Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Phân tích tăng trưởng kinh tế vùng đồng bằng sông cửu long dưới góc nhìn chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.34 KB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
BỘ MÔN KINH TẾ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP:

PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ VÙNG ĐBSCL DƯỚI GÓC NHÌN
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH
KINH TẾ
GVHD : TS. NGUYỄN HOÀNG BÃO
SVTH : BÙI THỊ THÙY VÂN
MSSV : 107204945_ĐT02K33

TP.HỒ CHÍ MINH NĂM 2011


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ TĂNG TRƢỞNG ........................ 4
1.1 Quan niệm về tăng trƣởng kinh tế và cơ cấu kinh tế ....................................4
1.1.1 Quan niệm về tăng trƣởng ......................................................................4
1.1.2 Quan niệm về cơ cấu kinh tế ..................................................................5
1.1.3 Quan niệm về cơ cấu ngành kinh tế ....................................................... 5
1.1.4 Quan niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ...................................6
1.2 Một số lý thuyết về gắn chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trƣởng
kinh tế ......................................................................................................................... 10
1.2.1 Vấn đề xác định cơ cấu ngành kinh tế trong “kinh tế học thuộc dòng


chính” ..................................................................................................................... 10
1.2.2 Lý thuyết cất cánh (phát triển kinh tế phân kỳ) ....................................11
1.2.3 Lý thuyết nhị nguyên ............................................................................12
1.2.4 Lý thuyết về thay đổi cơ cấu của Hollis Chenery ................................ 12
1.2.5 Lý thuyết phát triển cân đối liên ngành ................................................13
1.2.6 Lý thuyết phát triển không cân đối hay “cực tăng trƣởng” ..................13
1.2.7 Lý thuyết “đàn sếu bay” .......................................................................14
1.2.8 Lý thuyết chuyển dịch cơ cấu của Moise Syrquin ............................... 15
1.3 Một số nghiên cứu về mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
và tăng trƣởng kinh tế ................................................................................................ 16
Kết luận chƣơng 1 .................................................................................................17
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
NGÀNH KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG VÙNG ĐBSL THỜI KỲ 2000-2010 .....19
2.1 Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến tăng trƣởng
Vùng giai đoạn 2000-2010......................................................................................... 19
2.1.1 Ƣớc lƣợng tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến tăng
trƣởng ..................................................................................................................... 19


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

2.2.2 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Vùng và tăng trƣởng giai đoạn
2000-2010...............................................................................................................22
2.2 Phân tích một số yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế để thúc
đẩy tăng trƣởng kinh tế vùng ĐBSCL .......................................................................25
2.2.1 Yếu tố địa lý ......................................................................................... 25
2.2.2 Nguồn nhân lực .................................................................................... 27
2.2.3 Vốn đầu tƣ ............................................................................................ 30
2.2.4 Kết cấu hạ tầng ..................................................................................... 31
2.2.5 Bối cảnh phát triển................................................................................34

2.2.6 Đƣờng lối phát triển của Nhà nƣớc, thể chế kinh tế, cơ chế, chính sách
đối với Vùng...........................................................................................................37
Kết luận chƣơng 2 .................................................................................................38
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GẮN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH
KINH TẾ VỚI THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ...........................................39
3.1 Xác định cực tăng trƣởng ............................................................................39
3.2 Nâng cao năng suất lao động ......................................................................39
3.3 Kế cấu hạ tầng ............................................................................................. 41
KẾT LUẬN ...........................................................................................................45
PHỤ LỤC..............................................................................................................46


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ĐBSCL: đồng bằng sông Cửu Long
ĐBSH : đồng bằng sông Hồng
ĐBBB&DHMT: đồng bằng Bắc Bộ và duyên hải Miền Trung
ĐNB : Đông Nam Bộ
NNP :thu nhập thuần sản phẩm quốc gia
NTTS : nuôi trồng thủy sản
NSLĐ: Năng suất lao động
TD&MN phía Bắc: Trung du và miền núi phía Bắc
KVI: ngành nông-lâm-ngư nghiệp
KVII: ngành công nghiệp- xây dựng
KVIII: ngành dịch vụ
KHKT: khoa học kỹ thuật
GDP: tổng sản phẩm quốc gia
GSO: Tổng cục thống kê



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Giữa thúc đẩy tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu luôn có mối quan hệ qua lại
với nhau, chế ƣớc lẫn nhau. Bảo đảm gắn kết đƣợc một cách hiệu quả giữa thúc đẩy
tăng trƣởng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ giúp có khả năng tạo ra sự phát triển
theo chiều sâu và hạn chế sự lãng phí do phải tiến hành điều chỉnh trong tƣơng lai.
Trong giai đoạn hiện nay, nƣớc ta đang thực hiện tiến trình công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nƣớc, đến năm 2020 cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp, các Vùng trong cả
nƣớc cũng thực hiện chuyển dịch mãnh mẽ sang khu vực công nghiệp- xây dựng. Tuy
nhiên, cơ cấu kinh tế của cả nƣớc và của mỗi vùng không phải lúc nào cũng đồng nhất
với nhau mà có sự khác biệt nhất định về tính chất. Liệu Vùng ĐBSCL với thế mạnh là
nông nghiệp có phải tuân theo quy luật công nghiệp hóa nhƣ quốc gia? Để xác định cơ
cấu kinh tế hợp lý cho Vùng, cần đánh giá các yếu tố nguồn lực của Vùng, làm rõ
điểm mạnh, điểm yếu của Vùng. Chuyên đề “ phân tích tăng trưởng kinh tế vùng
ĐBSCL dưới góc nhìn chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế” nghiên cứu đặc thù của
Vùng, tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến Vùng nhằm xác định xu
hƣớng chuyển dịch cơ cấu hợp lý cho vùng, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế trong thời kỳ
2010 - 2020.
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu tổng quát:
Tìm hiểu các lý thuyết để gắn chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế với thúc đẩy
tăng trƣởng từ đó nghiên cứu xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phù hợp của
vùng ĐBSCL đến năm 2020.
* Mục tiêu cụ thể:
- Ƣớc lƣợng tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến tăng trƣởng của
vùng ĐBSCL trong thời gian qua.
- Đánh giá một số yếu tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của Vùng.

