Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

tài liệu ôn thi HSG hóa thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.15 MB, 164 trang )

NHÓM TỨ KỲ - GIA LỘC
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
ĐƯỢC HÌNH THÀNH CHO CHỦ ĐỀ
- Tên chủ đề: Nồng độ dung dịch
- Định hướng năng lực:
+ Năng lực sử dung ngôn ngữ hóa học: Viết đúng CTHH, KHHH và hiểu các đại lượng trong CT tính toán HH
+ Năng lực phát hiện và xử lý thông tin: Xác định các thành phần trong dung dịch .
+ Năng lực tính toán hóa học: tính nồng độ dung dịch, tính các đại lượng có liên quan đến nồng độ.
+ Năng lực thực hành: Sử dụng các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm, pha chế dung dịch và quan sát các hiện tượng thí nghiệm.
+ Năng lực hiểu biết kiến thức thực tế: Biết nồng độ các chất trong một số loại dung dịch thường sử dụng trong đời sống, biết pha
chế một số dung dịch thông thường VD: nước muối sinh lí, thuốc trừ sâu...
+ Năng lực tự học của bản thân: Tự xác định các loại nồng độ dung dịch, tự pha được một số dung dịch
- Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ


Nội dung

Loại câu hỏi/bài
tập

Câu hỏi/bài tập
định tính, định
lượng
(trắc nghiệm,
tự luận)

Dung dịch,
dung dịch
bão hòa,
dung dịch
chưa bão


hòa, độ tan,
nồng độ
dung dịch,
pha chế
dung dịch
Câu hỏi/bài tập
gắn với thực
hành thí
nghiệm

Nhận biết
(mô tả mức độ cần đạt)

Thông hiểu
(mô tả mức độ cần đạt)

Vận dụng thấp
(mô tả mức độ cần đạt)

HS biết được các khái
niệm chất tan, dung môi,
dung dịch, độ tan, nồng độ
dung dịch.
Học sinh biết được mối
liên hệ trực tiếp giữa các
đại lượng khối lượng chất
tan, khối lượng dd, nồng
độ C%, CM...và tính được
các đại lượng cần tìm


HS sử dụng một đơn vị
kiến thức để giải thích về
một khái niệm, quan
điểm, nhận định… liên
quan trực tiếp đến nồng
độ dung dịch.
Học sinh hiểu được các
mối liên hệ liên quan giữa
độ tan, C%, CM đến các
đại lượng cần tìm và tính
được các đại lượng cần
tìm thông qua một số
bước suy luận trung gian.

HS áp dụng được kiến
thức và công thức về nồng
độ để tính toán
HS vận dụng được các
công thức liên hệ giữa các
đại lượng..... để giải quyết
một số bài toán trong tình
huống quen thuộc.

- Giải thích được các hiện
tượng thí nghiệm khi hòa
Pha chế dụng dịch theo
tan một số chất vào nước
nồng độ cho trước
làm cho nhiệt độ tăng
hoặc giảm


Áp dụng công thức tính
nồng độ C%, CM, độ tan
của dung dịch
Giải thích và phân tích
được kết quả TN để rút ra
kết luận.

Vận dụng cao
(mô tả mức độ cần đạt)

HS tính nồng độ dung dịch,
các chất tan trong dd sau phản
ứng

- Làm TN để tìm nồng độ của
một dung dịch chưa biết
- Phát hiện được một số hiện
tượng trong thực tiễn và sử
dụng kiến thức về dung dịch để
giải thích; đề xuất được các tình
huống về pha chế dd, sản xuất
muối ăn...


CU HI BIT:
Câu 1: Các câu sau, câu nào đúng khi định nghĩa dung dịch?
A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng
B. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng
C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng

D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi
Câu 2: Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong n-ớc thay đổi
nh- thế nào?
A. Tăng
B. Giảm
C. Có thể tăng hoặc giảm
D. Không thay đổi
Câu 3: Chọn câu đúng khi nói về độ tan.
Độ tan của một chất trong n-ớc ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó tan trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất đó tan trong 100g dung môi
C. Số gam chất đó tan trong n-ớc tạo ra 100g dung dịch
D. Số gam chất đó tan trong 100g n-ớc để tạo dung dịch bão hoà
Câu 4: Câu nào đúng khi nói về nồng độ phần trăm?
Nồng độ phần trăm là nồng độ cho biết:
A.Số gam chất tan có trong 100g dung dịch
B. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch bão hoà
C. Số gam chất tan có trong 100g n-ớc
D. Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch
Câu 5: Nồng độ của dung dịch tăng nhanh nhất khi nào?
A. Tăng l-ợng chất tan đồng thời tăng l-ợng dung môi
B. Tăng l-ợng chất tan đồng thời giảm l-ợng dung môi
C. Tăng l-ợng chất tan đồng thời giữ nguyên l-ợng dung môi
D. Giảm l-ợng chất tan đồng thời giảm l-ợng dung môi
Câu 6: Để tính nồng độ mol của dung dịch NaOH, ng-ời ta làm thế nào?
A. Tính số gam NaOH có trong 100g dung dịch
B. Tính số gam NaOH có trong 1 lít dung dịch
C. Tính số gam NaOH có trong 1000g dung dịch



D. Tính số mol NaOH có trong 1 lít dung dịch
Câu 7: c tớnh quan trng ca dung dch l
a. tớnh trong sut.
b. tớnh bóo hũa.
c. tớnh ng nht.
Câu 8: Trn 10ml ru etyl (cn)vo 5 ml nc ct.
A:Cht tan l ru etylic, dung mụi l nc.
B :Cht tan l nc, dung mụi l ru etylic
C:Ru etylic hoc nc cú th l cht tan hoc dung mụi.
D:C hai cht ru etylic v nc va l cht tan va l dung mụi.

d. tớnh cha bóo hũa.

