Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

LỢI NHUẬN và một số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO lợi NHUẬN tại CÔNG TY TNHH NGỌC THIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.4 KB, 44 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN E – LEARING
---------------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
(CHUYÊNNGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG)
ĐỀ TÀI:
LỢI NHUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI
NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH NGỌC THIÊN

Giáo viên hướng dẫn

:

TS. Hoàng Xuân Thảo

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Hồng

Lớp

: TCE 04-03

Mã sinh viên

: 12EL 00154


HÀ NỘI – 2017




MỤC Lục


DANH MỤC


CÁC TỪVIẾT TẮT
SXKD
CCDV

Sản xuất kinh doanh
Cung cấp dịch vụ

GTGT

Giá trị gia tăng

DN

Doanh nghiệp

DT

Doanh thu


LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường đầy cơ hội song cũng rất nhiều rủi

ro và thử thách, các doanh nghiệp luôn phải không ngùng cố gắng để hòa nhập
và thích ứng với mới đầy cạnh tranh. Mà muốn tồn tại không có cách nào là phải
huy động mọi nguồn lực sẵn có của mình kết hợp với các nguồn lực bên ngoài
vào hoạt động sản xuất kinh doanh để sao cho có hiệu quả nhất.
Điều cơ bản của hiệu quả hoạt động kinh doanh hiện nay là làm sao có
được lợi nhuận cao nhất, vì lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt
động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng, là đòn bẩy kinh tế kích thích
các doanh nghiệp vươn lên, là nguồn tài chính cơ bản đẻ tái sản xuất kinh doanh,
nâng cao đời sống của người lao động trong doanh nghiệp.
Để tìm hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của lợi nhuận và các biện pháp nâng
cao lợi nhuận, trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Ngọc Thiên, em đã đi
sâu nghiên cứu vấn đề này và em đã chọn đề tài “Lợi nhuận và một số giải
pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty TNHH Ngọc Thiên” luận văn.
Cộng với sự giúp đỡ tận tình của các anh chị phòng kế toán - tài chính, đặc biệt
là sự giúp đỡ của thầy giáo đã giúp em đi sâu vào nghiên cứu đề tài.
Mặc dù trong bài viết em đã có nhiều cố gắng nhưng do trình độ hiểu biết
còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong sự
góp ý của các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn để em hiểu vấn đề hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn TS. Hoàng
Xuân Thảo và toàn thể cán bộ nhân viên phòng kế toán - tài chính công ty đã
giúp em hoàn thành bài luận văn này.
Bài luận văn này ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung gồm 3
chương: Chương 1: Tổng quan về lợi nhuận doanh nghiệp và vai trò của lợi
nhuận đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của công ty
TNHH Ngọc Thiên năm 2014-2016
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nàng cao lợi nhuận tại công ty
TNHH Ngọc Thiên năm 2014-2016



CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP VÀ VAI TRÒ CỦA
LỢI NHUẬN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN
1.1.1.

Khái niệm và nguồn hình thành lợi nhuận

Dù là loại hình doanh nghiệp nào, thuộc thành phần kinh tế nào và hoạt
động trong lĩnh vực nào, trong điều kiện hoạch toán kinh doanh theo cơ chế thị
trường doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì hoạt động SXKD phải
mang lại hiệu quả, có nghĩa là kinh doanh phải có lãi. Các doanh nghiệp phải
độc lập tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động SXKD của mình, thực hiện
nguyên tắc lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi.
Để tiến hành SXKD doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định, hoạt
động SXKD diễn ra liên tục. Tiến hành tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp
phải lấy thu bù chi và có lợi nhuận để tái đầu tư SXKD. Nếu như hoạt động
SXKD bị thua lỗ kéo dài thì doanh nghiệp đó sẽ lâm vào tình trạng suy thoái
mất dần khả năng thanh toán và có thể đi đến phá sản....
Như vậy nhìn vào góc độ doanh nghiệp thì: lợi nhuận là chỉ tiêu phản
ánh hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí tạo ra doanh thu đó trong
một thòi kỳ nhất định.
Nhự vậy để xác định lợi nhuận thu được trong một thời kỳ nhất định người
ta căn cứ vào hai yếu tố:
- Thu nhập phát sinh trong một thời kỳ nhất định.
- Chi phí phát sinh nhằm đem lại thu nhập trong thời kỳ đó. Hay nói cách

khác, chi những chi phí phân bổ cho các hoạt động, các nghiệp vụ kinh doanh đã
thực hiện trong kỳ.

* Công thức chụng xác định lợi nhuận như sau:

Lợi nhuận = Tổng thu nhập - Tổng chí phí
Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động


sản xuất kinh doanh và lợi nhuận khác. Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động
SXKD là chênh lệch giữa tổng doanh thu thu được từ hoạt động SXKD và chi
phí phát sinh từ các hoạt động SXKD đó.
- Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động khác là chênh lệch giữa doanh thu hoạt

