Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

HỒ sơ GIÁO án NGUYÊN lý máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.16 KB, 27 trang )

PHẦN 1

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Trang 1


BỘ CÔNG THƯƠNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG CĐ CÔNG THƯƠNG TP.HCM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Số: 1
Môn học: Nguyên lý máy

Lớp: Cao đẳng cơ khí

Tên chương học: Các cơ cấu đặc biệt
Tên bài học: Cơ cấu Cam và một số cơ cấu khác
Số tiết: 02

Thời gian: 90 phút

Ngày giảng: …/03/2017


Phòng:

I.

PHẦN GIỚI THIỆU
Đây là chương thứ tư của môn học nguyên lý máy. Tiết giảng này là phần đầu
tiên của chương, đề cập đến các cơ cấu đặc biệt như cơ cấu cam, cơ cấu cardan, cơ
cấu Malte, cơ cấu bánh cóc với những nội dung chính: Khái niệm cơ cấu, phân loại
cơ cấu, thông số củao ơ cấu, ưu nhược điểm của cơ cấu,.... Qua đó, giúp người học
mô tả được các vấn đề lý thuyết và vận dụng chúng để giải quyết các vấn đề liên
quan.
Nội dung bao gồm:
1. Cơ cấu CAM
1.1.

Khái niệm

1.2.

Phân loại

1.3.

Thông số cơ bản

1.4.

Ưu và nhược điểm

2. Cơ cấu các- đăng

3. Cơ cấu Man
3.1. Khái niệm
3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
3.3. Phân loại
3.4. Thông số động học
4. Cơ cấu bánh cóc
Trang 2


II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong tiết học này, học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức
-

Trình bày được khái niệm của từng loại cơ cấu
-

Mô tả được hình dạng của cơ cấu

-

Phân loại được các loại cơ cấu

-

Trình bày được các thông số cơ bản của cơ cấu

-

Vận dụng các cơ cấu trong kỹ thuật


2. Về kỹ năng
a) Về kỹ năng tư duy
-

Phát triển kỹ năng phân tích: Từ khái niệm cơ cấu, phân tích đâu là ý chính, đâu
là ý phụ, rút ra điều quan trọng cần nhớ. Phân tích cấu trúc của từng cơ cấu và
từng loại cơ cấu thì được áp dụng vào kỹ thuật máy móc ra sao,…

-

Củng cố được kỹ năng so sánh: So sánh sự khác nhau giữa các cơ cấu

-

Rèn luyện được kỹ năng hệ thống hóa: Sắp xếp các kiến thức đã học theo logic;
Củng cố nội dung tiết học.

b) Về kỹ năng nghề nghiệp
Hình thành và củng cố các kỹ năng sau:
-

Nhận diện nhanh và chính xác từng loại cơ cấu

-

Phân loại các dạng đặc biệt của từng cơ cấu thông qua hình dạng cơ cấu

-


Hiểu và biểu diễn được các thông số cơ bản cùa cơ cấu

c) Về kỹ năng khác:
-

Phát triển kĩ năng thảo luận nhóm thông qua các câu hỏi trên lớp

-

Khả năng tư duy nhanh khi phân loại các cơ cấu

3. Về thái độ
-

Nâng cao thái độ nghiêm túc của một kỹ sư cơ khí tương lai.

-

Đặc biệt, nâng cao thái độ làm việc cẩn thận, kỹ lưỡng, chính xác– Một thái độ
cần thiết cho người làm kỹ sư.

Trang 3


III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a) Chương trình giảng dạy
Nghiên cứu kỹ các tài liệu sau và tìm mối liên quan:
- Chuẩn đầu ra trình độ TCCN chính quy của Trường Cao đẳng Công Thương
TP.HCM