CU HI HIU:
Câu 1: Hoà tan 14,36g NaCl vo 40g n-ớc ở nhiệt độ 200C thì đ-ợc dung dịch bão hoà. Độ
tan của NaCl ở nhịêt độ đó là:
A. 35,5g
B. 35,9g
C.36,5g
D. 37,2g
0
Câu 2: ở 20 C hoà tan 40g KNO3 vào trong 95g n-ớc thì đ-ợc dung dịch bão hoà. Độ tan của
KNO3 ở nhiệt độ 200C là:
A. 40,1g
B. 44, 2g
C. 42,1g
D. 43,5g
Câu 3: Bằng cách nào sau đâycó thể pha chế đ-ợc dung dịch NaCl 15%.
A. Hoà tan 15g NaCl vào 90g H2O
B. Hoà tan 15g NaCl vào 100g H2O

C. Hoà tan 30g NaCl vào 170g H2O
D. Hoà tan 15g NaCl vào 190g H2O
Câu
a.
b.
c.
d.

4: Nờu hin tng xy ra khi:
Cho ng vo nc v khuy u.
Cho mt mu CaO vo nc.
un núng dung ch NaCl bóo hũa v cho thờm mt ớt NaCl vo khuy nh.
H nhit dung dch NaCl bóo hũa.


CÂU HỎI:VẬN DỤNG THẤP
Câu 1: Khối lượng KCl cần dùng để pha 200 gam dung dịch KCl 15% là
a. 50 gam
b. 30 gam
c. 35 gam
d. 40 gam
Câu 2: Cho thêm nước vào 75 gam dung dịch HCl nồng độ 2,65% để được 1 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được

a. 0,054M
b. 0,044M
c. 0,034M
d. 0,025M
Câu 3: Pha thêm 20 gam nước vào 80 gam dung dịch NaCl 15% thì dung dịch thu được có nồng độ là
a. 11%
b. 12%

c. 13%
d. 14%
Câu 4: Làm bay hơi 20 gam nước từ dung dịch có nồng độ 15% thu được dung dịch có nồng độ là 20%. Dung dịch ban đầu có
khối lượng là
a. 70 gam
b. 80 gam
c. 90 gam
d. 60 gam
Câu 5:. Trộn 2 phần thể tích dung dịch HCl 0,15M với 3 phần thể tích dung dịch HCl 0,3M. Dung dịch thu được có nồng độ mol

a. 0,24M
b. 0,37M
c. 0,73M
d. 0,74M
Câu 6: Hòa tan 20g muối NaCl vào nước thu được dung dịch có nồng độ là 10%.
a/ Tính khối lượng dung dịch nước muối thu được
b/ Tính khối lượng nước cần để pha chế dung dịch
Câu 7:. Trong 400 cm3 dung dịch NaOH có hòa tan 32 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ?
Câu 8: Trộn 50g dung dịch NaCl 20% với 50g dung dịch NaCl 5%. Tính nồng độ C% dung dịch thu được sau khi trộn .
CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO
Bài 1: Trộn V1(l) dung dịch A(chứa 9,125g HCl) với V2(l) dung dịch B(chứa 5,475g HCl) được 2(l) dung dịch D.
Coi thể tích dung dịch D = Tổng thể tích dung dịch A và dung dịch B.
a)

Tính nồng độ mol/lit của dung dịch D.


b)

Tính nồng độ mol/lit của dung dịch A, dung dịch B (Biết hiệu nồng độ mol/lit của dung dịch A và nồng độ mol/lit dung

dịch B là 0,4mol/l)

Đáp số:
a)

CM(dd D) = 0,2M

b) Đặt nồng độ mol/l của dung dịch A là x, dung dịch B là y ta có:
x – y = 0,4 (I)
Vì thể tích: Vdd D = Vdd A + Vdd B =

+

= 2 (II)

Giải hệ phương trình ta được: x = 0,5M, y = 0,1M
Vậy nồng độ mol/l của dung dịch A là 0,5M và của dung dịch B là 0,1M.
Bài 2: Hỏi phải lấy 2 dung dịch NaOH 15% và 27,5% mỗi dung dịch bao nhiêu gam trộn vào nhau để được 500ml dung dịch
NaOH 21,5%, D = 1,23g/ml?
Đáp số: Dung dịch NaOH 27,5% cần lấy là 319,8g và dung dịch NaOH 15% cần lấy là 295,2g

Bài 3: Tính nồng độ ban đầu của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH biết rằng:
- Nếu đổ 3 lít dung dịch NaOH vào 2 lít dung dịch H2SO4 thì sau phản ứng dung dịch có tính kiềm với nồng độ 0,1M.
- Nếu đổ 2 lít dung dịch NaOH vào 3 lít dung dịch H2SO4 thì sau phản ứng dung dịch có tính axit với nồng độ 0,2M.
Bài giải
PTHH: 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O
Gọi nồng độ dung dịch xút là x và nồng độ dung dịch axit là y thì:


* Trong trường hợp thứ nhất lượng kiềm còn lại trong dung dịch là

0,1 . 5 = 0,5mol.
Lượng kiềm đã tham gia phản ứng là: 3x - 0,5 (mol)
Lượng axít bị trung hoà là: 2y (mol)
Theo PTPƯ số mol xút lớn hơn 2 lần H2SO4
Vậy 3x - 0,5 = 2y.2 = 4y hay 3x - 4y = 0,5 (1)
* Trong trường hợp thứ 2 thì lượng a xít dư là 0,2.5 = 1mol
Lượng a xít bị trung hoà là 3y - 1 (mol)
Lượng xút tham gia phản ứng là 2x (mol). Cũng lập luận như trên ta được:
3y - 1 =

. 2x = x hay 3y - x = 1 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình bậc nhất:

Giải hệ phương trình này ta được x = 1,1 và y = 0,7.
Vậy, nồng độ ban đầu của dung dịch H2SO4 là 0,7M của dung dịch NaOH là 1,1M.
Bài 4: Có 2 dung dịch H2SO4 là A và B.
a)

Nếu 2 dung dịch A và B được trộn lẫn theo tỉ lệ khối lượng 7:3 thì thu được dung dịch C có nồng độ 29%. Tính nồng độ
% của dd A và dd B. Biết nồng độ dd B bằng 2,5 lần nồng độ dd A.


b)

Lấy 50ml dd C (D = 1,27g/ml) cho phản ứng với 200ml dd BaCl 2 1M. Tính khối lượng kết tủa và nồng độ mol/l của dd E
còn lại sau khi đã tách hết kết tủa, giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể.

