Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2017 THPT Vĩnh Bảo, Hải Phòng có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.86 KB, 9 trang )

SỞ GD & ĐT
TỈNH HẢI PHÒNG
THPT VĨNH BẢO
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2017
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề: 132

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y
không thể là
A. CH3COOH.
B. C2H5COOH.
C. C3H5COOH.
D. HCOOH.
Câu 2: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,88.
B. 2,16.
C. 4,32.
D. 5,04.
Câu 3: Để điều chế kim loại kiềm người ta dùng phương pháp
A. thuỷ luyện
B. nhiệt luyện
C. điện phân dung dịch D. điện phân nóng


chảy
Câu 4: Dãy nào dưới đây gồm các chất có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 tạo hợp chất màu tan trong trong
nước
A. etilen glycol, axit axetic và GlyAlaGly
B. ancol etylic, fructozơ và GlyAlaLysVal
C. glixerol, glucozơ và GlyAla
D. ancol etylic, axit fomic và LysVal
Câu 5: Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)?
A. Lysin.
B. Alanin.
C. Axit glutamic.
D.
Axit
amino
axetic.
Câu 6: Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính :
A. Cr2O3.
B. CrO.
C. Fe2O3.
D. MgO.
Câu 7: Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol AgNO3. Để dung dịch sau phản ứng tồn tại các
ion Fe3+, Fe2+ thì giá trị của a = y : x là
A. 3 < a < 3,5.
B. 1 < a < 2.
C. 0,5 < a < 1.
D. 2 < a < 3.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo X, thu được lượng CO 2 và H2O hơn kém nhau 8 mol. Mặt
khác a mol chất béo X trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,15
B. 0,10

C. 0,30
D. 0,20
Câu 9: Trong các hiện tượng thực hành dưới đây, hiện tượng nào miêu tả không chính xác.
A. Cho mẩu Na vào dung dịch đựng FeCl3 thấy có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ.
B. Thêm dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thấy có kết tủa, sục khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa
kết tủa trên thấy kết tủa tan.
C. Nhúng lá sắt đã đánh sạch gỉ vào dung dịch CuSO4, lá sắt chuyển sang màu đỏ.
D. Thả mẩu kẽm vào hai ống nghiệm đều chứa dung dịch H2SO4. Thêm vào ống nghiệm thứ nhất vài
giọt CuSO4 thấy khí thoát ra ở ống nghiệm này nhanh hơn.
AlCl3 + NH3 + H2O
Câu 10: Một loại nước cứng có chứa các ion: Ca 2+, Mg2+, Cl- và SO42-. Hóa chất nào trong số các chất
sau đây có thểm làm mềm loại nước cứng trên
A. K2CO3.
B. NaOH
C. NaCl
D. KNO3
Câu 11: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch :
A. Fe2(SO4)3
B. CuSO4
C. HCl
D. MgCl2
Câu 12: Hợp chất hữu cơ X có công thức C3H12N2O3. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch
Trang 1


NaOH 1,5M thu được 4,48 lít (ở đktc) khí Y làm xanh giấy quì tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được chất rắn có khối lượng là
A. 16,2 gam.
B. 17,4 gam.
C. 17,2 gam.

D. 13,4 gam
Câu 13: Chất nào sau đây trùng hợp tạo poli(metyl metacrylic) :
A. CH2=C(CH3)COOCH3
B. CH2=CHCOOCH3
C. CH3COOCH=CH2
D. CH2=C(CH3)COOC2H5
Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng sau:
+ Cl 2 + dung dÞch KOH d
+ dung dÞch H 2SO 4 lo·ng
t0
dung dÞch HCl,t 0
(NH4)2Cr2O7 
Y 
T
→ Z →
→ X →
Trong đó X, Y, Z và T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là
A. K2Cr2O7.
B. K2CrO4.
C. Cr2(SO4)3.
D. CrSO4.
Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, chất rắn tinh khiết nào sau đây không có tác dụng hút ẩm :
A. NaCl
B. NaOH
C. CaO
D. CaCl2
Câu 16: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn và 0,2 mol Mg vào 400ml dung dịch chứa đồng thời Cu(NO 3)2
1M và AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong
lượng dư dung dịch HNO 3, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất N +5, đktc). Giá trị của V là:
A. 5,60

