Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

THĂM DÒ CHỨC NĂNG HỆ THẦN KINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.75 MB, 48 trang )

LOGO

THĂM DÒ CHỨC NĂNG
HỆ THẦN KINH
Bs Phạm Kiều Anh Thơ


1
2

Điện sinh lý thần kinh cơ
Đánh giá tuần hoàn não và áp lực nội sọ

3

TDCN hệ thần kinh thực vật

4

TDCN hệ thần kinh cao cấp


LOGO

Điện sinh lý
thần kinh - cơ


1. Đại cương về điện sinh lý thần kinh cơ
Điện thế màng tế bào thần kinh



Dẫn truyền xung động qua synap


2. Điện não đồ (Electroencephalogram)
Điện não đồ (EEG) là sự ghi nhận lại các điện
thế hoạt động của não từ da đầu
Được phát hiện bởi Hans Berger vào năm
1924


Các chỉ định đo điện não đồ






Các rối loạn ý thức
Các bệnh lý có co giật
Nghi ngờ có khối u
Đau đầu, kiểu như các hội chứng migraine
Chẩn đoán phân biệt các rối loạn hành vi do
thực thể hay do chức năng (tâm thần)


Kỹ thuật đo
 Chuẩn bị bệnh nhân:



Cách mắc điện cực và các kiểu đạo trình
 Các điểm mốc
- Điểm gốc mũi (nasion), nằm giữa 2 chân lông mày
- Điểm chẩm (inion).
- Ống tai ngoài 2 bên.
 Các ký hiệu
- F : trán (Frontal).
- Fp : Cực trán (Frontopolar)
- T : Thái dương (Temporal)
- O : chẩm (Occipital).
- C : trung tâm (Central).
- P : đỉnh (Parietal).
- A : điện cực ở tai (Auricular)
 Đánh số lẻ nếu là bên trái, số chẵn nếu là bên phải


Hệ thống đặt điện cực ghi 10-20 % của Jasper quốc tế để ghi điện não



Sơ đồ cấu tạo hệ thống máy
EEG
Hộp xử lý
các tín hiệu điện

Hộp đựng các
Jack
điện cực
box


Bộ lọc tín hiệu

Xử lý chuyển các tín hiệu điện
thành các dạng sóng

Ghi các sóng ra giấy



Các dạng sóng thường gặp



 Sóng alpha
- Tần số trong khoảng từ 7,5-13 sóng/s (Hz)
- Biên độ trung bình 50 - 100microvol
- Ưu thế ở vùng chẩm, nhưng thường bên
bán cầu ưu thế thì có biên độ cao hơn
- Là sóng bình thường của người lớn khi thư
giãn


 Sóng beta
- Tần số: 13-30Hz
- Biên độ thấp hơn hoặc bằng 50% sóng
alpha.
- Ưu thế ở vùng trán, giảm dần ở thái dương
và đỉnh chẩm.
- Là sóng bình thường của người lớn khi suy
nghĩ hay mở mắt.



Sóng theta
- Tần số từ 4 – 7,5 Hz, được xếp vào loại
“sóng chậm”.
- Biên độ thay đổi thấp hơn, bằng hoặc cao
hơn alpha (ở cùng bản ghi).
- Sóng bình thường ở trẻ nhỏ < 13 tuổi, xuất
hiện trong giấc ngủ, bất thường ở người lớn
khi thức


 Sóng delta
- Tần số dưới 4Hz.
- Biên độ sóng trung bình tương đương điện
thế sóng alpha, cũng có khi cao gấp 2-3 lần
alpha.
- Sóng bình thường ở trẻ sơ sinh đến dưới 3
tuổi với tần số nhanh dần theo lứa tuổi, gặp
trong giấc ngủ sâu ở người lớn và trẻ em.



Sóng

Tần số
(Hz)

Alpha(α)


7,5 – 13

50 – 100

- Người lớn, khi thư
giãn.
- Vùng chẩm

Beta(β)

13 - 30

20

- Người lớn, khi suy
nghĩ
- Vùng trán

Theta(θ)

4 – 7,5

> 50

- Trẻ < 13 tuổi, người
lớn khi ngủ

>50

Trẻ sơ sinh – 3 tuổi

thường gặp trong giấc
ngủ sâu

Delta(δ)

2–4

Biên độ
(uV)

Vị trí thường xuất
hiện và thời điểm ghi
nhận bình thường


 Các dạng sóng bệnh lý
- Các gai (spike)
- Dạng phức hợp gai và sóng
- Đa gai và sóng



Các nghiệm pháp hoạt hóa
Nghiệm pháp nhắm mắt – mở mắt (nghiệm
pháp Berger)
Nghiệm pháp thở sâu
Nghiệm pháp kích thích ánh sáng ngắt quảng




×