Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI bài tập về HIĐROCACBON KHÔNG NO 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 21 trang )

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON KHÔNG NO
I. Phản ứng cộng HBr, HCl, Br2
1. Bản chất phản ứng cộng HBr, Br2
Cn H 2n  2  2k  kBr2 
 Cn H 2n  2  2k Br2k
Cn H 2n  2  2k  kHBr 
 Cn H 2n  2  k Brk
Cn H 2n  2  2k  kHCl 
 Cn H 2n  2  k Cl k

2. Phương pháp giải
a. Tính lượng chất trong phản ứng
Phương pháp giải
Đây là dạng bài tập khá đơn giản! Phương pháp giải là tính toán theo phương trình phản ứng hoặc áp dụng
các định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố.
► Các ví dụ minh họa ◄
Ví dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4 và 0,1 mol CH4 qua 100 gam dung dịch Br2 thấy thoát ra hỗn hợp khí Y
có tỉ khối so với H2 là 9,2. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch Br2 là
A. 12%.
B. 14%.
C. 10%.
D. 8%.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015)
Phân tích và hướng dẫn giải
CH : 0,1 mol
0,1.16  28x
 Y goàm  4
 MY 
 9,2.2  x  0,025


0,1  x
C2 H 4 dö : x mol
0,075.160
 n Br  n C H pö  0,1  0,025  0,075 mol  C%dd Br 
 12%
2
2 4
2
100

Ví dụ 2: Dung dịch chứa 0,15 mol brom tác dụng hết với axetilen chỉ thu được 2 chất M, N là đồng phân của nhau,
trong đó M có khối lượng là 13,392 gam. Khối lượng của N là
A. 14,508 gam.
B. 18,6 gam.
C. 13,392 gam.
D. 26,988 gam.
Phân tích và hướng dẫn giải
M : CHBr  CHBr (cis) : x mol
Br2 : 0,15 mol
 C2 H 2 

N : CHBr  CHBr (trans) : y mol
BT Br : x  y  0,15
y  0,078



13,392
 0,072 m N  0,078.186  14,508 gam
GT : x 

186


Ví dụ 3: Hấp thụ hết 4,48 lít buta-1,3-đien (đktc) vào 250 ml dung dịch brom 1M, ở điều kiện thích hợp đến khi
brom mất màu hoàn toàn, thu được hỗn hợp lỏng X (chỉ chứa dẫn xuất brom), trong đó khối lượng sản phẩm cộng
1,4 gấp 4 lần khối lượng sản phẩm cộng 1,2. Khối lượng sản phẩm cộng 1,2 trong X là:
A. 6,42 gam. B. 12,84 gam.
C. 1,605 gam. D. 16,05 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2013)
Phân tích và hướng dẫn giải

1


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

 Phương trình hóa học :
cộng 1,2
CH 2  CH  CH  CH 2  Br2 
 CH 2 Br  CHBr  CH  CH 2
cộng 1,4
CH 2  CH  CH  CH 2  Br2 
 CH 2 Br  CH  CH  CH 2 Br

CH 2  CH  CH  CH 2  2Br2 
 CH 2 Br  CHBr  CHBr  CH 2 Br
 n CH BrCHBrCHBrCH Br  y
2
 2
 Đặt  n

 4 n CH BrCHBrCH CH
CH2 BrCH  CHCH2 Br
2


2
 

4x
x
 y  0,05; x  0,03
 BT C : 5x  y  0,2


 BT Br : 5x  2y  0,25  n CH2 BrCHBrCH CH2  214.0,03  6,42 gam

Ví dụ 4: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 (có tỉ lệ thể tích tương ứng là 2 : 3) đi qua Ni nung nóng thu
được hỗn hợp Y, cho Y đi qua dung dịch Br2 dư thu được 896 ml hỗn hợp khí Z bay ra khỏi bình dung dịch Br2. Tỉ
khối của Z đối với H2 bằng 4,5. Biết các khí đều đo ở đktc. Khối lượng bình Br2 tăng thêm là :
A. 1,6 gam.
B. 0,8 gam.
C. 0,4 gam.
D. 0,6 gam.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015)
Phân tích và hướng dẫn giải
 Sơ đồ phản ứng :
C2 H 4 Br2 


C2 H 2 Br4 

C2 H 2  Ni C2 H 6 , C2 H 4 

 

o 
H 2  t
C2 H 2 , H 2 





hỗ n hợp X

Br2

hỗn hợp Y

C2 H 6 


H 2 



hỗn hợp Z

 n C H  2x; n H  3x  x  0,02 mol
2
 Hỗn hợp X gồm  2 2


n
5x
0,1


m X  1,16 gam
 X
 m X  m Y  m bình Br tăng  m Z  1,16  m bình Br tăng  0,8 gam
2
2

 
?

0,04.9

Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2). Lấy 10,08 lít (đktc) hỗn hợp X nung nóng
có xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước brom dư thấy bình brom tăng 3
gam và còn lại V lít (đktc) hỗn hợp khí Z khơng bị hấp thụ. Tỉ khối của Z so với hiđro bằng 20/6. Giá trị của V là:
A. 2,80 lít.
B. 5,04 lít.
C. 8,96 lít.
D. 6,72 lít.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015)
Phân tích và hướng dẫn giải
 n C H  x; n H  2x
x  0,15
2
 X có  2 2


 n(C2 H2 , H2 )  3x  0,45 m X  26.0,15  0,3.2  4,5
m Z  4,5  3  1,5 gam

 m X  m Y  m Z  m bình Br tăng  
 VZ (đktc)  5,04 lít
40
2
 0,225 mol
n Z  1,5 :
6


2


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

Ví dụ 6: Hồ tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào H2O thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có tỉ khối so với
hiđro bằng 10. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình đựng nước brom dư thì
thấy có 0,784 lít hỗn hợp khí Z bay ra, tỉ khối hơi so với He bằng 6,5. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối
lượng bình brom tăng là
A. 3,91 gam.
B. 3,45gam.
C. 2,09 gam.
D. 1,35 gam.
(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm 2012)
Phân tích và hướng dẫn giải
 Sơ đồ phản ứng :
C2 H 4 Br2 



C2 H 2 Br4 
CaC2 
C 2 H 2 
C 2 H 2 , C 2 H 4 

 H2 O 
 Ni, t o 

 CH 4  
 C2 H 6 , CH 4 , 
Al 4 C3  
Ca 
H



2
2



H



hỗn hợp X

Br2


hỗn hợp Y

CH 4 , H 2 


 C2 H 6 

hỗ n hợp Z

BTKL : m X  m Y  m bình Br tăng  m Z
2

 m bình Br tăng  2,09 gam
2



 0,91
m
10.2.0,15
3;
m
0,035.6,5.4
 X
Z

b. Tìm cơng thức của hiđrocacbon khơng no CnH2n+2-2k
Phương pháp giải
● Đối với một hiđrocacbon

Đối với dạng bài tập đơn giản, ta tính k 

nX
nHX
2
hoặc k 
để xác định cơng thức phân tử tổng qt
nC H
nC H
x

y

x

y

của hiđrocacbon, sau đó dựa vào giả thiết để tìm giá trị n.
Đối với dạng bài khó hơn, ta sẽ đi tìm mối liên hệ giữa k và n bằng một biểu thức tốn học, rồi biện luận để tìm
các giá trị này.
● Đối với hỗn hợp các hiđrocacbon
Nếu là hỗn hợp cùng dãy đồng đẳng : Ta tính các giá trị k , C là tìm được kết quả.
Nếu là hỗn hợp khơng cùng dãy đồng đẳng : Ta tính k để dự đốn cơng thức tổng qt của chúng. Kết hợp với
các giá trị C , H , M và các định luật bảo tồn ngun tố, khối lượng để biện luận và tìm ra kết quả.
► Các ví dụ minh họa ◄
Ví dụ 7: Hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được dẫn xuất Y duy nhất. Trong phân
tử Y, clo chiếm 38,38% về khối lượng. Tên gọi của X là:
A. etilen.
B. but-1-en.
C. but-2-en.