động khác (hoạt động bất thường) và chi phí khác (chi phí bất thường).
1.1.2. Phân loại và cách xác định lợi nhuận doanh nghiệp
1.1.2.1. Phân loại lợi nhuận trong doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường, với cơ chế hoạch toán kinh doanh, phạm vi
kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng, doanh nghiệp có thể đầu tư vào
nhiều hoạt động thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Do vậy lợi nhuận thu được của
doanh nghiệp cũng đa dạng theo phương thức đầu tư của doanh nghiệp. Kết cấu
lợi nhuận của doanh nghiệp thương mại bao gồm:
 Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh: hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp là hoạt động đầu tư vốn nhằm tìm kiếm lợi nhuận
theo những mục tiêu được xác định sẵn, bao gồm hai hoạt động sau:
+) Hoạt động kinh doanh hàng hóa và dịch vụ. Đây là hoạt động chủ yếu
của doanh nghiệp thương mại, nhằm đưa hàng hóa từ sản xuất vào tiêu dùng.
Hoạt động này tạo ra lợi nhuận chiếm tỷ ữọng lớn trong tổng lợi nhuận của
doanh nghiệp thương mại.
+) Hoạt động tài chính: ngoài lĩnh vục SXKD, các doanh nghiệp có thể
tham gia vào các hoạt động đầu tư tài chính. Hoạt động đầu tư tài chính là hoạt
động đầu tư vốn ra bên ngoài doanh nghiệp như: góp vốn liên doanh liên kết

kinh tế, mua bán trái phiếu, cổ phiếu, cho thuê tài sản, lãi tiền gửi và lãi cho vay
thuộc nguồn vốn kinh doanh.... Các khoản lợi nhuận thu tù' hoạt động này góp
phần làm tăng tổng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
 Lợi nhuận khác: Đó là các khoản lãi thu được từcác hoạt động, nghiệp
vụ riêng biệt nằm ngoài hoạt động nêu trên, những khoản lãi này phát sinh
không thường xuyên (hay còn gọi là bất thường). Doanh nghiệp không dự kiến
trước hoặc có dự kiến trước nhưng ít có khả năng thực hiện. Lợi nhuận này
thường bao gồm: thu từ các khoản phải trả không xác định được chủ nợ, thu hồi


các khoản nợ khó đòi đã được duyệt bỏ, khoản thu bán vật tư, tài sản thừa sau
khi bù trừ hao hụt, mất mát, lãi từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, tiền
phạt, tiền được bồi thường. Nhũng khoản lợi nhuận bất thường có thể do chủ
quan đơn vị hay khách quan đưa tới.
1.1.2.2. Phương pháp xác định lợi nhuận trong doanh nghiệp
a) Phương pháp trực tiếp
Theo phương pháp này lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định trực
tiếp từ hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác của doanh nghiệp.
Lợi nhuận từ
Tổng lợi nhuận
trước thuế

=

Hoạt động kinh

+ Lợi nhuận khác

doanh
(0)


(1)

(2)

* Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Doanh
(1)=

Doanh thu
Thuần

Chi

Chi

- phí

- phí

hoạt

tài

bán

hàng

động tài


chính

hàng

bán

chính

Giá
vốn

+

thu

Chi phí
-

quản lý
doanh
nghiệp

+ DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền được
hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh như bán sản phẩm,
hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng sau khi trừ đi các khoản giảm trừ
doanh thu như: DN chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả
lại (do không đảm bảo điều kiện về quy cách, phẩm chất ghi trong hợp đồng
kinh tế) và các loại gián thu: thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu, thuế giá
trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp được tính trên DT bán hàng và
CCDV thực tế mà DN đã thực hiện trong một kỳ kế toán.

+) Giá vốn hàng bán: Được ghi nhận là mức chi phí sản xuất, kinh doanh
trong kỳ cấu thành nên thành phẩm, hàng hóa phù hợp với mức DT của số hàng
đã bán được tạo ra từ các chi phí này.


+) DT hoại động tài chính gồm: lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả
chậm, trả góp, lãi đầu tư phát triển, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng
do mua hàng hóa, dịch vụ. Các thu nhập từ cho người khác sử dụng tài sản
(bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại, phần mềm máy tính...) hay còn gọi là
tiền bản quyền, cổ tức lợi nhuận được chia từ hoạt động liên doanh, liên kết
hoặc cổ tức đầu tư cố phiếu.
Thu nhập do chuyển nhượng hoặc cho thuê cơ sở hạ tầng. Các khoản lãi tỷ
giá hối đoái, chênh lệch do bán ngoại tệ, chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn và
các khoản DT từ hoạt động tài chính khác.
+) Chi phí tài chính: là các khoản chi phí đầu tư tài chính ra bên ngoài
doanh nghiệp nhằm sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thu nhập và nâng
cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các khoản chi phí tài chính bao gồm
các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính,
chi phí cho vay và chi phí đi vay. Chi phí góp vốn liên doanh, các khoản lỗ do
chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch chứng khoán... dự
phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, lỗ do bán ngoại tệ, lỗ do chênh lệch tỷ giá
hối đoái, chiết khấu thanh toán.
+) Giá vốn hàng bán: Được ghi nhận là mức chi phí sản xuất, kinh doanh
trong kỳ cấu thành nên thành phẩm, hàng hóa phù hợp với mức DT của số hàng
đã bán được tạo ra từ các chi phí này.
+) Chi phí bán hàng: là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ như tiền lương, các khoản phụ cấp trả cho nhân
viên bán hàng, tiếp thị, bao bì, đóng gói, vận chuyển, bảo quản, khấu hao tài sản
cố định, chi phí vật liệu dùng để đóng gói, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi
phí bằng tiền khác như chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí quảng cáo....