Trang 1


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

- Trên cơ sở nghiên cứu, đề xuất một số ý kiến nhằm đạt đƣợc (hƣớng đến) cơ
cấu ngành kinh tế hợp lý để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của Vùng đạt mục tiêu đến
2020.
3. Câu hỏi nghiên cứu
1. Đối với vùng ĐBSCL chuyển dịch cơ cấu ngành có tác động đến tăng trƣởng
kinh tế?
2. Xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu ngành hiện nay của vùng ĐBSCL có thúc đẩy
tăng trƣởng?
3. Một số yếu tố nào tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành để tạo
động lực tăng trƣởng kinh tế vùng?
4. Cơ cấu nhƣ thế nào là phù hợp với tăng trƣởng mục tiêu của vùng?
5. Hƣớng chuyển dịch một số nguồn lực đầu vào nhƣ thế nào để đạt đƣợc cơ cấu
phù hợp cho giai đoan 2011-2020.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Để đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến tăng trƣởng
kinh tế của vùng dùng dạng hàm hồi quy với bộ số liệu bảng (panel data) .
- Phƣơng pháp hệ thống.
- Phƣơng pháp chuyên gia.
- Phƣơng pháp thống kê mô tả để đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế của vùng.
5. Đối tƣợng nghiên cứu
- Đối tƣợng của đề tài nghiên cứu là 13 tỉnh thuộc vùng Đồng Bằng Sông Cửu
Long.
- Mặc dù có nhiều cố gắng, song nguồn số liệu của các tỉnh khó thu thập, nên số
liệu nghiên cứu đánh giá ƣớc lƣợng đƣợc xử lý từ niên giám thống kê các tỉnh, dữ liệu

nghiên cứu lấy từ năm 2000-2010.
- Nguồn số liệu thứ cấp sử dụng trong nghiên cứu của đề tài đƣợc tiến hành thu
thập và xử lý từ các nguồn chính sau: Tổng cục Thống kê Việt Nam; các tổ chức quốc
Trang 2


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

tế WB, ADB và kế thừa một số tài liệu từ các nguồn nghiên cứu khác (có ghi rõ trích
dẫn).
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài lời mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phục lục đề tài gồm 3
chƣơng chính.
- Chƣơng 1: Tổng quan cơ sở lý thuyết về tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế và tăng trƣởng kinh tế.
- Chƣơng 2: Phân tích tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến tăng trƣởng kinh
tế đối với các tỉnh vùng ĐBSCL giai đoạn 2000-2010.
- Chƣơng 3: Một số kiến nghị gắn chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế với thúc đẩy
tăng trƣởng vùng ĐBSCL giai đoạn 2010 -2020.

Trang 3


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC
ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ
TĂNG TRƢỞNG
Chương 1 tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận về tăng trưởng kinh tế, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế; một số quan điểm và lý thuyết trong việc nghiên cứu gắn chuyển

dịch cơ cấu kinh tế với tăng trưởng kinh tế làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu của đề
tài.
1.1 Quan niệm về tăng trƣởng kinh tế và cơ cấu kinh tế
1.1.1 Quan niệm về tăng trƣởng
Tăng trƣởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển
kinh tế. Theo TS.Đinh Phi Hổ (2002) tăng trƣởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô sản
lƣợng quốc gia hoặc quy mô sản lƣợng quốc gia tính bình quân trên đầu ngƣời qua
một thời gian nhất định. Trong đó, sản lƣợng bình quân đầu ngƣời lại phụ thuộc vào
quy mô sản lƣợng và dân số của một quốc gia. Nếu sản lƣợng tăng nhƣng quy mô dân
số tăng nhanh hơn sẽ dẫn đến sản lƣợng bình quân giảm. Do đó, bản chất của tăng
trƣởng kinh tế là phải đảm bảo sự gia tăng cả quy mô sản lƣợng và sản lƣợng bình
quân trên đầu ngƣời.
Nhận thức đúng đắn về tăng trƣởng kinh tế và sử dụng hiệu quả những kinh
nghiệm về nghiên cứu, hoạch định chính sách tăng trƣởng kinh tế là rất quan trọng.
Tăng trƣởng kinh tế có nghĩa là gia tăng tổng sản lƣợng quốc gia mà sản lƣợng quốc
gia đƣợc tao ra từ sản xuất. Nhƣ vậy, nguồn gốc của tăng trƣởng xuất phát từ quá trình
sản xuất. Quá trình sản xuất là quá trình mà trong đó các yếu tố đầu vào đƣợc phối hợp
theo những cách thức nhất định để tạo ra khối lƣợng sản phẩm. Ngoài ra, cần nhận
thấy tăng trƣởng kinh tế không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn mang tính chính trị, xã hội
sâu sắc; đây là những yếu tố phi kinh tế gồm: thể chế kinh tế - chính trị và đặc điểm
văn hóa - xã hôi, tôn giáo.
Nhƣ vậy, quan điểm phát triển kinh tế của nhà hoạch định chính sách sẽ tác động
đến xu hƣớng phân phối nguồn lực để tạo ra một mức tăng trƣởng theo mục tiêu trong
từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Nói cách khác, với mỗi cơ cấu kinh tế sẽ có
Trang 4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

một mức tăng trƣởng kinh tế tƣơng ứng vì vậy, nghiên cứu về tăng trƣởng kinh tế cho

vùng ĐBSCL sẽ lấy quan điểm phát triển chủ đạo của Vùng làm định hƣớng để đạt
đƣợc mục tiêu về tăng trƣởng hiệu quả cho vùng trong giai đoạn nay đến 2020.
1.1.2 Quan niệm về cơ cấu kinh tế
Trong lịch sử phát triển của thế giới cơ cấu của nền kinh tế (thƣờng đƣợc gọi tắt
là là cơ cấu kinh tế) luôn luôn là vấn đề đƣợc các nhà quản lý, các nhà khoa học đặt
biệt quan tâm không chỉ bởi nó cực kỳ quan trọng mà bởi nó là vấn đề luôn luôn thay
đổi qua các thời kỳ phát triển của mọi nền kinh tế. Đối với Việt Nam nói chung và đối
với và đối với các tỉnh nói riêng cơ cấu kinh tế có vai trò quyết định tới sự phát triển
và tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ quyết định đến sự phát triển xã hội
Theo PGS.TS.Ngô Doãn Vịnh (2005) thì cơ cấu kinh tế biểu thị nội dung, cách
thức liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhau tạo nên hệ thống kinh tế. Cơ cấu kinh tế đƣợc
hiểu là cách thức kết cấu các phần tử tạo nên hệ thống. Để phân tích cơ cấu kinh tế lâu
nay thƣờng xem xét cơ cấu kinh tế theo các góc độ chủ yếu gồm: góc độ ngành, góc độ
lãnh thổ, góc độ sở hữu. Xem xét một số yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành cơ cấu kinh
tế thƣờng nhắc đến : vị trí địa lý, dân số và các yếu tố xã hội, luật pháp và thể chế và
hợp tác quốc tế và toàn cầu hóa.
1.1.3 Quan niệm về cơ cấu ngành kinh tế
Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, cơ cấu ngành kinh tế là tập hợp tất cả các
ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tƣơng đối ổn định giữa chúng.
Có nhiều mức phân ngành khác nhau, tùy theo mức độ gộp hay chi tiết hóa đến
chừng nào mà có đƣợc một tập hợp các ngành tƣơng ứng. Trong hệ thống sản xuất vật
chất, các ngành kinh tế đƣợc phân thành hai khu vực: sản xuất vật chất và không sản
xuất vật chất. Trong hệ thống tài khoản quốc gia, các ngành kinh tế đƣợc phân thành
ba nhóm ngành lớn: nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ. Với một cách phân
ngành hợp lý và một đại lƣợng giá trị đƣợc thống nhất, có thể xác định đƣợc chỉ tiêu
định lƣợng phản ánh cơ cấu ngành, đó là tỷ trọng các ngành so với tổng thể các ngành
của nền kinh tế. Bên cạnh đó, có thể mô tả phần nào mối quan hệ tác động qua lại giữa
các ngành kinh tế, đó là hệ số trong bản cân đối liên ngành hay bảng I/O. Đối với bài
nghiên cứu, phân tính về cơ cấu ngành kinh tế đƣợc hiểu là phân tích tỷ trọng và mối
Trang 5