D. 2,3-đimetylbut-2-en.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Bắc Đơng Quan – Thái Bình, năm 2013)
Phân tích và hướng dẫn giải
Cn H 2n  HCl 
 Cn H 2n 1Cl (sp duy nhất ) n  4

 

Y
 X
  X là CH  CH  CH  CH
3
35,5


3
%Cl


 38,38%
but  2  en
trong Y


14n  36,5

3


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn


Ví dụ 8: Cho 2,24 gam một anken X tác dụng với dung dịch Br2 dư, thu được 8,64 gam sản phẩm cộng. Cơng thức
phân tử của anken là
A. C3H6.
B. C4H8.
C. C2H4.
D. C5H10.
Phân tích và hướng dẫn giải

6,4
 0,04 n  3
 n Cn H2 n  n Br2 
Cn H 2n  Br2 
 Cn H 2n Br

160



X : C4 H 8
2,24
 BTKL : m Br2  8,64  2,24  6,4  M
 14n 
 56 
C n H2 n

0,04

Ví dụ 9: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y
(chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi

của X là
A. but-1-en.
B. but-2-en.
C. propilen.
D. propan.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009)
Phân tích và hướng dẫn giải
Cn H 2n  Br2 
 Cn H 2n Br2


 
n  4
 X
Y


 X là C4 H 8
 %Br  160  74,08
 %(C, H) 14n 25,92
 X  HBr 
 2 sản phẩm hữu cơ, suy ra X là but  1  en
CH 3  CHBr  CH 2  CH3
CH 2  CH  CH 2  CH 3  HBr
CH 2 Br  CH 2  CH 2  CH3

Ví dụ 10: X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M, tạo dẫn
xuất Y có chứa 90,22% Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Cơng thức cấu tạo phù
hợp của X là :
A. CH3–CH=CH–CCH.

B. CH2=CH–CH2–CCH.
C. CH2=CH–CCH.
D. CH2=CH–CH2–CH2–CCH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT Chun Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016 )
Phân tích và hướng dẫn giải
Cn H 2n  2  2a  aBr2 
 Cn H 2n  2  2a Br2a


 
X
Y
n  4



n Br
6.80
X là C4 H 4
2
a 
 3; %Brtrong Y 
 90,22% 

nC H
14n  476
n 2 n 2 2 a

AgNO / NH


3
3
 C4 H 4 
 kết tủa  X là CH  C  CH  CH 2
to

Ví dụ 11: Cho hỗn hợp khí X gồm hai anken có cùng thể tích, lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2 dư, thấy khối
lượng bình tăng 12,6 gam và có 48 gam Br2 phản ứng. Số cặp chất thỏa mãn các điều kiện trên của X là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chun Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
Phân tích và hướng dẫn giải

4


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

n 2 anken (C H )  n Br  0,3

24
2
n 2n
(do hai anken có số mol bằng nhau)

n  3 



2

12,6
 42 Hai anken là C H và C H
M2 anken (C H ) 
n 2n
2 4
4 8

0,3

 Có 4 cặp anken thỏa mãn là
eten
eten
eten
eten
;
;
;

but  1  en cis  but  2  en trans  but  2  en 2  metylpropen

Ví dụ 12*: Cho 0,42 lít hỗn hợp khí B gồm hai hiđrocacbon mạch hở đi chậm qua bình đựng nước brom dư. Sau
phản ứng hồn tồn thấy có 0,28 lít khí thốt ra khỏi bình và có 2 gam Br2 đã tham gia phản ứng. Biết tỉ khối hơi
của B so với H2 bằng 19. Các thể tích khí đo ở đktc. Số hỗn hợp B thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Phân tích và hướng dẫn giải

1 hiđrocacbon no X : Cm H 2m  2 (0,0125 mol)
 B gồm 
; n, m  4
3
1 hiđrocacbon không no Y : Cn H 2n  2  2a (6,25.10 mol)
n Br
2

 2  a  2; Y là Cn H 2n  2 .
nC H
n

2 n  2 2 a

 MB 

0,0125M X  6,25.10 3 M Y
0,01875

 38.

 TH1: M X  38
 X là CH 4 (M  16)  M Y  82  n  6 (loại)
Suy ra 
 X là C2 H 6 (M  30)  M Y  54  n  4 (thỏa mãn)
CH  C  CH 2  CH3 ;CH 3  C  C  CH 3 ;
Y có 4 đồng phân : 
CH 2  CH  CH  CH 2 ; CH 2  C  CH  CH 3
 TH2 : M Y  38
Suy ra Y là C2 H 2 (M  26)  M X  44  m  3 (thỏa mãn).

 Vậy có 5 hỗn hợp B thỏa mãn điều kiện trên là :
C2 H 2 C2 H 6
C H
;
; 2 6
;

C3 H 8 CH  C  CH 2  CH 3 CH 3  C  C  CH3
C2 H 6
C H
; 2 6

CH 2  CH  CH  CH 2 CH 2  CH  CH  CH 2

II. Phản ứng cộng H2
1. Bản chất phản ứng :
o

Ni, t
 C  C  H 2 
  CH  C H 
|

|

|

|

Ni, t o


C  C   2H 2 
  CH 2  CH 2 
o

t , xt
Cn H 2n  2  2k  kH 2 
 Cn H 2n  2

có k liên kết 

Suy ra :

nH
nC H
n

2



 k  k.n C H
n

2 n 2 2 k

 nH

2




2 n  2 2 k

5


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

PS :
+ Trong phản ứng cộng H2, số mol khí giảm bằng số mol H2 đã tham gia phản ứng.
+ Nếu hợp chất có liên kết C  C  phản ứng với H2 (to, Pd/PbCO3) thì chỉ có 1 liên kết  bị phá vỡ :
Pd/PbCO

3
C  C   H 2 
  CH  CH 
to

2. Phương pháp giải
Đối với dạng bài tập này ta thường sử dụng một số sự thật hiển nhiên sau :
+ Trong phản ứng, khối lượng được bảo tồn nên :

mhh trước pư ( X )  mhh sau pư (Y )  M X .nX  M Y .nY
+ Mối quan hệ giữa số mol khí trước và sau phản ứng cộng H2 :
nH

2




 nkhí giảm  nX  nY

+ Cơng thức : kn C H
n

2 n 22 k

 nH

2



+ Sau phản ứng cộng hiđro vào hiđrocacbon khơng no mà khối lượng mol trung bình của hỗn hợp thu được nhỏ
hơn 28 thì trong hỗn hợp sau phản ứng có hiđro dư.
► Các ví dụ minh họa ◄
2.1. Phản ứng xảy ra hồn tồn
a. Tính lượng chất trong phản ứng
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2, có tỉ khối so với H2 bằng 5,8. Dẫn X (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến
khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là:
A. 13,5.
B. 11,5.
C. 29.
D. 14,5.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chun Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2013)
Phân tích và hướng dẫn giải
n H  n C H  1 (chọn)
n H  0,6
nH

