Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

BP_Bài Giảng Chuyên Đề Giám Sát Thi Công_Giám Sát Lắp Đặt Thiết Bị, Chuyển Giao Công Nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 106 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

Gi¸m s¸t & NGHIƯM THU L¾P §ỈT
THIÕT BÞ c«ng nghƯ

Tài liệu lưu hành nội bộ phục vụ cho lớp ”Bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát
thi công xây dựng công trình”
Giảng viên: Trần Trung Hậu, M.Eng
2007
1


KHáI NIệM GIáM SáT LắP ĐặT THIếT Bị

Định nghĩa: Thuật ngữ Thiết bị đợc dùng để
diễn tả một thiết bị độc lập hoặc một dây
chuyền công nghệ bao gồm thiết bị cơ khí, hệ
thống thông gió và các vật liệu đi kèm theo.
Giám sát lắp đặt thiết bị là để đảm bảo: Công
việc lắp đặt các thiết bị, máy móc đạt đợc sự
chính xác cần thiết nhằm chắc chắn rằng việc
vận hành các thiết bị là bình thờng , kéo dài
tuổi thọ của máy móc
2


KHáI NIệM GIáM SáT LắP ĐặT THIếT Bị
Một số nguyên tắc chung khi giám sát lắp đặt thiết bị:
Công tác giám sát lắp đặt thiết bị công nghệ phải đợc tiến hành
từ lúc tiếp nhận thiết bị và phải đợc thực hiện liên tục thờng
xuyên trong suốt quá trình lắp đặt


Việc lắp đặt thiết bị phải đợc thực hiện theo thiết kế và các bản vẽ
chế tạo (nếu có) tuân theo các quy định đã ghi trong tài liệu hớng
dẫn lắp đặt và vận hành, lý lịch thiết bị. Nếu yêu cầu kỹ thuật nào
trong thiết kế và hớng dẫn lắp đặt vận hành không có thì theo
Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành
Thiết bị đã lắp đặt xong phải bảo đảm đúng kỹ thuật và chạy thử
đạt yêu cầu thiết kế
Nghiệm thu việc lắp đặt thiết bị không bao gồm các công việc điều
chỉnh các thông số kĩ thuật trong quá trình sản xuất thử
3


KHáI NIệM GIáM SáT LắP ĐặT THIếT Bị
Một số nguyên tắc chung khi giám sát lắp đặt thiết bị:
4. Thiết bị do tổ chức lắp đặt trong nớc liên doanh với
nớc ngoài hoặc do ngời nớc ngoài nhận thầu xây
lắp đều phải sử dụng tiêu chuẩn TCVN 5639:1991
Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong - Nguyên tắc cơ
bản
5. Việc giám sát, nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong
thực hiện theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP của
Chính Phủ và TCVN 5639 : 1991

4


Vai trò của kỹ s t vấn giám sát
Kỹ s t vấn giám sát chính là ngời thay mặt chủ đầu
t, Ban Quản lý dự án:
Theo dõi,

Giám sát ,
Xử lý ,
Nghiệm thu toàn bộ các công việc của nhà thầu trong
suốt quá trình xây dựng trên cơ sở hồ sơ thiết kế và
pháp quy,quy chuẩn ,tiêu chuẩn ,quy phạm kỹ thuật
hiện hành nếu nh chủ đầu t không có những yêu
cầu đạc biệt nào khác .
5


Vai trò của kỹ s t vấn giám sát

ẻChất lợng thíêt bị công trình phần lớn phụ
thuộc vào:
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ,
Tinh thần trách nhiệm,
Tính khách quan, nghiêm túc và lơng tâm
nghề nghiệp của đội ngũ Kỹ s t vấn giám sát

6


Chủ đầu t

Nhà thầu chính
Thầu phụ
Hoặc Nhà máy

*Chủ nhiệm dự án
*T vấn đảm bảo chất

lợng
*Các t vấn chuyên
môn
*Kiểm soát khối lợng

Chỉ huy
Công trờng
Giám sát chất lợng và
Phòng ban kỹ thuật
của nhà thầu

Đội
thi công

Đội
thi công

Đội
thi công
7


Giám sát thi công thiết bị công
trình nhằm đảm bảo




Mọi thiết bị công trình đều do những ngời có kinh
nghiệm và trình độ thích hợp thi công. Trình độ tay

nghề và kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng các yêu cầu
của tiêu chuẩn do các hội nghề nghiệp đa ra;
Mọi thiết bị công trình đợc thi công chắc chắn sẽ :