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

quan hệ giữa các ngành theo các phân ngành của hệ thống tài khoản quốc gia : nông
nghiệp, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ.
1.1.4 Quan niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Quá trình chuyển dịch cơ cấu trƣớc hết nhằm tăng tốc độ tăng trƣởng và đảo
ngƣợc những mất cân đối ngày càng lớn trong cán cân thanh toán, giảm bớt nghèo đói
triền miền, sự phân phối thu nhập không công bằng, mất cân đối giữa các vùng và sự
xuống cấp về môi trƣờng. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới phụ thuộc lẫn nhau,
chuyển dịch cơ cấu có định hƣớng là để đạt đƣợc mô hình có lợi thế so sánh nhằm
nâng cao vị trí trong thƣơng mại quốc tế và tạo điều kiện cho việc thực hiện chính sách
vĩ mô.
Theo PGS.TS Ngô Doãn Vịnh (2005) các yếu tố tạo nên cơ cấu của nền kinh tế
không ngừng thay đổi, do đó cơ cấu kinh tế cũng thay đổi theo từng thời kỳ phát triển.
Quá trình thay đổi đó của cơ cấu kinh tế ngƣời ta gọi là chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nói một cách cụ thể hơn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình kinh tế chuyển từ
trạng thái này sang trạng thái khác. Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phụ
thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó nhu cầu con ngƣời và tiến bộ khoa học - công
nghệ có vai trò quyết định.
Khi xem xét chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xác định trạng thái cơ cấu kinh tế tốt
hay xấu để quyết định có cần chuyển dịch hay không và nếu cần thì chuyển dịch theo
hƣớng nào, thƣờng phân tích theo một hệ thống chỉ tiêu, nhƣ:
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế và quy mô;
- Thu ngân sách và tỷ lệ huy động ngân sách từ GDP;
- Tổng GDP, GDP/ngƣời;
- Tỷ lệ tích lũy nội bộ của nền kinh tế;
- Năng suất lao động;
- Tỷ lệ sử dụng tổng hợp tài nguyên;

- Giá trị xuất khẩu và độ mở của nền kinh tế;
- Quy mô của nền kinh tế và mức độ phúc lợi xã hội;
Trang 6


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

- Mức độ canh tranh của sản phẩm và của quốc gia;
- Suất đầu tƣ trên mỗi đơn vị GDP gia tăng;
- Tỷ lệ tiêu hao năng lƣợng (chủ yếu là điện năng) cho mỗi đơn vị GDP tạo ra
trongnăm;
- Tỷ lệ thất nghiệp;
- Tỷ lệ hộ hay ngƣời đói nghèo;
- Nhóm các chỉ tiêu về tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông và nghề nghiệp,…
Chín nhóm chỉ tiêu đầu càng cao càng chứng tỏ cơ cấu kinh tế đã chọn lựa là hợp
lý và ngƣợc lại các chỉ tiêu đó đạt đƣợc càng thấp chứng tỏ cơ cấu kinh tế đã đƣợc
chọn là không hợp lý và khi đó phải đƣợc điều chỉnh gấp; năm nhóm chỉ tiêu kế tiếp có
trị số càng nhỏ càng chứng tỏ cơ cấu kinh tế càng tốt và ngƣợc lại.
* Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình tích lũy về lƣợng, dẫn đến sự biến
đổi về chất của cơ cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo yêu cầu và phƣơng
hƣớng tiến bộ mang tích quy luật trong điều kiện cụ thể của bối cảnh toàn cầu hóa, khu
vực hóa.
Về nguyên tắc, nhƣ mong đợi quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng
ngày một tiến bộ hơn, hiện đại hơn và đƣợc biểu hiện cụ thể ở những điểm sau:
- Tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ trong nền kinh tế (GDP) tăng lên,
còn tỷ trọng ngàng nông nghiệp giảm xuống.
- Trong nội bộ các ngành, tỷ trọng sản xuất hàng hóa cũng nhƣ tỷ lệ sản phẩm
chứa hàm lƣợng công nghệ cao, chứa nhiều chất xám tăng lên.
+ Trong khu vực nông nghiệp, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ

trọng ngành chăn nuôi, ngành thủy hải sản giảm tỷ trọng ngành trồng trọt; tập trung
vào nuôi trồng những con cây có giá trị kinh tế cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị
trƣờng; tỷ lệ sản phẩm nông nghiệp qua chế biến càng lớn càng tốt; tỷ lệ các sản phẩm
nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao càng nhiều càng tốt.

Trang 7


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

+ Trong khu vực công nghiệp - xây dựng: chuyển dịch theo hƣớng phát triển
các ngành có khả năng làm tăng giá trị quốc gia trong sản phẩm của đất nƣớc, nhƣ
ngành công nghiệp chế tạo, các ngành công nghiệp bổ trợ, các ngành công nghiệp chế
biến nông, lâm, thủy sản,…
+ Trong khu vực dịch vụ: các ngành tiêu biểu nhƣ: thƣơng mại, tài chính ngân
hàng, du lịch, vận tải, bƣu điện, khoa học - công nghệ, y tế, giáo dục,… ngày càng
chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu khu vực dịch vụ.
- Cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch từ giản đơn đến phức tạp (tức là số ngành, số
sản phẩm ngày càng nhiều, phạm vi liên kết ngày càng rộng), từ trạng thái có trình độ
thấp sang trạng thái có trình độ cao hơn nhằm đem lại lợi ích lớn hơn nhƣ mong muốn
của con ngƣời qua các thời kỳ phát triển.
- Độ mở của nền kinh tế càng lớn càng chứng tỏ nền kinh tế hội nhập càng
mạnh với bên ngoài. Nghiên cứu cho biết rằng, nền kinh tế có độ mở càng lớn thì cơ
cấu kinh tế của nền kinh tế đó càng phát triển.
- Xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu các loại hình kinh tế cũng diễn ra đồng thời: tỷ
trọng của bộ phận kinh tế tƣ nhân ngày càng tăng; tỷ trọng của bộ phận kinh tế Nhà
nƣớc có thể giảm xuống một cách tƣơng đối, song vai trò then chốt và chủ đạo của nó
trong nền kinh tế vẫn đƣợc đảm bảo. Hình thức kinh tế hỗn hợp mà tiêu biểu là kinh tế
cổ phần sẽ trở nên thịnh hành.
- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển dịch theo hƣớng phát huy tiềm năng lợi