2 2
2
 2
 2

 1,5  2.
n
2n

26n

5,8.2

11,6
n

0,4
C2 H 2
 H2
 C2H 2
C2 H 2
H : 0,6 mol  Ni, t o
 2
 C2 H y : 0,4 mol
 
100%

C2 H 2 : 0,4 mol 




hỗn hợp Y
hỗn hợp X

 MY 

m Y m X 11,6
MY
 14,5


 29  d Y 
MH
nY
nY
0,4
H2
2

Ví dụ 2: Cho 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 đi qua ống chứa xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn
hợp Y chỉ chứa 3 hiđrocacbon. Tỉ khối của Y so với He là 7,125. Tính phần trăm thể tích của C2H2 trong hỗn hợp
X:
A. 36,73%.
B. 44,44%.
C. 62,25%.
D. 45,55%.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chun Lê Q Đơn – Quảng Trị, năm 2013)
Phân tích và hướng dẫn giải

nC H

1
Ni, t o
2 2
C H  kH 

C
H



k
1,25;
2 2
2
2 2  2k





nH
1,25

2
  hỗn hợp X

hỗn hợp Y


1

.100%  44,44%
 M C2 H22 k  26  2k  7,125.4  28,5 %VC2 H2 
2,25


6


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

b. Tìm cơng thức của hiđrocacbon
Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc) (có Ni xúc tác) đến khi
phản ứng hồn tồn, thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có
khả năng làm mất màu dung dịch brom. Cơng thức phân tử của hiđrocacbon là :
A. C3H6.
B. C4H6.
C. C3H4.
D. C4H8.
Phân tích và hướng dẫn giải
Ni, t o

 X : (C H  H ) 
 hỗn hợp Y
x y
2
H đã phản ứng hết
 




 2
0,65 mol
Y có hiđrocacbon không no
Y làm mất màu dd Br
2

n H  0,4
 n .M Y  m Y  10,8 n Y  0,25
 Y

 X có  2
n Cn H 2 n 22 k  0,25
M Y  2,7.16  43,2 n H2 / X  n X  n Y  0,4
 m X  0,4.2  0,25.M C H  10,8  M C H  40  Cx H y là C3 H 4
x

y

x

y

Ví dụ 4: Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, to), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai
hiđrocacbon. Cơng thức phân tử của X là :
A. C2H2.
B. C5H8.
C. C4H6.
D. C3H4.
(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010)
Phân tích và hướng dẫn giải

to
 BCPƯ : Ankin  H 
 Anken
2
Pd/ PbCO3



C H
to
 H 2 
 Y :  n 2n  2
H
C
n 2n  2
Pd/
PbCO
3




Cn H 2n
 X
0,1 mol
n C H  n H  0,1
2
 n 2 n 2

 Cn H 2n  2 là C2 H 2

3,12
 31,2
 M Cn H 2 n  2 
0,1


Ví dụ 5*: Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỉ khối so với H2 là 6,7. Dẫn X đi qua bột Ni nung nóng cho đến khi
các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 16,75. Cơng thức phân tử của Y là:
A. C4H6.
B. C5H8.
C. C3H4.
D. C2H2.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Quảng Xương 4 – Thanh Hóa, năm 2013)
Phân tích và hướng dẫn giải
 MZ  33,5  Z có thể có H2 hoặc không.
 n X .MX  n Z .M Z 

nX
nZ



MZ
MX



16,75
n X  2,5; n Z  1
 2,5  Chọn 

6,7
n H2 pư  1,5

 Nếu trong Z không còn H2 thì
 nH trong X  1,5
1.(14n  2)  1,5.2
2
 MX 
 6,7.2  n  2,32 (loại).

2,5
 nCn H2 n2 (Y)  1
 Nếu trong Z còn H2 thì
nC H (Y)  0,5n H pư  0,75
0,75.(14n  2)  1,75.2
2
  n 2 n2
 MX 
 6,7.2
2,5
n H2 trong X  1,75
 n  3, Y là C3 H4

7


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

Ví dụ 6*: Hỗn hợp X là chất khí ở điều kiện thường gồm một hiđrocacbon Y mạch hở và H2; X có tỉ khối so với H2
bằng 4,8. Cho X qua ống chứa bột Ni rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ

khối hơi so với H2 bằng 8. Cơng thức phân tử của Y là :
A. C4H6.
B. C3H6.
C. C3H4.
D. C4H8.
(Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT Chun KHTN Hà Nội, năm 2014)
Phân tích và hướng dẫn giải
 MZ  16  Trong Z có H2 ; Y đã phản ứng hết.
 BTKL : n X .M X  n Y .MY 

nX
nY



MY
MX



8 5

4,8 3

n  5
 Chọn  X
 n H pư  n X  n Y  2.
2
nY  3
 Nếu X là Cn H2n thì :

2.14n  3.2
nCn H2 n  n H2 pư  2
 MX 
 4,8.2  n  1,5 (loại)

5
 nH2 bđ  5  2  3
 Nếu X là Cn H2 n2 thì :
 nC H  0,5n H pư  1
1.(14n  2)  4.2
n 2 n2
2
 MX 
 4,8.2

5
 nH2 bđ  5  1  4
 n  3; Y là C3H4

2.2. Phản ứng xảy ra khơng hồn tồn
a. Tính lượng chất trong phản ứng
Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn
một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2
đã phản ứng là
A. 0,070 mol. B. 0,015 mol. C. 0,075 mol. D. 0,050 mol.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)
Phân tích và hướng dẫn giải
n M Y  m  m  1.9,25.2  18,5
Y



X
 Y
n Y  0,925


BTKL

n H2 pư  1  0,925  0,075
M Y  10.2  20

Ví dụ 8: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 7,3 đi chậm qua ống
sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 73/6. Số mol H2 đã tham gia phản ứng
là :
A. 0,5 mol.
B. 0,4 mol.
C. 0,2 mol.
D. 0,6 mol.
Phân tích và hướng dẫn giải

73.2  n  0,6
 n  1 mol (chọn); M Y 
 Y
 X
6 
n
 n X  n Y  0,4
 m  m  7,3.2  14,6
 H2 phản ứng
X

 Y

Ví dụ 9: Trong một bình kín có thể tích khơng đổi là 2 lít, chứa hỗn hợp khí gồm 0,02 mol CH4, 0,01 mol C2H4,
0,015 mol C3H6 và 0,02 mol H2. Đun nóng bình với xúc tác Ni, các anken đều cộng hiđro với hiệu suất 60%. Sau
phản ứng giữ bình ở 27,3oC, áp suất trong bình là:
A. 0,702 atm. B. 0,6776 atm. C. 0,616 atm. D. 0,653 atm.
Phân tích và hướng dẫn giải

8


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

n (C H , C H )  0,025 HSPƯ tính theo H 2
 2 4 3 6

n H2 pư  0,02.60%  0,012
n H 2  0,02
n hỗn hợp spư  n hỗn hợp tpư  n H pư  0,053
2


nRT 0,053.0,082.(27,3  273)