B. 6,72
C. 4,48
D. 2,24
Câu 17: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y ,Z, T ở dạng dung dịch
với dung môi nước:
Thuốc thử
X
Y
Z
T
Chất
Dung dịch
Không có kết tủa
Ag↓
Không có kết tủa
Ag↓
AgNO3/NH3 đun nhẹ
Cu(OH)2 không
Cu(OH)2, lắc nhẹ
Dung dịch xanh lam Dung dịch xanh lam Dung dịch xanh lam
tan
Mất màu nước
Mất màu nước
Không mất màu
Không mất màu
Nước brom
brom và có kết
brom
nước brom
nước brom

tủa trắng
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Phenol, Axit fomic, saccarozơ, glucozơ
B. Anilin, glucozơ, glixerol, fructozơ
C. Anilin, mantozơ, etanol, axit acrylic
D. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ
Câu 18: Hỗn hợp X gồm C2H5OH, HCHO, CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOC2H3,
CH3CH(OH)COOH và CH 2OHCH(OH)CHO. Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam X cần dùng vừa đủ 12,04
lít O2 (đktc), thu được CO2 và 9 gam H2O. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CH 3COOC2H3
trong X là:
A. 15,58%
B. 12,46%
C. 31,16%
D. 24,92%
Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe 2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl 3
(c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2
(d) Cho K dư vào dung dịch Ca(H2PO4)2
(e) Cho dung dịch (NH4)2CO3 vào dung dịch Ba(OH)2
Số thí nghiệm thu được kết tủa là :
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 20: Có 3,94g hỗn hợp X gồm bột Al và Fe 3O4( trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng) thực
hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn
toàn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO 3 thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,021mol một
khí duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch Z, rồi thu lấy chất rắn khan nung trong chân không đến khối
lượng không đổi thu được hỗn hợp khí và hơi T. Khối lượng của T gần giá trị nào nhất sau đây?

Trang 2


A. 14,15g
B. 15,35g
C. 15,78g
D. 14,58g
Câu 21: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al 2O3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 25,157% về khối lượng).
Hòa tan hết 19,08 gam X trong dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO 4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng
thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 171,36 gam và hỗn hợp khí Z gồm
CO2, N2O, H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 7,5. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 19,72
gam kết tủa. Giá trị của x là :
A. 0,10
B. 0,18
C. 0,16
D. 0,12
Câu 22: Đốt cháy 16,8 gam bột Fe trong V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl 2 và O2, thu được hỗn hợp
rắn X gồm các oxit và muối (không thấy khí thoát ra). Hòa tan X trong 480 ml dung dịch HCl 1M,
thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào Y, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm
khử duy nhất của N +5), đồng thời thu được 132,39 gam kết tủa. Giá trị của V là.
A. 6,272 lít
B. 7,168 lít
C. 6,720 lít
D. 5,600 lít
Câu 23: Phản ứng hóa học nào sau đây là sai ?
t0
A. Ba(HCO 3) 
B. 2FeCl 2 + Cl2 → 2FeCl3
→ BaO + 2CO2 + H2O
C. Cr + NaOH + H 2O → NaCrO2 + H2

D. Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H2O
Câu 24: Tiến hành điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, thu được một khí X duy nhất. Điều
khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. X là khí oxi
B. X là khí clo
C. X là khí hiđro
D. Có dùng màng ngăn xốp
Câu 25: Ở ruột non của cơ thể người nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật, chất
béo bị thủy phân thành :
A. axit béo và glixerol
B. axit cacboxylic và glixerol
C. CO2 và H2O
D. NH3, CO2 và H2O
Câu 25: Chọn A.
Quá trình thủy phân chất béo trong cơ thể người xảy ra như sau :
0

t
(RCOO)3C3H5 + NaOH 
→ 3RCOONa + C 3H 5 (OH)3
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 1,53 gam este X thu được 3,3 gam CO 2 và 1,35 gam H 2O. Công thức
phân tử của X là.
A. C4H6O2
B. C5H10O2
C. C4H8O2
D. C5H8O2
Câu 27: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II).
A. Đốt cháy bột sắt trong khí clo.
B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch bạc nitrat.
C. Cho natri kim loại vào lượng dư dung dịch Fe (III) clorua.

D. Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Câu 28: Cho các este sau thủy phân trong môi trường kiềm : C6H5COOCH3, HCOOCH=CH-CH3,
CH3COOCH=CH2, C6H5OOCCH=CH2, HCOOCH=CH2,C6H5OOCCH3, HCOOC2H5, C2H5OOCCH3.
Có bao nhiêu este khi thủy phân thu được ancol
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 29: Nhúng một thanh magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO 3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2 . Sau
một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim
loại ban đầu. Khối lượng magie đã phản ứng là
A. 6,96 gam
B. 20,88 gam
C. 25,2 gam
D. 24 gam
Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Các peptit mà phân tử chỉ chứa từ 11 đến 50 gốc α -aminoaxit được gọi là polipeptit.
B. Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α -aminoaxit được gọi là đipeptit.
D. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO-NH được gọi là đipeptit.

Trang 3


Câu 31: Cho 4,48 gam hỗn hợp etyl axetat và phenyl axetat (có tỉ lệ mol 1 : 1) tác dụng hết với 800 ml
dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá
trị m là :
A. 5,6
B. 4,88
C. 3,28

D. 6,4
Câu 32: Đipeptit X có công thức : NH2CH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là :
A. Alanylglixyl
B. Alanylglixin
C. glyxylalanin
D. Glyxylalanyl
Câu 33: Hỗn hợp X nặng m gam gồm mantozo và tinh bột. Chia X thành hai phần bằng nhau
-Phần 1 : Hòa tan trong nước dư, lọc lấy kết tủa rồi cho dung dịch phản ứng hết với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thu được 0,03 mol Ag
-Phần 2 : Đun nóng với dung dịch H 2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp sau phản
ứng được trung hòa bởi dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết với
AgNO3/NH3 dư thu được 0,192 mol Ag. Biết hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 60%. Giá trị của m là :
A. 45,9 g
B. 35,553 g
C. 49,14 g
D. 52,38 g
Câu 34: Vật liệu polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?
A. Nhựa poli(vinyl clorua).
B. Tơ visco.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Cao su buna.
Câu 35: Kim loại Cu không tan trong dung dịch
A. H2SO4 đặc nóng.
B. HNO3 đặc nóng.
C. HNO3 loãng.
D. H2SO4 loãng.
Câu 36: Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được hấp
thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Khối
lượng glucozơ cần dùng là
A. 33,70 gam.

B. 56,25 gam.
C. 20,00 gam.
D. 90,00 gam.
Câu 37: Kim loại được con người dùng phổ biến để chế tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khoẻ là
A. sắt.
B. sắt tây.
C. bạc.
D. đồng.
Câu 38: Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO 4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng
này do trong khí thải có ?
A. NO2.
B. H2S.
C. CO2.
D. SO2.
Câu 39: Đun nóng 100 gam dung dịch glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 16,2 gam.
B. 32,4 gam.
C. 21,6 gam.
D. 10,8 gam.
Câu 40: Đun nóng este CH3OOCCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được
là:
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH2=CHOH.
C. CH3COONa và CH3CHO.
D. C2H5COONa và CH3OH.

----------HẾT----------

Trang 4



PHÂN TÍCH - HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐỀ THI THỬ THPT VĨNH BẢO LẦN 1
Câu 1: Chọn B.
Vậy X không thể là C2H5COOCH=CH2 vì :
0

t
C2H5COOCH=CH2 + NaOH 
→ C2H5COONa + CH3CHO

Câu 2: Chọn A.
- Rắn chỉ chứa Fe, có n Fe =

2n + n FeCl3
3,36
BT:e
= 0,06 
→ n Mg = Fe
= 0,12 ⇒ m Mg = 2,88(g)
56
2

Câu 3: Chọn D.
Câu 4: Chọn A.
2C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 → [C2H4(OH)O]2Cu(xanh lam) + H2O
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu(xanh lam) + 2H2O
GlyAlaGly tạo phức màu tím xanh với Cu(OH) 2.
Câu 5: Chọn C.