thế của từng vùng, các vùng kinh tế phát triển phải là đầu tàu lôi kéo các vùng khác
phát triển, các vùng chậm phát triển phải rút ngắn khoảng cách với các vùng phát triển.
Nếu cơ cấu kinh tế đƣợc lựa chọn sai hoặc đƣợc lựa chọn đúng nhƣng không đủ
điều kiện cần thiết và việc điều hành lại kém thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ dễ
không theo chiều hƣớng mong muốn, tức là chiều hƣớng xấu. Nhà nƣớc có vai trò lớn
đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
* Các nguyên tắc chuyển dịch cơ cấu
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về quy mô,
chất lƣợng, khả năng cạnh tranh và phát bền vững trên cơ sở phát huy có hiệu quả các
Trang 8


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

lợi thế so sánh có tính tới điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa và tiến bộ
khoa học - công nghệ.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải phù hợp với sự phát triển của sức sản xuất và
quan hệ sản xuất, phải đảm bảo hiệu quả trƣớc mắt và hiệu quả lâu dài; hài hòa giữa
hiệu quả cục bộ và hiệu quả toàn bộ; đảm bảo tăng cƣờng tính tự chủ của nền kinh tế
và đảm bảo yêu cầu an ninh quốc gia.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể diễn ra môt cách tuần tự và cũng có thể
diễn ra một cách đột biến hay nhảy vọt.
- Muốn cho cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng và mang lại hiệu quả, trƣớc
hết cần có sự can thiệp đúng đắn của Nhà nƣớc, các điều kiện cần thiết đƣợc đảm bảo
và nhận đƣợc sự quan tâm, đồng thuận của xã hội nói chung và của doanh nghiệp nói
riêng.
* Sự khác nhau giữa cơ cấu kinh tế của vùng và cả nước:
Cơ cấu ngành kinh tế của cả nƣớc và của mỗi vùng (tỉnh) không phải lúc nào
cũng đồng nhất với nhau mà có sự khác biệt nhất định về tính chất. Chính vì vậy khi
hoạch định chính sách cơ cấu cho một vùng (tỉnh) cần phải lƣu ý phân biệt rõ tính chất

cơ cấu ngành của cả nƣớc và vùng (tỉnh) mới đảm bảo đƣợc tính khoa học. Những đặc
điểm khác biệt này là:
- Cơ cấu kinh tế ngành của một vùng (tỉnh) không nhất thiết tuân theo quy luật
công nghiệp hóa nhƣ cơ cấu ngành của một quốc gia.
- Cơ cấu kinh tế ngành của một vùng (tỉnh) thƣờng phụ thuộc vào chính sách của
quốc gia. Cơ cấu ngành của vùng (tỉnh) nếu phù hợp với chính sách ngành quốc gia sẽ
có thể phát triển với tốc độ tƣơng đối nhanh, nếu vi phạm chính sách ngành sự phát
triển của nó sẽ bị hạn chế, hai loại tình huống này đều có thể làm cho cơ cấu ngành của
vùng (tỉnh) thay đổi.
- Yếu tố bên ngoài khi nghiên cứu cơ cấu kinh tế ngành của vùng (tỉnh) khác với
yếu tố bên ngoài khi nghiên cứu cơ cấu kinh tế ngành của cả nƣớc.

Trang 9


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

1.2 Một số lý thuyết về gắn chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trƣởng
kinh tế
1.2.1 Vấn đề xác định cơ cấu ngành kinh tế trong “kinh tế học thuộc dòng
chính”
Đối tƣợng nghiên cứu của “kinh tế học thuộc dòng chính” là những vấn đề
thực tiễn của nền kinh tế thị trƣờng đã công nghiệp hóa. Đối với trƣờng phái này mối
quan hệ giữa các ngành không đƣợc coi trọng, theo họ về cơ bản thị trƣờng sẽ chỉ cho
ta phải làm gì và làm nhƣ thế nào. Nhƣ vậy cơ cấu ngành hình thành nhƣ thế nào và
hoạt động của nó trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân ra sao do thị trƣờng
quyết định. Theo các nhà “ kinh tế học dòng chính” thì ở tầm vĩ mô có thể phân tích
các yếu tố đầu vào (tiền vốn, giá lao động, giá nguyên vật liêu) để quyết định đi vào
kinh doanh ngành nào. Dù sao thì những quyết định kinh doanh vào các ngành vẫn chỉ
là những quyết định của các doanh nghiệp, mà ngƣời hƣớng dẫn chính là thị trƣờng.

Để bù đắp những khuyết tật của thi trƣờng trong việc hình thành một cơ cấu ngành có
hiệu quả, vai trò của Chính phủ hết sức quan trọng. Công cụ chủ yếu nhằm can thiệp
vào thị trƣờng là những biện pháp gián tiếp nhƣ chính sách kinh tế vĩ mô, bao gồm:
chính sách tài chính, chính sách tiền tệ và chính sách thƣơng mại. Chính phủ làm thay
đổi các thông số đầu vào để có đƣợc đầu ra thích hợp đối với từng ngành, qua đó điều
kiện sự chuyển dịch cơ cấu theo ý muốn hay trực tiếp nhƣ kinh doanh vào những
ngành và lĩnh vực mà tƣ nhân không đủ khả năng tham gia.
Đối với từng nền kinh tế cụ thể, cùng dựa trên nền tảng lý luận của “ kinh tế học
dòng chính”, song mỗi nƣớc thiên về hƣớng khác nhau. Chẳng hạn ở Mỹ có xu hƣớng
thị trƣờng tự vận động thì ở Nhật Bản, Hàn Quốc, vai trò can thiệp của Nhà nƣớc khá
sâu. Nhƣ vậy, có thể rút ra một nhận định là các nƣớc đi muộn hơn các nƣớc tƣ bản
công nghiệp, cần thiết có “chính sách cơ cấu” rất cụ thể của chính phủ để đẩy nhanh
tiến trình công nghiệp hóa. Đối với vùng ĐBSCL, để đạt đƣợc tăng trƣởng hiệu quả
cần xác định một cơ cấu hợp lý, có thể ứng dụng việc phân tích các yếu tố đầu vào xác
định “ngành có tƣơng lai” và “ ngành không có tƣơng lai” để điều chỉnh cơ cấu thúc
đẩy tăng trƣởng kinh tế .
Trang 10