 0,6525  0,653 atm
p 
V
2



Ví dụ 10: Trộn một thể tích anken X với một thể tích H2, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 7,5. Cho Y
vào bình kín có chứa sẵn một ít bột Ni (thể tích khơng đáng kể). Nung nóng bình một thời gian rồi đưa nhiệt độ ban
đầu thì thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 12,5. Phần trăm theo thể tích của H2 trong Z là
A. 83,33%.
B. 66,67%.
C. 33,33%.
D. 16,67%.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Trần Phú – Thanh Hóa, năm 2014)
Phân tích và hướng dẫn giải
 BTKL 

nY
nZ



MZ
MY



12,5.2 5
  Chọn
7,5.2 3

 n Y  5

n Z  3

trong Y có: n X  2,5; n H  2,5

2,5  2
2

 %VH trong Z 
.100%  16,67%
2
3
n H2 pư  n Y  n Z  2

Ví dụ 11: Một hỗn hợp gồm 2 ankin có thể tích 15,68 lít. Thêm H2 vào để được hỗn hợp có thể tích 54,88 lít. Nung
X với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y có thể tích giảm đi 4/7 lần so với thể tích của X. Hiệu suất phản ứng hiđro
hóa là:
A. 60%.
B. 75%.
C. 100%.
D. 80%.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đức Thọ – Hà Tĩnh, năm 2013)
Phân tích và hướng dẫn giải
VH
VC H  15,68
2
  n 2 n2

 2,5  HSPƯ tính theo ankin.
V
V
39,2

 H2
Cn H 2 n  2

VH pư
54,88.4
2
 VH pư  Vkhí giảm 
 31,36 
 2  H  100%
2
7
VC H
n

2 n 2

Ví dụ 12: Trộn một thể tích H2 với một thể tích anken, thu được hỗn hợp X có tỉ khối so với He là 3,75. Đun nóng
X với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He là 4,6875. Biết các thể tích đo trong cùng một điều kiện.
Thành phần phần trăm về khối lượng của ankan trong Y là:
A. 25%.
B. 40%.
C. 60%.
D. 20%.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Thuận Thành – Bắc Ninh, năm 2012)
Phân tích và hướng dẫn giải
 n C H  n H2  x
 n  2
 Trong X  2 2 n

 m X  14nx  2x  3,75.4.2x Cn H 2n là C2 H 4
n
M Y 4,6875.4
 n  1,25

 BTKL  X 

 1,25  Chọn  X
 n H pư  0,25.
2
nY M X
3,75.4
 n Y  1
n C H  n H pư  0,25
2
 2 6
 Trong Y có: 
mC H
mC H
0,25.30
2 6
2 6


 40%
%m C2 H6 
mY
mX
1,25.3,75.4


9


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn


Ví dụ 13: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp
khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hố là
A. 40%.
B. 25%.
C. 20%.
D. 50%.
Phân tích và hướng dẫn giải
n X  n H  n C H  1 (chọn)
n H  0,5
2
2 4

 2
2n H2  28nC2H 4  1.3,75.4  15 n C2H 4  0,5
 n  0,75; n H pư  n X  n Y  0,25
2
n .M Y  m  m  15  Y
Y
Y
X


0,25
.100%  50%
H 
M Y  5.4  20
0,5



Ví dụ 14: Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H2, C2H4 và C3H6
(ở đktc); tỉ lệ số mol của C2H4 và C3H6 là 1 : 1. Nung nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới 0oC, thu được
hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y qua bình chứa nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,015 gam. Biết tỉ khối
của X và Y so với H2 lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng của C2H4 là:
A. 20%.
B. 25%.
C. 12,5%.
D. 40%.
Phân tích và hướng dẫn giải
n H  n C H  nC H  0,1
2 4
3 6

2 
x  0,06
 x
y
y
 Trong X : 

 2x  28y  42y  7,6.2  15,2 y  0,02

0,1
 nY 

nX M X



MY

 nC H


0,1.7,6.2
 0,09  n(C H , C H ) pư  n H pư  n X  n Y  0,01 mol.
2 4
3 6
2
8,445.2

n C H pư  2,5.10 3
n C H
 0,01

2 4
3 6 pư
 2 4

3
28nC2H 4 pư  42n C3H6 pư  0,02(28  42)  1, 015 n C3H6 pư  7,5.10
 H pư của C2H 4 

2,5.10 3
.100%  12,5%
0,02

b. Tìm cơng thức của hiđrocacbon
Ví dụ 15*: Hỗn hợp khí X gồm 1 anken và H2 có tỉ lệ số mol là 1 : 1, (đo ở 90oC và 1 atm). Nung nóng X với bột
Ni một thời gian rồi đưa về điều kiện ban đầu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 23,2. Xác định cơng
thức phân tử của anken và hiệu suất phản ứng hiđro hóa:

A. C4H8, H = 54,45%. B. C3H6, H = 75%.
C. C5H10, H = 44,83%. D. C6H12, H = 45%.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2013)
Phân tích và hướng dẫn giải
 Sơ đồ phản ứng :
o

Ni, t
X : (Cn H 2n  H 2 ) 
 Y : (Cn H 2n  Cn H 2n  2  H 2 )
 


1 mol

1 mol

M Y  23,2.2  46,4

 BTKL : m X  m Y  14n  2  46,4n Y  n Y 

14n  2
46,4

14n  2
 1  3,17  n  6,48
2
46,4
 Nếu n  4  n H pư  0,75  H  75% : không thỏa mãn.
 nH




02

2

 Nếu n  5  n H
 Nếu n  6  n H

10

2

2





 0,4483  H  44,83% : thỏa mãn.
 0,1466  H  14,66% : không thỏa mãn.


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

III. Phản ứng thế Ag
1. Bản chất phản ứng
o


t
CH  C  ...  AgNO3  NH3 
 CAg  C  ...   NH 4 NO3
o

t
Cn H 2n 2 2k  xAgNO3  xNH3 
 Cn H 2n 2 2k  x Ag x   xNH 4 NO3

2. Phương pháp giải
● Hướng 1 : Tính theo phương trình phản ứng.
● Hướng 2 : Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.
n H bò thay thế  n Ag phản ứng 

m kết tủa  m hiđrocacbon
108  1

► Các ví dụ minh họa ◄
Ví dụ 1: Nhiệt phân nhanh 3,36 lít khí CH4 (đo ở đktc) ở 1500oC, thu được hỗn hợp khí T. Dẫn tồn bộ T qua dung
dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hồn tồn, thấy thể tích khí thu được giảm 20% so với T. Hiệu suất phản
ứng nung CH4 là:
A. 40,00%.
B. 20,00%.
C. 66,67%.
D. 50,00%.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chun KHTN Huế, năm 2013)
Phân tích và hướng dẫn giải
 Phương trình phản ứng :
o


1500 C
2CH 4 
CH  CH  3H2

mol :

2x

n T  n CH

4





x 

(1)

3x

 n khí tăng  (0,15  2x) mol.