Hướng dẫn:
a/ Giả sử có 100g dd C. Để có 100g dd C này cần đem trộn 70g dd A nồng độ x% và 30g dd B nồng độ y%. Vì nồng độ % dd C

là 29% nên ta có phương trình:
m

H2SO4(trong dd C) =

+

= 29 (I)

Theo bài ra thì: y = 2,5x (II)
Giải hệ (I, II) được: x% = 20% và y% = 50%
b/ nH2SO4( trong 50ml dd C ) =
n

=

= 0,1879 mol

BaCl2 = 0,2 mol > nH2SO4. Vậy axit phản ứng hết

m

BaSO4 = 0,1879 . 233 = 43,78g

Dung dịch còn lại sau khi tách hết kết tủa có chứa 0,3758 mol HCl và 0,2 – 0,1879 = 0,0121 mol BaCl2 còn dư.
Vậy nồng độ của dd HCl là 1,5M và của dd BaCl2 là 0,0484M
Bài 5: Trộn dd A chứa NaOH và dd B chứa Ba(OH)2 theo thể tích bằng nhau được dd C. Trung hoà 100ml dd C cần hết 35ml dd
H2SO4 2M và thu được 9,32g kết tủa. Tính nồng độ mol/l của các dd A và B. Cần trộn bao nhiêu ml dd B với 20ml dd A để hoà
tan vừa hết 1,08g bột Al.
Đáp số: nH2SO4 = 0,07 mol; nNaOH = 0,06 mol; nBa(OH)2 = 0,04 mol.

CM(NaOH) = 1,2M; CM(Ba(OH)

)

= 0,8M.

Cần trộn 20ml dd NaOH và 10ml dd Ba(OH)2 để hoà tan hết 1,08g bột nhôm


Bài 6: Hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế 100ml dung dịch nước muối sinh lí 0,9 %.
Bài tập liên hệ thực tế:
Bài 1:
Em hãy kể tên các loại dung dịch hay được sử dụng trong đời sống hàng ngày và công dụng của nó.
Hướng dẫn :
HS có thể kể ra: Nước muối sinh lý 1,5%(0,9%). Cồn, Rượu, Dấm ăn….
Bài 2:
Em hãy lấy ví dụ chứng minh trong đời sống thực tế người ta đã dựa vào nồng độ dung dịch để pha chế một số dung dịch ứng
dụng trong ngành Y tế, trong công nghiệp.
Bài 3:
Để có một cốc nước đường , chanh có đá mát để uống giải nhiệt trong những ngày hè. Bạn An đã tiến hành pha chế như sau:
Bạn láy nước cho vào cốc , cho dá lạnh vào, vắt nước chanh sau cùng bạn cho đường vào khuấy đều. Em hãy cho biết cách pha
chế như vậy đã đúng chưa? Giải thích?


Lưu ý:
- Trong tài liệu có một số phương trình hoá học chưa được cân bằng.
- Mọi ý kiến đóng góp mong quý thầy cô gửi trực tiếp trên trang
luyenthihoahoc.violet.vn
- Nội dung khó tránh được sai sót. Mong các thầy cô đóng góp ý kiến mang tính chất xây
dựng để chất lượng tài liệu ngày được nâng cao. Xin chân thành cảm ơn!


A. KIM LOẠI.
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại
KI
Kali

CaII
Canxi

NaI
Natri

MgII
Magie

AlIII
Nhôm

ZnII

FeII,III

Kẽm

NiII

Sắt

SnII
Thiếc


Niken

PbII
Chì

HI
Hiđro

CuI,II

HgII

Đồng

Thủy
ngân

AgI

Pt

Au

Bạc

Platin
(bạch kim)

Vàng


Độ hoạt động của kim loại giảm dần.
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với oxi.
Hầu hết các kim loại đều tác dụng với oxi tạo thành oxit, trừ Ag, Pt, Au.
t


Fe3O4

2Cu + O2



2CuO

4Na + O2



2Na2O

o

3Fe (dây sắt nung nóng) + 2O2

to
to



2Ca + O2
2CaO
b. Tác dụng với lưu huỳnh
Hầu hết các kim loại đều tác dụng với lưu huỳnh tạo thành muối sunfua kim loại, trừ Ag, Pt, Au
to

t

o

2Na + S

Na2S


Fe + S
FeS
c. Tác dụng với Halogen (X2: Cl2, Br2, I2)
Hầu hết các kim loại đều tác dụng với Halogen tạo thành muối của kim loại có hóa trị cao nhất (nếu kim loại đó có nhiều hóa
trị), trừ Pt, Au.
to

t

o

2Na + Cl2

2NaCl


2Fe + 3Cl2 
2FeCl3
2. Tác dụng với axit.
a. Axit thường (HCl, H2SO4 loãng)
Các kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học tác dụng với các axit thường tạo thành muối có hóa trị trung gian
(nếu kim loại đó có nhiều hóa trị) và giải phóng khí H 2.
to





Fe + 2HCl


Fe + H2SO4


2Al + 3H2SO4
2Na + 2HCl

2NaCl

+ H2↑

FeCl2

+ H2↑

FeSO4


+ H2↑

Al2(SO4)3 + 3H2↑
* Chú ý: Cu không tác dụng với axit thường, nhưng khi có lẫn khí oxi thì phản ứng lại xảy ra:


2Cu + 4HCl + O2 

2CuCl2 + 2H2O

b. Với axit mạnh (HNO3, H2SO4 đặc nóng)
Hầu hết các kim loại đều tác dụng với axit mạnh tạo thành muối có hóa trị cao nhất (nếu kim loại có nhiều hóa trị) và không
bao giờ giải phóng khí H2.

 muối KL có hóa trị cao nhất (nếu KL có nhiều hóa trị) + nước + SP3 (NH 4NO3, N2, N2O, NO, NO2)
- KL + HNO3 

§oµn V¨n B×nh – BDHSG Hãa häc 9


NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2
Nồng độ axit tăng, độ hoạt động của kim loại giảm
+ Bài cho phản ứng không sinh khí 
 SP3: NH4NO3

