Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2015 2016 trường THCS Khánh Bình, Tây Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.77 KB, 4 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH
TÂY BẮC
HỘI ĐỒNG COI THI HỌC KỲ I

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM
HỌC 2015 – 2016
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

MA TRẬN ĐỀ 1
Cấp độ
Nhận biết

Thông hiểu

Tên chủ đề
Chủ đề 1.

Nêu được
thế nào là
Truyện dân truyện Cổ
gian
tích.
Số câu
C1
Số điểm
2,0 đ


Tỉ lệ %
20%
Chủ đề 2. Nêu được
Từ và cấu khái niệm
tạo từ Tiếng từ đơn, từ
Việt
ghép.
Số câu
C2 (ý 1)
Số điểm
1
Tỉ lệ %
10%
Chủ đề 3.
Văn tự sự

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ cao
thấp

Cộng


Số câu: C1
Số điểm: 2,0 đ
Tỉ lệ: 20%
Phân biệt
được
từ
đơn và từ
ghép.
C2 (ý2)
1
10%

Số câu: C2
Số điểm: 2,0 đ
Tỉ lệ: 20%

C2 (ý 1)


C1 (ý2)


Hoàn thành
bài
văn
đúng
thể
loại và sáng
tạo

C3

60%
C1


30 %

10%

60%

Số câu: 1
Số điểm: 6 đ
Tỉ lệ : 60 %
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm:
10 đ
Tỉ lệ : 100 %

ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm) Thế nào là truyện cổ tích?
Câu 2: (2 điểm) Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy?
Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
“sách vở, hỏi han, sắm sửa, lăn tăn”.
Câu 3: (6 điểm) Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2 điểm)
- Truyện Cổ tích là loại truyện dân gian do nhân dân ta sáng tạo ra kể về cuộc đời của
một số kiểu nhân vật (thông minh, tài năng, bất hạnh...).
- Thể hiện ước mơ về công lí, công bằng xã hội, thể hiện quan điểm sống “Ở hiền
gặp lành, ở ác gặp ác”.
Câu 2: (2 điểm)
- Từ ghép là một kiểu từ phức, trong đó có 2 tiếng có nghĩa ghép lại với nhau tạo
thành, từ láy cũng là một kiểu từ phức trong đó có các tiếng có quan hệ với nhau về
âm (láy âm).
- Từ láy: lăn tăn, hỏi han. Từ ghép: sắm sửa, sách vở.
Câu 3:
Mở bài: (0,5 điểm)
Lí do về thăm trường, về với ai?
Thân bài: (5 điểm)
- Tâm trạng khi được về thăm trường cũ như thế nào?
- Quang cảnh chung của quê hương, trường cũ ra sao?
- Khi đứng trước cổng trường, em nhìn thấy gì?
- Khi vào sân trường, quang cảnh thế nào? Có gặp bạn bè, thầy cô hay không?
- Tâm trạng của em mongkhi gặp lại thầy cô, bạn bè xưa?
Kết bài: (0,5 điểm)
Cảm xúc khi phải chia tay? Hứa hẹn gì cho tương lai…
*Lưu ý:
- Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm
- Ưu tiên những bài sạch đẹp.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH TÂY BẮC

HỘI ĐỒNG COI THI HỌC KỲ I
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

MA TRẬN ĐỀ 2
Cấp độ
Nhận biết
Tên chủ đề
Chủ đề 1.
Truyện dân
gian

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 2.
Từ loại
Tiếng Việt
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 3.
Văn tự sự

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %

Nêu được
khái niệm
danh từ.
C2 (ý 1)
1
10%

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ cao
thấp

So
sánh
điểm giống

khác
nhau giữa
truyền
thuyết và
cổ tích
1


20%
Phân biệt
được danh
với các từ
loại khác.
C2 (ý 2)
1
10%

C2 (ý 1)


C2 (ý 2)


10%

30 %

Cộng

Số câu: C1
Số điểm: 2 đ
Tỉ lệ: 20 %

Số câu: C2
Số điểm: 2 đ
Tỉ lệ: 20 %
Hoàn thành
bài

văn
đúng
thể
loại và sáng
tạo
C3
Số câu: C1
6
Số điểm: 6 đ
60%
Tỉ lệ : 60%
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm:
10 đ
Tỉ lệ 100 %

ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm) So sánh điểm giống và khác nhau truyện truyền thuyết và cổ tích?
Câu 2: (2 điểm) Thế nào là danh từ? Chức vụ quan trọng nhất của danh từ trong câu?


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Trong các từ dưới đây, từ
nào là danh từ?
“sách vở, hỏi han, quần áo, tim tím”
Câu 3: (6 điểm) Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường.
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2 điểm)
- Điểm giống:

+ Là truyện dân gian.
+ Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
- Điểm khác:
+ Nội dung, nhân vật, sự kiện được kể liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Thể hiện
cách đánh giá của người kể đối với nhân vật, sự kiện. (Truyền thuyết)
+ Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật (bất hạnh, thông minh, mồ côi...). Thể
hiện ước mơ về công lí, công bằng xã hội, thể hiện quan điểm sống “Ở hiền gặp lành,
ở ác gặp ác”.
Câu 2: (2 điểm)
- Danh từ là những từ dùng để gọi tên người, sự vật, hiện tượng, khái niệm...
- Danh từ có chức vụ quan trọng nhất là: làm chủ ngữ ngữ.
- Sách vở, quần áo là danh từ.
Câu 3: (6 điểm)
Mở bài: (0,5 điểm)
Lí do về thăm trường, về với ai?
Thân bài: (5 điểm)
- Tâm trạng khi được về thăm trường cũ như thế nào?
- Quang cảnh chung của quê hương, trường cũ ra sao?
- Khi đứng trước cổng trường, em nhìn thấy gì?
- Khi vào sân trường, quang cảnh thế nào? Có gặp bạn bè, thầy cô hay không?
- Tâm trạng của em mong khi gặp lại thầy cô, bạn bè xưa?
Kết bài: (0,5 điểm)
Cảm xúc khi phải chia tay? Hứa hẹn gì cho tương lai …
* Lưu ý:
- Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm
- Ưu tiên những bài sạch đẹp.
Duyệt của chuyên môn

Tổ trưởng


Giáo viên ra đề

Phan Việt Quốc



×