+) Chi phí quản lý DN. là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quản
lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khác liên quan đến toàn
bộ DN, chi phí này tương đối ổn định trong các kỳ kinh doanh của DN.
*Lợi nhuận khác


(2)

=

Thu nhập khác

-

Chi phí khác

+) Thu nhập hoạt động khác là những khoản thu phát sinh không thường
xuyên từ những hoạt động riêng biệt như: Thu hồi các khoản nợ khó đòi đã
được duyệt bỏ nay thu hồi được, thu từ bán vật tư, tài sản, phế liệu thừa, thu
từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định (giá trị nhượng bán thanh lý cao hơn
giá trị còn lại của tài sản cố định), các khoản thu nhập bất thường khác như
tiền được phạt, tiền được bồi thường,...
+) Chí phí hoạt động khác là những khoản chi như: chi phạt thuế, tiền phạt
do doanh nghiệp vi phạm hợp đồng, chi cho thanh lý, nhượng bán tài sản, giá
trị tài sản bị tổn thất do quỹ dự phòng tài chính không đủ bù đắp chi phí kinh
doanh...
b) Phương pháp gián tiếp (xác định lợi nhuận qua các bước trung gian)
Ngoài phương pháp xác định lợi nhuận như đã trình bày ở trên, chúng ta
còn có thể xác định lợi nhuận của doanh nghiệp bằng cách tiến hành tính dần

lợi nhuận của doanh nghiệp qua từng khâu trung gian. Cách xác định vậy gọi là
phương pháp xác định lợi nhuận qua các bước trung gian.


Tổng doanh thu bán hàng, cung ứng
dịch vụ

Doanh thu từ hoạt động khác
Hoạt

động

tài Hoạt

chính

- - Giảm giá bán hàng
- Hàng bán bị trả lại

động

bất

thường
Lợi nhuận Chi
từ

Doanh thu thuần

phí


hoạt hoạt động

động khác

khác

- - Thuế gián thu
Giá vốn

Lợi nhuận

bán

Lợi nhuận gộp từ hoạt hoạt động

hàng

động kinh doanh

khác

- Chi phí bán Lợi

Lợi nhuận

nhuận

hàng


- Chi

hoạt động

phí từ hoạt khác

lý động
doanh nghiệp kinh
quản

doanh
Lợi nhuận trước thuế
Thế
Lợi nhuận
TNDN

sau thuế

Cách tính này cho phép người quản lý nắm được quá trình hình thành lợi
nhuận và tác động của từng khâu hoạt động đến kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh cuối cùng của doanh nghiệp, đó là lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp (lợi nhuận ròng).
1.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình lợi nhuận trong doanh nghiệp.
1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giả tình hình lợi nhuận

 Tổng lợi nhuận
Tổng mức lợi nhuận là một chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số lãi được tạo
ra trong năm. Chỉ tiêu này được xác định và tập hợp theo tùng mảng hoạt động
hoặc theo tòng đơn vị thành viên của DN.



Tỷ suất lợi nhuận


*Tỷ suất sinh lời của doanh thu: là quan hệ giữa lợi nhuận đạt được trong
kỳ với doanh thu bán hàng trong kỳ.
Tỷ suất sinh lời
của doanh thu

Lợi nhuận sau thuế
=

(ROS)

x100%

Doanh thu thuần

Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của công
ty, chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp thu được
bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Đây là nhân tố giúp doanh nghiệp có thể mở
rộng thị trường, tăng doanh thu.
Chỉ tiêu này càng cao chúng tỏ doanh nghiệp sử dụng chi phí càng hiệu quả
và càng chứng tỏ khả năng tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp và ngược lại.
*Tỷ suất sinh lời cửa vốn kinh doanh: Tỷ suất này phản ánh khả năng
sinh lời của vốn. Nó thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận và số vốn kinh doanh
sử dụng để sinh ra nó.
Tỷ suất sinh lời

Lợi nhuận trước và


của vốn kinh

sau lãi vay

doanh (ROI)

=

Vốn

kinh

x100%

doanh

bình quân
Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của vốn kinh doanh khi chưa
tính đến ảnh hưởng của lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này
càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tốt, sức sinh lời của vốn kinh doanh
cao. Đây là nhân tố hấp dẫn doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động kinh doanh.
*Tỷ suất sinh lợi của tài sản: Là chỉ tiêu cho biết trong kỳ doanh nghiệp cứ
bỏ ra 100 đồng tài sản đầu tư thì sẽ thu được bao nhiêu đồng loại nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp


Tỷ suất sinh lời

Lợi nhuận sau thuế


trên tài sản

=

Tổng tài sản bình quân

(ROA)
Tổng tài sản
bình quân

x100%

TS đầu năm + TS cuối năm
=
2

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản là tốt, sức sinh lời
của tài sản cao. Đây là nhân tố giúp doanh nghiệp đầu tư theo chiều sâu cho hoạt
động sản xuât kinh doanh như xây dựng nhà xưởng, mua thêm máy móc thiêt bị
phục vụ cho viêc sản xuất sản phẩm, mở thêm thị phần tiêu thụ....
*Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu: Là chỉ tiêu phản ánh 100 đồng vốn
chủ sở hữu bình quân trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp.
Tỷ suất sinh lời
vốn chủ sở hữu
(ROE)

Lợi nhuận sau thuế
=


x100%

Vốn chủ sở hữu

bình quân
Đây là nhân tố giúp nhà quản trị tăng vốn chủ sở hữu phục vụ cho hoạt
động kinh doanh và cũng là chỉ tiêu khiến các nhà đầu tư quan tâm nhất. Chỉ
tiêu càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu càng tốt, sức sinh lời
của vốn chủ sở hữu càng cao, điều này góp phần nâng cao khả năng đầu tư của
doanh nghiệp.
 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
*Tỷ suất sinh lòi vốn lưu động: là chỉ tiêu cho biết một đồng vôn lưu động
bình quân trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Tỷ suất sinh lời