Bột ngọt (mì chính) là muối mononatri của axit glutamic (hay mononatri glutamat)
HOOC − CH 2 − CH 2CH(NH 2 ) COOH
HOOC − CH 2 − CH 2 CH(NH 2 ) COONa
axit glutamic

mononatri glutamat

Câu 6: Chọn A.
Câu 7: Chọn D.
- Để dung dịch thu được tồn tài các ion Fe2+ và Fe3+ thì
y
2n Fe < n AgNO3 < 3n Fe → 2x < y < 3x ⇒ 2 < < 3 → 2 < a < 3
x
Câu 8: Chọn B.
quan hÖ
→ n X (k X − 1) = n CO 2 − n H 2O → k X − 1 = 8 ⇒ k X = 9 = 3π C −O + 6π C −C
- Đốt X thì 
CO 2 vµ H 2 O

- Cho a mol X tác dụng với Br2 thì : a =

n Br2
= 0,1 mol
6

Câu 9: Chọn B.
Câu 10: Chọn A.

Ca 2 + + CO 32− 
→ CaCO 3 ↓

Mg 2 + + CO 32− 
→ MgCO 3 ↓
Câu 11: Chọn D.
A. 2Al + 3Fe 2 (SO 4 ) 3 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 6FeSO 4 . Nếu Al dư thì 2Al + 3FeSO 4 → Al 2 (SO 4 )3 + 3Fe
B. 2Al + 3Cu SO 4 
→ Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Cu
C. 2Al + 6HCl 
→ 2AlCl 3 + 3H 2
D. Al + MgCl2 → không xảy ra phản ứng
Câu 12: Chọn B.

(CH 3NH 3 )2 CO3 + 2 NaOH 
→ Na 2CO 3 + 2CH 3NH 2 + H 2O
0,1mol

0,3mol



0,1mol

0,2 mol

Cã n NaOH(d ) = 0,1 ⇒ m r¾n = 40n NaOH(d ) + 106n Na 2CO3 = 14,6(g)
Câu 13: Chọn A.

Trang 5


COOCH3

n CH2

C

COOCH3

to, p, xt

CH2

CH3

C
n
CH3

Cõu 14: Chn A.
0

t
(NH 4 )2 Cr2 O 7
Cr2O 3 (X) + N 2 + H 2O
0

t
Cr2 O 3 (X) + HCl
CrCl 3 (Y) + H 2O
CrCl 3 (Y) + Cl 2 + KOH K 2CrO 4 (Z) + KCl + H 2O

K 2 CrO 4 (Z) + H 2SO 4 K 2SO 4 + K 2 Cr2 O 7 (T) + H 2 O


Cõu 15: Chn A.
- Trong phũng thớ nghim ta hay gp cú húa cht cú tỏc dng hỳt m nh: H2SO4 c, dung dch kim v
cỏc cht khan CuSO4, CaCl2, CaO, P2O5. Vy NaCl khụng khụng cú tỏc dng hỳt m.
Cõu 16: Chn C.
- Hng t duy 1 :
0,1mol 0,2 mol
1,2 mol 0,4 mol
} }
}
6 40,47mol
48 640,47mol
48
}
}
}
, Mg + Cu(NO3 )2 , AgNO3 Zn 2+ ,Mg 2+ ,Cu 2+ , NO 3 + Ag ,Cu
- Quỏ trỡnh: 1Zn
4 2 4 3 1 4 44 2 4 4 43
1 4 4 4 4 2 4 4 4 43 14 2 43
0,1mol 0,2 mol

hỗn hợp kl

BTDT


n Cu 2+ (T) =
(T)


dd

n NO 2n Mg2+ + 2n Zn 2+
3

rắn X

ddsau phản ứng(T)

2

BT:Cu

= 0,3 mol
n Cu(X) = n Cu(NO 3 )2 n Cu 2 + (T) = 0,1 mol

BT:e
2n Cu + n Ag = 3n NO n NO = 0, 2 mol VNO = 4, 48(l)
- Khi cho X tỏc dng vi HNO3 thỡ

- Hng t duy 2: p dung bo ton e cho ton quỏ trỡnh phn ng
2n Mg + 2n Zn
BT:e

n NO =
= 0, 2 VNO = 4, 48(l)
3
Cõu 17: Chn B.
Thuc th
Anilin

Glucoz
Glixerol
Cht
Dung dch
Khụng cú kt ta
Ag
Khụng cú kt ta
AgNO3/NH3 un nh
Cu(OH)2, lc nh
Nc brom