 Phản ứng của T với dung dòch AgNO3 / NH3
o

t
 CAg  CAg  2NH 4 NO3
CH  CH  2AgNO3  2NH3 


mol :
 Suy ra :

(2)

x
0,05.2
x
 20%  x  0,05  H pư (1) 
 66,67%
0,15
0,15  2x

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm propin và ankin A có tỉ lệ mol 1 : 1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
dư, thu được 46,2 gam kết tủa. Tên của A là
A. Axetilen. B. But-2-in.
C. Pent-1-in. D. But-1-in.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm 2016)
Phân tích và hướng dẫn giải
A là Cn H 2n  2
n C H Ag  n C3H 4  0,15

 3 3
n
 n C H  0,15 n C H Ag  n C H  0,15
n 2 n 2
 C3H4
n 2 n 2
 n 2 n 3

 m kết tủa  0,15.147
 105)  46,2  n  4, A là CH  C  C2 H 5


  0,15.(14n


mC

3H3Ag

mC

nH 2 n 3Ag

but 1 in

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm 2 ankin có số mol bằng nhau. Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp X thu được 0,6 mol
CO2. Mặt khác, cho 0,2 mol hỗn hợp X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 24,0 gam kết tủa. Vậy 2
ankin trong hỗn hợp X là :
A. Propin và but-1-in.
B. axetilen và propin.
C. axetilen và but-2-in.
D. axetilen và but-1-in.
(Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT Chun KHTN Hà Nội, năm 2014)
Phân tích và hướng dẫn giải

11



Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

2 ankin có số mol bằng nhau

C H : 0,1 mol
n CO

 2 ankin là  2 2
24
2
C2 ankin  n  3  2
C4 H 6 : 0,1 mol
X

C H : 0,1 mol AgNO3 / NH3
 2 2

 24 gam  0,1 mol C2 Ag2 .
to
C4 H 6 : 0,1 mol
 Vậy 2 ankin là CH  CH (axetilen); CH 3  C  C  CH3 (but  2  en)

Ví dụ 4: Cho 1,12 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được 8,05 gam kết tủa. Cơng thức của X là
A. CH3-CH2-C  CH.
B. CH3-C  CH.
C. CH  CH.
D. CH2=CH-C  CH.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm 2014)
Phân tích và hướng dẫn giải

AgNO3 /NH3

C H  
 Cx Hy  z Agz 
x y
to








z  1; x  4; y  6
0,05 mol
  0,05 mol

X là CH  C  CH2  CH3
8,05
M

12x
y
107z
161






C
H
Ag
 x yz z
0,05
 Phương trình phản ứng :
o

t
CH  C  CH2  CH3  AgNO3  NH3 
 CAg  C  CH2  CH3  NH4 NO3

Ví dụ 5: Đốt cháy hiđrocacbon A, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 2 : 1. Lấy 1,95 gam A tác dụng với
AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 7,3 gam kết tủa. CTPT của A là
A. C2H2.
B. C8H8.
C. C6H6.
D. C4H4.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2014)
Phân tích và hướng dẫn giải
n CO2



nH O
2




n
2
1
 C   A là Cn H n .
1
nH 1

 Phương trình phản ứng :
o

t
Cn H n  xAgNO3  xNH3 
 Cn H n  x Ag x   xNH 4 NO3

 n H bò thay thế bằng Ag 

7,3  1,95
 0,05.
108  1

7,3
 n  3 (loại).
0,05
7,3
 n  6 (thỏa mãn ).
 0,025  13n  214 
0,025

 x  1  n Cn H n1Ag  0,05  13n  107 
 x  2  n Cn H n2 Ag2

 Vậy A là C6 H 6

Ví dụ 6*: Đốt hồn tồn 0,5 mol hỗn hợp 2 ankin đồng đẳng kế tiếp, sản phẩm cháy đem hấp thụ hồn tồn vào
bình đựng dung dịch chứa 0,846 mol Ca(OH)2 thì thu được kết tủa và thấy khối lượng dung dịch khơng thay đổi.
Mặt khác, cho 0,5 mol hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư/ NH3 thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 110,7 gam.
B. 96,75 gam.
C. 67,9 gam.
D. 92,1 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chun Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2014)
Phân tích và hướng dẫn giải

12


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

 Sơ đồ phản ứng :
CO 
O2 , t o
  2  
 dd Ca(OH)2 
 CaCO3  ...
Cn H 2n  2 



 H 2 O 
y mol
n C H  0,5 n  x  0,5

H O
  n 2 n 2
 2
n CO2  x
100y  44x  18(x  0,5)
 Nếu x  0,846  y  x  x  0 (loại).
1,1
 2,2.
0,5
CH  CH : 0,4 mol
CAg  CAg : 0,4 mol
AgNO3 / NH3
 2 ankin là 


to
CH  C  CH 3 : 0,1 mol
CAg  C  CH3 : 0,1 mol
 Nếu x  0,846  y  2.0,846  x  x  1,1  C 

 m kết tủa  110,7 gam

IV. Phản đốt cháy
1. Bản chất phản ứng :
Cn H 2n 2 2k 
mol :

x

3n  1  k

to
O2 
 nCO2  (n  1  k)H 2 O
2
nx

 (n  1  k)x

Suy ra : (k  1)n C H
n

2 n 22 k

 n CO  n H O ; 0,5(k  1)nC H
2

2

n

2 n22 k

 1,5nCO  n O
2

2

2. Phương pháp giải
2.1. Sử dụng bảo tồn khối lượng, bảo tồn ngun tố
a. Tính lượng chất trong phản ứng

Ví dụ 1: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8, thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m
là:
A. 1,15.
B. 1,05.
C. 0,95.
D. 1,25.
Phân tích và hướng dẫn giải
O ,t

o

2
 (C2 H 4 , C3 H 6 , C4 H8 ) 
 n H O  n CO  0,075  m (C. H )  1,05 gam
2

2

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm metan, axetilen, propen có tỉ khối so với H2 là 13,1. Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp
X sau đó dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 38 gam kết tủa trắng. Khối
lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi bao nhiêu gam so với dung dịch Ca(OH)2 là
A. 22,84 gam.
B. 16,68 gam. C. 21,72 gam. D. 15,16 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chu Văn An – Thái Ngun, năm 2013)
Phân tích và hướng dẫn giải
 X gồm CH 4 , C2 H 2 , C3 H 6 n C  n CO2  n CaCO3  0,38 mol

;
m X  13,1.2.0,2  5,24
n H  5,24  0,38.12  0,68 mol

CO : 0,38 mol
O2 , t o
 X 
 2
 m dd giảm  m CaCO  m (CO , H O)  15,16 gam
3
2
2
 H 2 O : 0,34 mol

Ví dụ 3: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken, hỗn hợp Y gồm O2 và O3. Tỉ khối của X và Y so với H2
tương ứng bằng 11,25 và 18. Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V lít hỗn hợp Y, thu được
6,72 lít CO2 (các thể tích đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 12,32.
B. 10,45.
C. 16,8.
D. 11,76.
Phân tích và hướng dẫn giải

13


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

 n C  n CO  0,3
2
CO2 : 0,3 mol

O2 , O3
 X có n  0,2.11,25.2  0,3.12  0,9  X 



o
t

 H 2 O : 0,45 mol
 H 

mX
mC

 m (O , O )  m O  1,05.16  16,8
quy đổi

2
3
O
Y : O2 , O3 



22,4.16,8
 10,45 lít
BT O : n O  2n CO2  n H2O  1,05 V(O2 , O3 ) 
18.2


Ví dụ 4: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2, 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng một thời
gian, thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hồn tồn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung
dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Tổng khối lượng chất tan trong Z là:

A. 38,2.
B. 45,6.
C. 40,2.
D. 35,8.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chun Lào Cai, năm 2012)
Phân tích và hướng dẫn giải
 Đốt cháy Y cũng chính là đốt cháy X


dd chứa
O2 , t o

 Y  n CO2  2n C2H 2  3nC3H4  0,4 mol 
0,7 mol NaOH

 NaHCO3 : x mol  x  y  0,4
 x  0,1, y  0,3
 dd Z có 


 x  2y  0,7  m chất tan trong Z  40,2 gam
 Na2 CO3 : y mol
b. Tìm cơng thức của hiđrocacbon

Ví dụ 5: Đốt cháy hồn tồn 0,336 lít một ankađien liên hợp X, sau đó tiếp tục dẫn sản phẩm cháy qua 400 ml dung
dịch Ba(OH)2 0,15M, thu được 8,865 gam kết tủa. Cơng thức của X là:
A. C3H4.
B. C4H6.
C. C5H8.
D. C3H4 hoặc C5H8.