 SP3: NO
+ Bài cho phản ứng tạo ra chất khí không màu hóa nâu ngoài không khí 

HNO3 loãng


 2NO2 màu nâu)
(2NOkhông màu + O2 kk 
+ Bài cho phản ứng tạo ra chất khí màu nâu 
HNO3 đặc, nóng
 SP3: NO2
+ Các chất khí N2, N2O được sinh ra thì ta căn cứ vào dữ kiện đầu bài.
Mg + HNO3 loãng
Mg + HNO3 đặc






Mg(NO3)2 + H2O + NO↑
Mg(NO3)2 + H2O + NO2↑

 muối có KL hóa trị cao nhất + nước + SP3 (H2S, S, SO2)
- KL + H2SO4 đặc 
H2S, S, SO2
Nồng độ axit tăng, độ hoạt động của kim loại giảm
 SP3: H2S
+ Bài cho phản ứng sinh khí có mùi trứng thối 
 SP3: S
+ Bài cho phản ứng sinh chất rắn màu vàng 
 SP3: SO2
+ Bài cho phản ứng sinh chất khí có mùi sốc 

Fe + H2SO4 


Fe2(SO4)3 + H2O + H2S↑


Fe + H2SO4 

Fe2(SO4)3 + H2O + S ↓

H2SO4 đặc, nóng

 Fe2(SO4)3 + H2O + SO2↑
Fe + H2SO4 
* Chú ý: Fe, Al không phản ứng với axit HNO3 đặc, nguội & H2SO4 đặc, nguội.
3. Tác dụng với bazơ tan (Al, Cr, Zn + NaOH, KOH, Ca(OH) 2, Ba(OH)2)

2Al + 2NaOH + 2H2O 

2NaAlO2 + 3H2↑

 Ba(AlO2)2 + 3H2↑
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O 

Zn + 2NaOH 

Na2ZnO2 + H2↑

 BaZnO2 + H2↑
Zn + Ba(OH)2 
Lưu ý: Al, CrIII phản ứng dd bazơ có sự tham gia của H2O còn Zn thì không)


4. Tác dụng với muối.
* Dãy điện hóa và qui tắc 
K+
Ca2+
Na+
Mg2+
K
Ca
Na
Mg

Al3+
Al

Zn2+
Zn

Fe2+
Fe

Ni2+
Ni

Sn2+
Sn

Pb2+
Pb

2H+

H2

Cu2+
Cu

Fe3+
Fe2+

Hg2+
Hg

* Điều kiện:
- Trừ các kim loại tác dụng được với nước: Na, K, Ca, Ba.

 Al3+
- Trừ các muối của các kim loại: K+ 
- Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối của nó.
* Qui tắc  :
Fe2+
Fe

Cu2+
Cu

 Cu + Fe2+
Cu2+ + Fe 

CuSO4 + Fe 

Cu ↓ + FeSO4


- Các kim loại càng xa nhau trong dãy HĐHH (có mặt trong phản ứng) thì phản ứng xảy ra càng mạnh.
5. Tác dụng với oxit bazơ (Phản ứng nhiệt nhôm).
Kim loại đứng trước trong dãy hoạt động hóa học đẩy kim loại đứng sau ra khỏi oxit của nó ở nhiệt độ cao.

 Al2O3.
- Trừ các oxit bazơ từ K2O 
- Trừ các kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường: K, Na, Ca, Ba.
 Al2O3 + Fe
2Al + Fe2O3 
t0

§oµn V¨n B×nh – BDHSG Hãa häc 9

Ag+
Ag


 MgO + Cu
Mg + CuO 
t0

6. Kim loại tác dụng với nước.
* Ở nhiệt độ thường (Na,K, Ca, Ba)


 2NaOH + H2↑
 Ca(OH)2 + H2↑
Ca + 2H2O 


2Na + 2H2O
* Ở nhiệt độ cao

C
100

 Mg(OH)2 + H2↑
350  480o C
(Phản ứng sinh được Mg(OH) 2 vì Mg(OH)2   MgO + H2O)
t 570o C
 Fe3O4 + H2↑
Fe + H2O  
t  570o C
 FeO + H2↑
Fe + H2O  
0

Mg + 2H2O

§oµn V¨n B×nh – BDHSG Hãa häc 9


Lu ý:
- Trong ti liu cú mt s phng trỡnh hoỏ hc cha c cõn bng.
- Mi ý kin úng gúp mong quý thy cụ gi trc tip trờn trang
luyenthihoahoc.violet.vn
- Ni dung khú trỏnh c sai sút. Mong cỏc thy cụ úng gúp ý kin mang tớnh cht xõy
dng cht lng ti liu ngy c nõng cao. Xin chõn thnh cm n!

C. Oxit

1. Oxit axit
a. Tác dụng với n-ớc

b. Tác dụng với kiềm

SO3

+

NO2

+

NO2
CO2
SO2

+
+
+


H2SO4
H2 O
HNO3 +

H2 O + O2
H2 O

H2 O

H2 O

NO
HNO3
H2 CO3
H2 SO3


Na2CO3 + H2O

NaHCO3
CO2 + NaOH

Na2SO4 + H2O
SO3 + 2NaOH

2NO2 + 2NaOH
NaNO3 + NaNO2 +

Na2SO3
SO2 + NaOH
+ H2 O

NaHSO3
SO2 + NaOH
CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + CO2

Ca(HCO3)2
CaCO3 + CO2

+ H2 O
CO2 + NaOH

H2 O

c. Tác dụng với oxit bazơ(Na2 O, K2 O, BaO, CaO)
Na2 O
CaO
K2 O
2. Oxit bazơ


CO2

+
+

CO2

+

SO3

BaO + SO2

Na2 CO3


CaCO3


K2SO4

BaSO3

bazơ tan
a. Tác dụng với n-ớc (Na2 O, K2 O, CaO, BaO)
Na2 O

+


H2 O

2NaOH

muối t-ơng ứng + H2O
b. Tác dụng với axit


2NaCl
+ H2 O

CuO + 2HCl
CuCl2 + H2 O

Fe2 O3
+ H2 SO4
Fe2 (SO4 )3 + H2 O
Na2 O


c.
d.
3.
a.

