Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Đề cương ôn thi viên chức Y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.11 KB, 29 trang )

TUYỂN TẬP TÀI LIỆU HAY, BÀI TẬP, GIÁO TRÌNH, BÀI GIẢNG, ĐỀ THI
PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC
LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN-TIỂU LUẬN

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI
VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ

1


SỞ Y TẾ
THI TUYỂN VIÊN CHỨC 2017
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
HÌNH THỨC THI

- Thi lý thuyết : Thi viết (trắc nghiệm), thời gian 30 phút.
- Thi thực hành: bắt thăm và trả lời câu hỏi thời gian 20 phút
A. NỘI DUNG LÝ THUYẾT

1. Đại cương PHCN- VLTL
2. Quá trình tàn tật và các biện pháp phòng ngừa
3. Một số phương pháp VLTL- PHCN
4. PHCN Tai biến mạch máu não
5. PHCN tổn thương tủy sống
6. PHCN bệnh khớp dạng thấp
7. Dụng cụ Phục hồi chức năng
8. PHCN cho trẻ bại não
9. PHCN cho người khó khăn về nhìn
10. PHCN cho người khó khăn về nghe nói
11. PHCN cho Người có hành vi xa lạ


B. TÀI LIỆU ÔN THI LÝ THUYẾT:

- Bộ tài liệu “PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG”
Ban hành kèm theo Quyết định Số: 1149/QĐ-BYT ngày 01 tháng 4 năm
2008 của BỘ Y TẾ
(Gồm 20 tài liệu); cần tham khảo:
1. PHCN Tai biến mạch máu não (Tài liệu số 01)
3. PHCN tổn thương tủy sống (Tài liệu số 02)
4. PHCN bệnh khớp dạng thấp (Tài liệu số 04)
5. Dụng cụ Phục hồi chức năng (Tài liệu số 06)
6. PHCN cho trẻ bại não (Tài liệu số 10)
7. PHCN cho người khó khăn về nhìn (Tài liệu số 11)
2


8. PHCN cho người khó khăn về nghe nói (Tài liệu số 12)
- Giáo trình PHỤC HỒI CHỨC NĂNG- VẬT LÝ TRỊ LIỆU
(Dùng trong các trường THCN cho đối tượng: Điều dưỡng đa khoa)
Chủ biên: BS Nguyễn Hữu Điền- Nhà xuất bản Hà Nội- 2005
C. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
QUY TRÌNH KỸ THUẬT:

1. Điều trị bằng siêu âm
2. Điều trị bằng tia hồng ngoại
3. Điều trị bằng nhiệt nóng (chườm nóng)
4. Điều trị bằng nhiệt lạnh (chườm lạnh)
5. Điều trị bằng máy kéo giãn cột sống
6. Tập vận động thụ động
7. Tập vận động có trợ giúp
8. Tập vận động chủ động

9. Tập vận động tự do tứ chi
10. Tập vận động có kháng trở
11. Tập nằm đúng tư thế cho người bệnh liệt nửa người
12. Tập đi với thanh song song
13. Tập đi với nạng (nạng nách, nạng khuỷu)
14. Tập với ròng rọc
15. Tập với dụng cụ quay khớp vai
16. Kỹ thuật xoa bóp
17. Thử cơ bằng tay
18. Đo tầm vận động khớp
19. Kỹ thuật tập đường ruột cho người bệnh tổn thương tủy sống
20. Lượng giá chức năng dáng đi
21. Hướng dẫn người liệt hai chân ra vào xe lăn
22. Tập phối hợp hai tay
23. Tập điều hợp vận động
24. Tập với ghế tập mạnh cơ tứ đầu đùi
D. TÀI LIỆU ÔN THI THỰC HÀNH:
3


TÀI LIỆU “HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN
NGÀNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG”
Ban hành kèm theo Quyết định Số: 54/QĐ-BYT ngày 06 tháng 01 năm
2014 của BỘ Y TẾ
Người soạn