- Chương trình đào tạo TCCN chính quy ngành kỹ sư cơ khí (đối tượng tuyển là
học sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương).
- Chương trình đào tạo Cao đẳng ngành kỹ sư cơ khí
b) Kiến thức chuyên môn: Nghiên cứu kỹ các tài liệu, so sánh để tìm ra ưu điểm và
hạn chế của mỗi tài liệu.
c) Phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy vi tính, máy chiếu, các slide bài giảng,
phấn, giẻ lau bảng.
d) Phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng học sinh: Vấn đáp, bài tập cá nhân,
bài tập nhóm.
2. Học sinh
a) Làm việc với tài liệu học tập
- Đọc tài liệu “Giáo trình nguyên lý chi tiết máy” ( Đinh Gia Tường, Tạ Khánh
Lâm)
- So sánh: Tìm ra chỗ giống nhau và khác nhau giữa đề cương tóm tắt đã làm với
slide bài giảng “Các cơ cấu đặc biệt” do giáo viên cung cấp.
b) Dụng cụ học tập
- Vở ghi, bút, giấy nháp.
- Giáo trình
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (thời gian: 2 phút)
Kiếm tra sĩ số lớp:………………… Số học sinh có mặt:………………………
Số học sinh vắng mặt:………….... Tên học sinh vắng mặt:……………………
Nội dung nhắc nhở học sinh: Đặt sách giáo trình và các tại liệu liên quan lên bàn
để theo dõi tiết học.

Trang 4


2. Kiểm tra bài cũ: (thời gian: 2 phút)
Số thứ tự

01.

Tên học sinh

Câu hỏi kiểm tra
Điểm
Công thức tính vận tốc góc trong bài
toán tính vận tốc động học

Đáp án:
3. Bài mới: (thời gian: 85 phút)


Đặt vấn đề vào bài mới (thời gian: 2 phút)
Ở những chương trước thì chúng ta đã được tìm hiểu về các cơ cấu đơn giản như:

cơ cấu 4 khâu bản lề, cơ cấu tay quay con trượt, cơ cấu culit,… Thì đến với bài hôm
nay, các bạn sẽ được tìm hiểu về các cơ cấu đặc biệt mà trong cơ khí của mình được sử
dụng nhiều đó là cơ cấu Cam, Man, Bánh cóc và các- đăng.



Nội dung và phương pháp (thời gian: 80 phút)

Trang 5


Các hoạt động của giáo

Thời

Nội dung

(1)
A. CƠ CẤU

gian

Phương

(phút

pháp

)
(2)

(3)

viên và học sinh
Giáo viên

Học sinh

(4)

(5)

(6)

CAM

I.

ĐẠI

5

CƯƠNG
1.

Khái

niệm

“ Cơ

1

Thuyết

-

trình,

cấu Cam”

trình

Trình

chiếu


-



tả

bằng



nhược điểm
của cơ cấu
CAM

chiếu -

máy tính,
máy chiếu

Lắng nghe, suy
nghĩ

Gợi ý để học -

Trả lời câu hỏi

thuyết

sinh nêu ra ưu


của giáo viên

trình

và nhược điểm

-

Bảng phấn,

- Suy nghĩ

video
Gợi mở,
1

Trình

viên

hình

ảnh

Ưu

khái

gợi ý của giáo


những

-

ra

niệm “Cam” từ

slide

chiếu

2.

Đưa

-

Ghi chép

Bảng phấn,
máy tính,
máy chiếu

Bảng phấn,
II.Các thông
số cơ bản

5


của cơ cấu

trình,

CAM
1.Thông số
hình học

Thuyết

chiếu -

Quan sát

mic, máy

-

Theo dõi

chiếu, hình

Hình ảnh minh -

Ghi chép

ảnh

slide

-

vấn đáp
1

Trình

họa
-

Phân

tích

thông số
Trang 6


-

Hỏi học sinh
về
thông

những
số



bản


2. Thông số

2

động học

3.Thông số

2

lực học

III.Phân
tích động

10

học cơ cấu
Cam
1. Cam
đầu nhọn
1.1.

Cam

Trình

cần tịnh tiến


chiếu,

đầu nhọn

thuyết

-

Phân tích nội -

Quan sát

dung

-

Theo dõi

Bảng phấn,

-

Ghi chép

máy chiếu

trình,
vấn đáp
1.2.