Cu(OH)2 khụng
tan
Mt mu nc
brom v cú kt
ta trng

Fructoz
Ag

Dung dch xanh lam Dung dch xanh lam Dung dch xanh lam
Mt mu nc
brom

Khụng mt mu
nc brom

Khụng mt mu
nc brom


Cõu 18: Chn A.
HCHO
CH ( OH ) CHO, CH CH ( OH ) COOH C n H 2n O n
2 3 , CH
1 43COOH,
4 44 2HCOOCH
4 4 4 433 , HOCH
1 4 4 24 4 4 4 4 4 2 4 434 4 4 4 4 4 3
- Quy i: 1CH
O
2

C 2 H 4O 2

C 3H 6 O 3

(Lu ý: ta cng cú th quy i C n H 2n O n thnh CH2O, v bn cht bi toỏn khụng thay i).

6 4 44x7mol4 4 48 6 4 4 4 4y7mol4 4 4 4 8 6 4z7mol48
H O , (CH COOC 2H 3 )C 4H 6O 2 , C n H 2n O n
- Quỏ trỡnh: (C
2 H45OH)C
14
4 4 42 46 4 4 4 344 2 4 4
4 4 4 4 4 4 4 4 43
13,8(g) X

BTKL

n CO 2 =


O
{2

0,5375 mol

CO 2 + H
{2O

0,5 mol

m X 32n O 2 18n H 2O
quan hệ
y x = n CO 2 n H 2O y = x .
= 0,5 mol
CO
2 và H 2 O
44
Trang 6


BT: C
 
 2x + 4x + nz = 0,5
→ 2n C2H 6O + 4n C4H 6O2 + nn C n H 2n On = n CO 2
→
⇒ y = 0,025 ⇒ %m C4H 6O 2 = 15,58

 m X = 46n C2H 6O + 86n C 4H 6O 2 + 30n.n C n H 2n O n = m X  46x + 86x + 30nz = 13,8
Câu 19: Chọn A.

(a) Mg + Fe 2 (SO 4 )3 
→ MgSO 4 + 2FeSO 4
(b) H2S + FeCl3 →FeCl2 + S↓ + HCl
(c) KHSO4 + Ba(HCO3)2 →K2SO4 + BaSO4↓ + CO2 + H2O
(d) K + H2O + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2↓ + K3PO4 + H2
(e) (NH4)2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + NH3 + H2O
Vậy có có 4 phản ứng tạo kết tủa là (b), (c), (d) và (e) không sinh ra đơn chất.
Câu 20: Chọn B.
0,01mol 0,06mol
0,015mol 0,03mol
3+
2+
3+
6
78
678 678
}
 Al, Al2O3  HNO
 N O, NO 2
 Al , Fe , Fe
t0
t0
3
Fe
O
,
Al




→
Z


Fe
O3 , Al 2O3 + T  2
- Quá trình: 1 44



3 42 4 43
2
+

1 44 2 4 43
 O 2 , H 2O
 Fe, Fe x O y 
 NH 4 , NO3
X
5,46(g)

BT:O

→ n O(X) = 4n Fe3O 4 = 0, 04 . Xét dung dịch Z có n
NH

4

+


=

n H + − 2n O(X) − 4n NO
10

= 0, 015

BT:N

BT:Fe
→ n NO − = n HNO3 − n NH + − n NO = 0, 278 và →
n Fe2 + + n Fe3+ = 3n Fe3O 4 = 2n Fe 2O 3 = 0,03
3
4
BT:Al

→ n Al = n Al3+ = 2n A l2 O3 = 0, 06 ⇒ m Z = 56(n Fe2 + + n Fe3+ ) + 24n Al3+ + 18n NH 4+ + 62n NO3− = 20,806 (g)

BTKL

- Khi nung Z thì → m T = m Z − 160n Fe2O3 − 102n Al2O3 = 15,346 (g)
Câu 21: Chọn C.
0,25157.19,08
= 0,3mol
16
- Khi cho dung dịch tác dụng với NaOH dư ta được : n Mg2 + = n Mg(OH)2 = 0,34 mol

- Theo đề bài ta có : n O(trong X) =

BTDT


 → 3n Al3+ + n NH 4 + = 2n SO 42 − − n Na + − 2n Mg2 + = 0,64
n Al = 0,2 mol
⇒
- Xét dung dịch Y có 
n NH 4 + = 0,04 mol

