Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC BẰNG MÁY QUẢNG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 33 trang )

-

Trờng đại học hải phòng
Khoa khoa học tự nhiên

đào mạnh kiên

đề tài nghiên cứu khoa học

Phơng pháp phân tích kim loại nặng
trong nớc bằng máy quang phổ hấp thụ
nguyên tử

Ngời hớng dẫn: Thầy giáo Vũ Thành Công

Hải phòng 2008


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

lời cảm ơn

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu em đã hoàn thành đề tài nghiên
cứu khoa học này. Trớc khi trình bày kết quả nghiên cứu, em xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đến Thầy giáo Vũ Thành Công Khoa Khoa học Tự nhiên trờng Đại
học Hải Phòng, thầy đã tận tình giúp đỡ, động viên và hớng dẫn em hoàn
thành đề tài nghiên cứu khoa học này.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các Thầy Cô giáo trong Khoa Khoa
học Tự nhiên trờng Đại học Hải Phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt


thời gian hoàn thành đề tài.

Hải Phòng, tháng 5 năm 2008
Sinh viên đào mạnh kiên

1


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

Mục lục
Lời cảm ơn................................................................................................01
Mở đầu........................................................................................................03
Chơng 1
tổng quan
1.1 Giới thiệu chung về kim loại nặng
1.2 Vòng tuần hoàn của kim loại nặng trong tự nhiên.
1.3 Khái quát về kim loại nặng trong nớc
1.4 Vai trò của việc xác định hàm lợng kim loại nặng trong nớc
1.5 Các phơng pháp xác định kim loại nặng trong nớc
1.5.1 Phơng pháp phổ phân tử UV- Vis
1.5.2 Phơng pháp điện hóa
1.5.3 Phơng pháp quang phổ nguyên tử
1.5.3.1 Các phơng pháp phổ nguyên tử phổ biến
Chơng 2
Máy Quang Phổ hấp thụ nguyên tử
2.1 Cấu tạo chung của hệ thống quang phổ hấp thụ nguyên tử
2.2.1 Nguồn đơn sắc

2.2.2 Buồng nguyên tử hóa
2.2.3 Buồng nguyên tử hóa
2.2.4 Hệ thống quang học
2.2.5 Hệ thống phát hiện
2.2.6 Hệ thống điều khiển
2.2. Nguyên lí hoạt động
2.3. Các loại máy quang phổ
2.3.1. Máy quang phổ đo bức xạ
2.3.2 Máy quang phổ hấp thụ hồng ngoại
2.3.2.1 Máy quang phổ hồng ngoại dùng hệ tán sắc
2. 3.2.2 Máy quang phổ hồng ngoại biến đổi FOURIER
2


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

CHƯƠNG 3
Phơng pháp xác định
3.1. La chọn mẫu
3.2. Lấy và bảo quản mẫu
3.3.Xử lí mẫu
3.4.Phân tích mẫu

3

Đào Mạnh Kiên


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc


Đào Mạnh Kiên

Mở đầu

Các kim loại nặng có thể cần thiết cho cơ thể sinh vật và khi ở một hàm l ợng nào đó, nếu ít hơn hoặc nhỏ hơn đều gây những tác động độc hại tới sinh
vật. Kim loại nặng khi vào cơ thể sinh vật kể cả ở dạng vết đều gây những tác
dụng độc hại không mong muốn. Chính vì vậy việc phân tích và tìm cách xử lý
các kim loại này về hàm lợng cho phép là điều hết sức cần thiết. Chính vì vậy em
đã chọn đề tài:
Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc bằng máy quang phổ hấp
thụ nguyên tử
Mục đích:
- Tìm hiểu tác hại của mộ số kim loại nặng
- Tìm hiểu các phơng pháp phân tích kim loại nặng
- Tìm hiểu cấu tạo máy quang phổ hấp thụ nguyên tử
- Tìm hiểu phơng pháp lấy mẫu, và phân tích hàm lợng kim loại nặng trong
nớc dựa vào máy quang phổ hấp thụ nguyên tử

---------------- ------------------

4


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

Chơng 1

tổng quan

1.1 Giới thiệu chung về kim loại nặng
Kim loại nặng là những kim loại có khối lợng riêng lớn hơn 5g/ cm3,
chúng có thể tồn tại trong khí quyển, thủy quyển, sinh quyển. Các kim loại nặng
có thể cần thiết cho cơ thể sinh vật và khi ở một hàm lợng nào đó, nếu ít hơn
hoặc nhỏ hơn đều gây những tác động độc hại tới sinh vật. Kim loại nặng khi
vào cơ thể sinh vật kể cả ở dạng vết đều gây những tác dụng độc hại không mong
muốn. Kim lọai nặng trong môi trờng thờng không bị phân hủy sinh học và tạo
thành các hợp chất độc hại hơn. chúng cũng có thể đợc tích tụ trong hệ thống phi
sinh học ( không khí, đất, nớc, trầm tích ) và chuyển hóa nhờ sự biến đổi của các
yếu tố vật lí và hóa học nh nhiệt độ, áp suất dòng chảy... Nhiều hoạt động nhân
tạo cũng tham gia vào quá trình biến đổi các kim loại nặng và là nguyên nhân
gây ảnh hởng tới vòng tuần hoàn vật chất hóa địa, sinh học của nhiều kim loại.
Sau đây chúng ta sẽ xét tới một số kim loại điển hình nh Cadimi(Cd) , Chì (
Pb) , Sắt ( Fe) , Đồng ( Cu) ...
Cadimi (Cd) thuộc nhóm II của bảng phân loại tuần hoàn và là một kim
loại quí hiếm. Cd không có chức năng thiết yếu về mặt sinh học đối với cơ thể
sống nhng rất độc hại với động thực vật. Cd gây tác hại với sức khỏe của con ngời và thờng tích tụ mãn tính trong thận, sự ô nhiễm môi trờng do Cd đã tăng
nhanh trong các thập niên gần đây là do hậu quả của việc sử dụng Cd trong công
nghiệp , nông nghiệp và các hoạt động khác của con ngời .
Chì ( Pb) là một kim loại độc có ảnh hởng nghiêm trọng đến môi trờng sinh
thái . Pb là nguyên tố nhóm IVA , có tính mềm , dễ cán mỏng , dễ cắt và dễ định
hình nên đợc sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và trong cuộc sống ngay từ thời
xa xa . Khi phát thải vào môi trờng đất , Pb có thời gian tồn tại lâu dài . Hợp chất
của Pb có xu hớng tích lũy trong đất và trầm tích , tồn tại lâu dài trong tự nhiên ,
gây ô nhiễm cho thức ăn và ảnh hởng tới quá trình trao đổi chất trong cơ thể .
Asen ( As) thuộc chu kì III và thuộc phân nhóm chính nhóm VA . Là một
kim loại cực độc và có ảnh hởng trực tiếp tới cơ thể sống .
5



Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

Trong nớc Asenic hoặc Asenat hoặc đôi khi Asen còn xuất hiện trong nớc
ngầm do sự tồn tại của các khoáng vật chứa Asen . Trong các hợp chất của Asen
thì As3+ là độc nhất . As3+ thể hiện tính độc vì nó tấn công vào các nhóm hoạt
động Sh của Enzim , làm ức chế hoạt động của enzim và ion AsO 43- ngăn chặn
quá trình hình thành ATP là chất sản sinh ra năng lợng trong cơ thể sinh vật .
Một số kim loại nặng khi tồn tại ở dạng vi lợng sẽ là một yếu tố cần thiết
cho sự sống , nhng khi chúng ở các nhiệt độ khác nhau thì sẽ trở thành các tác
nhân vô cùng độc hại cho sinh vật và cho con ngời .

1.2 Vòng tuần hoàn của kim loại nặng trong tự nhiên
Các kim loại nặng không phân bố đều trong từng phần môi trờng khác
nhau hay trong chính thành phần môi trờng nhất định nào đó . Do đó hàm lợnh
kim loại ở một khu vực rất có ý nghĩa trong quá trình tuần hoàn của kim loại .
Cd là nguyên tố không cần thiết cho sự sống, tuy nhiên sự có mặt của nó
là một tác nhân độc hại cho môi trờng và cho con ngời. Lợng hợp chất của Cd
thải vào môi trờng khoảng từ 8-> 9.103 tấn / năm, trong đó 90% do các hoạt
động nhân tạo. Khoảng 2/3 đi vào khí quyển là do công nghiệp kim loại màu ,
ngoài ra còn do quá trình đốt rác, sản xuất phân bón và các quá trình sử dụng
nhiệt độ khác.
Pb là một trong các kim loại nặng có ảnh hởng nhiều tới môi trờng vì nó
có khả năng tích lũy lâu dài trong cơ thể và gây nhiễm độc tới ngời và động vật
thủy sinh thông qua dây truyền thực phẩm. Phản ứng ôxi hóa khử của Pb trong
môi trờng nh sau:
Pb2+ + 2H2O = PbO2+ 4H+ + 2e95% tổng lợng hợp chất của chì đi vào khí quyển là do hoạt động nhân tạo
. Các hoạt động của núi lửa, bụi biển, thực vật chỉ phát xạ một lợng chì không
đáng kể. Thời gian lu trung bình của hợp chất Pb vô cơ trong không khí là 14

ngày. Do quá trình tích tụ và lắng đọng, các hợp chất này đợc tích tụ và giữ lại ở
bề mặt trái đất hoặc đi vào đại dơng .
6


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

Các hợp chất chì ở dạng hòa tan hay huyền phù sẽ theo dòng chảy đổ ra
các sông suối, biển và một phần đáng kể đi vào cơ thể sống theo dây truyền thực
phẩm hoặc giữ lại ở lớp trầm tích.

1.3 Khái quát về kim loại nặng trong nớc
Một số kim loại nặng (Pb, Mn, Cd, As, Hg, Fe...) đi vào nguồn nớc do
nguồn nớc thải sinh hoạt hoặc nớc thải công nghiệp. Các kim loại nặng tồn tại
trong các môi trờng khác nhau và gây ô nhiễm nguồn nớc.
Sự hình thành kim loại nặng trong nớc chủ yếu do quá trình phong hóa lục
địa, dạng hòa tan của chúng đợc đa vào dòng chảy các sông suối và đổ ra biển.
Có hai quá trình cân bằng của kim loại nặng trong nớc biển song song
cùng tồn tại. Quá trình chuyển hóa nhờ vi sinh vật và quá trình chuyển hóa nhờ
sự biến đổi của các yếu tố vật lí hóa học nh nhiệt độ, áp suất, dòng chảy, lợng
ôxi hòa tan.
Cấp biến đổi hóa học xảy ra dới tác động của vi khuẩn có trong nớc qua
các quá trình phân hủy yếm khí hình thành các hợp chất hữu cơ có chứa kim loại
nặng. Các hợp chất này chủ yếu là các hợp chất ankyl, dễ tan trong nớc và đợc
tích lũy trong dây truyền thực phẩm.
Trong cơ thể sinh vật do có ái lực hóa học mạnh nên các kim loại nặng có
thể thay thế các kim loại có ích trong Enzim, phá vỡ cấu trúc lập thể và làm mất
hoạt tính xúc tác của Enzim. Cd, Pb là hai nguyên tố điển hình cho cơ chế này.