Cam

cần quay
đầu nhọn

Trang 7


2. Cam
cần

đầu

bằng
3. Cam
cần đầu con
lăn
IV.Phân
tích lực cơ

Trình
5

cấu cam

-

Chiếu nội dung -Quan sát

-


Phân tích lực cơ -Theo dõi

chiếu,

cấu thông qua -Ghi chép

thuyết

hình minh họa

Phấn bảng,
mic, máy

-Tập phân tích lực

trình
Trình
V.Trình
tự thiết kế

-

chiếu,
5

thuyết

-


trình,

Trình bày nội

-

Ghi chép

dung

-

Quan sát

tính, máy
chiếu

Bảng phấn,
mic, máy

Phân tích nội

chiếu, máy

dung

tính

vấn đáp
A. CƠ

CẤU

20

Trình

-

Chiếu slide

-

Quan sát

CÁC-

chiếu,

-

Hình ảnh minh

-

Ghi chép

ĐĂNG

thuyết


họa

-

Tự thảo luận

1. Nguyên
lý cấu
tạo

trình,
8

-

phân

Phân

tích

nguyên

tích, vấn

thông

đáp

video

-

Nêu

thông

qua



giáo trình để

qua

nêu ra khái
niệm cơ cấu

ra

Phấn bảng,
mic, máy
tính, máy
chiếu.

khái

niệm
-

Nêu nguyên lý

của cơ cấu

Trang 8


2. Tỷ

6

số truyền

Trình

chiếu

-

Quan sát

Trình

video,

hình

-

Theo dõi

chiếu,


ảnh minh họa

-

Ghi chép

Nêu

-

Trao

thuyết

-

trình
-

ra

các

đổi Bảng phấn,

công thức

nhóm để hiểu


mic, máy

Gợi mở cho

them về công

chiếu, máy

học sinh các

thức

tính.

công thức liên
quan đến cơ
cấu
Trình

chiếu

-

Quan sát

Trình

video,

hình


-

Theo dõi

chiếu,

ảnh minh họa

-

Ghi chép

3. Cơ cấu
các-

6

đăng

thuyết

kép

trình

-

Phân


Máy tính,
máy chiếu,

tích

bảng phấn,

công thức

Mic, giáo
trình

-Trình chiếu slide B. CƠ

15

bài giảng

CẤU
Trình

sinh

1. Khái

chiếu,

niệm cơ cấu cam -

2


khái

Man” từ gợi ý

MAN
niệm

ra

niệm “Cơ cấu

- Gợi ý cho học
nêu

Đưa

khái

của giáo viên

Bảng phấn,

Lắng nghe

máy chiếu,

thuyết -Chiếu video mô -

Quan sát


mic, máy

trình và

Suy nghĩ

tính.

hình

-

vấn đáp

Trang 9


2. Nguyên


cấu

7

tạo

Dựa vào hình

-


Quan sát

Trình

để phân tích

-

Theo dõi bài

chiếu,

nguyên lý cấu

thuyết

tạo của Man

trình,

-

Đặt

câu

giảng
-


hỏi

Thảo

luận

nhóm

phân

cho học sinh:

-

Trả lời câu hỏi

tích

khâu dẫn và

-

Ghi chép bài

khâu bị dẫn là

máy tính,
bảng phấn,

khâu nào?

-

Máy chiếu,

mic

Đưa ra câu trả
lời: Khâu 1 là
khâu dẫn, khâu
bị dẫn là khâu
2 ( Phân tích

3. Động
học

Trình


6

chiếu,

cấu

thuyết

Man

trình,


-

vấn đáp
-

trên hình)
Chiếu slide bài

-

Theo dõi

giảng

-

Lắng nghe

Hình ảnh minh

-

Quan sát

họa

-

Thảo


Máy chiếu,
luận

Đưa ra công

nhóm làm ví

thức

dụ

máy tính,
bảng phấn,
mic

Lấy ví dụ
Bảng phấn,

C. CƠ
CẤU

mic, máy
15

tính, máy

BÁNH

chiếu


CÓC
1. Khái
niệm

Trình
7

-

Trình

chiếu

-

chiếu,

slide

thuyết

giảng

-

Ghi chép

Phân tích để

-


Nêu

trình

-

bài

Quan sát, theo
dõi
ra

khái
Trang 10


cho học sinh

niệm cơ cấu

nêu ra được

bánh cóc

khái niệm

2. Các

Trình


chuyển
động
của
cấu

8


-

ra

các

-

Theo dõi

chiếu,

chuyển

động

-

Quan sát

thuyết


của cơ cấu bánh

-

Ghi chép

trình,

cóc: lắc quanh

-

Vấn đáp các Bảng phấn,

vấn đáp

bánh cóc, tịnh

câu hỏi nhỏ

mic, giáo

tiến.

của giáo viên

trình, máy

bánh

cóc

Nêu

-

Trình bày một

tính

số dạng cơ cấu
-

Trình

chiếu

video

tham

khảo

Trang 11


4. Củng cố bài học (2 phút)
Các hoạt động của giáo

Phương


viên và học sinh

Phương

tiện, đồ

pháp

dùng
Giáo viên

Học sinh

dạy học

- Phát vấn: Bài hôm nay đề cập - Trả lời câu hỏi
Kết hợp

đến những nội dung gì?