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chun KHTN Huế, năm 2012)
Phân tích và hướng dẫn giải
 Nếu Ba(OH)2 dư thì
n CO  n BaCO  0,045  C X 
2

3

n CO
nX

2



0,045
 3 (loại).
0,015

 Nếu Ba(OH)2 hết thì
n CO
0,075
2
n CO  n BaCO  2 n Ba(HCO )  0,075  CX 

 5 (thỏa mãn)
2
3
3 2


nX
0,015


0,045

0,06  0,045

 Vậy X là CH 2  CH  CH  CH  CH 3

Ví dụ 6: Đốt cháy hồn tồn 3,48 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường), đem tồn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa và khối lượng
dung dịch giảm bớt 13,59 gam. Cơng thức phân tử của X là:
A. CH4.
B. C2H4 .
C. C3H4.
D. C4H10.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chun Lê Q Đơn – Quảng Trị, năm 2013)
Phân tích và hướng dẫn giải
n  x O2 , t o n CO2  x
 X là chất khí nên CX  4; X có  C
 
n H2O  0,5y
n H  y
m X  12x  y  3,48
x  0,24 x 2

 m dd giảm  m BaCO  m CO  m H O  
   X là C4 H10
2

y 5

 3 2 
 y  0,6

44x
9y
29,55
 13,59

14


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

Ví dụ 7: Một hợp chất hữu cơ X chứa 2 ngun tố. Đốt cháy hồn tồn m gam X, thu được 9m/7 gam H2O. Tỉ khối
của X so với khơng khí nằm trong khoảng 2,1 đến 2,5. CTPT của X là
A. C4H8.
B. C5H10.
C. C6H12.
D. C6H6.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chun Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2014)
Phân tích và hướng dẫn giải

m
 X là Cx H y ; n Cx H y 
12x  y x  1 CTĐGN của X là CH





y  2 CTPT của X là (CH)n
BT H : my  2.9m
12x  y 18.7

 2,1.29  M (CH )n  13n  2,5.29  4,6  n  5,5  n  5; X là C5 H10

Ví dụ 8*: Trong một bình kín dung tích khơng đổi chứa hỗn hợp A gồm etan và một ankin X (thể khí ở điều kiện
thường) có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Thêm oxi vào bình thì được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hidro là 18. Đốt cháy
hồn tồn hỗn hợp B sau đó đưa bình về 0oC thấy hỗn hợp khí Z trong bình có tỉ khối so với hiđro là 21,4665. X là:
A. C2H2.
B. C3H4 .
C. C4H6.
D. C5H8.
(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chun ĐHSP Hà Nội, năm 2012)
Phân tích và hướng dẫn giải
 B gồm C2 H 6 , Cn H 2n  2 , O 2 , trong đó n C2 H6 : n Cn H2 n2  1:1 và M B  18.2  36.
Suy ra : M (C2H 6 , Cn H2 n2 )  36  M (C2H6 , Cn H2 n2 ) 
 MC H
n

2 n 2

30  M Cn H2 n2
2

 36

 42  n  3,14 (*)


 Mặt khác, Cn H 2n  2 là ankin ở thể khí (đkt) nên n  4 (**).
 Từ (*) và (**) suy ra n  4, ankin là C4 H 6

2.2. Sử dụng phương pháp trung bình
a. Tính lượng chất trong phản ứng
Khi gặp bài tập chứa hỗn hợp các hiđrocacbon có cùng số C hoặc cùng số H, ta nên sử dụng cơng thức trung
bình cho cả hỗn hợp để tiện cho việc tính tốn.
Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm propen, etan, buta-1,3-đien, but-1-in có tỉ khối hơi so với SO2 là 0,75. Đốt cháy hồn
tồn 0,02 mol hỗn hợp X, cho hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 8,3.
B. 7.
C. 7,3.
D. 10,4.
Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hàn Thun – Bắc Ninh, năm 2015)
Phân tích và hướng dẫn giải
quy đổi

Cn H 6
 X gồm C3 H 6 , C2 H 6 , C4 H 6 

 n  3,5.
 M X  12n  6  0,75.64  48
O2 , t o
Ca(OH)2 dư
C H 
 CO 2 
 CaCO3
3,5 6





 
0,07
mol
0,07 mol
  0,02 mol
m
 CaCO3  100.0,07  7 gam

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm: C2H6, C2H2, C2H4 có tỉ khối so với H2 là 14,25. Đốt cháy hồn tồn 11,4 gam X, cho sản
phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là:
A. 62,4.
B. 73,12.
C. 68,50.
D. 51,4.
Phân tích và hướng dẫn giải

15


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn
quy đổi
 X là C H , C H , C H 
C2 H n

2 6
2 4
2 2 


 n  4,5
M
12.2
n
14,25.2
28,5




 X

4,5n C H
2 4,5
n CO  2n C H  0,8; n H O 
 0,9
2 n
2
11,4
 2
O2 , t o
2
 nC H 
 0,4  
2 4 ,5
28,5
0,8.44
m bình Ca(OH)2 tăng  
  0,9.18

  51,4 gam

m CO
mH O
2
2


Ví dụ 3: Hỗn hợp Y gồm metan, etilen và propin có tỉ khối so với H2 là 13,2. Đốt cháy hồn tồn 0,15 mol hỗn hợp
Y, sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:
A. 16,88.
B. 17,56.
C. 18,64.
D. 17,72.
Phân tích và hướng dẫn giải
quy đổi
 X gồm CH , C H , C H 
Cn H 4
11,2
4
2 4
3 4 

n
6
M X  12n  4  13,2.2  26,4

11,2
n CO 
.0,15  0,28


bình chứa
 2
O2
6
 X 



 m bình tăng  17,72 gam
to
dd NaOH
n  4.0,15  0,3
 H2O
2

● Tìm cơng thức của hiđrocacbon
Đối với dạng bài tập tìm cơng thức của hiđrocacbon, nếu tính được số mol hỗn hợp, số mol CO2, H2O thì việc
tiếp theo là tính số C , H để đánh giá và tìm kết quả.
Ví dụ 4: Đốt cháy hồn tồn 1 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 2,25 lít khí O2, thu được
1,5 lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Cơng thức phân tử của X và Y lần lượt là:
A. C2H2 và C2H4.
B. C3H4 và CH4.
C. C2H2 và CH4.
D. C3H4 và C2H6.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chun KHTN Huế, năm 2014)
Phân tích và hướng dẫn giải
 BT O : 2 VO  2 VCO  VH O  VH O  1,5
2
2

2
2 
2,25

1,5


VCO
2
 1,5
C 
V

(X, Y)


2VH O

2
3
H  V
(X,
Y
)


?