Các biến đổi hóa học còn lại chủ yếu là các phản ứng ôxi hóa khử. Khi bị
khử, các kim loại biến đổi thành các muối khó tan, lắng xuống đáy biển và tích
lũy trong trầm tích, các phản ứng ôxi hóa giải phóng một phần kim loại tan vào
trong nớc.
Về cơ bản thành phần các hợp chất trong nớc tơng đối ổn định nhng lại là
loại mẫu có nền phức tạp. Các hoạt động công nghiệp nh sản năng lợng , luyện
kim , khai thác mỏ... có thể làm tăng hàm lợng kim loại trong nớc tiếp nhận trực
tiếp nguồn nớc thải.
7


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

1.4 Vai trò của việc xác định hàm lợng kim loại nặng trong nớc
Các kim loại nặng bắt đầu vòng tuần hoàn của mình bằng cách phát tán
vào trong khí quyển. Chúng có mặt trong nhiều thành phần của môi trờng. Qua
quá trình lắng đọng và tích tụ các kim loại nặng đợc vận chuyển vào trong đất và
nớc. Tại đây chúng đợc tích lũy trong cơ thể của các sinh vật trầm tích và tồn tại
ở dạng hòa tan trong nớc.
Trớc hết, việc xác định đợc hàm lợng các kim loại nặng trong nớc kết hợp
so sánh với các tiêu chuẩn chất lợng nớc cho phép đánh giá mức độ ô nhiễm kim
loại nặng. Trên cơ sở đó tìm hiểu những nguồn thải làm tâng hàm lợng kim loại
nặng trong nớc biển, giúp ta đa ra những biện pháp phòng chống, hạn chế cũng
nh khắc phục hiện trạng ô nhiễm.
Hàm lợng kim loại nặng trong nớc có mối tơng quan chặt chẽ với hàm lợng kim loại nặng trong trầm tích và các loài động vật đang sinh sống tại khu
vực đang nghiên cứu. Do đó việc xác định thành phần kim loại nặng trong nớc
cho phép dự đoán và củng cố số liệu, giúp các nhà quản lí về an toàn thực phẩm
đa ra những khuyến cáo kịp thời về sử dụng động vật tại khu vực nghiên cứu làm

thực phẩm và đánh giá chất lợng môi trờng nớc tới hệ sinh thái bao quanh.

1.5 Các phơng pháp xác định kim loại nặng trong nớc
Kim loại nặng tồn tại trong nớc với nồng độ rất thấp. Chúng thờng tồn tại
ở dạng vết, trong nền phức tạp, nhiều thành phần nên việc xác định sự có mặt
của chúng rất khó. Do đó phải sử dụng một số phơng pháp sau:

1.5.1 Phơng pháp phổ phân tử UV- Vis
Phơng pháp này có giới hạn phát hiện không cao khi phân tích kim loại.
Các kim loại Pb, Cd, cu, Zn , Hg đợc tạo phức với chất phức tạp nh dithizon
natri dietyldithiocacbamat NaDDC), sau đó chiết các phức này vào các dung môi
hũ cơ thích hợp nh CCl4 hay HCCl3, dải nồng độ có thể đợc phát hiện bằng phơng pháp này là 0.01-> 0.5 mg/ lit.
8


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

Để xác định Cd trong các loại nớc thờng sử dụng phơng pháp trắc quang
dithizon, phơng pháp này có thể xác định đợc hàm lợng cỡ %mg của Cd. Để xác
định Cd bằng phơng pháp chiết trắc quang dùng dithizon, ngời ta chiết bằng CCl4
từ môi trờng kiềm mạnh chứa tactrat. Dung dịch dithizonat của Cd trong môi trờng hữu cơ có màu đỏ, hấp thụ cực đại ở bớc sóng 515nm (kính lọc sắc màu
xanh lá cây) với cuvet dày 1->5 cm.
Để xác định chì bằng phơng pháp trắc quang, có thể dùng dithizon. Phức
chì dithizonat khó tan trong nớc nhng dễ tan trong các dung môi hữu cơ nh CCl4
hoặc CHCl3, trong CCl4, chì dithizonat có màu đỏ, cực đại hấp thụ bớc sóng
520nm. Chì dithizonat đợc chiết chọn lọc và định lợng từ dung dịch nớc có PH=
8-> 9, chứa lợng d CN- để che nhiều kim loại khác có thể bị chiết cùng với chì.


1.5.2 Phơng pháp điện hóa
Phơng pháp điện hóa phổ biến đợc sử dụng là phơng pháp cực phổ cổ điển
và phơng pháp vôn ampe hòa tan
Phơng pháp cực phổ cổ điển nói chung có độ nhạy thấp khi sử dụng để xác
định hàm lợng kim loại. Nền cực phổ cổ điển sử dụng để phân tích Cu, Pb, Zn,
và Cd là NH3+ và Nh4Cl , khoảng nồng độ của kim loại có thể xác định đợc bằng
này là 0.01->1 mg/ l . Độ nhạy của phơng pháp cực phổ không cao nên không
đáp ứng đợc yêu cầu phân tích kim loại ở dạng vết.
Để xác định hàm lợng Cd ở nồng độ lớn hơn 1mg/l có thể sử dụng phơng
pháp cực phổ, vì Cd trong nền hỗn hợp đệm NH3 và nhiều nền khác cho sóng cực
phổ thuận nghịch và định lợng, ngời ta thờng dùng nền đệm NH4Cl. Nếu trong
mẫu nớc có chứa hàm lợng Cu không đáng kể thì có thể phân tích đồng thời cả
hai kim loại đó. Trong trờng hợp lợng Cu quá lớn so với hàm lợng Cd thì cần che
Cu bằng CN_. Các kim loại nh Fe, Bi, Sn, Sb sẽ kết tủa dạng hidroxit trong dung
dịch đệm. Sau đó ngời ta lấy phần dung dịch trong suốt để xác định Cd. Các kim
loại nh Zn, Ni, Co, Mn là những kim loại trong nền này cho cực phổ ở những thế
âm hơn sóng của Cd nên không ảnh hởng đến việc xác định nó. Nếu trong nớc
9


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

có lợng chì lớn thì cần tách trớc bằng phơng pháp kết tủa với H2SO4 loãng và lọc
bỏ kết tủa PbSO4. Dung dịch cho vào bình điện phân và ghi cực phổ từ 0.4 ->
--0.8V so với anot đáy Hg.
Trong các phơng pháp điện hóa thờng đợc sử dụng hiện nay, ngời ta quan
tâm đến phơng pháp von- ampe hòa tan . Đây là phơng pháp vừa phân tích, vừa
làm giàu nguyên tố trên điện cực. Điện cực làm việc có thể là điện cực giọt thủy

ngân, cực đĩa quay, cực cacbon nhão, cực màng thủy ngân. Giới hạn phân tích
bằng phơng pháp này là 0.5->5.10-6 g/l.