Lợi nhuận sau thuế


VLĐ

=

VLĐ bình quân

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng tốt.
*Tỷ suất sinh lời vốn cố định:, là chỉ tiêu cho biết một đồng vốn cố định
bình quân trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Tỷ suất sinh lời

VCĐ

Lợi nhuận sau thuế
=

VCĐ bình quân

Chỉ tiêu càng cao chúng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định càng tốt.
1.2.2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

 Nhân tố khách quan
Nhân tố khách quan là một tập hợp các yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của
doanh nghiệp mà bản thân doanh nghiệp không thể kiểm soát được. Nhóm nhân
tô khách quan gồm các nhân tố sau:
+) Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế như: lạm phát, tỷ giá, lãi suất ... có ảnh hưởng không ít
tới hoạt động SXKD của doanh nghiệp, tùy theo lĩnh vực kinh doanh của doanh
nghiệp và đo đó nó không thể không ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
Trong chu kỳ sựy thoái lạm phát tăng cao hay giai đoạn khủng hoảng tài
chính tỷ gia và lãi suất bất ổn thì doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong hoạt
động kinh doanh của mình và do đó lợi nhuận không thể được nâng cao và có
thể còn bị lỗ.
+) Thị trường và sự cạnh tranh
Mọi hoạt động của doanh nghiệp từ việc mua sắm yếu tố đâu vào cho tới
tiêu thụ sản phẩm đều được thông qua thị trường, hoạt động theo quy luật của thị
trường.
Trước hết lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc vào quy luật cung cầu. Sự
biến động của cung và cầu trên thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng

hàng hóa bán ra và gía cả của sản phẩm. Tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp còn
chịu sự tác động của quy luật cạnh tranh. Cạnh tranh xảy ra giữa các đơn vị kinh


doanh cùng ngành nghề. Trong cơ chế thị trường sự cạnh tranh rất khốc liệt, quy
luật cá lớn nuôt cá bé” là một tất yếu khách quan bắt buộc các doanh nghiệp
bằng nỗ lực chủ quan của mình áp dụng các giải pháp Marketing hữu hiệu trước
các đối thủ cạnh tranh.
+) Môi trường pháp lý
Doanh nghiệp hoạt động trong nền KTTT đều có sự quản lý của nhà nước.
Ngoài việc tuân thủ các quy luật của thị trường, doanh nghiệp còn chịu sự
quản lý vĩ mô cua nhà nước. Nhà nước là người hướng dẫn kiểm soát và điều
tiết các hoạt động cua doanh nghiệp thông qua các biện pháp kinh tế và các
chính sách, luật lệ về kinh tế.
 Nhân tố chủ quan
+) Nhân tố con người
Có thể nói con người luôn đóng vai trò trung tâm và có ảnh hưởng trực tiếp
tới kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Đặc biệt trong nền KTTT như
hiện nay, khi các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau gay gắt thì con người
lại càng khẳng định minh là yêu tố quyết định để tạo ra lợi nhuận. Một doanh
nghiệp hoạt động có lãi hay thua lỗ đều phụ thuộc trước hết vào con người.
+) Nhân tố về vốn và quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Vốn là tiền đề vật chất cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Trong quá
trình cạnh tranh doanh nghiệp có lợi thế về vốn thi sẽ có lợi thế kinh doanh. Có
khả năng vốn dồi dào thì sẽ giúp doanh nghiệp giành được nhũng thời cơ trong
kinh doanh, có điều kiện mở rộng thị trường để tăng doanh thu và lợi nhuận của
mình.
+) Nhân tố về chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là những chi phí trực tiếp liên quan
tới việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng, nó là yếu tố đầu vào và đầu ra

mà doanh nghiệp phải nghiên cứu ảnh hưởng của nó để có biện pháp giảm một
cách tối đa các loại chi phí góp phần tăng lợi nhuận. Các chi phí đó bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu; là những khoản chi phí liên quan đến việc thu
mua, sử dụng nguyên liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.


Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản trả cho người lao động
trực tiếp sản xuất như tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, chi bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế, chi phí công đoàn của công nhân trụrc tiếp sản xuất.
Chi phí quản lý sản xuất kinh doanh: là các khoản chi phí sản xuất chung
phát sinh ở các phân xưởng hay bộ phận kinh doanh và chi phí quản lý doanh
nghiệp là các chi phí có liên quan đến hoạt động chung về quản lý doanh nghiệp.
+) Nhân tố về sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ.
Để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng không chỉ là công việc phục vụ khách
hàng mà quan trọng là phải biết khai thác, sản xuất đầu tư thiết kế, chế tạo các
mặt hàng phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng như: sản phẩm với chất
lượng tốt, mẫu mã đẹp, chủng loại đa dạng.... Xong mặt khác, doanh nghiệp phải
có ruột chiến lược tiêu thụ sản phẩm sao cho hợp lý để nhằm làm tăng số lượng
sản phẩm và tốc độ bán ra, đó cũng là một cách chủ yếu để làm tăng chu chuyển
đồng vốn, giảm lãi suất vay vốn và làm tăng lợi nhuận một cách bền vũng cho
doanh nghiêp.
+) Nhân tố về tổ chức quản lý các hoạt động kinh tế vi mô của doanh
nghiệp.
Tổ chức các hoạt động kinh tế vĩ mô là một nhân tố quan trọng có ảnh
hưởng lớn tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Nó bao gồm các khâu từ việc tuyển
dụng đào tạo đội ngũ công nhân Viên chức đến việc định hướng chiến lược phát
triển của doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch là phương án kinh doanh... Các khâu
này nếu được thực hiện tốt sẽ làm tăng sản lượng, nâng cao chất lượng sản
phẩm, tăng vòng quay vốn lưu động và tiết kiệm vốn đó giảm chi phí, hạ giá
thành tăng lợi nhuận.