27n Al + 18n NH 4 + = m Y − 96n SO4 2 − − 23n Na + − 24n Mg 2 + = 6,12 
- Quy đổi hỗn hợp rắn X thành Mg, Al, O và C. Xét hỗn hợp rắn X ta có
m X − 24n Mg − 27n Al − 16n O
BT:C

→ n MgCO3 = n C =
= 0,06 mol
12
- Quay lại hỗn hợp rắn X với Al, Al 2O3, Mg và MgCO3 có : n Mg = n Mg2 + − n MgCO3 = 0,28 mol

n O(trong X) − 3n MgCO3
= 0,04 mol ⇒ n Al = n Al3+ − 2n Al 2O3 = 0,12 mol
3
n CO 2 + n N 2O 2y
=
⇒ n N 2O = 2y − n CO 2 = 2y − 0,06 n H 2 = y mol
- Xét hỗn hợp khí Z ta có :
n H2
y
- Xét toàn bộ quá trình phản ứng của X với dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO 4 và x mol HNO 3 có:
n NaHSO 4 + n HNO3 − 4n NH 4 + − 2n H 2
BT:H


→ n H 2O =
= 0,5x − y + 0,58
2
BT:O

→ n Al2O3 =

BTKL

→ m + 63n HNO3 + 120n NaHSO4 = m Y + m Z + 18n H 2O
→ 19,08 + 63x + 120.1,32 = 171,36 + 90y + 18(0,5x − y + 0, 58) → 54 x − 72 y = 4,32 (1)
BT:N

→ 2n N 2O + n NH 4 + = n HNO3 → 2(2 y− 0,06) + 0,04 = x → x− 4 y = −0,08(2)

- Giải hệ (1) và (2) ta được : x = 0,16 và y = 0,06
Câu 22: Chọn C.
- Gọi x là số mol Cl2. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với HCl thì :
Trang 7


n H + n HCl − n H + (d )
=
= 0,09 mol (với n H + (d ) = 4n NO = 0,24 mol )
4
4
- Khi cho dung dịch X tác dụng với AgNO 3 có: n AgCl = n Cl − = 2n Cl 2 + n HCl = 2x + 0, 48
n O2 =

143,5n AgCl + 108n Ag = m ↓

143,5(2x + 0, 48) + 108y = 132,39 x = 0,03
→
⇒
 BT:e
2x
+
y
=
0,
45


n
+
3n
+
2n
+
4n
=
3n

y = 0,21

Ag
NO
Cl 2
O2
Fe
Vậy VCl 2 ,O2 = (0,21 + 0,09).22, 4 = 6, 72 (l)

Câu 23: Chọn C.
- Cr không tác dụng được với dung dịch NaOH loãng.
Câu 24: Chọn C.
- Khi điện phân dung dịch NaCl không có màn ngăn thì:
đpdd
2NaCl + 2H2O 
Cl2 + 2NaOH 
→ 2NaOH + H2 + Cl2
→ NaCl + NaClO + H 2O
Vậy khí thu được duy nhất là H 2.
Câu 26: Chọn B.
1,53
n=5
n 
→ X là C5H10O2
- Khi đốt cháy X nhận thấy: n CO 2 = n H 2O = 0, 075 mol ⇒ M X =
0, 075
Câu 27: Chọn B.
o

t
A. 2Fe + 3Cl 2 
→ 2FeCl 3

B. Fe + 3AgNO3 (dư) 
→ Fe(NO 3)3 + 3Ag
C. 6Na + 3H2O + 2FeCl 3 
→ 2Fe(OH) 3 + 6NaCl + 3H2
o


t
D. Fe + S 
→ FeS
Câu 28: Chọn A.
Có este khi thủy phân thu được ancol là C 6H5COOCH3, HCOOC2H5 và C2H5OOCCH3.
Các este còn lại khi thủy phân thu được :
0

t
HCOOCH=CH-CH3 + NaOH 
→ HCOONa + CH3CH2CHO
0

t
CH3COOCH=CH2 + NaOH 
→ CH3COONa + CH3CHO
0

t
C6H5OOCCH=CH2 + 2NaOH 
→ CH2=CH-COONa + C6H5ONa + H2O
0

t
HCOOCH=CH2 + NaOH 
→ HCOONa + CH3CHO
0

t
C6H5OOCCH3 + 2NaOH 

→ CH3COONa + C6H5ONa + H2O
Câu 29: Chọn C.
- Dung dịch thu được sau phản ứng gồm Mg 2+, Fe2+, Cu2+ và NO3-.
- Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng và bảo toàn e ta có :
n