Máy

thuyết trình - Tóm tắt lại các nội dung đã - Lắng nghe, quan sát

tính,



đề cập trong bài: Khái niệm,


máy

vấn đáp.

phân loại, thông số cơ cấu,

chiếu.

chuyển động.
5. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (thời gian: 1 phút)
Tên việc : Chuẩn bị cho tiết học sau
- Nội dung:
+ Đọc giáo trình nguyên lý máy
+ Xem trước phần « Cơ sở tính toán thiết kế chi tiết máy »
6. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: Cần bổ sung thêm những kiến thức mở rộng cho học sinh vào các tiết
học sau.
- Về phương pháp: Phương pháp giảng dạy có phù hợp với trình độ của học sinh:
Giọng nói, tốc độ, ngôn ngữ cơ thể ?
- Về phương tiện: Cách sử dụng các phương tiện dạy học đã phù hợp chưa?
- Về thời gian: Phân bổ thời gian cho các khoản mục hợp lý chưa?
- Về học sinh: Khả năng tiếp thu của học sinh? Thái độ học tập?
7. Tài liệu tham khảo
Tài liệu chính : Nguyên lý máy ( Đinh Gia Tường- Tạ Khánh Lâm )
Hiệu trưởng

Tổ bộ môn thông qua

Giáo viên soạn bài


(ký và đóng dấu)

(ký và ghi rõ họ tên)

(ký và ghi rõ họ tên)

Trang 12


PHẦN 2

BÀI GIẢNG
LÝ THUYẾT

Trang 13


BỘ CÔNG THƯƠNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG CĐ CÔNG THƯƠNG TP.HCM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

BÀI GIẢNG MÔN HỌC
Số: 11

Môn học: Nguyên lý máy

Lớp: Cao đẳng

Tên chương học: Các cơ cấu đặc biệt
Tên bài học: Các cơ cấu đặc biệt
Số tiết: 02

Thời gian: 90 phút

Ngày giảng: …/03/2017

Phòng:

NỘI DUNG
A. CƠ CẤU CAM:
I.

Giới thiệu

1. Khái niệm:
Cơ cấu cam là cơ cấu khớp loại cao, có khả năng thực hiên
được những chuyển động có chu kỳ phức tạp của khâu bị dẫn
với độ chính xác cao.
Khâu dẫn của cơ cấu được gọi là cam, còn khâu bị dẫn được
gọi là cần.
+ AB là kích thước động của khâu 1, AB thay đổi trong quá
trình làm việc.
+ Khớp cao giữa khâu 1 và khâu 2 là B.


Trang 14


2. Phân loại:
- Cơ cấu cam phẳng: các khâu chuyển động của một mặt phẳng
hay trong các mặt phẳng song song nhau + Theo chuyển động
của cam: cam quay, cam tịnh tiến
+ Theo chuyển động của cần: lắc, tịnh tiến, chuyển động song
phẳng
+ Theo dạng đáy của cần: bằng, nhọn, con lăn, biên dạng bất
kỳ
- Cơ cấu cam không gian: các khâu chuyển động trong các mặt
phẳng không song song nhau
3. Nội dung nghiên cứu
- Hai bài toán cơ bản về cơ cấu cam
+ Bài toán phân tích: cho trước cơ cấu cam, xác định quy luật
chuyển động của cần
+ Bài toán tổng hợp: cho trước quy luật chuyển động của cần
xác định hình dạng, kích thước ... của cam
II.