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

1.2.2 Lý thuyết cất cánh (phát triển kinh tế phân kỳ)
Theo Rostow chia sự phát triển của nền kinh tế ra làm 5 giai đoạn và đặc trƣng
phát triển các ngành trong từng giai đoạn. Năm giai mà Rostow chia gồm:
- Giai đoạn 1: Xã hội truyền thống cũ, có năng suất lao động xã hội thấp, nền
kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và xã hội kém phát triển.
- Giai đoạn 2: Giai đoạn chuẩn bị cất cánh, đặc trƣng của giai đoạn này là:
+ Đã có một tầng lớp chủ xí nghiệp đủ khả năng thực hiện đổi mới.
+ Cơ cấu hạ tầng phát triển, đặc biệt là giao thông.
+ Đã bắt đầu xuất hiện các cực tăng trƣởng, tức là hình thành các khu vực

có khả năng lôi kéo nền kinh tế (leading sectors).
- Giai đoạn 3: Giai đoạn cất cánh, đáp ứng 3 yêu cầu sau đây:
+ Nâng cao tỷ lệ đầu tƣ mới hoặc bằng 5% lên hơn 10% trong NNP.
+ Phát triển một số ngành chế tác với tốc độ tăng trƣởng cao.
+ Hình thành một số cơ cấu chính trị, xã hội và thể chế…thuận lợi để thúc
đẩy mạnh mẽ khu vực sản xuất hiện đại, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
- Giai đoạn 4: Giai đoạn chuyển tới sự chín muồi về kinh tế, thể hiện:
+ Tỷ lệ đầu tƣ từ 10% đến 20% NNP.
+ Xuất hiện nhiều cực tăng mới (nhƣ điện năng, luyện kim, hóa chất…),
thay thế vai trò cuả các ngành đã làm cơ sở cho quá trình cất cánh.
- Giai đoạn 5: Kỷ nguyên tiêu dùng hàng loạt : nền sản xuất lúc này đƣợc đa dạng
hóa, thị trƣờng linh hoạt và tăng trƣởng có hiện tƣợng suy giảm.
Tuy lý thuyết này không đề cập đến bản thân cơ cấu ngành kinh tế gắn với tăng
trƣởng, song đã chỉ ra rằng đặc trƣng của từng giai đoạn rất có ý nghĩa trong việc xác
định cơ cấu ngành của các giai đoạn phát triển. Điểm cần chú ý là, lý thuyết của
Rostow đề cập đến “cực tăng trƣởng” và sự thay đổi vị trí “cực tăng trƣởng” của các
ngành khác nhau, cho ta thấy về cơ cấu ngành, thứ tự ƣu tiên của mỗi ngành trong
từng thời kỳ không giống nhau. Nhƣ vậy, để ứng dụng lý thuyết cần xác định đƣợc
giai đoạn phát triển của nền kinh tế, mức tăng trƣởng mà giai đoạn này kỳ vọng, nhằm
xác định những tiền đề cần thiết cho việc hình thành cơ cấu ngành hợp lý ở mỗi giai
đoạn.
Trang 11


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

1.2.3 Lý thuyết nhị nguyên
Lý thuyết nhị nguyên do A.Lewis chủ xƣớng, tƣ tƣởng cơ bản của lý thuyết cho
rằng ở các nƣớc đang phát triển có trạng thái nhị nguyên của nền kinh tế, tức là có hai
khu vực song song tồn tại, bao gồm:

- Khu vực kinh tế truyền thống, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, khu vực này
có tình trạng dƣ thừa lao động.
- Khu vực kinh tế du nhập đƣợc hiểu là khu vực công nghiệp hiện đại. Khu vực
này có năng suất lao động cao, tích lũy lớn, tạo khả năng tự phát triển không phụ thuộc
vào trình độ chung (dù còn rất thấp kém) của nền kinh tế sở tại.
Theo lý thuyết này, trong quá trình công nghiệp hóa, công nghiệp đƣợc đặc biệt
ƣu tiên phát triển mạnh và là khu vực thu hút lao động từ nông nghiệp vì vậy, mối
tƣơng quan trong phát triển của 2 khu vực nông nghiệp và công nghiệp không đƣợc
chú trọng. Tuy nhiên, trên thực tế Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, để phát triển
khu công nghiệp tập trung liên doanh với nƣớc ngoài đã phải lấy đất nông nghiệp,
giảm chỗ làm việc của nông dân song không thu hút đƣợc một cách thỏa đáng số lao
động từ nông nghiệp ở khu vực đã lấy đất.
Nghiên cứu cho vùng ĐBSCL, Vùng cũng đang hình thành hai khu vực : truyền
thống và hiện đại. Do vậy, tìm hiểu lý thuyết có thể ứng dụng xem xét khả năng phát
triển khu vực công nghiệp hiện đại nhằm thu hút lao động từ nông nghiệp. Việc xác
định đƣợc một cơ cấu hợp lý giữa công nghiệp hiện đại với công nghiệp nhỏ nông
thôn, cơ cấu hợp lý giữa công nghiệp và nông nghiệp phải dựa trên việc phân tích đặc
tính của nguồn lao động của vùng, xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu lao động; có nhƣ vậy,
cơ cấu ngành kinh tế đó mới tạo động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế vùng theo
hƣớng tích cực.
1.2.4 Lý thuyết về thay đổi cơ cấu của Hollis Chenery
Chenery dựa vào các công trình nghiên cứu về sự phát triển của nhiều quốc gia từ
giai đoạn 1950 đến 1973 kết luận rằng : Tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP
có xu hƣớng giảm dần, trong khi tỷ trọng công nghiệp trong GDP có xu hƣớng tăng
dần tƣơng ứng với GNP/ngƣời tăng dần. Những quốc gia có GNP/ngƣời nhỏ hơn
Trang 12