Phù hợp với chỉ dẫn thiết kế, nhà chế tạo;
Đáp ứng các yêu cầu chất lợng quy định tại các tiêu
chuẩn tơng ứng và tại hợp đồng giao nhận thầu

8


YÊU CẦU chung CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT
THI CÔNG LẮP ĐẶT THIẾT BỊ











1. Về vật tư, thiết bò:
* Giám sát về chủng loại.
* Giám sát về qui cách.
* Giám sát về chất lượng.

* Giám sát về công tác bảo quản, xếp kho.
2. Về kỹ thuật thi công:
* Giám sát qui trình lắp đặt.
* Giám sát kỹ thuật thi công của từng chi tiết.
* Giám sát về mặt kỹ thuật các dụng cụ, thiết bò thi
công.
9


YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CÔNG
LẮP ĐẶT THIẾT BỊ c«ng tr×nh

• 3. Về biện pháp thi công:
• * Giám sát việc chọn biện pháp thi công.
• * Giám sát việc bố trí nhân lực, thiết bò để
thực hiện công tác.
• 4. Về tiến độ:
• * Giám sát tiến độ của từng công tác.
• * Giám sát việc phối hợp tiến độ giữa các
công tác.
10


YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CÔNG
LẮP ĐẶT THIẾT BỊ
• 5. Về an toàn lao động:
• * Giám sát công tác đảm bảo an toàn cho người lao động:
các trang thiết bò bảo hộ lao động cho cá nhân (mũ, giày,
găng, quần áo, dây đeo khi làm việc trên cao,…).
• * Giám sát công tác đảm bảo an toàn cho cả công trình:

phòng chống cháy, nổ, ngã đổ,…
• 6. Về vệ sinh môi trường:
• * Giám sát công tác đảm bảo vệ sinh môi trường cho bên
trong công trường.
• * Giám sát công tác đảm bảo vệ sinh môi trường cho khu
vực xung quanh công trường
11


C¸c tiªu chn dïng lμm C¨n cø
nghiªm thu thiÕt bÞ c«ng tr×nh
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9

QCXDVN 01:2002 “Qui chuẩn xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận
sử dụng”
TCVN 5639:1991 “Nghiệm thu thiết bò đã lắp đặt xong – Nguyên tắc cơ bản”
TCXDVN 319:2004 “Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bò cho các công trình công nghiệp –
Yêu cầu chung”.

TCXDVN 253:2001 “Lắp đặt thiết bò chiếu sáng cho các công trình công nghiệp – Yêu
cầu chung”.
TCXD 25:1991 “Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng – TCTK
TCXD 25:1991 “Đặt thiết bò điện trong nhà ở và công trình công cộng – TCTK”.
TCVN 5176:1990 “Chiếu sáng nhân tạo – Phương pháp đo độ rọi”.
TCVN 4519:1988 “Hệ thống cấp thoát nước bên trong nhà và công trình – QP thi công
và nghiệm thu”.
TCXD 46:1984 “Chống sét cho các công trình xây dựng – Tiêu chuẩn thiết kế – thi
công”.
TCVN 6904:2001 “Thang máy điện – Phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo
và lắp đặt”.
TCVN 6905:2001 “Thang máy thuỷ lực – Phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu
tạo và lắp đặt”.
TCVN 6906:2001 “Thang cuốn và băng chở người – Phương pháp thử các yêu cầu an
toàn về cấu tạo và lắp đặt”.
TCXD 232:1999 “Hệ thống thông gió, điều hoà không khí và cấp lạnh – Chế tạo, 12
lắp
đặt và nghiệm thu”


Các yêu cầu của công tác lắp đặt máy
móc thiết bị
1. Cần kiểm tra máy móc cẩn thận, đảm bảo đầy đủ các bộ
phận , các chi tiết , đúng chủng loại nh thiết kế chỉ định,
tính nguyên vẹn của máy, mức độ bảo quản và h hỏng
nhẹ cần sử lý .
2. Mặt bằng đặt máy phải đúng vị trí và đảm bảo sự trùng
khớp và tơng tác giữa các bộ phận và các máy với nhau ,
không để sai lệch ảnh hởng đến quá trình vận hành.
3. Mặt bằng đặt máy phải thăng bằng để quá trình vận hành

không gây lực phụ tác động vào các chi tiết máy ngoài
mong muốn.
4. Móng máy phải thoả mãn các điều kiện về chống rung ,
chống thấm , chống dịch chuyển qua quá trình vận hành
13