Thông số cơ bản của cơ cấu cam:
1. Thông số hình học của cam

Trang 15


-

Bán kính vectơ lớn nhất Rmax và bán kính vectơ nhỏ


nhất Rmin.
-

Các góc công nghệ: là góc được xác định trên biên

dạng cam ứng với các cung làm việc khác nhau của biên
dạng này. Có 4 góc công nghệ:
+ Góc công nghệ đi xa Yđ: ứng với giai đoạn cần đi xa tâm
cam.
+ Góc công nghệ đứng xa Yx: ứng với giai đoạn cần đứng
yên ở vị trí xa tâm cam nhất.
+ Góc công nghệ về gần Yv: ứng với giai đoạn cần về gần
tâm cam.
+ Góc công nghệ đứng gần Yg: ứng với giai đoạn cần đứng
yên ở vị trí gần tâm cam nhất.
2. Thông số động học của cam
-

Đối với cơ cấu cam cần tịnh tiến đầu nhọn :

+ Độ lệch tâm e = AH (Khi e = 0 tức là khi phương trượt
BC đi qua tâm A, ta có cơ cấu cam cần tịnh tiến chính
tâm).
-

Đối với cam cần lắc đầu nhọn: + Khoảng cách tâm

cam - tâm cần lAC.
+ Chiều dài cần lBC.

-

Các góc định kỳ là góc quay của cam ứng với các

giai đoạn chuyển động khác nhau của cần

Trang 16


III. Phân loại:
1. Theo tính chất cơ cấu:
- Cơ cấu phẳng
- Cơ cấu không gian
2. Theo chuyển động của cam: quay và tịnh tiến
- Cam quay
- Cam tịnh tiến
3. Theo chuyển động của cần: lắc và tịnh tiến
- Cần lắc
- Cần đẩy
4. Theo tính chất tiếp xúc giữa cần và cam: đáy nhọn, đáy con
lăn và đáy bằng.

- Đáy nhọn
- Đáy con lăn
- Đáy bằng
B. CƠ CẤU CÁC- ĐĂNG ( Cardan, Universal Joint):
1. Khái niệm cơ cấu Các-đăng.
Cơ cấu các- đăng hay khớp nối các-đăng dùng để truyền
chuyển động quay giữa 2 trục giao nhau 1 góc α không lớn
lắm nhưng có thể thay đổi được trong khi cơ cấu đang hoạt

động.
2. Công dụng.
Cơ cấu các-đăng dùng để truyền chuyển động và momen xoắn
giữa các trục không nằm trên một đường thẳng,mà thường cắt

Trang 17


nhau dưới một góc α nào đó và giá trị của nó có thể thay đổi
trong quá trình xe chuyển động.

3. Nguyên lý hoạt động:

4. . Yêu cầu.
- Với bất kỳ số vòng quay nào của trục
các-đăng ( ứng với các số truyền của
hộp số) không được có có dao động ,va
đập,không có tải động lớn do momen
quán tính gây ra.
- Các trục các-đăng phải đảm bảo quay đều.
- Hiệu suất truyền động cao.
5. Phân loại.
- Theo công dụng trên ô tô máy kéo.
Trang 18


+ Truyền động các-đăng chính.
+ Truyền động các-đăng trong các cầu chủ động.
+ Truyền động các- đăng trong các cụm phụ.
-Theo tính chất động học :

+ Loại khớp các-đăng khác tốc (góc α≤20°)
+ Loại khớp các-đăng đồng tốc ( góc α≤45°)
-Theo kết cấu của khớp các-đăng có:
+ Loại khớp các-đăng khác tốc: gồm có loại cứng và loại mềm.
+Loại khớp các-đăng đồng tốc:gồm có loại đồng tốc kép,đồng
tốc cam, đồng tốc bi kiểu rãnh phân chia, đồng tốc bi kiểu đòn
phân chia.
6. Tỷ số truyền.

-Khi

= const,

1 = const thì

2min = 1.cos đến 2max =

2 thay đổi tuần hoàn theo góc quay

từ

1/cos .

- Độ không đều của trục bị dẫn được đánh giá qua hệ số :

Trang 19


7. Cơ cấu các- đăng kép:


C.