Tóm lại: doanh nghiệp cần nhận biết nắm bắt kịp thời những mặt thuận của
các nhân tố để phân tích một cách khoa học các tác động của nó tới lợi nhuận
của doanh nghiệp và phải xác định được đâu là nhân tố chủ yếu để từ đó có biện
pháp xử ly linh hoạt, kịp thời nhằm làm tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.3. Vai trò của lợi nhuận đối với sự phát triển của doanh nghiệp


Việc xác định chính xác lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh
nghiệp. Nó đảm bảo phản ánh đúng kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp trong một thời kỳ nhất định (1 năm), là cơ sở cho việc đánh giá năng lực
hoạt động của doanh nghiệp trên thương trường, đồng thời là cơ sở cho việc
phản ánh đúng đắn qúa trình tại cơ sở của doanh nghiệp được tiến hành một
cách thường xuyên, liên tục. Vì vậy lợi nhuận quan trọng đối với doanh nghiệp
và nền kinh tế.
Là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp nâng cao tích lũy mở rộng sản
xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh vấn đề
quan tâm hàng đầu là lợi nhuận. Nấu lợi nhuận càng cao thì doanh nghiệp càng
có cơ hội hơn trong sản xuát kinh doanh có khả năng đầu tư vào nhiều l ĩnh vực.
Tạo nên sức mạnh để doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh đứng vững và phát triển
trong nền kinh tế thì trường.
- Lợi nhuận lớn thì doanh nghiệp có điều kiện tăng lương cho công nhân

viên. Tạo điều kiện để người lao động yên tâm sản xuất, gắn bó với doanh
nghiệp coi doanh nghiệp như một chỗ dựa vũng chắc và như vậy sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp ngày càng phát triển.
- Lợi nhuận của doanh nghiệp lớn tạo điều kiện để doanh nghiệp thực hiện

nghĩa vụ đầy đủ và ngày càng tăng với ngân sách nhà nước.
- Lợi nhuận lớn góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.


Hiện nay phần lớn các doanh nghiệp trên thị trường là doanh nghiệp tư nhân và
cổ phần hóa, các doanh nghiệp của nhà nước còn lại rất ít hầu hết họ chuyển
sang cổ phần. Do đó có thể thấy lợi nhuận lớn sẽ thu hút được rất nhiều sự đầu
tư.


CHƯƠNG 2
THựC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ LỢI NHUẬN CỦA
CÔNG TY TNHH NGỌC THIÊN
2.1. Khái quát về công ty TNHH Ngọc Thiên
• Tên công ty: Công ty TNHH Ngọc Thiên
• Tên viết tắt: Ngọc Thiên
• Loại hình: TNHH
• Mã sổ doanh nghiệp: 0900244369
• Mã số thuế: 0900244369
• Trụ sở chính: Thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, Huyện Văn Hưng, Hưng Yên
• Điện thoại: 0321.983.012

Trên cơ sở hình thành đó, ban lãnh đạo công ty TNHH Ngọc Thiên được
thànhlập vào ngày 18 tháng 11 năm 2005 tại Hưng Yên, ban đầu chỉ là một công
ty chuyên thu gom, tái chế phế liệu, và thành phẩm là chì, bã sỉ chì.
Trên cơ sở hình thành đó, ban lãnh đạo công ty không chỉ dừng lại là công
ty chuyên kinh doanh tái chế phế liệu mà còn chuyển hướng mở rộng kinh
doanh sản xuất ra nhiều sản phẩm khác.
- Năm 2010 công ty mở thêm 1 văn phòng tại Hà Nội.

- Năm 2014, thành lâp chi nhánh tại Hà Nôi
- Hiện nay hệ thống phân phối của công ty rộng khắp Đông Nam Á
2.1.1. Ngành nghề kinh doanh và hoạt động tài chính.
Theo giây chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công TNHH số 0900244369

ngành nghề kinh doanh của công ty là: Chuyên thu gom, tái chế phế liệu
-Tư vấn tài chính và mua bán, ký gửi hàng hóa.
-Đầu tư vào thu gom sản xuất các loại phế liệu CN

2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của công ty


a, Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.

b, Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
*Ban giám đốc: Điều hành hoạt động công ty, hoạch định chiến lược kinh
doanh của công ty và phụ trách điều hành các phòng ban khác.
*Phòng kinh doanh: Đảm nhận với chức năng tham mưu ban lãnh Đạo
trong việc mở rộng thị trường, giữ gìn và gia tăng giá trị thương hiệu của doanh
nghiệp thực hiện các chương trình xúc tiến bán hàng của công ty.
*Phòng tài chính - kế toán: là phòng quản lý nguồn vốn, hàng hóa của
công ty. Thực hiện các hoạt động nghiệp vụ tài chính - kế toán theo quy định
của Nhà nước.
*Phòng kế hoạch: là đơn vị chức năng giúp ban giám đốc điều hành các
hoạt động trong công ty. Là phòng thiết lập các chiến lược, định hướng phát
triển công ty.
*Phòng marketing: là phòng đưa ra chiến lược quảng cáo sản phẩm, tìm
kiếm nguồn khách hàng cho công ty. Là phòng đưa hình ảnh, thương hiệu của
công ty đến tay người tiêu dùng.
*Phòng nghiên cứu và đào tạo: là phòng đào tạo chuyên môn cho nhân
viên trong công ty. Nghiên cứu các sản phẩm công ty cung cấp ra thị trường.
Thanh tra, kiểm tra chất lượng hàng hóa. Quản lý chất lượng hàng hóa tại kho,
2.2.Tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty 3 năm qua 2014 – 2016
2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng von của công ty TNHH Ngọc Thiên
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng và cơ cấu vốn của công ty

Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

So sánh


Năm
Tỷ
Chi tiêu

Số tiền

trọng

Tỷ
Số tiền

(%)

Tỷ

20l5 Năm Năm

trọng

2014

Mức

(%)

(%)

độ

giảm
492

trọng

Số tiền

Tỉ

tăng tăng

2015
lệ Mức dộ
tăng

2016 Năm

Ti lệ tăng
giảm(%)

A. Tài Sản Ngắn Hạn
48.279

I. Tiên và các khoản tương
6.675
dương tiền
II. Các khoản đâu tư tài
7.643
chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn
15.756
hạn
1. Phải thu khách hàng
12.853

68,58

50.854

67,51

51.346

giảm
giảm(%)
63,49
2.575
5,33

9,48

5.587


7,42

7.457

9 22

-1.088

-16,30

1.870

33,47

10,86

3.675

4,88

2.753

3,4

-3.968

-51,92

-922


-25,09

22,38

17.329

23

19.754

24,43

1.573

9,98

2.425

13,99

18,26

14.894

19,77

17.653

21,83


2.041

15,88

2.759

18,52

2.Trà trước nguời bán

2,8

2.104

2,79

1.859

2,3

130

6,59

-245

-11,64

3. Các khoản phải thu háo
1.103

4. Dự phòng các khoản pliải
(174)
thu khó đòi
IV. Hàng tồn kho
17.231

1,57

615

0,82

535

0,66

-488

-44,24

-80

-13,01

(0,25)

(284)

(0,38)


(293)

(0,36)

110

63,22

9

3,17

24,48

23.159

30,75

19.954

24,67

5.928

34,40

-3.205

-13,84


1. Hàng tôn kho
18.753
2. Dự phòng giảm giá hàng
(1.522)
tồn kho
V.Tài sản ngắn hạn khác
974

26,64

25.753

34,19

21.532

26,63

7.000

37,33

-4.221

-16,39

(2,16)

(2.594) (3,44)


(1.578) (1,96)

1.072

70,43

-1.016

-39,17

1.38

1.104

1,46

1.428

1,77

130

13,35

324

29,35

1. Chi phí trà trước ngắn hạn 365


0,52

453

0,6

569

0,7

88

24,11

116

25,61

485

0,69

541

0,72

585

0,72


56

11,55

44

8,13

124

0,17

110

0,14

274

0,35

-14

-11,29

164

149,09

B. Tài Săn Dài Hạn


22.118

31,42

24.470

32,49

29.521

36,51

2.352

10,63

5.051

20,64

I. Tài sản cố định

19.436

27,61

20.708

27,49


24.712

30,56

1.272

6,54

4.004

19,34

1. Tài sản cổ định hữu hình

3.643

5,17

4.754

6,31

6.864

8,49

1.111

30,50


2.110

44,38

-Nguyên giá

8.532

12,12

9.954

13,21

13.754

17

1.422

16,67

3.800

38,18

-Giá trị hao mòn lũy kế

(4.889)


(6,95)

(5.200) (6.9)

(6.890) (8,51)

311

6,36

1.690

32,50

2.Tài sàn cô định vô hinh

15.145

21,51

15.579

20,68

16.873

20,86

434


2,87

1.294

8,31

-Nguyên giá

15.264

21,68

15.776

20,94

17.103

21,15

512

3,35

1.327

8,41

-Giá trị hao mòn lũy kế


019)

(0,1-7) 097)

(0,26)

(230)

(0,29)

78

65,55

33

16,75

3.Chi phí xây dựng dở đang 648
II.Các khoản dâu tư tài
2.438
chính dài hạn
II.Tài sản đài hạn kháo
244

0,93

375

0,5


975

1,21

-273

-42,13

600

160

3,46

3.326

4,42

3.865

4,78

888

36,42

539

16,21


0,35

436

0,58

944

1,17

192

78,69

508

116,51

TỔNG TÀI SẢN

100

75.324

100

80.867

100


4.927

7

5.543

7,36

2. Thuế GTQT được khấu
trừ
3. Tài sản ngẳn hạn khác

1.974

70.397

(Nguồn: Công ty TNHH Ngọc Thiên)

0,97


*Nhận xét: Từ bảng số liệu trên ta thấy:
Quy mô tài sản năm 2015 tăng 4.927 trđ so với năm 2014, tương ứng mức
tăng là 7%. Đến năm 2016 tổng tài sản của tăng lên7,36% so với năm 2015. Đi
sâu vào phân tích ta thấy:
-Trong tổng tài sản thì tài sản ngắn hạn trong cả 3 năm đều chiếm tỷ trọng
trên 60%. Nguyên nhân dẫn đến sự biến động về tài sản ngắn hạn là do:
+Hàng tồn kho là khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn.
Năm 2015 hàng tồn kho tăng nhanh so với năm 2014 (tăng từ 18.753 trđ lên