BS BÙI THỊ HOÀNG YẾN

4



SỞ Y TẾ
THI TUYỂN VIÊN CHỨC

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI
CHUYÊN NGÀNH:Y HỌC CỔ TRUYỀN
Đối tượng: Đại học
HÌNH THỨC THI

- Thi lý thuyết : Thi viết (trắc nghiệm), thời gian 30 phút.
- Thi thực hành: bắt thăm và trả lời câu hỏi thời gian 20 phút
A. NỘI DUNG LÝ THUYẾT

Phần thứ nhất: Lý luận cơ bản về YHCT.
1. Triết học phương đông và ứng dụng trong YHCT
- Học thuyết âm dương
- Học thuyết Ngũ hành
2. Học thuyết tạng phủ
- Tinh- Khí - Huyết- Tân dịch và Thần
- Ngũ tạng
3. Nguyên nhân gây bệnh
- Nguyên nhân bên ngoài
- Nguyên nhân bên trong
- Những nguyên nhân khác
4. Chẩn đoán học:
- Tứ chẩn
- Bát cương
- Các hội chứng bệnh phối hợp của các tạng phủ
5. Tám phương pháp dùng thuốc uống trong (Bát pháp)
(Hãn, Thổ, Hạ, Hòa, Ôn , Thanh, Tiêu, Bổ)

Phần thứ hai: Các vị thuốc YHCT.
- Thuốc giải biểu

- Thuốc trừ phong thấp

- Thuốc thanh nhiệt

- Thuốc bình can
5


- Thuốc an thần

- Thuốc hành huyết

- Thuốc chữa ho

- Thuốc bổ

- Thuốc lý khí
Phần thứ ba: Bệnh học YHCT
- Viêm phế quản
- Hen phế quản
- Tăng huyết áp
- Suy nhược cơ thể.
- Đau thần kinh hông
- Một số bệnh khớp, xương
- Liệt dây VII ngoại biên
- Đau vai gáy
- Đau lưng

- Kinh nguyệt không đều.
- Thống kinh

6


Phần thứ tư: Châm cứu- xoa bóp
- Phương pháp châm cứu
- Đại cương về huyệt
- 14 đường kinh và vị trí các huyệt hay dùng
- Phương pháp xoa bóp.
B. TÀI LIỆU ÔN THI LÝ THUYẾT:
1. BÀI GIẢNG Y HỌC CỔ TRUYỀN- TẬP 1- NXB Y HỌC HÀ NỘI 2005- TRƯỜNG ĐẠI
HỌC Y HÀ NỘI
2. BÀI GIẢNG Y HỌC CỔ TRUYỀN- TẬP 2- NXB Y HỌC HÀ NỘI 2005- TRƯỜNG ĐẠI
HỌC Y HÀ NỘI
C. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
QUY TRÌNH KỸ THUẬT:

1. Điện châm
2. Cứu
4. Thủy châm
5. Thủy châm điều trị hội chứng thắt lưng- hông
6. Thủy châm điều trị liệt nửa người do tai biến mạch máu não
7. Thủy châm điều trị viêm quanh khớp vai
8. Thủy châm điều trị đau lưng
9. Xoa bóp bấm huyệt điều trị liệt nửa người do tai biến mạch máu não
10. Xoa bóp bấm huyệt điều trị hội chứng thắt lưng- hông
11. Xoa bóp bấm huyệt điều trị mất ngủ
12. Xoa bóp bấm huyệt điều trị liệt dây thần kinh số VII ngoại biên

13. Xoa bóp bấm huyệt điều trị đau do thoái hóa khớp
14. Xoa bóp bấm huyệt điều trị viêm quanh khớp vai
15. Xoa bóp bấm huyệt điều trị táo bón
16. Cứu điều trị hội chứng thắt lưng- hông thể phong hàn
17. QUY TRÌNH SỐ 2: VỌNG CHẨN
- Xem lưỡi
18. QUY TRÌNH SỐ 4: VẤN CHẨN
- Hỏi về hàn - nhiệt và mồ hôi
7