Yªu cÇu ®èi víi kü s− gi¸m s¸t l¾p ®Ỉt
thiÕt bÞ c«ng nghƯ
ƒ Am hiểu Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001: 2000,
ISO:9002, ISO 14000 hoặc hệ thống quản lý chất lượng mµ Tổ
chức đang áp dụng
ƒ N¾m v÷ng các tài liệu kỹ thuật được cấp, kế hoạch kiểm soát
chất lượng, quy trình lắp đặt, sơ đồ công nghệ vµ c¸c quy tr×nh
kh¸c phơc vơ c«ng t¸c chÕ t¹o
ƒ Lập quy tr×nh kiểm soát chất lượng (Inspection and Test Plan ITP) trong quá trình lắp đặt đối với mỗi thiết bò khác nhau hoặc
cùng chủng loại, căn cứ trên các yêu cầu chất lượng của quá
trình lắp đặt và tiến độ thi c«ng l¾p ®Ỉt
ƒ Am hiểu các phương pháp, kỹ năng cần thiết trong c«ng t¸c gi¸m
s¸t vµ lËp c¸c quy tr×nh kiĨm tra, ®o l−êng, thư nghiƯm (phân tích
số liệu kü tht, lấy mẫu, xác đònh c¸c nh©n tè t¸c ®éng ®Õn kÕt
qu¶, chØ ra ®−ỵc c¸c biƯn ph¸p khắc phục và phòng ngừa)
14


Yªu cÇu ®èi víi kü s− gi¸m s¸t l¾p ®Ỉt
thiÕt bÞ c«ng nghƯ

ƒ Vận hành thành thạo các dụng
cụ và thiết bò giám s¸t - đo lường

cần thiết phục vụ quá trình lắp
đặt thiết bò
ƒ Xác đònh được mối quan hệ giữa
chøc n¨ng vµ nhiệm vụ của c¸n
bé gi¸m s¸t, c¸n bé thi c«ng với
chất lượng của sản phẩm vµ phải
được đào tạo về các lónh vực
như: Các hệ thống quản lý chất
lượng được áp dụng, các phương
pháp, kỹ năng cần thiết về kiểm
tra, đo l−êng thử nghiệm v.v…

15


Yªu cÇu vỊ tµi liƯu dïng trong gi¸m s¸t l¾p
®Ỉt thiÕt bÞ c«ng nghƯ
ƒ
ƒ

ƒ
ƒ

– C¸c tµi liƯu vµ tiªu chn ¸p dơng
Được quy đònh trong hợp đồng, trong
thiÕt kÕ .
Các tiêu chuẩn phải là tài liệu mới
nhất, có đủ cơ sở dữ liệu để xem xét
®¸nh gi¸ mọi vấn đề nảy sinh trong
quá trình lắp đặt.

– B¶n vÏ kü tht
Cán bộ giám sát thi công phải được
cung cấp các bản vẽ thi công mới
nhất, đã được phê duyệt.
Bản vẽ phải được cập nhật khi có sửa
đổi. Sự sửa đổi phải được phª duyệt.
16


Yªu cÇu vỊ tµi liƯu dïng trong gi¸m s¸t
l¾p ®Ỉt thiÕt bÞ c«ng nghƯ

– C¸c quy tr×nh vµ biƯn ph¸p l¾p ®Ỉt
ƒ

ƒ
ƒ

Cán bộ giám sát thi công cÇn tËp hỵp ®đ c¸c quy trình lắp
đặt thiết bò và các hướng dẫn công việc. Trong đó thể hiện
rõ trình tự công việc, các yêu cầu và mức chất lượng cần
đạt được sau khi l¾p ®Ỉt, tiêu chuẩn áp dụng và các biểu
mẫu đính kèm v.v…
Các biƯn ph¸p thi c«ng l¾p ®Ỉt thiÕt bÞ c«ng nghƯ phải được
cập nhật, sửa đổi (nếu có) và chỉ cho phép áp dụng vào thi
công sau khi được các bên thống nhất chấp nhận .
Phải luôn xem xét khía cạnh an toàn trong tất cả các bước
thực hiện.