1.5.3 Phơng pháp quang phổ nguyên tử
1.5.3.1 Các phơng pháp phổ nguyên tử phổ biến
Nguyên tử bao gồm hạt nhân và lớp vỏ electron. Bình thờng nguyên tử ở
trạng thái cơ bản bền vững nhất, tơng ứng với mức năng lợng thấp nhất. Khi
chiếu năng lợng có cờng độ thích hợp vào nguyên tử thì các electron(e) sẽ nhảy
lên một trạng thái năng lợng cao hơn , kém bền vững gọi là trạng thái kích thích.
Vì trạng thái này không bền vững nên nguyên tử sẽ ngay lập tức quay trở lại
trạng thái cơ bản của nó và phát ra năng lợng bức xạ có giá trị đứng bằng năng lợng nó đã hấp thụ. Nếu tiếp tục cung cấp năng lợng thì e sẽ bị bật ra khỏi
nguyên tử và trở thành cation, đây là quá trình ion hóa .
Quá trình này liên quan đến 4 kĩ thuật quang phổ nguyên tử: phổ hấp thụ,
phổ phát xạ, phổ khối và phổ huỳnh quang nguyên tử.
Trong phổ phát xạ, toàn bộ mẫu phân tích đợc đa vào môi trờng nhiệt độ
cao để tạo ra các nguyên tử ở trạng thái kích thích sẵn sàng phát xạ. Nguồn năng
lợng cung cấp cho quá trình này có thể là hồ quang điện, ngọn lửa hoặc dòng
plasma. Vì bản chất rời rạc của các bớc sóng phát xạ, phổ phát xạ của một
nguyên tố thể hiện mức năng lợng với các bớc sóng phát xạ cho phép của nguyên
tử đó, thờng đợc gọi là các vạch phát xạ. Phơng pháp này đợc dùng để phân tích
định tính nguyên tử.
Để phân tích định lợng, ngời ta đo cờng độ của ánh sáng phát xạ với bớc
sóng nhất định của nguyên tố cần phân tích. Cờng độ phát xạ ở bớc sóng này sẽ
10


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên


tăng lên khi tăng số lợng nguyên tử của nguyên tố cần phân tích. Kỹ thuật ngọn
lửa đợc áp dụng cho phát xạ nguyên tử để phân tích định lợng.
Kỹ thuật thứ 3 của của phơng pháp quang phổ nguyên tử dựa trên hiện tợng huỳnh quang. Kỹ thuật này bao gồm cả hai kĩ thuật hấp thụ và phát xạ
nguyên tử. Khi chiếu một chùm sáng vào nó, đám hơi nguyên tử ở trạng thái cơ
bản sẽ đợcchuyển lên trạng thái kích thích. ở trạng thái kích thích các ntử nhả
bớt năng lợng, vì thế bức xạ quang phát ra khi điện tử trở về trạng thái cơ bản có
năng lợng thấp hơn bức xạ hấp thụ. Bức xạ này phát ra dới dạng ánh sáng huỳnh
quang và đợc ghi lại. Khi phân tích định lợng, cờng độ ánh sáng huỳnh quang
tăng lên khi nồng độ nguyên tử tăng. Nguồn sáng cho quá trình phát huỳnh
quang đợc đặt lệch góc so với trục quang của thiết bị quang học sao cho bộ phận
cảm biến ánh sáng chỉ có thể cảm nhận đợc ánh sáng huỳnh quang phát ra từ
ngọn lửa mà không cảm nhận đợc ánh sáng phát ra từ nguồn kích thích.
Phơng pháp phổ nguyên tử thứ t đang ngày càng đợc sử dụng phổ biến
trong các phòng thí nghiệm hiện đại là phơng pháp phổ khối. Nguyên lí của của
phơng pháp này là dựa vào năng lợng plasma để chuyển nguyên tố cần phân tích
thành dạng điện tích dơng. Sau đó các ion kim loại đợc tách ra khỏi nhau nhờ bộ
phận tích khối. Cuối cùng các ion tách ra đợc đếm nhờ một thiết bị gọi là nhân
điện từ. Phơng pháp phổ khối rất nhạy, độ nhạy có thể đạt đợc ở mức pg/ l, xác
định nhanh và chính xác (thời gian phân tích cho hầu hết các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn từ 2->3 phút)
Trong các phơng pháp quang phổ nguyên tử, phơng pháp quang phổ hấp
thụ nguyên tử đợc áp dụng rộng rãi nhất vì có nhiều u điểm hơn so với phơng
pháp phổ phát xạ và phổ huỳnh quang nguyên tử và có chi phí đầu t, vận hành
thấp hơn phơng pháp phổ khối. Trong phơng pháp quang hpổ hấp thụ, có 3 chế
độ phân tích: chế độ ngọn lửa, chế độ lò Graphit và chế độ bay hơi hydrit.