- Hỏi về ăn uống
- Hỏi về đại tiện và tiểu tiện
19. QUY TRÌNH SỐ 5: THIẾT CHẨN
- Phương pháp bắt mạch
20. QUY TRÌNH SỐ 7: KÊ ĐƠN THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
- Cách kê đơn thuốc theo đối pháp lập phương, cho ví dụ
21. QUY TRÌNH SỐ 25: ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH TỌA
- Phác đồ huyệt và thủ thuật châm
22. QUY TRÌNH SỐ 29: ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ LIỆT NỬA NGƯỜI DO TAI
BIẾN MẠCH MÁU NÃO
- Phác đồ huyệt chung cho cả chứng thực và chứng hư
23. QUY TRÌNH SỐ 43: ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ LIỆT DÂY THẦN KINH SỐ VII
NGOẠI BIÊN
- Phác đồ huyệt và thủ thuật châm
24. QUY TRÌNH SỐ 46: ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG VAI GÁY
- Phác đồ huyệt và thủ thuật châm
25. QUY TRÌNH SỐ 63: ĐIỀU TRỊ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
- Các thể bệnh và điều trị
26. QUY TRÌNH SỐ 72: QUY TRÌNH BẤM HUYỆT

- Chuẩn bị và các bước tiến hành
27. QUY TRÌNH SỐ 75: QUY TRÌNH TẬP DƯỠNG SINH
- Chỉ định, chống chỉ định, Chuẩn bị và các bước tiến hành
28. QUY TRÌNH SỐ 79: ĐIỀU TRỊ CẢM CÚM
- Chuẩn bị và các bước tiến hành
29. QUY TRÌNH SỐ 80: ĐIỀU TRỊ ĐAU VÙNG THẮT LƯNG
- Chuẩn bị và các bước tiến hành
30. QUY TRÌNH SỐ 89: ĐIỀU TRỊ ĐAU DÂY THẦN KINH HÔNG
- Qui trình điều trị các thể theo YHCT
31. QUY TRÌNH SỐ 90: ĐIỀU TRỊ DI CHỨNG TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
BẰNG YHCT
8


- Qui trình điều trị các thể theo YHCT
32. QUY TRÌNH SỐ 94: ĐIỀU TRỊ LIỆT DÂY THẦN KINH VII NGOẠI BIÊN
- Qui trình điều trị các thể theo YHCT
D. TÀI LIỆU ÔN THI THỰC HÀNH:
1. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH Y HỌC CỔ TRUYỀN:

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 26 /2008/QĐ-BYT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng
Bộ Y tế)
2. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CHUYÊN
NGÀNH CHÂM CỨU

(Ban hành kèm theo Quyết định số 792/QĐ-BYT ngày 12 tháng 3 năm 2013 của Bộ
trưởng Bộ Y tế)

BTHY


9


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI
MÔN: TIN HỌC CHUYÊN NGÀNH
ĐỐI TƯỢNG: Cử nhân CĐ, trung cấp, KTV CNTT, tin học
1. NỘI DỤNG ÔN THI
A. LÝ THUYẾT
Phần 1: Kiến thức cơ bản
- Khái niệm về thông tin, cách biểu diễn, xữ lý, lưu trữ thông tin trên máy tính cá
nhân.
- Nắm vững cấu trúc một máy tính, nguyên lý hoạt động của máy tính.
- Sử dụng thành thạo các phần mềm tin học văn phòng ( MS. Word, MS. Excel, MS.
Power point, ….)
- Hiểu các khái niệm về mạng máy tính, phương thức truyền tin,…
Phần 2: Hệ điều hành.
- Giới thiệu về Hệ điều hành
+ Lịch sử phát triển của Hệ điều hành
+ Phân loại Hệ điều hành
- Cấu trúc Hệ điều hành
+ Các thành phần của Hệ điều hành
+ Dịch vụ Hệ điều hành.
+ Lời gọi hệ thống
+ Chương trình hệ thống
+ Cấu trúc Hệ điều hành
- Deadlock
+ Mô hình hệ thống
+ Bản chất của Deadlock
+ Các phương pháp xử lý Deadlock
+ Ngăn chặn Deadlock