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


600USD đƣợc Chenery xếp vào giai đoạn trƣớc của quá trình phát triển (kém phát
triển), còn những quốc gia có thu nhập từ 600-3.000USD đƣợc xếp vào giai đoạn giữa
(chuyển tiếp phát triển) và thu nhập trên 3000 USD đƣợc xếp vào giai đoạn sau (phát
triển). Đặt trƣng của từng giai đoạn phát triển chính là cơ cấu GDP và sự thay đổi giai
đoạn từ thấp lên cao khi sự thay đổi cơ cấu GDP theo hƣớng tỷ trọng GDP nông
nghiệp giảm dần.
So với cách phân loại giai đoạn phát triển của Rostow, lý thuyết của Chenery
trình bày giản đơn hơn và cụ thể hơn, nhất là dễ dàng lƣợng hóa đặc trƣng của từng
giai đoạn phát triển. Mặc dù những mốc GNP/ngƣời để đánh giá một quốc gia đang ở
giai đoạn nào của quá trình phát triển là không chính xác trong thực tế, nhƣng đã nhận
diện đƣợc cột mốc chuyển từ giai đoạn kém phát triển sang giai đoạn chuyển tiếp phát
triển. Lý thuyết này của Chenery có ý nghĩa quan trọng đối với các nƣớc đang phát
triển nhận diện đƣợc thời điểm nào, khu vực nào của nền kinh tế cần đƣợc ƣu tiên phát
triển. Nhƣ vậy, nghiên cứu lý thuyết Chenery sẽ giúp đƣa ra định hƣớng phát triển cơ
cấu ngành kinh tế phù hợp với từng giai đoạn, việc xác định đúng hƣớng phát triển
ngành kinh tế sẽ giúp thúc đẩy tăng trƣởng.
1.2.5 Lý thuyết phát triển cân đối liên ngành
Những ngƣời ủng hộ quan điểm phát triển cân đối (nhƣ R Nurkse, Rosenstein Rodan) cho rằng muốn đạt tăng trƣởng cao và cơ cấu kinh tế tiến bộ phải phát triển
cân đối tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Để đạt sự tăng trƣởng ổn định của
nền kinh tế đòi hỏi phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành nhằm giảm tối đa sự tắc
nghẽn của nền kinh tế. Theo nhƣ luận cứ của quan điểm phát triển cân đối thì, trong
quá trình sản xuất đầu ra của ngành này là đầu vào của ngành kia nhƣ vậy sự phát triển
cân đối đòi hỏi sự cân bằng trong cung cầu. Nhƣ vậy, xác định một cơ cấu phù hợp với
tăng trƣởng hiệu quả cho vùng ĐBSCL sẽ phải dựa trên việc phát triển mối nối liên kết
giữa các ngành và việc phát triển cân đối trong nội bộ ngành.
1.2.6 Lý thuyết phát triển không cân đối hay “cực tăng trƣởng”
Lý thuyết này phân tích sự hạn chế của các nhân tố phát triển nhƣ: vốn, lao động
kỹ thuật, khoa học – công nghệ, thị trƣờng… của các nƣớc đang phát triển, mặt khác là
những hạn chế không cho phép phát triển cân đối, các nhà kinh tế theo đuổi lý thuyết
Trang 13



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

này còn nhấn mạnh lợi thế do phát triển không cân đối đem lại, từ đó khuyến khích tập
trung phát triển các ngành có điều kiện về nguồn lực. Khái niệm “cực tăng trƣởng” ở
đây có nghĩa là những ngành, những lĩnh vực có tác dụng nhƣ “đầu tàu” lôi kéo toàn
bộ nền kinh tế phát triển.
Sự hình thành các cực tăng trƣởng nhƣ các động lực cho toàn bộ nền kinh tế là
phƣơng thức phù hợp với điều kiện hạn chế về nguồn lực (vốn, công nghệ, nguồn nhân
lực, thị trƣờng…). Nhƣ vậy, đối với việc nghiên cứu gắn chuyển dịch cơ cấu ngành
với tăng trƣởng kinh tế cần xem xét thế mạnh nguồn lực của Vùng, từ đó nắm bắt lợi
thế để định hƣớng phát triển các ngành mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy tăng trƣởng
theo đúng hƣớng.
1.2.7 Lý thuyết “đàn sếu bay”
Ngƣời khởi xƣớng lý thuyết này là giáo sự Kaname Akamatsu đã lý giải sự “bắt
kịp” (catch up) của các nƣớc đang phát triển đối với các nƣớc tiên tiến. Trong sự đuổi
kịp này, vấn đề cơ cấu ngành có ý nghĩa quan trọng. Quá trình “bắt kịp” này đƣợc chia
thành 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: các nƣớc kém phát triển nhập hàng công nghiệp chế biến từ các
nƣớc phát triển và xuất khẩu trở lại một số sản phẩm thủ công, nông nghiệp.
- Giai đoạn 2: Các nƣớc chậm phát triển tiếp nhận đầu tƣ của các nƣớc phát triển
để tự chế tạo lấy các hàng hóa công nghiệp tiêu dùng mà trƣớc đây vẫn phải nhập. Ðây
là giai đoạn tích lũy tƣ bản và mô phỏng công nghệ chế tạo của các nƣớc phát triển.
- Giai đoạn 3: Những sản phẩm công nghiệp thay thế nhập khẩu ở giai đoạn 2 đã
có thể trở thành những sản phẩm xuất khẩu. Khoảng cách giữa những nƣớc đi sau với
các nƣớc phát triển không còn bao xa, vì vậy mà số lƣợng và qui mô mặt hàng xuất
khẩu ngày càng mở rộng.
- Giai đoạn 4: xuất khẩu hàng công nghiệp tiêu dùng bắt đầu giảm xuống, nền
công nghiệp đã đạt trình độ ngang bằng với các nƣớc phát triển và bắt đầu chuyển giao

một số sản phẩm công nghiệp tiêu dùng cho các nƣớc kém phát triển hơn.
Nhƣ vậy, với việc phân chia quá trình công nghiệp hóa của các nƣớc đi sau
thành các giai đoạn khác nhau trong mối liên quan với các nền kinh tế khác theo mô
Trang 14


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

hình “đàn sếu bay” hay theo lý thuyết khoảng cách công nghệ và vòng đời sản phẩm
thì quan điểm chuyển dịch cơ cấu ngành của các lý thuyết này có nhiều điểm tƣơng
đồng với lý thuyết phát triển không cân đối: các “cực tăng trƣởng” trong các lý thuyết
này thay đổi theo từng giai đoạn và nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thay đổi này là
lợi thế so sánh trong quan hệ ngoại thƣơng; ngoài ra việc “bắt kịp” nhanh hay chậm
phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn các “cực tăng trƣởng” trong mỗi gian đoạn nhất
định.
1.2.8 Lý thuyết chuyển dịch cơ cấu của Moise Syrquin
Có thể tóm tắt lý thuyết chuyển dịch cơ cấu kinh tế của M. Syrquin gồm ba giai
đoạn: (1) sản xuất nông nghiệp, (2) công nghiệp hóa, và (3) nền kinh tế phát triển.
- Giai đoạn 1: có đặc trƣng chính là sự thống trị của các hoạt động của khu vực
khai thác, đặc biệt là nông nghiệp, nhƣ là nguồn lực chính trong việc gia tăng sản
lƣợng của các hàng hóa khả thƣơng (tradables).
- Giai đoạn 2: có đặc điểm nổi bật là tầm quan trọng trong nền kinh tế đã đƣợc
chuyển từ khu vực nông nghiệp sang khu vực chế biến và chỉ tiêu chính để đo lƣờng
sự dịch chuyển này là đóng góp của khu vực chế biến vào tăng trƣởng kinh tế chung
ngày càng tăng lên. Sự đóng góp vào tăng trƣởng của nhân tố vốn vẫn đƣợc giữ ở mức
cao trong hầu hết giai đoạn 2 do có sự gia tăng mạnh của tỷ lệ đầu tƣ.
- Giai đoạn 3: là giai đoạn giảm sút tỷ trọng của khu vực công nghiệp trong cơ
cấu GDP hay trong cơ cấu lực lƣợng lao động. Khu vực dịch vụ trở thành khu vực
quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP cũng nhƣ cơ cấu lao
động. Ở giai đoạn này, đóng góp vào tăng trƣởng của nhân tố vốn giảm xuống, và có

sự suy giảm trong tốc độ gia tăng dân số nên nhân tố đóng góp lớn nhất cho tăng
trƣởng là nhân tố tổng năng suất nhân tố (Total Factor Productivity - TFP).
Có thế nói rằng, lý thuyết chuyển dịch cơ cấu của M. Syrquin là một bức tranh
tổng thể khá chính xác về sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên thế giới thời
kỳ hiện đại. Thực tiễn phát triển kinh tế thế giới thời gian qua đã cho thấy rằng quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới đã và đang chuyển qua bốn giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Nông nghiệp – Công nghiệp – Dịch vụ
Trang 15