17



Yªu cÇu vỊ tµi liƯu dïng trong gi¸m s¸t
l¾p ®Ỉt thiÕt bÞ c«ng nghƯ

– KÕ ho¹ch kiĨm tra vµ thư nghiƯm
ƒ

ƒ
ƒ
ƒ

Căn cứ trên các yêu cầu về chất lượng của quá trình lắp đặt,
tiến độ và kế hoạch kiểm tra và thử nghiệm (ITP) tổng thể của
dự án, cán bộ giám sát chất lượng thi công phải lập hc kiĨm
tra l¹i kế hoạch kiểm tra và thử nghiệm cho từng thiết bò lắp
đặt khác nhau hoặc cùng chủng loại.
Việc lập kế hoạch kiểm tra và thử nghiệm trong quá trình lắp
đặt thiết bò phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
Phù hợp với tr×nh tù l¾p ®Ỉt tõng thiÕt bÞ trong d©y chun c«ng
nghƯ vµ tiÕn ®é thi c«ng .
ChØ râ c¸c phÐp ®o ph¶i tiÕn hµnh t¹i c¸c vÞ trÝ thÝch hỵp trong
chi qu¸ tr×nh l¾p ®Ỉt vµ thư nghiƯm (®Ĩ x¸c ®Þnh c¸c th«ng sè
kü tht thùc tÕ cÇn ph¶i so s¸nh víi thiÕt kÕ ).
18


Yªu cÇu vỊ tµi liƯu dïng trong gi¸m s¸t
l¾p ®Ỉt thiÕt bÞ c«ng nghƯ
– KÕ


ƒ
ƒ
ƒ
ƒ

ƒ
ƒ

ho¹ch kiĨm tra vµ thư nghiƯm

Xác đònh các phương tiện đo lường phù hợp với độ chính xác đòi
hỏi (bao gồm cả các trang thiết bò và phần mềm) tại mỗi điểm
cần đo.
Xác đònh các kỹ năng cần thiết của gi¸m s¸t viên.
Xác đònh râ các thử nghiệm theo quy tr×nh, quy ph¹m l¾p ®Ỉt hc
được khách hàng hay các bên liên quan lựa chọn và yêu cầu .
Các biểu mẫu (báo cáo, biên bản, ghi chép …) được sử dụng ph¶i
thống nhất trong cùng một dự án. Lưu ý : C¸c tµi liƯu nµy phải
tuân theo quy đònh về quản lý chất lượng công trình do Nhµ n−íc
ban hành (có hiệu lực tại thời điểm áp dụng).
Kế hoạch kiểm tra và thử nghiệm được c¬ quan có thẩm quyền
của các bên (chủ đầu tư, tư vấn và nhà thầu… xem xét phê duyệt .
Trong quá trình thực hiện kế hoạch kiểm tra và thử nghiệm,
không được thực hiện bước tiếp theo khi chưa hoàn thµnh một
hay nhiều bước trước ®ã
19


TRCH NHIM CA CC C QUAN Cể

LIấN QUAN TRONG CễNG TC NGHIM
THU LP T THIT B
Trách nhiệm của chủ đầu t:
Kiểm tra chất lợng thiết bị trớc khi lắp đặt ;
Chủ trì việc nghiệm thu các thiết bị đã lắp đặt xong :
Phối hợp với nhà thầu lập kế hoạch tiến độ nghiệm thu các thiết
bị đã lắp đặt xong, đôn đốc các nhà thầu xây lắp hoàn thiện công
trình để đảm bảo việc nghiệm thu đúng thời hạn.
Chuẩn bị cán bộ, công nhân vận hành và các điều kiện vật chất
kĩ thuật cần thiết (điện nớc, nguyên nhiên vật liệu, mặt bằng...)
để tiếp nhận bảo quản những thiết bị sau khi tổ chức nghiệm thu
để chạy thử tổng hợp, tổ chức việc vận hành thiết bị trong giai
đoạn chạy thử không tải liên động và có tải (có sự tham gia của
bên nhận thầu lắp đặt và nhà máy chế tạo) .
20