Chơng 2
Máy Quang Phổ hấp thụ nguyên tử
11



Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

2.1. Cấu tạo chung của hệ thống quang phổ hấp thụ nguyên tử
Mỗi hệ thống quang phổ hấp thụ nguyên tử đều phải có đầy đủ các bộ
phận đáp ứng các yêu cầu về nguồn phát tia đơn sắc, buồng nguyên tử hóa, hệ
thống quang học, hệ thống phát hiện và bộ phận đọc tín hiệu. Trong đó, nguồn
phát tia đơn sắc sẽ phát ra các tia sáng với bớc sóng phù hợp với bớc sóng hấp
thụ của nguyên tố cần phân tích. Nguồn sáng đợc sử dụng rộng rãi nhất là đèn
catôt rỗng. Đèn đợc thiết kế đẻ phát ra phổ nguyên tử của một nguyên tố nhất
định.
Nguồn phát xạ (radiation source) phải thỏa mãn yêu cầu điều biến tốt (bật
lên và tắt đi trong thời gian ngắn nhất đẻ đáp ứng việc khuếch đại ánh sáng phát
xạ một cách có chọn lọc và không tiếp nhận bức xạ từ ngăn mẫu. Việc điều biến
nguồn có thể thực hiện đợc bằng cách đặt một bộ ngắt chùm sáng
Buồng nguyên tử hoá (sample cell) phải đáp ứng yêu cầu tạo ra hơi
nguyên tử của nguyên tố cần phân tích tại đờng truyền của chùm sáng tới, thực
hiện bằng cách đa mẫu vào buồng đốt hoặc lò đốt không ngọn lửa đặt thẳng hàng
với đờng truyền của ánh sáng.
Hệ thống quang học (optical system) đợc sử dụng để tán sắc các bớc sóng
khác nhau của ánh sáng phát ra từ đèn và tách ra tia sáng cần đo. Việc lựa chọn
nguồn sáng phù hợp và bớc sóng đặc trng từ nguồn sáng đó cho phép xác định đợc sự có mặt của nguyên tố cần phân tích trong điều kiện có mặt các nguyên tố
khác.
ánh sáng với bớc sóng nhất định đợc tách ra bởi hệ thống quang học đợc
truyền thẳng tới hệ thống phát hiện (detector), thờng là một ống nhân quang điện
có khả năng tạo ra dòng điện với cờng độ phụ thuộc vào cờng độ ánh sáng chiếu
tới. Dòng điện đợc tạo ra bởi ống nhân quang điện sau đó đợc khuếch đại và xử
lí bằng một thiết bị điện tử để tạo ra tín hiệu giúp cho ta đo đợc độ suy giảm của

ánh sáng khi đi qua buồng nguyên tử hóa. Tín hiệu này có thể đợc xử lí qua bộ
phận đọc tín hiệu trực tiếp thành đơn vị nồng độ.
2.2.2 Nguồn đơn sắc
12


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

Hệ thống phát tia đơn sắc phổ biến hiện nay là đèn caôt rỗng và đèn phóng
điịen không cực nhạy, cho cờng độ lớn, ổn định và có thời gian làm việc kéo dài.
Đèn catôt rỗng là hệ thống phát tia đơn sắc đợc sử dụng phổ biến nhất để
xác định hầu hết các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn. Catôt của đèn là
một ống thủy tinh rỗng và hở một đầu, làm bằng kim loại có phổ nguyên tố cần
đo. Anôt va Catôt đợc gắn vào ống đã nạp đầy khí Argon ở áp suất thấp. Một
đầu ống làm bằng thủy tinh trong suốt để các tia bức xạ có thể đi qua. Khi áp
một thế vào hai đầu anôt va catôt , một số nguyên tử khí argon bị ion hoá thành
các ion dơng . Các ion này đợc gia tốc trong điện trờng bay đến đập vào catôt
tích điện âm làm bứt ra các nguyên tử kim lọai rời rạc. Các nguyên tử này sau đó
chuyển lên trạng thái kích thích nhờ nhận đợc động năng khi va chạm với các
ion khí. Khi chuyển về trạng thái cơ bản, các nguyên tử sẽ bức xạ ra năng lợng
dạng ánh sáng có bớc sóng phù hợp với nguyên tố cần phân tích.
Đèn catôt có hai loại: đơn nguyên tố và loại đa nguyên tố (thờng kết hợp 3
hoặc 6 nguyên tố trong một đèn). Loại đèn này cho ánh sáng đơn sắc hoàn toàn
phù hợp. Trong một số trờng hợp, chất lợng phân tích bị giảm sút do các hạn chế
của đèn catốt rỗng hay thành phần của các nguyên tố dễ bay hơi lớn hơn trong
khi cờng độ và tuổi thọ của đèn thấp. Trong trờng hợp đó, cần thiết phải sử dụng
một nguồn kích thích ổn định với cờng độ lớn hơn nh đèn phóng điện không điện
cực.

Một lợng nhỏ kim loại hoặc muối của nó cho phổ của nguyên tố cần đo đợc đặt vào trong một bầu thạch anh. Bầu thạch anh đợc đặt vào một mấp phát
sóng radio độc lập. Nguồn năng lợng thứ cấp này sẽ làm bốc hơi và kích thích
các nguyên tử có trong bầu thạch anh, làm chúng phát ra phổ của nguyên tố cần
đo. Ngoài ra, ngời ta cần cung cấp thêm năng lợng để vận hành đèn.
Đèn phóng điện không điện cực là loại đèn cho bức xạ mạnh và nhạy hơn
nhiều so với đèn catôt rỗng của cùng nguyên tố. Để vận hành đèn cần có một hệ
thống quang học đợc thiết kế tơng thích. Đèn phóng điện không điện cực đợc sử
dụng cho nhiều nguyên tố nh Sb , Bi ,Cd, Ge,Hg, P, K , Rb
2.2.3 Buồng nguyên tử hóa
13


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

Ngăn mẫu (sample cell) hay buồng nguyên tử hóa của thiết bị quang phổ
hấp thụ nguyên tử có chức năng tạo ra các nguyên tử riêng rẽ ở trạng thái cơ bản.
Qúa trình này sử dụng năng lợng nhiệt để phá vỡ liên kết của nguyên tử trong
phân tử.
Đối với kĩ thuật ngọn lửa, mẫu sẽ đợc nguyên tử hóa nhờ vào năng lợng
nhiệt của dòng điện có công suất lớn trong môi trờng khí trơ thông qua lò
graphit.
2.2.4 Hệ thống quang học
Tất cả các hệ thống quang học đợc sử dụng rộng rãi hiện nay là hệ thống
hai chùm tia. Hệ thống này sử dụng đợc thêm một thiết bị quang học để chia ánh
sáng đến từ đèn thành hai chùm tia mẫu và chùm tia quy chiếu . Chùm sáng quy
chiếu đợc dùng nh một thiết bị kiểm tra cờng độ dèn vả đặc điểm phản hồi của
mặch điện từ . Do đó , độ hấp thụ thu đợc bị ít ảnh hởng hơn khi cờng độ dòng
điện thay đổi và khi có những bất thờng về hệ thống điện từ khác gây ảnh hởng