+ Phòng tránh Deadlock
- Quản lý bộ nhớ
+ Không gian địa chỉ

10


+ Vấn đề swapping bộ nhớ
+ Cấp phát bộ nhớ
+ Bộ nhớ ảo
+ Phân trang
+ Thay thế trang
+ Cấp phát khung trang
+ Tăng tốc phân trang
- Hệ thống tập tin
+ Tập tin
+ Truy xuất
+ Thư mục
+ Cài đặt hệ thống tập tin
+ Cài đặt hệ thống thư mục
+ Quản lý hệ thống tập tin
- Hệ thống nhập xuất
+ Phần cứng nhập xuất
+ Các thiết bị nhập xuất
+ Bộ điều khiển thiết bị
+ Truy xuất bộ nhớ trực tiếp
+ Phần mềm nhập xuất
+ Quản lý ngắt
+ Điều khiển thiết bị
+ Phần mềm nhập xuất độc lập thiết bị

+ Phần mềm nhập xuất phạm vi người dùng
Phần 3: Kiến trúc máy tính
- Đại cương
+ Các thế hệ máy tính.
+ Phân loại máy tính.
+ Thành quả của máy tính - Qui luật Moore về sự phát triển của máy tính
+ Thông tin và sự mã hóa thông tin
+ Các cách biểu diễn hệ thống số
11


- Kiến trúc phần mềm bộ xử lý
+ Thành phần cơ bản của một máy tính
+ Định nghĩa kiến trúc máy tính
+ Các kiểu thi hành một lệnh
+ Kiểu kiến trúc thanh ghi đa dụng
+ Các kiểu định vị
+ Loại và chiều dài toán hạng.
+ Tác vụ mà lệnh thực hiện.
+ Kiến trúc RISC
+ Kiểu định vị trong kiến trúc RISC
+ Tập lệnh
+ Ngôn ngữ cấp cao và ngôn ngữ máy
- Tổ chức bộ xử lý
+ Tổ chức bộ xử lý.
+ Đường đi của dữ liệu.
+ Bộ điều khiển.
+ Diễn tiến thi hành một lệnh mã máy
+ Máy tính véc-tơ.
+ Máy tính song song

+ Kiến trúc IA-64
- Các cấp bộ nhớ
+ Các loại bộ nhớ.
+ Các cấp bộ nhớ.
+ Xác xuất truy cập dữ liệu trong bộ nhớ
+ Vận hành của cache.
+ Hiệu quả của cache.
+ Cache duy nhất hay cache riêng lẻ
+ Các mức cache.
+ Bộ nhớ trong.
+ Bộ nhớ ảo.
+ Bảo vệ các tiến trình bằng bộ nhớ ảo
12


- Xuất nhập
+ Bus nối ngoại vi vào bộ xử lý và bộ nhớ trong
+ Các chuẩn về bus
+ Giao diện giữa bộ xử lý và các bộ phận vào ra
+ RAID (Redundant Array of Independent Disks)
Phần 4: Lập trình căn bản A
- Giới thiệu về cấu trúc dữ liệu và giải thuật
+ Từ bài toán đến chương trình
+ Khái niệm về ngôn ngữ lập trình
+ Khái niệm về kiểu dữ liệu
+ Khái niệm về giải thuật và các cấu trúc suy luận
- Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
+ Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C
+ Môi trường lập trình Dev C
- Các lệnh đơn