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

+ Giai đoạn 2: Công nghiệp – Nông nghiệp – Dịch vụ
+ Giai đoạn 3: Công nghiệp – Dịch vụ – Nông nghiệp
+ Giai đoạn 4: Dịch vụ – Công nghiệp – Nông nghiệp
Nhƣ thế, tầm quan trọng của khu vực dịch vụ tại bất cứ quốc gia nào trên thế giới
cũng tuỳ thuộc phần lớn vào giai đoạn phát triển đƣơng thời.
1.3 Một số nghiên cứu về mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế và tăng trƣởng kinh tế
Cho đến nay, thế giới đã có khá nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng
trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế.
T.Gylfason và G.Zoega (2004) đã thử lƣợng hóa quan hệ giữa chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế và tăng trƣởng của các nƣớc trên thế giới thông qua việc xem xét sự
thay đổi trong tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp và sự dịch chuyển lao động nhập cƣ từ
nông thôn ra thành thị, sử dụng bộ số liệu của Ngân hàng thế giới cho 86 nƣớc (không
có Việt Nam) trong thời kỳ 1965-1998. Nghiên cứu của T.Gylfason và G.Zoega cho
thấy mối quan hệ nhân quả : khi tăng trƣởng chậm có thể kìm hãm chuyễn dịch cơ cấu
ngành kinh tế đúng nhƣ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có thể thúc đẩy tăng trƣởng.
K.Yilmaz (2005) trong luận án “cơ cấu công nghiệp và thị trƣờng lao động:
nghiên cứu về tăng năng suất” cho thấy tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

đối với tăng trƣởng năng suất trong thời kỳ nghiên cứu (1965-1999) là rất nhỏ.
Theo PGS.TS.Ngô Doãn Vịnh (2005) cơ cấu giữa các ngành lớn phản ánh các
tƣơng quan tỷ lệ, vai trò, vị trí của mỗi nhóm ngành và liên hệ giữa chúng trong nền
kinh tế. Cơ cấu theo nhóm ngành lớn phản ánh trình độ phân công lao động xã hội
theo ngành ở cấp cao nhất và trình độ phát triển của sức sản xuất. Khi xem xét cơ cấu
ngành kinh tế phải chú ý đến tỷ trọng hay mức đóng góp của các sản phẩm chủ lực cho
nền kinh tế, cũng nhƣ các sản phẩm chứa hàm lƣợng công nghệ cao, hàm lƣợng chất
xám cao đến mức nào và chú ý tới cơ cấu nội bộ ngành của các ngành kinh tế.
Nghiên cứu của NL.Hƣơng (2008) dựa trên nghiên cứu của M.Peneder (2002) và
T.Gylfason & G.Zoega (2004) và bộ số liệu của 61 tỉnh giai đoạn 1999-2003 cho thấy
rằng: lao động và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là hai yếu tố có tác động lớn nhất
Trang 16


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

đến sự biến động của GDP trong giai đoạn nghiên cứu; trong giai đoạn 1999-2003, khi
tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm 1% thì trung bình quy mô GDP tăng khoảng 1,33%
(các biến khác không đổi). Dựa trên nghiên cứu của M.Peneder (2002) và T.Gylfason
& G.Zoega (2004) và nghiên cứu của NL.Hƣơng (2008) xây dựng mô hình hồi quy
ƣớc lƣợng tác động chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến tăng trƣởng cơ cấu kinh tế
cho vùng ĐBCSL. Dạng hàm hồi quy cụ thể nhƣ sau:

Trong đó:
- DSLD: dân số trong độ tuổi lao động, đơn vị nghìn ngƣời.
- VDT/GDP: tỷ lệ vốn đầu tƣ xã hội trên tổng sản phẩm quốc nội, đơn vị tính %.
-TTNN: tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp trong tổng GDP, đơn vị %.

Kết luận chƣơng 1
Từ việc nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về gắn chuyển dịch cơ cấu ngành kinh

tế với tăng trƣởng và kinh nghiệm từ các nghiên cứu liên quan:
- Tăng trƣởng kinh tế là một trong những vấn đề quan trọng của lý luận về phát
triển kinh tế. Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau, việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế gắn liền với tốc độ và tiến trình tăng
trƣởng của nền kinh tế.
- Các lý thuyết nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế xoay quanh vấn đề…Cho
thấy, nghệ thuật của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chính là bố trí chiến lƣợc cho từng
bộ phận (công nghiệp, nông nghiệp, nhân lực…) và triển khai đồng bộ việc khai thác các
yếu tố về nguồn lực và ƣu thế (bên trong, bên ngoài). Cơ cấu ngành kinh tế của cả nƣớc
và của mỗi vùng (tỉnh) không phải lúc nào cũng đồng nhất với nhau mà có sự khác biệt
nhất định về tính chất. Chính vì vậy khi hoạch định chính sách cơ cấu cho một vùng
(tỉnh) cần phải lƣu ý phân biệt rõ tính chất cơ cấu ngành của cả nƣớc và vùng (tỉnh)
mới đảm bảo đƣợc tính khoa học. Do vậy, việc phân tích đặc điểm của các yếu tố đầu
vào nhƣ yếu tố địa lý, nguồn lao động, kết cấu hạ tầng, bối cảnh phát triển…là vô cùng

Trang 17


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

cần thiết trong việc xác định đƣợc thế mạnh kinh tế của vùng, những yếu tố này sẽ tạo
tiền đề cho chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng hợp lý, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
- Mặc dù cơ cấu kinh tế mang tính khách quan, tính lịch sử xã hội nhƣng lại chịu
tác động, chi phối rất lớn bởi mục tiêu của Nhà nƣớc. Nhà nƣớc có thể tác động gián
tiếp lên tỷ lệ của cơ cấu ngành kinh tế bằng các định hƣớng phát triển, đầu tƣ, những
chính sách khuyến khích hay hạn chế phát triển các ngành nghề nhằm bảo đảm sự cân
đối của nền kinh tế theo mục đích đề ra trong từng giai đoạn nhất định.
- Đối với vùng ĐBSCL, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Vùng đã đƣợc phê
duyệt định hƣớng thực hiên, nên trọng tâm bài viết là nghiên cứu giải pháp để xu hƣớng
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Vùng phù hợp với mục tiêu tăng trƣởng, tạo động lực

để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế cho Vùng trong giai đoạn nay đến 2020.