TRCH NHIM CA CC C QUAN Cể
LIấN QUAN TRONG CễNG TC NGHIM
THU LP T THIT B
Trách nhiệm của chủ đầu t:
Cung cấp cho đơn vị đợc giao trách nhiệm quản lý, sử
dụng hoặc vận hành khai thác công trình tài liệu hớng
dẫn lắp đặt vận hành máy, lý lịch máy và những hồ sơ
kỹ thuật mà chủ đầu t quản 1ý ( do nhà thầu lắp đặt
thiết bị bàn giao lại ).
Có trách nhiệm lu trữ toàn bộ hồ sơ nghiệm thu để sử
dụng lâu dài trong quá trình vận hành sản xuất của thiết
bị.
21



TRCH NHIM CA CC C QUAN Cể
LIấN QUAN TRONG CễNG TC NGHIM
THU LP T THIT B
Trách nhiệm của chủ đầu t:
Cấp kinh phí chạy thử không tải, có ti và chi phí công
tác nghiệm thu.
Có quyền từ chối nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong
khi các bộ phận của thiết bị cha đợc nghiệm thu từng
phần hoặc cha sửa chữa hết các sai sót ghi trong phụ
lục của biên bản nghiệm thu từng phần trớc đó.
Nếu bên nhận thầu đã chuẩn bị đầy đủ điều kiện
nghiệm thu mà bên chủ đầu t không tổ chức nghiệm
thu kịp thời thì phải trả cho bên nhận thầu mọi chi phí
do kéo dài nghiệm thu
22


TRCH NHIM CA CC C QUAN Cể
LIấN QUAN TRONG CễNG TC NGHIM
THU LP T THIT B
Trách nhiệm của nhà thầu lắp đặt thiết bị :
Có trách nhiệm tự kiểm tra hoàn chỉnh việc lắp đặt thiết bị,
chuẩn bị đầy đủ hồ sơ nghiệm thu (biên bản, sơ đồ hoàn công,
nhật ký công trình), tạo mọi điều kiện để Chủ đầu t hoặc đại
diện Chủ đầu t ( t vấn giám sát ) làm việc thuận tiện.
Chuẩn bị hiện trờng thuộc phần lắp đặt thiết bị, cán bộ kỹ thuật,
công nhân vận hành, công nhân sửa chữa thiết bị, các nguồn
năng lợng, vật liệu cần thiết để phục vụ việc nghiệm thu tĩnh,

nghiệm thu không tải đơn động thiết bị.
Trong thời gian chạy thử không tải liên động và chạy thử có tải,
bố trí đủ cán bộ kĩ thuật và công nhân trực để kịp thời xử lý các
sự cố và các khiếm khuyết phát sinh.
23


TRCH NHIM CA CC C QUAN Cể
LIấN QUAN TRONG CễNG TC NGHIM
THU LP T THIT B
Trách nhiệm của nhà thầu lắp đặt thiết bị :
Có trách nhiệm bàn giao lại cho chủ đầu t các tài liệu thiết kế
và các biên bản nghiệm thu khi bàn giao công trình.
Nhà thầu phụ cũng có trách nhiệm nh tồ chức nhận thầu chính
trong các phần việc mình thi công trong việc nghiệm thu bàn
giao thiết bị.
Nhà thầu lắp đặt có quyền khiếu nại với các cơ quan quản lý cấp
trên của tổ chức nhận thầu và chủ đầu t khi công trình bảo đảm
chất lợng mà chủ đầu t không chấp nhận hoặc chậm trễ kéo
dài việc nghiệm thu

24


TRCH NHIM CA CC C QUAN Cể
LIấN QUAN TRONG CễNG TC NGHIM
THU LP T THIT B
Trách nhiệm của nhà thầu thiết kế & chế
tạo t.bị :
Tham gia nghiệm thu ở các bớc: nghiệm thu tĩnh,

nghiệm thu chạy thử không tải và nghiệm thu chạy thử
có tải.
Có quyền không ký văn bản nghiệm thu nếu thiết bị lắp
đặt không đúng thiết kế, không đúng quy trình, quy
phạm kĩ thuật, hoặc không đúng hớng dẫn kỹ thuật của
nhà chế tạo đã ghi trong thuyết minh kỹ thuật của thiết
bị.
25


×