25.753 trđ tương ứng tỷ lệ tăng là 37,33%), nguyên nhân là do nền kinh tế gặp
khó khăn nên số lượng hàng hóa tiêu thụ của công ty bị giảm sút. Năm 2016 do
công ty chú trọng hơn về công tác tiêu thụ hàng tồn kho làm cho hàng tồn kho
giảm 4.221 trđ so với năm 2015
+Bên cạnh đó các khoản phải thu ngắn hạn trong 3 năm đều tăng mạnh
nhất là các khoản phải thu của khách hàng. Năm 2014 các khoản phải thu cửa
khách hàng tăng 2.041 trđ so với năm 2016 kéo theo tỷ trọng tăng 15,88%. Năm
2016) các khoản phải thu của khách hàng tăng 2.759 trđ so với năm 20 16 Đây
là khoản vốn bị chiếm dụng của công ty do vậy công ty cần chú trọng vào việc
quản lý nợ để tránh bị chiếm dụng vốn quá lâu.
+Tiền và các khoản tương đương tiền của côns ty năm 2015 giảm so với
năm 2014 (giảm từ 6.675 trđ xuống còn 5.587 trđ), sang năm 2016 tiền và các
khoản tương đương tiền có xu hướng tăng. Nguyên nhân do năm 2015 hàng
tồn kho cao. Ngàoi ra các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty có xu
hướng giảm dần trong 3 năm.
- Trong tổng tài sản thì tỷ trọng tài sản dài hạn chiếm trên 30%. Nhìn
chung sự phân bố về tỷ trọng tài sản là khá hợp đối với một công ty thương mại.
+Trong tống tài sản dài hạn thì tài sản cố định chiếm tỷ trọng khá cao trong
đó chủ yếu là tài sản cố định vô hình. Trong 3 năm qua tài sản cố định vô hình
liên tục tăng. Năm 2015 tài sản cố định vô hình tăng 434 trđ so với năm 2014
tương ứng tỷ lệ tăng là 2,87%. Sang năm 2016 tài sản cố định vô hình tăng
1.294 trđ so với năm 2015. Tài sản cố định hữu hình cũng có sự tăng nhẹ.


Qua những phân tích trên ta thấy cơ cấu tài sản của công ty khá hợp lý.
Tuy nhiên công ty cần chú trọng hơn trong việc tiêu thụ hàng tồn kho và quản
lý tốt các khoản phải thu ngắn hạn để tránh nhưng rủi ro cho công ty.
2.2.2. Tình hình nguồn vốn của công ty
Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn vốn và tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn
2014-2016

Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

So sánh
Năm 2015 Năm 2014

Chi tiêu

số tiền

Tỷ trọng
Số tiền
(%)

Tỷ trọng
Số tiền
(%)

Tỷ trọng
(%)

Mức độ tăngTì

lệ

Năm 2016 Năm 2015

tăngMức độ tăngTỉ

lệ

giảm

giảm (%)

giảm

giảm(%)