+ 2HCl

Tác dụng với oxit axit (xem phần trên).
Bị khử bởi các chất khử mạnh(C, H2 , CO, KL đứng tr-ớc) (xem
Oxit l-ỡng tính (Al2 O3 , ZnO)
Tác dụng với axit.
Al2 O3

+

HCl

ZnO

+

HNO3

b. Tác dụng với kiềm
Al2 O3
ZnO


AlCl3 +


Zn(NO3)2

phần trên)

H2 O
+

H2 O


NaAlO2 + H2O

Na2ZnO2 + H2O
+ NaOH

+ Ba(OH)2
BaZnO2
+ H2 O
+

NaOH

ZnO
4. Oxit không tạo muối (CO, N2 O, NO)

Đoàn Văn Bình BDHSG Hóa học 9


- N2 O không tham gia phản ứng.
nâu)


- NO: Khí không màu dễ hóa nâu trong không khí: NO + O2

- CO tham gia : + Phản ứng cháy với oxi: 2CO + O2

t

2CO2
o

+ Khử oxit kim loại (oxit bazơ): CuO
+ CO2
gây độc có thể gây tử vong.

NO2 (khí có màu

+ CO

t

Cu
o

+ Tác dụng thuận nghịch với Hemoglobin có trong máu,

Đoàn Văn Bình BDHSG Hóa học 9


Lưu ý:
- Trong tài liệu có một số phương trình hoá học chưa được cân bằng.

- Mọi ý kiến đóng góp mong quý thầy cô gửi trực tiếp trên trang
luyenthihoahoc.violet.vn
- Nội dung khó tránh được sai sót. Mong các thầy cô đóng góp ý kiến mang tính chất xây
dựng để chất lượng tài liệu ngày được nâng cao. Xin chân thành cảm ơn!

B. PHI KIM
1. Tác dụng với kim loại (xem A).
2. Tác dụng với phi kim.
a. Tác dụng với oxi
t

o

2H2 + O2
C

2H2O

t  400o C

 CO2
+ O2  
t 900o C

 CO
C
+ O2  
(400oC < to < 900oC, sinh ra hỗn hợp gồm 2 khí CO và CO2)
t


o

S

+ O2

SO2

SO3

  2SO3
 H2SO4
+ H2O 

N2

+ O2

2SO2

V2O5 , 450o C

+ O2

(Các phản ứng điều chế H2SO4 từ S)

C
2000

 2NO

o




2NO + O2
2NO2 +

2NO2

1
 2HNO3
O2 + H 2 O 
2

(Các phản ứng điều chế HNO3 từ N2)

* Với H2

 CH4
C + 2H2  
Ni , 500o C

 2NH3
N2 + 3H2  
Fe, 450o C

 2PH3
2P + 3H2 
to


 H2S
S + H2 
to

Cl2 + H2  2HCl
3. Tác dụng với axit
* Với HX (X: Cl > Br > I)
Các Halogen mạnh đẩy các Halogen yếu hơn ra khỏi dd axit của nó.
as

 2HCl + Br2
Cl2 + 2HBr 
* Với các axit mạnh (C, S, P)
C, S, P (các phi kim rắn)+ axit mạnh


 Hợp chất PK có hóa trị cao nhất + H2O + SP3

 CO2 + NO2 + H2O
C + HNO3 đặc 
to

 H2SO4 + NO2 + H2O
S + HNO3 đặc 
to

 H3PO4 + NO2 + H2O
P + HNO3 đặc 
to


 CO2 + SO2 + H2O
C + H2SO4 đặc 
to

 SO2 + H2O
S + H2SO4 đặc 
to

 H3PO4 + SO2 + H2O
P + H2SO4 đặc 
4. Tác dụng với kiềm (X2: Cl2, Br2, I2)
to

§oµn V¨n B×nh – BDHSG Hãa häc 9


Cl2 + 2NaOH 
 NaCl + NaClO + H2O
Nước Javen

 NaCl + NaClO3 + H2O
Cl2 + NaOH 
to

 CaCl2 + Ca(ClO)2 + H2O
Cl2 + Ca(OH)2 
Clorua vôi (CaOCl2)

 CaCl2 + Ca(ClO3)2 + H2O

Cl2 + Ca(OH)2 
to

Cl2 + Ca(OH)2 (vôi bột) 
 CaOCl2 + H2O
(clorua vôi)
5. Tác dụng với muối (X2: Cl2 > Br2 > I2):
Hal mạnh đẩy Hal yếu hơn ra khỏi dd muối của nó (Trừ F2).

 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaBr 
6. Tác dụng với oxit bazơ (C, H2).
 Cu + CO2
2 CuO + C 
to

 Cu + CO
CuO + C 
to

 2Fe + 3H2O
Fe2O3 + 3H2 
7. Tác dụng với nước.
F cháy trong nước giải phóng O nguyên tử.
to


 2HF + O
 HCl + HClO
Cl2 + H2O 

2F + H2O

Nước Clo
(dùng để tẩy trắng giấy, khử trùng nước máy)

§oµn V¨n B×nh – BDHSG Hãa häc 9


Tr-ờng THCS Mỹ Thành
GV:Nguyễn Đình Luyện

Ti liu bi dng hc sinh gii
Các công thức th-ờng gặp
I. Công thức tính số mol :
m
1.
n
M
V
22 ,4

2.

n

3.

n C M Vdd

C % mdd

100% M

4.

n

5.

V ml D C %
n dd
100% M

6.

n

P V dkkc
R T

Công thức tính nồng độ C%

II.

mct 100 %
m dd

7.

C%


8.