+ Câu lệnh
+ Lệnh gán
+ Lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím
+ Lệnh xuất dữ liệu ra màn hình
- Các lệnh có cấu trúc
+ Khối lệnh
+ Lệnh rẽ nhánh
+ Lệnh lựa chọn
+ Lệnh vòng lặp
- Chương trình con (hàm)
+ Định nghĩa chương trình con
+ Truyền tham số cho chương trình con
+ Chương trình con đệ quy
- Kiểu mảng
+ Mảng một chiều
+ Mảng nhiều chiều
13


- Kiểu con trỏ
+ Khai báo con trỏ
+ Các thao tác trên con trỏ
+ Con trỏ và mảng
+ Con trỏ và tham số hình thức của hàm
- Kiểu chuỗi ký tự
+ Khai báo chuỗi ký tự
+ Các thao tác trên chuỗi ký tự
- Kiểu cấu trúc
+ Khai báo cấu trúc
+ Các thao tác trên cấu trúc

+ Con trỏ cấu trúc
- Kiểu tập tin
+ Khai báo biến tập tin
+ Các thao tác trên kiểu tập tin
+ Tập tin văn bản
+ Tập tin nhị phân
Phần 5: Cơ sở dữ liệu
- Khái niệm về cơ sở dữ liệu và các khái niệm khác liên quan.
- Tổng quan về Cơ Sở Dữ Liệu (CSDL).
+ Sự ra đời của tiếp cận CSDL
+ Kiến trúc ba mức ANSI-SPARC
+ Các mô hình CSDL
+ Các ngôn ngữ CSDL
+ Hệ quản trị CSDL (HQTCSDL)
- Mô hình quan hệ & các ngôn ngữ.
+ Mô hình quan hệ
+ Đại số quan hệ và Phép tính quan hệ
+ SQL – Ngôn ngữ thao tác trên dữ liệu
- Thiết kế & cài đặt CSDL
+ Ràng buộc toàn vẹn trên CSDL
14


+ Phụ thuộc hàm, khóa
+ Chuẩn hoá CSDL (Normalization)
+ Tăng hiệu quả truy xuất CSDL
+ SQL – Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (tạo CSDL, tạo bảng, tạo chỉ mục, tạo view,
tạo trigger...)
- Các vấn đề liên quan đến CSDL
+ Các biện pháp bảo vệ CSDL (Chứng thực người dùng, điều khiển truy cập, view,

ràng buộc toàn vẹn, mã hoá, sao lưu và phục hồi, RAID,…)
+ Quản lý giao dịch
Phần 6: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật.
- Nắm vững khái niệm về thuật toán, sơ đồ khối,
- Biết sử dụng ngôn ngữ tựa Pascal, C, .. để mô tả thuật toán.
- Nắm vững các thuật toán cơ bản cơ bản về đệ quy (Fibonaci, USCLN,…), Thuật
toán tìm kiếm ( tuần tự, nhị phân,…), sắp xếp ( sắp xếp chọn, sắp xếp chèn, sắp xếp
nổi bọt, quick sort,…).
- Kiến thức về các thuật toán trên Mảng, con trỏ, ngăn xếp,..
- Cây nhi phân.
Phần 7: Mạng Internet.
- Hiểu rõ khái niệm và các phành phần, chức năng và cấu trúc của mạng máy tính.
- Lợi ích của mạng Internet.
- Chuẩn hóa mạng và mô hình mạng OSI .
- Các chuẩn kết nối mạng, các kỹ thuật kết nối một mạng máy tính ( Cách kết nối,
bấm dây mạng theo các chuẩn,…)
- Giao thức TCP/IP.
- Các phương thức tấn công mạng và phương pháp phòng chống.
- An Toàn thông tin trên mạng Internet.
B. THỰC HÀNH
Phần 1: Hệ điều hành.
- Tìm hiểu về hệ điều hành: quản lý các tiến trình, bộ nhớ, hệ thống tập tin và thư mục
- Tìm hiểu Deadlock, cơ chế quản lý bộ nhớ trong hệ điều hành, bộ nhớ ảo
- Tìm hiểu một số giải thuật thay thế trang, cơ chế quản lý tập tin.
15