Trang 18


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG VÙNG
ĐBSL THỜI KỲ 2000-2010
Từ những cơ sở lý thuyết ở chương một, chương này đánh giá tác động của
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng bằng phương pháp hồi quy và
thông kê mô tả. Thông qua việc phân tích sẽ xác định một số yếu tố đầu vào đẩy nhanh
việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho Vùng trong
giai đoạn 2010 - 2020.
2.1 Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến tăng trƣởng
Vùng giai đoạn 2000-2010
2.1.1 Ƣớc lƣợng tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến tăng
trƣởng
Giới thiệu mô hình
Để ƣớc lƣợng tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đối với tổng sản
phẩm quốc nội (GDP) ở vùng ĐBSCL, bộ số liệu đƣợc sử dụng sẽ là bộ số liệu ở cấp
tỉnh, dạng hàm đƣợc sử dụng là hàm hồi quy dữ liệu bảng (panel data) có hiệu ứng cố
định. Việc sử dụng mô hình kinh tế lƣợng với bộ số liệu dƣới dạng dữ liệu bảng trong
nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tăng trƣởng đã đƣợc Islam đề xuất lần đầu tiên
vào năm 1995 và sau đó đã đƣợc áp dụng rộng rãi. Sử dụng bộ số liệu dữ liệu bảng sẽ
cho phép kiểm soát đƣợc vấn đề không đồng nhất giữa các đối tƣợng nghiên cứu (ở
đây là các tỉnh) vì bộ số liệu dữ liệu bảng sẽ cho phép chỉ thể hiện vấn đề không đồng
nhất ở hệ số chặn. Dạng hàm hồi quy tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
tới GDP ở Vùng đƣợc xây dựng dựa trên nghiên cứu của M. Peneder (2002) và T.

Gylfason & G.Zoega (2004) và nghiên cứu của Nguyễn Lan Hƣơng (2007).
Dạng hàm hồi quy cụ thể nhƣ sau:
lnGDPi,t = a + b1 lnDSLDi,t + b2 VDT/GDPi,t-1 + b3ln(gVDTi,t) + b4TTNN i,t-1 + ei,t

Trang 19


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Biến phụ thuộc GDPi,t đƣợc đo bằng GDP của tỉnh i, ở năm t. Các biến giải thích
đƣợc đƣa vào để giải thích các tác động quan trọng ảnh hƣởng tới tăng trƣởng kinh tế
là:
Biến thể hiện ảnh hƣởng của lao động tới tăng trƣởng kinh tế là biến tổng dân số
trong độ tuổi lao động (lnDSLD). Tại quy mô dân số xem xét, tỷ lệ dân số trong độ
tuổi lao động càng cao thì GDP có xu hƣớng tăng trƣởng cao hơn do một nhân tố đầu
vào sản xuất quan trọng là lao động tăng. Vì vậy, b1 đƣợc kỳ vọng mang dấu dƣơng.
Tác động của vốn đầu tƣ (vốn vật chất) đƣợc thể hiện ở hai biến là tỷ lệ đầu
tƣ/GDP năm trƣớc đó và tốc độ tăng trƣởng vốn đầu tƣ. Nhƣ vậy, các hệ số b2 và b3
sẽ thể hiện tác động trong ngắn hạn và dài hạn của vốn đầu tƣ đối với tăng trƣởng và
các hệ số này đƣợc kỳ vọng sẽ có dấu dƣơng.
Biến thể hiện tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành tới GDP là biến tỷ trọng
GDP của ngành nông nghiệp trong tổng GDP năm trƣớc đó. Khi nền kinh tế phát triển,
cơ cấu ngành chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng
nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP, do vậy, dấu của b4 đƣợc kỳ vọng là
dấu âm.
Số liệu và mô tả biến
Để hồi quy hàm trên, bộ số liệu sử dụng là số liệu của 13 tỉnh, thành phố, trong
khoảng thời gian từ 2000 -2010. Số liệu đƣợc xử lý từ niên giám thống kê của các tỉnh.
- GDP cố định đƣợc tính theo giá năm 1994, đơn vị tỷ đồng;
- Dân số trong độ tuổi lao động: Ký hiệu DSLD, đơn vị nghìn ngƣời, đƣợc xử lý

từ nguồn số liệu niêm giám thống kê các tỉnh, các điều tra dân số việc làm.
- Hệ số giảm phát đầu tƣ (investment delator): do số liệu về hệ số giảm phát đầu
tƣ không có sẵn nên tác giả sử dụng hệ số giảm phát của nền kinh tế (GDP deflator)
làm biến xấp xỉ thay thế. Vốn đầu tƣ xã hội giá cố định đƣợc tính bằng cách lấy vốn
đầu tƣ xã hội giá hiện hành/hệ số giảm phát đầu tƣ, đơn vị tỷ đồng.
- Tỷ lệ vốn đầu tƣ xã hội trên GDP: ký hiệu VDT/GDP, đơn vị %; tốc độ tăng
trƣởng vốn đầu tƣ: ký hiệu gVDT, đơn vị %.

Trang 20


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

- Tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp trong GDP: ký hiệu TTNN, đơn vị %.
Kết quả ƣớc lƣợng
Kết quả kiểm định Hausman test
Để xem xét viêc nên sử dụng phƣơng pháp fixed model hay random model để xử
lý mô hình, ta thực hiện kiểm định Hausman test, đƣợc kết quả nhƣ bảng sau:

Prob>chi2 = 0,98>0,05 sử dụng random model
Kết quả ước lượng mô hình theo phương pháp random model
Mô hình 1 Mô hình 2
Tỷ trọng nông nghiệp
0.0051
0.0052
(0.033)
(0.030)
Dân số trong độ tuổi lao động
0.0041


Mô hình 3
0.0052
(0.027)
0.0041

Mô hình 4
0.0045
(0.121)
0.0042

(0.032)

(0.032)

(0.030)

-0.0008
(0.99)

0.00192
(0.997)
-0.0041
(0.678)
0.59

Tốc độ tăng trƣởng vốn đầu

Vốn đầu tƣ/ GDP
R-sq


0.35

0.62

0.61

*số thống kê nằm trong ()là P_vaule
Nhận xét mô hình:
- Mô hình 1: Xét mối quan hệ của tỷ trọng nông nghiệp và GDP của các tỉnh
trong thời kỳ 2000-2010. R-sq =0,35 khả năng dùng tỷ trọng nông nghiệp giải thích
Trang 21


×