Tải bản đầy đủ (.pptx) (6 trang)

CƠ sở KHOA học của VIỆC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.72 KB, 6 trang )

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH

Triết học

Xã hội học

Tâm lý

Lí luận giáo
duc


Cơ sở triết học

1. Ý nghĩa:
-. Cung cấp nguyên lí tư tưởng chính trong việc tổ chức nhà trường, mục đích nhà
trường tồn tại, giá trị của nội dung chương trình…

-. Cung cấp hệ thống chính sách, nhiệm vụ cần thực hiện.
-. Cơ sở nền tảng cho việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động của nhà
trường.

-. Giúp nhận ra mối quan hệ giữa các cá nhân, niềm tin, giá trị cuộc sống…


2. Một số triết lí giáo dục cơ bản:

-

Triết lí duy tâm
Triết lí hiện thực


Triết lí thực dụng
Triết lí hiện sinh


Cơ sở tâm lí:



Việc nghiên cứu đặc điểm tâm lí của người dạy và người học giúp các nhà xây
dựng chương trình, lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với nhu cầu học hỏi của
con người.



Các nhà xây dựng chương trình dựa trên một số thuyết tâm lí, để lựa chọn khối
lượng, nd kiến thức và giúp họ sắp xếp các nội dung một cách khoa học, logic
phù hợp với nhu cầu, khả năng nhận thức của con người.


Cơ sở lí luận giáo dục
Việc nghiên cứu các nguyên tắc giáo dục đảm bảo cho chương trình giáo dục phải:

1.

2.
3.
4.
5.

Giúp người học có phẩm chất, hành vi đạo đức, thái độ phù hợp với chuẩn

mực đạo đức xã hội.
Hình thành những năng lực, kĩ năng cần thiết trong cs.
Đảm bảo mối quan hệ thống nhât biện chứng giữa nd hoạt động dạy và học
Đảm bảo chuẩn kiến thức môn học, bậc học
Đảm bảo tính cập nhật, hiện đại về nd


Cơ sở xã hội học



Các điều kiện về kinh tế, xh-văn hóa của từng vùng miền, địa phương ảnh hưởng
tới việc xây dựng và phát triển CTGD ở địa phương đó.




Phải đáp ứng nhu cầu cá nhân người học và xã hội
Giáo dục trải qua các giai đoạn khác nhau



×