NGUỒN VỐN
A. NỢ PHÁI TRA

40.753

57,89

35.864

47,61

45.756

56,58

-4.889

-12


9.892

27,58

I. Nợ ngăn hạn

37.732

53,6

34.632

45,98

44.237

54,7

-3.100

-8,22

9.605

27,73

1. Vay và nợ ngàn hạn

12.532


17,8

13.542

17,98

7.532

9,31

1.010

8,06

-6.010

44,38

2. Phải trà người bán

14.753

20,96

7.864

10,44

24.753


30,61

-6.889

-46,70

16.889

214,76
95,28

528

3,75

869

1,15

1.356

1,68

341

54,58

828


4.104

5,83

3.649

ị,84

1.644

2,03

-455

-11,09

-2.005

-54,95

5. Phài trả công nhân viên

967

1,37

3.108

U3


4.753

5,88

2.141

221,41

1.645

52,93

6. Chí phí phải tra

196

0,28

375

3,5

487

0,6

179

91,33


112

29,87

2.532

3,6

2.363

3,14

1.974

2,44

-169

6,67

-389

-16,46

8. Quỹ khen thumng. phúc lợi

2.120

3,01


2.862

3,8

1.738

2,15

742

3,35

-1.124

-39,27

II. Nợ dài hạn

3.021

4,29

1.232

1,63

1.519

1,88


-1.789

-59,22

287

23,29

1. Vay và nợ dàãtiạn

2.824

4,01

905

1,2

1.185

1,46

-1.919

-67,95

280

30,94


2. Dự phòng trợ sấp mất việc

76

0,11

84

0,11

152

0,19

s

10,53

58

80,95

3. Doanh thu chua thực hiện

121

0,17

243


0,32

182

ũ,23

122

100,83

-61

-25,10

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU

29.644

42,11

39.460

52,39

35.111

43,42

9.816


33,11

-4.349

-11,02

I. Vôn chủ sờ hita

29.021

41,22

38.674

51,34

34.241

42,34

9.653

33,26

4.433

-11,46

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu


19.152

27,21

23.199

30,8

16.854

20,84

4.047

21,13

-6.345

-27,35

2. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

145

-0,21

-75

0,1


-185

0,23

70

48.28

-110

-146,67

3. Quỹ đâu tư phãt triên

874

1,24

1.264

1,68

1.742

2,15

390

44,62


478

37,82

4. Quỹ dự phòng tài chính

703

1

1.533

2,03

1.967

2,43

830

118,07

434

28,31

8.437

11,98


12.753

16,93

13.863

17,15

4.316

51,16

1.110

8,7

%
II.Nguồn kinh phí và quỹ khác

523

0,89

786

1,05

870

1,08


163

26,16

84

10,69

TỔNG NGUỒN VỐN

70.397

100

75.324

100

80.867

100

4.927

7

5.543

7,36


3. Người mua trả tiền trước
4. Thuê và các khoản phài nộp
Nhà nước

7. Các khoản phải trả phải nộp
khác

5. Lại nhuận sam thuế chưa phân
phối

tăng


* Nhận xé:Từ bảng số liệu trên ta thấy: Tương ứng với sự tăng của tài sản,
tổng nguồn vốn của công ty năm 2015 cũng tăng so với năm 2013 là 4.927 trđ
tương ứng với tỷ lệ tăng là 7%. Năm 2016 tăng 5.543 trđ so với năm 2015 Trong
tổng nguồn vốn thì tỷ trọng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu tương đương nhau.
Có thể thấy tài chính của công ty vẫn còn phụ thuộc vào nhiều vào nợ phải trả,
mức độ an toàn về tài chính là không cao. Đi sâu vào phân tích ta thấy:
-Nợ phải trả năm 2015Tà 35.864 trđ, giảm 4.889 trđ so với năm 2014
nhưng lại tăng khá cao ở năm 2016 (tăng 9.892 trđ tương ứng tỷ lệ tăng là
27,58%). Sự biến động của nợ phải trả là do:
+Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong nợ phải trả, chính sự biến động của
nợ ngắn hạn gây ra sự biến động lớn của nợ phải trả. Nợ ngắn hạn năm 2015
giảm 3.100 trđ tương ứng với tỷ lệ giảm là 8,22%, sang năm 2016 nợ ngắn hạn
tăng 9.605 trđ. Nguyên nhân chủ yếu là do: khoản vay và nợ ngắn hạn, các
khoản phải trả người bán có sự biến động. Năm 2015 Tkhoản vay và nợ ngắn
hạn tăng 1.010 trđ so với năm 2014. Năm 2016 khoản vay và nợ ngắn hạn giảm
6.010 trđ so với năm 2015 tương ứng với tỷ lệ giảm 44,38%. Khoản phải trả

người bán năm 2015 có xu hướng giảm mạnh so với năm 2014 nhưng đến năm
2016 tăng mạnh. Điều này cho thấy năm 2016 công ty đã cố gắng thanh toán
đúng hạn cho nhà cung cấp. Tuy nhiên công ty nên biết tận dụng tối đa vốn của
doanh nghiệp khác vì nguồn vốn đó công ty không phải trả chi phí sử dụng.
+Bên cạnh đó, khoản phải trả người lao động trong 3 năm qua có sự tăng
liên tục. Mức tăng này cho thấy công ty có thể tạm thời tận dụng nguồn vốn này
tuy nhiên công ty nên chú ý để không làm ảnh hưởng đến đời sống công nhân
viên.
+Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước năm 2015 tăng nhẹ so với năm
2014 sang năm 2016 có sự giảm, chứng tỏ công ty đang cố gắng thực hiện tốt
nghĩa vụ với Nhà nước.
+Nợ dài hạn năm 2015 giảm 1.789 trđ so với năm 2014 tương ứng tỷ lệ
giảm 59,22%, sang năm 20l6 có sự tăng so với năm 2015 tỷ lệ tăng là 23,29%.
Nguyên nhân gây ra sự biến động của nợ dài hạn là do sự biến động của khoản


vay và nợ dài hạn. Năm 2015 vay và nợ dài hạn giảm 1.919trđ so với năm 2014
tương ứng với tỷ lệ giảm là 67,95%. Tuy nhiên năm 2016 tăng 280 trđ so với
năm 2015 có thể do công ty đầu tư mau thêm tài sản cố định.
- Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2015 tăng 9.816 trđ so với năm 2014 tỷ lệ

tăng tương ứng là 33,11%. Năm 2016 nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm
so với năm 2015, tỷ lệ giảm là 11,02%. Đi sâu vào phân tích ta thấy:
+ Vốn đầu tư chủ sơ hữu trong chiếm tỷ trọng cao trong nguồn vốn chủ sở
hữu. Năm vốn đầu tư chủ sở hữu tăng cao với năm 2014 chứng tỏ công ty đã
tăng khả năng trang trải các khoản vay bằng vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên năm
2016 vốn đầu tư chủ sở hữu lại có xu hướng giảm so với năm 2015
+ Chênh lệch tỷ giá hối đoái chiếm tỷ trọng nho trong vốn chủ sở hữu
nhưng khoản này cũng gây ảnh hưởng đến nguồn vốn chủ sở hữu. Năm 2015
doanh nghiệp thu về khoản lãi cho chênh lệch tỷ giá hối đoái khiến vốn chủ sở

tăng thêm 70 trđ. Đến năm 2016 chênh lệch tỷ giá hối đoái lại giảm 146,67%.
Điều này do sự biến động của nền kinh tế chung.
Nhìn chung, giai đoạn 2014-2016 quy mô vốn của công ty không ổn định.
Công ty cần có sự điều chỉnh để tăng vốn chủ sở hữu sao cho công ty nâng cao
được mức độ an toàn về tài chính trong những năm tới.
2.2.3. Đánh giá tình hình tài chính của công ty TNHH Ngọc Thiên

thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Bảng 2.3. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai
đoạn 2014-2016


×