CẤU MAN (MALTE, Geneva Mechanism):
Trang 20


1. Khái niệm “Cơ cấu Man”
Cơ cấu Man là cơ cấu biến chuyển ộng quay liên tục thành chuyển ộng
quay gián oạn nhờ trên khâu dẫn có chốt và trên khâu bị dẫn có những rãnh
tiếp xúc không liên tục với nhau.
Ứng dụng: Trong đồng hồ cơ; Trong máy công cụ(cơ cấu ăn dao của máy
bào, cơ cấu ụ dao máy tiện tự động); Trong máy chiếu phim(cơ cấu đưa
phim của máy); Trong dây chuyền lắp ráp và sản xuất tự động,…

2. Cấu tạo & nguyên lý hoạt động:

Theo hình trên, cơ cấu Man có khâu dẫn(1) mang chốt(3) quay quanh
tâm O1; khâu bị dẫn(2) là đĩa mang những rãnh(4) có thể quay quanh
tậm O2. Khi khâu 1 quay liên tục, sẽ có lúc chốt 3 lọt vào rãnh 4 của đĩa
2 ở vị trí A và gạt đĩa này quay quanh O2 một góc đến khi chốt ra khỏi
rãnh ở vị trí B thì đĩa 2 sẽ ngừng quay nhờ cung tròn trên đĩa 1 tiếp xúc
với cung tròn trên đĩa 2. Lúc này rãnh kế tiếp của đĩa 2 ở vị trí chờ chốt
trên đĩa 1 vào để truyền động và quá trình này xảy ra liên tục.
Số chốt trên đĩa 1 có thể là 1 chốt hay nhiều hơn. Số rãnh trên đĩa 2
thường là 4, 6, 8,…

3. Phân loại:
Có thể phân cơ cấu man ra 2 loại chính: ăn khớp trong và ăn khớp ngoài.

Trang 21


4.Động học cơ cấu Malt
- Có thể tăng số chốt trên đĩa 1 ể tăng số lần chuyển
động của đĩa 2.
- Gọi m là số chốt trên đĩa 1: K= m *

( Z − 2)
2Z

- Hệ số chuyển ộng không thể lớn hơn 1 k ≤ 0 
⇒ Số chốt tối m ≤

2Z
Z −2

 Vậy số chốt tối đa trên cơ cấu Man phụ thuộc
vào số rãnh ở trên đĩa 2
- Vd: Đối với cơ cấu Malt 4 rãnh :
m≤

2*4
=4
4−2

⇒ Số chốt tối đa là 4.

 Khi truyền động, cơ cấu Malt tương đương với cơ cấu cu-lic do vậy việc tính toán
các thông số động học: chuyển vị, vận tốc, gia tốc,… như cơ cấu cu-lic .


Trang 22


- Góc quay đĩa 2:
ϕ 2 = arctan

λ sin ϕ1
1 − λ cos ϕ 1

- Vận tốc đĩa 2:
ω2 =

λ (cos ϕ1 − λ )
dϕ 2
dϕ 2 dϕ 2 dϕ1
*
⇒ ω2 = ω1 *
=
= ω1 *
dϕ1 dt
1 − 2λ cos ϕ1 + λ2
dϕ1
dt

- Gia tốc đĩa 2:
ε2 =

dω2 dω1 dϕ 2
d 2ϕ 2 dϕ1

=
+ ω1
*
dt
dt dϕ1
dϕ 2
dt
1

 Nếu đĩa 1 quay đều ( ω1 = const) thì:
ε2 = ω

2
1

dϕ22
dϕ 2
1

sin ϕ1 (1 − λ2 )

(1 − 2λ cos ϕ1 + λ2 )
2
1

⇒ đĩa 1 quay đều ( ω1 = const) thì đĩa 2 quay không đều.

D. CƠ CẤU BÁNH CÓC ( Ratchet Mechanism):
1. Khái niệm:
Cơ cấu bánh cóc là cơ cấu biến chuyển động qua lại thành

chuyển động 1 chiều gián đoạn thông qua con cóc và bánh
cóc.

Trang 23


2. Cấu tạo:

1.

Thanh lắc

2.

5. Con cóc

3.

Bánh cóc

4.

Giá 6. Lò xo

3. Công dụng:
Dùng nhiều để thực hiện các chuyển động gián đoạn như cơ cấu dịch
chuyển bàn máy theo phương ngang ở máy bào, cơ cấu thay dao ở máy
tiện tự động.
4. Chuyển động của cơ cấu:
Chuyển động qua lại có thể là:


Trang 24


Lắc quanh bánh cóc

Tịnh tiến
5. Một số dạng cơ cấu của bánh cóc:

Trang 25


×