C M
C% M
10 D

III. Công thức tính nồng độ mol :
n
C M ct
9.
V dd
10.

CM

10 D C %
M

IV. Công thức tính khối l-ợng :
11.
m n M
12.

mct

C % Vdd
100%

Giáo án: BD hóa học 8
Năm học: 2009 - 2010


Kí hiệu
n
m
mct

m dd
m dm

m hh

mA
mB
M
MA
MB

V
Vdd
Vdd ml

V dkkc

C%
CM
D

P
R
T

%A
%B
H%
mtt mtt \ Vtt
mlt nlt \ Vlt
1

M hh

Chú thích:
Tên gọi
Số mol
Khối l-ợng
Khối l-ợng chất
tan
Khối l-ợng dung
dịch
Khối l-ợng dung
môi
Khối l-ợng hỗn
hợp
Khối l-ợng chất A

Đơn vị
mol
gam
gam
gam
gam
gam

gam

Khối l-ợng chất B

gam

Khối l-ợng mol
Khối l-ợng mol
chất tan A
Khối l-ợng mol
chất tan B
Thể tích
Thể tích dung
dịch
Thể tích dung
dịch
Thể tích ở điều
kiện không chuẩn
Nồng độ phần trăm
Nồng đọ mol
Khối l-ợng riêng
áp suất
Hằng số
(22,4:273)
Nhiệt độ (oC+273)
Thành phần % của
A
Thành phần % của
B
Hiệu suất phản

ứng
Khối l-ợng (số
mol\thể tích )
thực tế
Khối l-ợng (số
mol\thể tích ) lý
thuyết
Khối l-ợng mol
trung bình của
hỗn hợp

gam/mol
gam/mol
gam/mol
lít
lít
mililít
lít
%
Mol/lít
gam/ml
atm
K
%
o

%
%
gam(mol
\

lít)
gam(mol
\
lít)
gam/mol


Tr-ờng THCS Mỹ Thành
GV:Nguyễn Đình Luyện
V. Công thức tính khối l-ợng
mdd mct mdm
13.

dung dịch :

mct 100%
C%

14.

mdd

15.

mdd Vdd ml D

VI. Công thức tính thể tích dung dịch :
n
V dd
16.

CM
17.

Vdd ml

mdd
D

VII. Công thức tính thành phần % về khối l-ợng
trong hỗn hợp:
m
% A A 100 %
18.
m hh
mB
100 %
m hh

19.

%B

20.

mhh m A m B

hay thể tích

các chất


hoaởc %B 100% % A

VIII. Tỷ khối cUA chất khí :
m
M
21.
d A d A
mB
MB
IX. Hiệu suất phản ứng :
m (n \ V )
H % tt tt tt 100 %
22.
mlt nlt \ Vlt
X. Tính khối l-ợng mol trung bình hỗn hợp chất khí
n M + n M + n M + ...
V M + V M + V3M 3 + ...
23.
(hoặc)
)
M hh = 1 1 2 2 3 3
M hh = 1 1 2 2
n1 + n2 + n3 + ...
V1 + V2 + V3 + ...

Giáo án: BD hóa học 8
Năm học: 2009 - 2010

2



Tr-êng THCS Mü Thµnh
GV:Ngun §×nh Lun

I. Chun đề nhận biết chất.
Câu 1: Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Mg ; Al ; Cu ; HCl ; KClO3 ; Ag . Hãy làm thế nào để có thể
thực hiện được sự biến đổi sau: Cu --- > CuO --- > Cu
Nêu rõ các bước làm và viết phương trình hóa học - nếu có

Câu 2 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn
sau: CaO, P2O5, Al2O3
Câu 3:
Các chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau? Viết phương trình hóa học.
K ; SO2 ; CaO ; H2O , Fe3O4 , H2 ; NaOH ; HCl.

C âu 4: B»ng ph-¬ng ph¸p ho¸ häc h·y nhËn biÕt 4 khÝ lµ: O2,
H2, CO2, CO ®ùng trong 4 b×nh riªng biƯt?
C©u 5: Tr×nh bµy ph-¬ng ph¸p nhËn biÕt c¸c dung dÞch ®ùng
trong 4 lä mÊt nh·n sau:N-íc, Natri hi®«xit, Axit clohi®ric,
Natriclorua. ViÕt ph-¬ng tr×nh ph¶n øng minh ho¹ nÕu cã.
C©u6 :Cho c¸c oxit cã c«ng thøc sau: SO3, Fe2O3,K2O, N2O5, CO2.
1/ Nh÷ng oxit nµo thc lo¹i oxit axit, oxitbaz¬? v×
sao?
2/ §äc tªn tÊt c¶ c¸c oxit. ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o cđa
c¸c oxit axit.
C©u 7: B»ng ph-¬ng ph¸p hãa häc h·y nhËn biÕt c¸c chÊt r¾n
®ùng trong c¸c lä riªng biƯt (mÊt nh·n) sau: BaSO4, CaO,
Na2O, P2O5, NaCl.
C©u 8: Cã nh÷ng chÊt r¾n sau: MgO, P2O5; Ba(OH)2; Na2SO4.
Dïng nh÷ng thc thư nµo ®Ĩ ph©n biƯt ®-ỵc c¸c chÊt

trªn.
A. Dïng H2O, giÊy q tÝm.
B. Dïng axÝt, H2SO4; phªnol phe ta lein kh«ng mµu
C. Dïng dung dÞch NaOH, q tÝm.
D. TÊt c¶ ®Ịu sai.
Câu 9: B»ng ph-¬ng ph¸p ho¸ häc h·y ph©n biƯt c¸c dung dÞch
sau: HCl, NaOH, Ca(OH)2, CuSO4, NaCl. ViÕt PTHH x¶y ra?
Câu 10; Cã 5 lä ®ùng riªng biƯt: N-íc cÊt, R-ỵu etylic, d.d
NaOH, HCl, d.dCa(OH)2 . Nªu c¸ch nhËn biÕt tõng chÊt trong
lä.
Câu 11; Cã 4 lä ®ùng riªng biƯt: N-íc cÊt, d.d NaOH, HCl,
NaCl. Nªu c¸ch nhËn biÕt tõng chÊt trong lä.
Câu 12.Cã 4 lä mÊt nh·n ®ùng bèn chÊt bét mµu tr¾ng gåm:
Na2O, MgO, CaO, P2O5.Dïng thc thư nµo ®Ĩ nhËn biÕt c¸c chÊt
trªn?
A. dïng n-íc vµ dung dÞch axit H2SO4
Gi¸o ¸n: BD hãa häc 8
N¨m häc: 2009 - 2010

3


Tr-ờng THCS Mỹ Thành
GV:Nguyễn Đình Luyện

B. dùng dung dịch axit H2SO4 và phenolphthalein
C. dùng n-ớc và giấy quì tím.
D. không có chất nào khử đ-ợc
Cõu 13 ; Có 3 lọ đựng các hóa chất rắn, màu trắng riêng biệt
nh-ng không có nhãn :