Y là CH 4


ankin X có số H nhỏ hơn 3, X là C2 H 2

Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A và B khác dãy đồng đẳng, trong đó A hơn B 1 ngun tử cacbon. Đốt
cháy hồn tồn 2,76 gam X, chỉ thu được nước và 9,24 gam CO2. Tỉ khối hơi của X đối với hiđro là 13,8. A, B đều
làm mất màu dung dịch brom. Cơng thức của A, B là
A. C2H4 và C3H6.
B. C2H2 và C3H8.
C. C3H6 và C2H2.
D. CH4 và C2H4.
Phân tích và hướng dẫn giải
X không thể là CH , C H vì 1  C  2
MX  13,8.2  27,6
4
2 4



 X không thể là C2 H4 , C3H6 vì 28  M  42
nCO 0,21
2

 2,1 
CX 
X không thể là C2 H2 , C3 H8 vì C3H8 không pư với Br2
nX
0,1


 Hỗn hợp X gồm C3 H6 , C2 H2 (26  M  42; 2  C  3)


16


Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

Ví dụ 6*: Đốt cháy hồn tồn 6,9 gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thể tích gồm 1 anken và 1 ankin có tỉ khối
hơi so với H2 là 17,25. Tồn bộ sản phẩm cháy thu được dẫn qua bình đựng dung dịch nước vơi trong dư. Sau phản
ứng thấy khối lượng bình tăng 30,1 gam. Cơng thức của 2 hiđrocacbon là:
A. C2H4 và C3H4.
B.C3H6 và C3H4.
C. C2H4 và C4H6.
D.C4H8 và C2H2.
Đề thi thử chọn HSG tỉnh Nam Định, năm 2015)
Phân tích và hướng dẫn giải
n  x mol O2 , t o n CO2  x
6,9
 0,2 mol; X có  C
 
17,25.2
n  0,5y
 n H  y mol
 H2 O
x  0,5 CX  2,5
m X  12x  y  6,9



 Loại A, B.
m
 44x  9y  30,1 y  0,9 H  4,5

 bình Ca(OH)2 tăng


 nX 

C H : a mol
2a  4b  2,5.0,2 a  0,15
thì 

(thỏa mãn)
 Nếu X gồm  2 4
C4 H 6 : b mol
4a  6b  4,5.0,2  b  0,05
C H : a mol
2a  4b  2,5.0,2 a  0,05
thì 
(loại)
 Nếu X gồm  2 2

2a  8b  4,5.0,2  b  0,1
C4 H8 : b mol
 Vậy X gồm C2 H 4 và C4 H 6

2.3 Sử dụng bảo tồn electron
a. Tính lượng chất trong phản ứng
Đối với bài tập tính lượng O2 tham gia phản ứng đốt cháy, cách thơng thường là tính theo phương trình phản
ứng. Tuy nhiên, cách hữu hiệu hơn là dùng bảo tồn electron.
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng,
thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng
19 gam và thốt ra 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hồn

tồn hỗn hợp Y là:
A. 22,4 lít.
B. 26,88 lít.
C. 58,24 lít.
D. 53,76 lít.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2012)
Phân tích và hướng dẫn giải
BTKL : m X  m Y  m bình Br tăng  m hỗn hợp Z  22,4 gam
2


 


0,2.8,5.2
19

 x  0,8
m X  26 n C2 H2  2 n H2  22,4



x
x
 BT E : 4n O  10n C H  2n H  n O  2,4 mol, VO
2

2

2


2

2

2

(đktc)

 53,76 lít

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt cháy hồn tồn X
cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là
A. 3,696.
B. 1,232.
C. 7,392.
D. 2,464.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chun Đại học Vinh, năm 2014)
Phân tích và hướng dẫn giải

2n H O
quy đổi
n O  0,055
2

 0,01
n  6; n C H 
C4 H n
 X 
 2

4 n



6
M X  12.4  n  27.2 BT E : (4.4  6)n
 VO2  1,232 lít
 4n O
nC H
2
4 n


17


Phỏt trin t duy sỏng to gii nhanh bi tp trc nghim Húa hc hu c 11 - Nguyn Minh Tun

b. Tỡm cụng thc ca hirocacbon
Vớ d 3: Mt hn hp gm ankaien X v O2 ly d (O2 chim 90% th tớch) c np y vo mt bỡnh kớn ỏp
sut 2 atm. Bt tia la in t chỏy ht X ri a bỡnh v nhit ban u cho hi nc ngng t ht thỡ ỏp
sut gim 0,5 atm. Cụng thc phõn t ca X l:
A. C3H4.
B. C4H6 .
C. C5H8.
D. C6H10.
( thi th i hc ln 2 THPT Chuyờn Hựng Vng Phỳ Th, nm 2012)
Cỏch 1 : Tớnh theo phng trỡnh phn ng
Choùn n O 0,9 mol; n C H
2


n

2 n 2

0,1 moln tpử 1 mol.

Phửụng trỡnh hoựa hoùc :
Cn H 2n 2
bủ :

0,1

pử :

0,1

spử :

3n 1
to
O2
nCO2 (n 1)H 2 O
2
0,9

3n 1
.0,1 0,1n
2
3n 1

0,9
.0,1 0,1n
2
n O 1 mol

0,1.(n 1)
0,1.(n 1)

n tpử n C H
n 2 n 2
2



n
n
n
(0,95 0,05n) mol
spử
O2 dử
CO2
n
p
1
2
V, T const neõn tpử tpử

n 4, X laứ C4 H 6
n spử pspử
0,95 0,05n 1,5


Cỏch 2 : Dựng bo ton electron
Choùn n O 0,9 mol; n C H
2

n

2 n 2

0,1 mol n tpử 1 mol.

BT electron : (6n 2)n C H 4n O pử n O (0,15n 0,05) mol.
n 2 n 2
2
2

0,1

n spử n CO n O
2

2

dử

V, T const neõn

0,1n 0,9 (0,15n 0,05) (0,95 0,05n) mol.
n tpử
n spử




p tpử
pspử



1
2

n 4, X laứ C4 H 6
0,95 0,05n 1,5

2.3. S dng cụng thc (k 1)n C H
n

2 n 2 2 k

n CO n H O
2

2

a. Tớnh lng cht trong phn ng
Ta s dng cụng thc (k 1)nC H
n

2 n 2 2 k


nCO nH O khi bit c im cu ca hirocacbon (k) v tớnh c
2

2

mol CO2, H2O trong phn ng t chỏy. Hoc bit nCO nH O thỡ d dng suy ra k 1.
2
2
Vớ d 1: t chỏy hon ton 0,2 mol hn hp X gm mt ankan v mt anken, thu c 0,35 mol CO2 v 0,4
mol H2O. Phn trm s mol ca anken trong X l
A. 40%.
B. 50%.C. 25%.
D. 75%.
( thi tuyn sinh i hc khi B nm 2014)
Phõn tớch v hng dn gii
n C H 0,05
n C H n C H 0,1
n 2 n 2
m 2m
n 2 n 2

(0 1)n C H (1 1)n C H n CO n H O 0,05 n C H 0,15 (75%)

n 2 n 2
m 2m
2
2
m 2m

18



Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

Ví dụ 2: Đốt cháy hết hỗn hơp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6, thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Phần
trăm thể tích CH4 trong A là
A. 30%.
B. 40%.
C. 50%.
D. 60%.
(Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình năm 2015)
Phân tích và hướng dẫn giải
quy ñoåi
n  nC H

CH 4 (k1  0), Cn H 2n  2 (k1  2)
n 2 n 2
A 
 CH4


(k1  1)n CH4  (k 2  1)n Cn H2 n2  n CO2  n H2 O  0  %VCH4  50%

Ví dụ 3: Hỗn hợp A gồm C2H2, C3H6 và C4H10 (số mol C2H2 bằng số mol C4H10). Sản phẩm thu được do đốt cháy
hoàn toàn m gam A được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm 27 gam.
Giá trị của m là:
A. 1,92.
B. 2,48.
C. 2,28.
D. 2,80.