đến chùm mẫu và chùm quy chiếu.
Trong hệ thống quang học gồm hai phần chính :
-Hệ thống chuẩn trục ánh sáng : bao gồm các loại gơng có tác dụng chuẩn
trục và hội tụ ánh đơn sắc từ nguồn đơn sắc đI qua buồng nguyên tử hóa tới hệ
thống hai chùm tia cũng ngh tới bộ phận đo.
- Hệ thống đơn sắc : các thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên tử ngày nay
đều sử dụng cách tử để phân ly ánh sáng tới từ buồng nguyên tử hóa và ánh sáng
tới từ chùm sáng quy chiếu của hệ thống hai chùm tia. Các lại cách tử thờng
gặplà cách tử nhiễu xạ và cách tử bậc cao Echelle.
2.2.5 Hệ thống phát hiện
Hầu hết các thiết bị phổ ngày nay đều sử dụng các ống nhận quang điện
với hệ thống khuếch đại cao có nguyên tắc hoạt động giống một tế bào quang
điện . Ngoài ra , một số hệ thông quang phổ hấp thụ nguyên tử đã bắt đầu sử
dụng các diôt quang hiệu quả cao làm hệ thống phát điện
2.2.6 Hệ thống điều khiển
Hệ thống điều khiển thực hiện chức năng điều khiển thiết bị , thu nhận, xử
kí và báo cáo kết quả. Tín hiệu phổ đợc sốhóa và có thể đợc xuất ra máy in.
14


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

2.2. Nguyên lí hoạt động
Chiếu một chùm tia san trắng đi qua một khối khí hay hơI bị nung nóng ở
nhiệt độ cao khi đó ta sẽ thu đợc một hệ thống các vặch mau riêng rẽ trên một
nền tối và dựa vao máu sắc cũng nh vị trí của hệ thống màn đó đẻ xác định đợc
thành phần các nguyên tố trong khối khí hay hơi đó.


2.4. Các loại máy quang phổ
2.4.1. Máy quang phổ đo bức xạ
Trong quang phổ bức xạ, mẫu nghiên cứu đợc kích thích phát sáng
bằng nhiều cách khác nhau (hồ quang, tia điện trong phân tích phát xạ, kích
thích bằng chiếu sáng trong huỳnh quang, tán xạ Raman). Tuỳ theo năng lợng
kích thích các phân tử có thể phân chia thành các phân tử tự do rồi bức xạ hoặc
bức xạ ngay ở trạng thá1 phân tử. Do đó bức xạ phát ra có thể nằm trong vùng tử
ngoại khả kiến hoặc hồng ngoại. Bức xạ này mang thông tin về mầu nghiên cứu
cần đợc phân tích bằng máy quang phổ. Ngời ta cần biết các thành phần đơn sắc
cũng nh phân bố cờng độ bức xạ của chúng theo bớc sóng. Các máy quang phổ
đo bức xạ sẽ đáp ứng nhu cầu này. Bộ phận chính của máy quang phổ là hệ tán
sắc. Tuỳ bức xạ cần khảo sát nằm trong vùng phổ nào, cờng độ mạnh hay yếu,
năng suet phân giải cao hay thấp ta phải sử dụng máy quang phổ có cấu tạo
phù hợp. Chẳng hạn nếu bức xạ nghiên cứu thuộc vùng tử ngoại thì lăng kính
thấu kính phải bằng thạch anh để truyền qua tốt vùng tử ngoại, nếu cần năng suất
phân giải cao thì ding cách tử thay cho lăng kính.
Trên thực tế có rất nhiều loại máy quang phổ có cấ trúc khác nhau, nhng
về cơ bản gồm: khe máy lối vào, hệ tán sắc, khe máy lối ra, hợp với một hệ thu
phổ . Trên hình 1 là sơ đồ máy quang phổ khá điển hình.
Thông thờng ở máy quang phổ ngời ta sử dụng một khe lối ra, kết hợp với
1 môtơ bớc làm quay cách tử, tong thành phần đơn sắc của phổ sẽ lớt qua khe và
đợc thu trên tế bào quang điện hoặc nhân quang điện. Máy quang phổ hoạt động
nh vậy đợc gọi là máy quang phổ đơn kênh. Năng lợng ánh sáng thu đợc chuyển
thành tín hiệu điện, sau khi khuếch đại có thể đa vào máy tự ghi hoặc sử lí và số
hoá rồi hiển thị trên màn hình máy tính.
15


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc


Đào Mạnh Kiên

Nếu tách rời hệ thu phổ chỉ có khe sáng lối ra thì máy quang phổ gọi là
máy đơn sắc, cho ánh sáng đơn sắc sau khe lối ra.

Hình 3.1 Sơ đồ máy quang phổ MS -125 ( Hãng Oriel Mỹ)
1- khe máy lối vào, 2- gơng cầu chuẩn trực, 3- cách tử đặt trên giá quay vi
chỉnh, 4- gơng cầu buồng tối, 5- khe sáng lối ra.
Mặt đặc trng quan trọng của máy là năng suất phân giải của máy. Với
một cấu hình xác định thì năng suất phân giải của máy phụ thuộc vào năng suất
phân giải của hệ tán sắc (cách tử, lăng kính) và năng suất phân giải của CCD
trong trờng hợp thu đa kênh. Ta có thể thay đổi cách tử với số vạch khác nhau để
có đợc năng suất phân giải mong muốn trong vùng phổ làm việc. Thông thờng
các nhà sản suất máy quang phổ đều gợi ý mua kèm theo một tập hợp các cách
tử làm việc ở các vùng phổ khác nhau với số vạch/mm khác nhau. Các cách tử
holography có 1200v/mm, 1800/mm hoặc 2400v/mm trong khi cách tử thông thờng chỉ từ 600-1200 vạch/mm. Cách tử phản xạ đều có bớc sóng phản xạ mạch.
Hình 3.1
Khe máy (lối vào và lối ra) cũng là một bộ phận quan trọng ảnh hởng đến
năng suất phân giảI và chất lợng phổ thu đợc. Độ rộng khe cần đợc thay đội tuỳ
theo cờng độ ánh sáng tới. Thay đổi độ cao sử dụng của khe lối vào cho phép
khảo sát phổ ở các vùng khác nhau của nguồn sáng.
Với máy quang phổ MS-125 độ rộng khe vào có thể thay đổi từ 251500mm và độ cao từ 3-12mm.
16