Na2O, MgO, P2O5. Hãy dùng các ph-ơng pháp hóa học để
nhận biết 3 chất ở
trên. Viết các ph-ơng trình phản ứng xảy ra.
Cõu 14; Có 4 chất rắn ở dạng bột là Al, Cu, Fe2O3 và CuO. Nếu
chỉ dùng thuốc thử là dung dịch axit HCl có thể nhận biết
đ-ợc 4 chất trên đ-ợc không? Mô tả hiện t-ợng và viết
ph-ơng trình phản ứng (nếu có).
Câu 15
a) Có 3 lọ đựng riêng rẽ các chất bột màu trắng: Na2O, MgO,
P2O5. Hãy nêu ph-ơng pháp hóa học để nhận biết 3 chất đó.
Viết các ph-ơng trình phản ứng xảy ra.
b) Có 3 ống nghiệm đựng riêng rẽ 3 chất lỏng trong suốt,
không màu là 3 dung dịch NaCl, HCl, Na2CO3. Không dùng thêm
một chất nào khác (kể cả quì tím), làm thế nào để nhận biết
ra từng chất.
Câu 16. a ) Hãy nêu ph-ơng pháp nhận biết các khí: cacbon
đioxit, oxi,nitơ và hiđro
b) Trình bày ph-ơng pháp hóa học tách riêng từng khí
oxi và khí cacbonic ra
khỏi hỗn hợp. Viết các ph-ơng trình phản ứng.
Theo em để thu đ-ợc khí CO2
có thể cho CaCO3 tác dụng với dung dịch axit HCl
đ-ợc không? Nếu không
thì tại sao?
Câu 17. Có 6 lọ mất nhãn đựng các dung dịch các chất sau:
HCl; H2SO4; BaCl2; NaCl; NaOH; Ba(OH)2
Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên,
A. quì tím
B. dung dịch phenolphthalein
C. dung dịch AgNO3

D. tất cả đều sai
Giáo án: BD hóa học 8
Năm học: 2009 - 2010

4


Tr-êng THCS Mü Thµnh
GV:Ngun §×nh Lun

Câu 17: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ hóa chất bị mất nhãn gồm:
CaO; P2O5; MgO và Na2O đều là chất bột màu trắng ?
C©u 18:B»ng ph-¬ng ph¸p ho¸ häc h·y nhËn biÕt 3 chÊt r¾n mµu
tr¾ng
P2O5,CaO,CaCO3.
Câu 19: Cã 3 b×nh thủ tinh kh«ng ghi nh·n ®ùng riªng biƯt 3
khÝ kh«ng mµu sau: cacbonic, oxi, hidro.
Tr×nh bµy ph-¬ng ph¸p hỵp lÝ ®Ĩ ph©n biƯt 3 b×nh khÝ trªn

I. Hồn thành PTHH:
Câu 1
a)Từ FeCl2 và các hóa chất cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế sắt
kim loại.
b)Cho biết A là kim loại thông dụng có 2 hoá trò thường gặp là (II) và (III) khá
bền . Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá hoá học sau :
 B 
 C  
 D 
 A
A 


Câu 2

ViÕt ph-¬ng tr×nh ph¶n øng víi khÝ oxi cđa c¸c chÊt sau:
L-u hnh, metan, photpho, s¾t , natri, canxi, nh«m
Câu 3
a- Hãy thay mỗi chữ cái bằng một CTHH phù hợp để
chuỗi biến hoá hoàn thành được . Sau đó viết các PTHH để hoàn
thành chuỗi biến hoá :
KMnO4  A  Fe3O4  B  H2SO4  C 
HCl  AlCl3
b-Chỉ dùng bột đồng (II)oxit và các dụng cụ có đủ hãy
nhận biết 3 bình khí : oxi , hiđro và cacbonic
C©u 4
Chän c¸c chÊt vµ hƯ sè thÝch hỵp ®Ĩ hoµn thµnh c¸c
ph-¬ng tr×nh ph¶n øng sau:
t
KMnO4 
...........  ...........  ...........
0

a)

 Fe2O3  .........
b) FeS2  ......... 
t0

t
 Al2O3
c) Al  .............. 

0

t cao
..............  .............
d) C  H2O 
0

H·y cho biÕt mçi ph¶n øng trªn thc lo¹i ph¶n øng nµo?

C©u 5: ViÕt PTHH hoµn thµnh chi ph¶n øng sau:
A
C

CaCO3

B
Gi¸o ¸n: BD hãa häc 8
N¨m häc: 2009 - 2010

5


Tr-ờng THCS Mỹ Thành
GV:Nguyễn Đình Luyện
Bi 6: Lp phng trỡnh húa hc ca cỏc s phn ng sau:
1) KOH + Al2(SO4)3 K2SO4 + Al(OH)3
t

2) FexOy + CO
0


FeO + CO2

3) CnH2n-2 + ? CO2 + H2O.
4) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
5) Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O

Cõu 7
Hon thnh cỏc phng trỡnh phn ng (nu cú phn ng xy ra)
a. Fe3O4 + . . . Fe + CO2
b. Al + . . . Al2(SO4)3 + H2
t0
c. KMnO4
d. P + O2
e. N2O5 + H2O
f. Al + Fe2O3
g. CO2 + C
h. CaO + H3PO4

1) Hoàn thành các ph-ơng trình phản ứng sau ? Cho biết mỗi
phản ứng thuộc loại nào ? Vì sao ?
to
a) KMnO4
? + ? + ?
b) Fe + H3PO4
? + ?
to
c) S + O2
?
t0

d) Fe2O3 + CO
Fe3O4 + ?
Bài 8: Viết các ph-ơng trình phản ứng lần l-ợt xảy ra theo
sơ đồ:
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
C
CO2
CaCO3
CaO
Ca(OH)2
Để sản xuất vôi trong lò vôi ng-ời ta th-ờng sắp xếp một
lớp than, một lớp đá vôi, sau đó đốt lò. Có những phản
ứng hóa học nào xảy ra trong lò vôi? Phản ứng nào là phản
ứng toả nhiệt; phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt; phản
ứng nào là phản ứng phân huỷ; phản ứng nào là phản ứng
hóa hợp?
Bài 9.Hãy lập các ph-ơng trình hóa học theo sơ đồ phản ứng
sau:
Giáo án: BD hóa học 8
Năm học: 2009 - 2010