→ m thanh KL t¨ng = n Fe(NO3 )2 (p ) .∆M Fe −Mg + n Cu(NO3 )2 .∆M Cu −Mg − Fe(NO3 )3 .24
2
→ 11,6 = 32n Fe(NO3 )2 (p ) + 40.0,05 − 0, 4.24 ⇒ n Fe(NO3 )2 (p ) = 0,6 mol

n Fe(NO3 )3 + 2n Cu(NO3 )2 + 2n Fe(NO3 )3 (p
2
= 1,05.24 = 25,2 (g)

BT:e

→ n Mg(p ) =

- Vậy m Mg(p

)

)

=

0,8 + 2.0,05 + 2.0,6
= 1,05mol
2


Câu 30: Chọn C.
A. Sai, peptit được chia thành hai loại :
* Oligopeptit gồm các peptit gồm các peptit có từ 2 – 10 gốc α – aminoaxit.
* Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α – aminoaxit. Polipeptit của protein.
B. Sai, Protein được chia làm 2 loại : dạng protein hình sợi và protein hình cầu
Trang 8


• Protein hình cầu gồm : abumin (long trắng trứng gà), hemoglobin (máu)…
• Protein hình sợi gồm : keratin (tóc, móng, sừng), fibroin (tơ tằm, màng nhện) …
- Tính tan : Protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước, ngược lại các protein hình cầu tan trong
nước tạo thành dung dịch keo.
C. Đúng, nếu peptit có n mắc xích thì sẽ có (n – 1) liên kết peptit nên đipeptit sẽ có 1 liên kết peptit.
D. Sai, peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO-NH được gọi là tripeptit.
Câu 31: Chọn D.
- Theo đề bài ta có : n CH 3COOC 2 H 5 = n CH 3COOC 6H 5 = 0,02mol
- Khi cho 4,48 gam hỗn hợp trên tác dụng với 0,08 mol NaOH thì : n H 2 O = n CH3COOC 6 H 5 = 0,02mol
BTKL

→ m r¾n = m hçn hîp + 40n NaOH − 18n H 2O = 6, 4 (g)

Câu 32: Chọn D.
Câu 33: Chọn C.
- Xét phần 1 ta có : n mant«z¬ =

n Ag
= 0,015mol
2

- Xét phần 2 ta có :

n Ag = (4n mant«z¬ + 2n tinh bét ).H + 2n mant«z¬ (d ) → (4.0,015 + 2x).0,6 + 0,015.0, 4.2 = 0,192 ⇒ x = 0,12
→ Vậy m = 2(342n mant«z¬ + 162n tinh bét ) = 49,14 (g)
Câu 34: Chọn C.
Câu 35: Chọn D.
Câu 36: Chọn B.
- Sục CO2 vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì : n CO2 = n CaCO3 = 0,5mol
n
⇒ n C 6 H12O6 = CO2 = 0,3125mol ⇒ m C 6 H12 O6 = 56,25(g)
2H%
Câu 37: Chọn C.
- Trong các loại hàng trang sức thì bạc được biết đến phổ biến nhất với hai chức năng chính là: làm đẹp
và tránh gió.
- Đối với trẻ nhỏ thì bạc được xem như lá bùa hộ mệnh. Chính vì vậy, hầu như bé nào cũng được đeo cho
một chiếc lắc bạc nhỏ xinh để tránh gió và theo dõi sức khoẻ cho bé.
- Trang sức bạc dù kiểu nào và ở đâu cũng đều có lợi cho sức khoẻ.
- Ngoài khả năng tránh gió và cạo gió, bạc còn có tác dụng lưu thông khớp và đường tim mạch.
Câu 38: Chọn B.
- Phản ứng: CuSO4 + H2S 
→ CuS↓ den + H2SO4
Câu 39: Chọn C.
m
.C%
- Ta có: m Ag = 108.n Ag = 108.2. dd C6H12O 6
.h % = 21,6 (g)
180
Câu 40: Chọn A.
- Phản ứng: CH3OOCCH=CH2 + NaOH 
→ CH2=CHCOONa + CH3OH

Trang 9




×