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

Khác với máy quang phổ đơn kênh, trong máy thu phổ đa kênh, ở lối ra

không dùng khe sáng mà đặt trực tiếp mạng diode(Diode Aray PDA) hoặc
CCD(Charge coupled device) thu đồng thời toàn bộ phổ đa kênh , tuy nhiên thay
vì phổ đợc xử lí và hiển thị trên màn hình máy tính chỉ là các phổ với độ đen
thay đổi trên nhũ tơng kính ảnh. Các tấm PDA hoặc CCD đợc đặt trên mặt phẳng
tiêu của buồng tối sẽ chuyển tín hiệu quang điện, sau xử lí tín hiệu đợc hiển thị
trên màn hình. Trong trờng hợp này hệ tán sắc (cách tử) đợc đặt cố định, không
cần quay bởi một môtơ bớc.
Công nghệ quang điện tử hiện đại đã cho phép ngời ta chế tạo những máy
quang phổ ảnh (Imaging spectrograp) thu phổ dới dạng vạch phổ nh trên kính
ảnh nhng hiện trên màn hình máy tính. Không nhnh thế, nếu sử dụng độ cao của
khe nhiều tín hiệu quang học đòng thời đa vào (băbgf các sợi quang). Khi đồ phổ
của nhiều tín hiệu đông thời đợc hiển thị trên màn hình monitor để so sánh phân
tích.

17


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

Để có đợc năng suất phân giải cao ngời ta chế tạo máy quang phổ cách tử
kép. Trên hình 3.4 trình bày sơ đồ quang học máy quang phổ cách tử kép GDM1000(Carl Zeiiss-Jena-Germany).
Máy GDM-1000 gồm 2 cách tử 651 vạch/mm vứi kích thớc 60 ì 110mm2
Độ rộng khe vào và khe ra: 0-3mm
Độ cao khe vào và khe ra: 0-100mm

18



Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

Các gơng cầu lõm có tiêu cự 1100mm.
Máy quang phổ quét đợc vùng phổ bậc nhất: 7500-16675 cm -1 ứng với
13300 Angstron ; phổ bậc 2: 15000-3500 cm-1 ứng với bớc sóng 8700 A.
Khoảng cách giữa các xung đánh dấu:
+Phổ bậc nhất: 20, 100, 500 cm-1
+Phổ bậc hai: 40, 200, 1000cm-1
Máy quang GDM-1000 của Carl-ZeiisJena goạt động theo chế độ tự ghi.
Sau khe lối ra là một nhân quang điện thu tín hiệu phổ. Nhãn quang điện sử dụng
là loại M12FC15 có vùng phổ làm việc từ 3600A-6650A. Nếu dùng bớc sóng
4880A của khí agon kích thích phổ tán xạ Raman thì các vạch Raman của hầu
hết các chất đều nằm ở miền cực đại của nhân quang này.
Tín hiệu quang phổ đợc khuếch đại đợc ghi lên bộ phận ghi phổ. Thiết bị
ghi phổ là là bộ phận tự ghi hoạt động trên cơ sở biến đổi tín hiệu diện thành
chuyển động làm cho bút vẽ ghi lại dạng tín hiệu lên giấy. Đây là hệ tự ghi thuộc
thế hệ những năm 1970. Phòng thí nghiệm quang lợng tử Trờng ĐHKHTN- Đại
học QG Hà Nội đã cải tiến nâng cấp hệ máy này thành hệ máy quang phổ ghép
nối với máy tính đồng sở dụng kĩ thuật khuếch đại lock-in làm tăng độ nhạy của
máy.
Trong chế độ ghép nối máy tính, để quét bớc sóng của một môtơ có 200 bớc (tơng ng với 1,80/1 bớc0 đợc ghép trực tiếp vào cần chuyển động làm quay
cách tử tại ngay vị trí của bộ phận tự ghi. Môtơ này tgay cho môtơ của bộ phận
tự ghicó nhiệm vụ quay cách tử. Nó đợc điều khiển máy tính qua cổng LPT
Bộ khuếch đại lock-in là thiết bị thu và đo các tín hiệu xoay nhỏ cỡ vài
nano vol. Phép đo chính xác ngay cả khi tín hiệu nhỏ bị lẫn vào hàng ngàn
nguồn nhiễu trong thời gian dài. Bộ khuyếch đại nay cho dòng ở lối ra tỉ lệ với
tín hiệu khảo sát. Tín hiệu một chiều nay có thể đợc hiển thị trên các panel số
hay trên màn hình máy tính. Hệ thiết bị này sử dụng bộ khuếch đại DSP lockinSR-830(Stanford-USA). Trên hình 3.6 là sơ đồ khối của hệ máy quang phổ

này.

19


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

Để thiết kế hệ thống may quang phổ cách tử kép ngời ta ghép nối nhiều hệ
đơn sắc giống hệt nhau, ví dụ nh hệ máy quang phổ cách tử kép MS257 model
77719 của hãng Oriel(USA). Sơ đồ quang học của hệ máy này đợc trình bày trên
hình 3.7. Hệ ghép nối giúp làm tăng quang trình .Năng suất phân giải và do đó là
giới hạn phân ly ttố hơn của một máy đơn. Phổ lối ra của máy đơn sắc thứ nhất
đợc tán săc một lần nữa bởi máy đơn sắc thứ 2. Về lí thuyết nếu loại bỏ đợc
quang sai , hệ đơn sắc kép cho độ tán sắc gấp 2 lần hệ đơn. Cụ thể trong trờng
hợp này máy đơn sắc MS257 mode177719 có độ tán sắc 0,31mm/nm, giới hạn
phân ly 0,10 nm khi ghép thành hệ đơn sắc kép sẽ có độ tán săc 0,62mm/nm,
giới hạn phân li 0,07 nm.
20


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

2.4.2.