6


Tr-ờng THCS Mỹ Thành
GV:Nguyễn Đình Luyện


a)
Sắt (III) oxit + nhôm

nhôm oxit + sắt


b)
Nhôm oxit
+ cacbon
nhôm cacbua
+ khí
cacbon oxit

khí sunfurơ
c)
Hiđro sunfua + oxi
+ n-ớc
d)
Đồng (II) hiđroxit
đồng (II) oxit +


n-ớc
e)
Natri oxit + cacbon đioxit
Natri cacbonat.
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi
hóa khử? Xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự
khử.
Bài 10:.Hoàn thành ph-ơng trình hóa học của những phản ứng

giữa các chất sau:

a)
Al
+
O2
.....

b)
H2
+ Fe3O4
.... + ...


c)
P
+
O2
.....


d)
KClO3
....
+
.....


e)
S

+
O2
.....
.... + ....
f)
PbO
+ H2
Câu 11 Lập ph-ơng trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2
2/ KOH + Al2(SO4)3 ----> K2SO4 + Al(OH)3
3/ FeO + H2 ----> Fe + H2O
4/ FexOy + CO ----> FeO + CO2
5/ Al + Fe3O4 ----> Al2O3 + Fe
Và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử ?Chất nào
là chất khử? Chất nào là chất oxi hóa?Tại sao?
Cau 12 Viết PTHH thực hiện sơ đồ sau:
a) Na -> Na2O -> NaOH -> NaCl.
b) C -> CO2 - > CaCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 .
c) S -> SO2 -> SO3 - > H2SO4-> ZnSO4
d) P -> P2O5 -> H3PO4 -> Na3PO4.
Bài 13.a) Từ những hóa chất cho sẵn: KMnO4, Fe, dung dịch
CuSO4, dung dịch H2SO4 loãng, hãy viết các ph-ơng trình hóa
học để điều chế các chất theo sơ đồ chuyển hóa sau:


Cu
Cu
CuO

Giáo án: BD hóa học 8

Năm học: 2009 - 2010

7


Tr-ờng THCS Mỹ Thành
GV:Nguyễn Đình Luyện

a) Khi điện phân n-ớc thu đ-ợc 2 thể tích khí H2 và 1 thể
tích khí O2(cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Từ kết quả
này em hãy chứng minh công thức hóa học của n-ớc.
Cõu 14
Cho s chuyn hoỏ sau:
Phi kim oxớt axớt (1) oxớt axớt (2) axớt mui tan mui khụng tan
a/ Tỡm cụng thc cỏc cht thớch hp thay cho tờn cht trong s .
b/ Vit phng trỡnh hoỏ hc biu din chuyn hoỏ trờn.
Cõu 15
Xỏc nh cỏc cht v hon thnh cỏc phn ng sau:
A + B C + H2
C + Cl2 D
D + NaOH E + F
t0
E
Fe2O3 + H2O
Cõu 16
Vit cỏc phng trỡnh phn ng khi cho
a/ Natri vo dung dch CuSO4
b/ Kali vo dung dch NaCl
c/ Natri vo dung dch Al2(SO4)3
Cõu 17

B tỳc v cõn bng phng trỡnh sau:
FexOy + HCl ?
FexOy + HNO3 NO + ? + ?
Cõu 18
FeS + A B ( khớ ) + C
B + CuSO4 D en + E
B + F G vng + H
C + J ( khớ) L
L + KI C + M + N
Cõu 19
FeCl2 Fe G Q R Fe Fe(NO3)2
Cõu 20
Fe A B C Fe D E F Fe
Xỏc nh A ,B, C, D, E, F. Vit phng trỡnh phn ng?
Cõu 21
Al(NO3)3
(2)
(5)
Al2(SO4)3
O2
(3)
X
Al
(6)
(1)
Z
(4)
(7)
AlCl3
Giáo án: BD hóa học 8

Năm học: 2009 - 2010

8


Tr-ờng THCS Mỹ Thành
GV:Nguyễn Đình Luyện

Cõu 22
A B C D Cu .Hon thnh chui bng 2 cỏch
Câu 23
a, Viết phản ứng theo sơ đồ sau
SO3
FeS2

H2SO4

SO2

SO2

NaHSO3
Na2SO3
b, Điền chất và hoàn thành ph-ơng trình phản ứng
FeS2+ Ot2 A + B
G + KOH H + D
t
A + O2 C
H + Cu(NO3)2 I + K
C + D axit E

I+EF+A+D
E + Cu F + A + D
G + Cl2 + D E + L
A + D axit G
D. SO2 , SO3 , P2O5 , SiO2 , CO2.

Câu 24: Viết ph-ơng trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá :
Na Na2O NaOH.
C CO2 H2SO3.
Bài 25: 1) Cho các PTHH sau PTHH nào đúng, PTHH nào sai? Vì
sao?
a)
2 Al
+
6 HCl

2 AlCl3
+
3H2 ;
b) 2 Fe
+ 6 HCl

2 FeCl3
+
3H2
c) Cu
+
2 HCl

CuCl2

+
H2 ;
d) CH4 +
2 O2
SO2 + 2 H2O
2) Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ:
a) Oxit axit th-ờng là oxit của phi kim và t-ơng ứng với một
axit.
b) Oxit axit là oxit của phi kim và t-ơng ứng với một axit.
c) Oxit bazơ th-ờng là oxit của kim loại và t-ơng ứng với
một bazơ.
d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và t-ơng ứng với một bazơ.
3) Hoàn thành các PTHH sau:
a) C4H9OH +
O2

CO2
+
H2O ;
b)
CnH2n - 2
+
?

CO2
+
H2O
c) KMnO4
+
?


KCl
+
MnCl2
+
Cl2
+
H2O
d) Al
+
H2SO4(đặc, nóng)
Al2(SO4)3
+
SO2

+
H2O

III. LP CễNG THC HO HC

Câu 1
35,5 gam oxit của nguyên tố R (hoá trị V) có số mol bằng số
mol của 5,6 lít O2 (đktc). Xác định tên của nguyên tố R.
Giáo án: BD hóa học 8
Năm học: 2009 - 2010

9



×