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Trần Phú – Thanh Hóa, năm 2011)
Phân tích và hướng dẫn giải
A goàm C4 H10 , C3 H 6 , C2 H 2
  
quy ñoåi


k 1
k  2  X 
Cn H 2n (k  1).

k 0
trong ñoù n C H  n C H
4 10
2 2

o
O
,
t
2
C H 
 n CO2  n H 2O 
 dd Ba(OH)2 dö 
 BaCO3



 n 2n
 


x mol
x mol
x mol

m dd spö giaûm  197 n BaCO3  44 n CO2  18n H 2O




 
x
x
x
27

 x  0,2; m  m C  m H  0,2.12  0,2.2  2,8 gam

Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm rất nhiều các ankan, anken, ankin trong X tổng số mol các ankan bằng tổng số mol các
ankin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, sau đó hấp thụ hết sản phẩm vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2, thu được có
30 gam kết tủa. Lọc kết tủa, đun sôi dung dịch lại thấy xuất hiện thêm tối đa 10 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là
A. 5,6.
B. 4,2.
C. 7.
D. 4,7.
Phân tích và hướng dẫn giải
 X goàm ankan,

 anken,
 ankin

quy ñoåi

k  2  X  C H
k 0
k 1

 n 2n (k  1).
 trong ñoù n ankan  n ankin
CaCO3 


Ca(OH)2

O2 , t o

0,3 mol

 Cn H 2n  n CO  n H O
2

2

o

t
Ca(HCO3 )2 
 CaCO3 




0,1

0,1 mol

 n H O  n CO  n CaCO  2n Ca(HCO )  0,5 mol
2
3
3 2
 2
 m  0,5.12  0,5.2  7 gam
 X  
mH
mC


b. Tìm công thức của hiđrocacbon
Ta cũng có thể sử dụng công thức (k  1)nC H
n

2 n  2 2 k

 nCO  nH O trong bài tập tìm công thức của hiđrocacbon
2

2

khi biết đặc điểm cấu tạo của chúng và tính được số mol CO2, H2O trong phản ứng đốt cháy.

19



Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

Ví dụ 5: Đốt cháy 2,14 gam hỗn hợp M gồm ankan X và anken Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3), thu được 3,36 lít
CO2 (đktc). Số ngun tử cacbon có trong phân tử của X và Y tương ứng là :
A. 3 và 4.
B. 3 và 3.
C. 2 và 4.
D. 4 và 3.
Phân tích và hướng dẫn giải
CO : 0,15 mol
 X là Cn H 2n  2 O2 , t o  2
 2,14 gam M 
 
2,14  0,15.12
 0,17
H2 O :
 Y Cm H 2m
2

(1  0)n C H  (1  1)n C H  n CO  n H O  0,02
n 2 n 2
m 2m
2
2

 n C H  0,2
  n Cn H 2 n  2 2
  n 2 n 2



 n Cm H2 m  0,03
 n Cm H2 m 3
 BT C : 0,02n  0,03m  0,15  n  m  3

Ví dụ 6*: Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A (thể khí ở điều kiện thường), mạch hở và 0,06 mol
O2. Bật tia lửa điện để đốt X, thu được hỗn hợp Y. Cho Y đi qua bình đựng 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M, thu
được 3 gam kết tủa. Khí duy nhất thốt ra khỏi bình có thể tích 0,224 lít (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn,
nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch. A có bao nhiêu CTPT thỏa mãn ?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 7.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2013)
Phân tích và hướng dẫn giải
 TH1: O2 hết , Cx H y dư (x  4).
 Nếu Ca(OH)2 dư thì

0,03
n CO  n CaCO  0,03
1
x 
2
3
0,06  0,03


n  2n O2  2n CO2  0,06 
 H2O
Cx H y là CH 4

 Nếu Ca(OH)2 hết thì
 n CO  n CaCO  2 n Ca(HCO )  0,04  x 1
3 2


 2 3
 
0,03
 y 2
0,035
0,03


 n  2n  2n  0,04

O2
CO 2
 Cx H y là C2 H 4 hoặc C3 H 6 hoặc C4 H8
 H2 O
 TH1: O2 dư 0,01 mol, Cx H y hết .
 Nếu Ca(OH)2 dư thì

0,03
3
 n CO2  n CaCO3  0,03
x 
 0,03
0,04




n  2n O pư  2n CO  0,04 
2
2
 H2O
Cx H y là C3 H 8
 Nếu Ca(OH)2 hết thì
n CO  n CaCO  2 n Ca(HCO )  0,04  x 1
3 2


 2 3
 
0,03
 y 1
0,035
0,03


 n  2n  2n  0,02
C H là C H hoặc C H
O2
CO2
2 2
4 4
 x y
 H2 O
 Vậy có 7 công thức phân tử của A thỏa mãn.

20



Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ 11 - Nguyễn Minh Tuấn

Ví dụ 7*: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Q gồm 2 ankin X, Y. Hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào 4,5 lít dung dịch
Ca(OH)2 0,02M, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam so với ban đầu. Tiếp tục thêm dung dịch
Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch lại thu được kết tủa. Tổng kết tủa 2 lần là 18,85 gam. Biết rằng số mol của X bằng
60% tổng số mol của X và Y có trong hỗn hợp Q. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơng thức của X, Y lần lượt là:
A. C2H2 và C4H6.
B. C4H6 và C2H2.
C. C2H2 và C3H4.
D. C3H4 và C2H6.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2012)
Phân tích và hướng dẫn giải
 Sơ đồ phản ứng :
CaCO3



CO2 
O2 , t o

Cn H2n2 


(1)
H 2O 

(2) Ca(OH)2


x mol

0,09 mol

Ba(OH)

2
 BaCO3  CaCO3
Ca(HCO3 )2 
(3)


 



y mol

y mol

n CaCO (2), (3)  nCa(OH)
3


2
 
 y  0,05
x y
0,09




 m CaCO (2), (3)  m BaCO
x  0,04
m
kết tủa
 3 
 
3


100(x  y)
197y
 18,85
m dd tăng  44nCO  18n H O  m CaCO (2) n
 0,14; n H O  0,09
2
2
3
2



  CO2

  3,78
100.0,04  
0,14
 2,8
n

Cankin 
 nCaCO (2), (3)  n BaCO  0,14
0,14  0,09

 CO2
3
3
C H : 60%.0,05  0,03 mol
C H : 0,02 mol
 Q gồm  2 2
hoặc  2 2
Cn H2n 2 : 0,02 mol
Cn H2n2 : 60%.0,05  0,03 mol





TH1

TH2

0,02n  0,03.2
 n  4 (thỏa mãn).
0,05
0,03n  0,02.2
 Nếu xảy ra TH2 thì 2,8 
 n  3,33 (loại).
0,05
 Nếu xảy ra TH1 thì 2,8 


 Vậy Q gồm C2 H2 và C4 H 6

21



×