Đào Mạnh Kiên

Máy quang phổ đo hấp thụ


Cơ sở của quang phổ hấp thụ là định luật Lambert-beer. Khi chùm sáng có
I0truyền tới môi trờng có độ dày l. Nếu cờng độ ánh sáng tới không lớn và nếu
những hiện tợng phản xạ và tán xạ không đáng kể thì cờng độ ánh sáng lối ra
tuân theo định luật Lambert nh sau:

I=I0.exp(-kl)
21


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

k: hệ số hấp thụ,phụ thuộc vào bản chất môi trờng hấp thụ, bớc sóng
ánh sáng,và nồng độ chất hấp thụ C. Theo Beer K=C.
Định luật Lambert-Beer:

I=I0.exp(-C)
Thông thờng trong quang phổ hấp thụ ngời ta đo độ truyền qua T=I/I0
hoặc độ hấp thụ

A=-logT=-log[exp(-Cl)]=( Cl).lge=0,434( Cl)
Nếu l=1cm, C=1mol/l ta có A=

a) máy quang phổ một chùm tia: b) Máy quang phỏ hai chùm tia
Cũng có thể thu phổ hấp thụ theo kiểu đa kênh. Khi đó chùm sáng có
phổ liên tục truyền thẳng vào cuvet mẫu rồi tới máy quang phổ đa kênh. Tín hiệu
sau đó đợc lấy tích phân, xử lý rồi đa lên màn hình máy tính qua một chơng trình
đã gài đặt sẵn
Máy quang phổ

đa kênh

Nguồn sáng

cuvet mẫu

22

Compter


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

Máy quang phổ hấp thụ đa kênh
2.3.2 Máy quang phổ hấp thụ hồng ngoại
Để nghiên cứu cấu trúc lao động của phân tử ngời ta thờng dùng hấp thụ
hồng ngoại. nh đã biết, sự dịch chuyển giữa các mức năng lợng dao động (quay)
của phân tử ứng với các bức xạ hấp thụ và hấp thụ nằm trong vùng hồng ngoại.
Tuỳ theo kiểu liên kết phân tử của các nhóm hợp nhất đặc trng bởi những tần số
riêng. Do phải hoạt động trong chùm áp suất hồng ngoại nên máy quang phổ hấp
thụ hồng ngoại có những đặc điểm riêng. Chẳng hạn phải chú ý tới sự hấp thụ
bức xạ hồng ngoại của hơi nớc và CO 2 luôn có trong không khí, hiệu suất
quang học của gơng và cách tử, tính không khí ổn định của nguồn sáng hồng
ngoại và mức độ nhạy của đầu thu hồng ngoại. Hầu hết các máy quang phổ hồng
ngoại phải đợc làm khô, giữ thiết bị trong khí khô, sạch (có thể là khí trơ). Đối
với máy hồng ngoại xa phải đợc đặt trong chân không. Đối với vùng hồng ngoại
trung bình nguồn sáng là sức đốt nóng, đầu thu là cặp nhiệt điện
Có ba kiểu máy đợc dùng để đo hấp thụ hồng ngoại

- Máy quang phổ hồng ngoại dùng hệ tán sắc.
- Máy quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier
- Máy quang phổ hồng ngoại dùng kính lọc
2.3.2.1 Máy quang phổ hồng ngoại dùng hệ tán sắc
Trớc hết nó cũng có những bộ phận tơng tự nh máy quang phổ hấp thụ
trong vùng khả kiến và ngoại tử, nhng có những bố trí và thay đổi về nguyên tắc
nh sau:
Trong máy quang phổ hồng ngoại cuvet cha mẫu thờng đặt trớc hệ tán sắc
để khử các hiệu ứng do bức xạ hồng ngoại gây ra cũng nh bức xạ nhiều từ ngăn
cuvet. Trong khi máy hấp thụ tử ngoại khả kiến, cuvet thờng đặt sau hệ tán sắc
để tránh làm phân huỷ mẫu.
Chùm sáng qua mẫu và chùm chuẩn của hồng ngoại thờng đợc biến điệu ở
tần số thấp (5-30Hz) do đầu thu hồng ngoại nói chung có phản ứng chậm.
23


Phơng pháp phân tích kim loại nặng trong nớc

Đào Mạnh Kiên

máy hấp thụ hồng ngoại thờng là hai chùm tia để khử sự hấp thụ hồng
ngoại dung môi, của môi trờng không khí. Với cấu trúc hai chùm tia sẽ tránh đợc
tính không ổn định của nguolnf sáng và đầu thu đối với bức xạ hồng ngoại.
Vì cờng độ của nguồn bức xạ hồng ngoại thay đổi khá nhiều đối với các
vùng phổ khác nhau nên một số máy có gài đặt chơng trình điều khiển khe máy
nhằm bù trừ sự thay đổi này để giữ cho cờng độ bức xạ đi vào máy có cờng độ
gần không đổi. Khi cờng độ ánh sáng yếu bắt buộc phải mở rộng khe và chấp
nhận năng xuất phân giảm.
Trong hệ tán sắc của máy hấp thụ hồng ngoại các lăng kính thờng làm
bằng tinh tthể NaCL. LiF hay CaF 2..Tuy nhiên những tinh thể này khó bảo quản

và đắt tiền nên ngừi ta thờng thay bằng cách tử phản xạ. Những cách tử dùng
trong vùng hồng ngoại cần có hằng số cách tử lớn hơn khi dùng trong vùng khả
biến. Số vạch khoảng 120 Vạch/mm. Độ tán sắc thờg là10nm/mm
Để hội tụ hay chuẩn trực chùm tia, thay cho dùng thấu kính ngời ta dùng
gơng phản xạ. Các gơng này có đế thờng là thuỷ tinhPyrex mạ nhôm để tránh
giãn nở vì nhiệt. Các cuvet, cửa sổ cũng đều phải làm bằng vật liệu trong suốt
đối với ánh sáng hồng ngoại. Trên bảng 1 giới thiệu một số hồng ngoại thông
dụng. Hình 10 là sơ đồ của bộ máy quang phổ hấp thụ hồng ngoại điển hình.

1. Nguồn sáng ; 2- Cuvet mẫu; 3- cuvet chuẩn; 4 - Nêm quang học; 5 cách tử; 6 - Động cơ biến điệu; 7 - Mô tơ điều khiển; 8 - Bộ phận ghi phổ; 9 Mô tơ điều khiển.
24


×