Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

slide những kỹ năng cơ bản của học sinh phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.02 KB, 18 trang )

Những kỹ năng cơ bản cho học
sinh trung học phổ thông

ThS Nguyễn Ngọc Lâm
Giám đốc đào tạo kỹ năng
Công ty CP Vinawin


Bạn chuẩn bị tương lai như thế nào?
• Bạn là ai?
• Con người bạn như thế
nào?
• Mục tiêu của bạn là gì?
• Khả năng của bạn?
• Bạn biết gì?
• Kỹ năng của bạn?
• …..


Bạn có muốn thành công trong cuộc
sống tương lai?
Thực tế cho thấy người
thành đạt chỉ có 25% là
do những kiến thức
chuyên môn, 75% còn
lại được quyết định bởi
những kỹ năng mềm họ
được trang bị. Chìa
khóa dẫn đến thành
công thực sự là bạn phải
biết kết hợp cả hai kỹ


năng này.


Do đó ta cần có…
Khả năng của cá nhân
để ứng phó một cách có
hiệu quả với những yêu
cầu và thách thức của
cuộc sống, biều hiện
qua các hành vi phù hợp
và tích cực khi tương
tác với người klhác, với
nên văn hóa và môi
trường xung quanh
(Theo WHO -1993-)


Các kỹ năng cơ bản cần có
• Kỹ năng diễn đạt, đọc, viết và tính
toán và lắng nghe
• Kỹ năng tự nhận thức bản thân
• Kỹ năng làm việc với nhóm
• Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
• Kỹ năng sáng tạo
• Kỹ năng ứng phó với cảm xúc
• Kỹ năng giải quyết vấn đề
• Kỹ năng lấy quyết định có trách nhiệm
• Kỹ năng ảnh hưởng đến người khác



Kỹ năng diễn đạt, đọc, viết, tính toán
và lắng nghe
• Chúng ta cần nói rõ những gì ta
muốn nói để người khác có thể hiểu
chúng ta
• Học cách nói những điều bạn nghĩ
như thế nào và thể hiện bằng ngôn
ngữ cử chỉ ra sao.
• Chúng ta phải biết viết đúng cách,
đúng ý, mạch lạc và có thứ tự
• Đọc để xác định các thông tin cần
thiết
• Chúng ta phải biết tính toán, suy
luận trước một vấn đề
• Lắng nghe cẩn thận những gì người
khác nói


Kỹ năng tự nhận thức bản thân
• Nhận thức: “Tôi là ai và Tôi đi về
đâu?”
• Hiểu rõ chính bản thân để chấp nhận
bản thân:
“Tôi như vậy đó”
• Xác lập mục đích: ước mơ của ta là
gì, ta sẽ khắc phục những trở ngại
như thế nào
• Có quan điểm lạc quan (nhìn cốc
nước còn đầy một nửa tốt hơn là
nhìn nó đã vơi đi một nửa )

• Thái độ tự tin


Kỹ năng làm việc với nhóm
• Biết hòa đồng với tập thể
• Không chỉ có nghĩa là có
tính cộng tác mà còn thể
hiện được khả năng lãnh
đạo tốt khi có thời điểm
thích hợp
• Tạo sự đồng thuận và chia
sẻ trách nhiệm
• Sẳn sàng cộng tác dựa trên
nỗ lực chung và chia sẽ
thông tin và ý tưởng


Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
• Giao tiếp là phương tiện cho phép
bạn xây dựng cầu nối với người
khác, thuyết phục người khác
chấp nhận ý kiến của bạn và bày
tỏ được nhu cầu của bạn.
• Biết đối xử với người như mình
muốn được đối xử
• Đòi hỏi phải có ý thức về bản
thân, giúp nhạy cảm đối với nhu
cầu và cảm xúc của người khác
• Biết lắng nghe và thấu cảm, hiểu
lý do họ suy nghĩ và hành động

như thế


Kỹ năng sáng tạo
• Tính sáng tạo và lối suy
nghĩ thông minh được đánh
giá cao ở bất cứ công việc
nào
• Cần có tư duy phân tích
• Biết liên kết các ý tưởng
theo cách mới
• Lấy một tờ giấy, liệt kê vấn
đề (viết hoặc vẽ), xác định
đâu là nhân tố cốt lõi, đâu là
nguyên nhân và tiến tới giải
pháp


Kỹ năng ứng phó với cảm xúc
• Đây là một trong những kỹ năng mang
tính thử thách nhất
• Khả năng ứng xử trước lời phê bình
phản ánh rất nhiều về thái độ sẵn sàng
cải thiện của bạn
• Cố gắng dự đoán trước phản ứng của
người nghe dựa vào tính cách của họ để
có cách nói phù hợp nhất.
• Ý thức về cảm xúc của mình
• Phân ntích sự việc với tư duy sáng tạo
(có góc nhìn mới)

• Chia sẻ với người khác


Kỹ năng giải quyết vấn đề
• Khi giải quyết vấn đề cần có
kỹ năng tư duy sáng tạo và
tư duy có phán đoán
• Hãy tự hỏi mình:”Tôi có
vấn đề hay không”
• Phải vượt lên trên lối mòn
và suy nghĩ khác đi
• Quá trình giải quyết vấn đề
giúp ta tăng trưởng và phát
huy các tiềm năng.
• Có niềm tin vào bản thân


Kỹ năng lấy quyết định có trách nhiệm
• Xác định mục tiêu và
tìm cách giải quyết
• Ta có thể lấy quyết định
theo ý muốn của ta hao
do sức ép của người
khác (cha mẹ, bạn bè)
• Cần có thông tin đúng
và khả năng phán đoán
giúp phân tích lợi hại
của các chọn lựa



Kỹ năng lấy quyết định có trách nhiệm
Các bước của quá trình ra
quyết định:
1. Xác định rõ vấn đề
2. Thu thập thông tin cần
thiết
3. Liệt kê các phương án
chọn lựa
4. Phân tích từng phương án
5. Ra quyết định chọn
phương án tối ưu
6. Hành động
7. Kiểm định hiệu quả của
quyết định


Kỹ năng ảnh hưởng đến người khác
• Kỹ năng thích nghi và hòa
nhập
• Kỹ năng làm việc với con
người (biết hợp tác)
• Biết chia sẻ khả năng lãnh
đạo
• Kỹ năng trình bày và thuyết
phục
• Làm cho người khác tin
tưởng vào mình vì mình có
khả năng và trung thực



Phát triển toàn diện
• Mục tiêu của giáo dục là
giúp học sinh phát triển
toàn diện về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mỹ
và các kỹ năng cơ bản,
phát triển năng lực cá
nhân...để có thể tự tin
vào đời và biết sống
chung với người khác
và cùng nhau phát triển
một cách toàn diện


Phẩm chất cá nhân
• Tự trọng: Nên lắng nghe và xác
định những niềm tin có hại, bất
hợp lý nơi bạn và hiểu cách
thay đổi chúng khi xảy ra
• Tự kiểm soát: Vạch ra những
mục tiêu cá nhân thực tế và cụ
thể
• Trách nhiệm: Thể hiện tinh
thần phục vụ cao, trung thực,
lạc quan.


CÁM ƠN SỰ
CHÚ Ý
LẮNG

NGHE CỦA
QUÝ VỊ



×