Phần 2: Kiến trúc máy tính.
- Phép biểu diễn và biến đổi số dùng trên máy tính và các hệ thống số
- RAID (Redundant Array of Independent Disks)

- Tổ chức bộ xử lý
- Các cấp bộ nhớ
Phần 3: Lập trình căn bản A
- Các thành phần cơ bản ngôn ngữ C và lệnh đơn
- Các lệnh có cấu trúc
- Chương trình con
- Kiểu mảng
- Kiểu con trỏ
- Kiểu chuỗi ký tự
- Kiểu cấu trúc
- Kiểu tập tin
Phần 4: Cơ sở dữ liệu
- Khái niệm về cơ sở dữ liệu và các khái niệm khác liên quan.
- Tổng quan về Cơ Sở Dữ Liệu (CSDL).
+ Kiến trúc ba mức ANSI-SPARC
+ Các mô hình CSDL
+ Các ngôn ngữ CSDL
+ Hệ quản trị CSDL (HQTCSDL)
- Mô hình quan hệ & các ngôn ngữ.
+ Mô hình quan hệ
+ Đại số quan hệ và Phép tính quan hệ
+ SQL – Ngôn ngữ thao tác trên dữ liệu
- Thiết kế & cài đặt CSDL
+ Ràng buộc toàn vẹn trên CSDL
+ Chuẩn hoá CSDL (Normalization)
+ Tăng hiệu quả truy xuất CSDL
+ SQL – Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (tạo CSDL, tạo bảng, tạo chỉ mục, tạo view,
tạo trigger...)
16



- Các vấn đề liên quan đến CSDL
+ Các biện pháp bảo vệ CSDL (Chứng thực người dùng, điều khiển truy cập, view,
ràng buộc toàn vẹn, mã hoá, sao lưu và phục hồi, RAID,…)
+ Quản lý giao dịch
Phần 5: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật.
- Biết sử dụng ngôn ngữ tựa Pascal, C, .. để mô tả thuật toán.
- Vận dụng các thuật toán cơ bản cơ bản về đệ quy (Fibonaci, USCLN,…), Thuật
toán tìm kiếm ( tuần tự, nhị phân,…), sắp xếp ( sắp xếp chọn, sắp xếp chèn, sắp xếp
nổi bọt, quick sort,…).
- Ứng dụng các thuật toán trên Mảng, con trỏ, ngăn xếp, cây nhị phân,.. trong lập
trình.
Phần 6: Mạng Internet.
- Các phành phần, chức năng và cấu trúc của mạng máy tính.
- Chuẩn hóa mạng và mô hình mạng OSI .
- Ứng dụng các chuẩn kết nối mạng, các kỹ thuật kết nối một mạng máy tính ( Cách
kết nối, bấm dây mạng theo các chuẩn,…)
- Giao thức TCP/IP.
- Các phương thức tấn công mạng và phương pháp phòng chống.
- Các phương pháp đảm bảo an Toàn thông tin trên mạng Internet.
2. HÌNH THỨC THI
- Thi lý thuyết: trắc nghiệm 30 câu, thời gian 30 phút.
- Thi thực hành vấn đáp chuyên môn, thời gian 30 phút.
3. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình tin học văn phòng - Khoa khoa học cơ bản – Trường Cao đẳng Y tế.
- Giáo trình môn Cơ sở dữ liệu – Khoa công nghệ thông tin và truyền thông – Đại học
Cần Thơ.
- Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – Khoa công nghệ thông tin và truyền thông
– Đại học Cần Thơ.
- Giáo trình Mạng – Khoa công nghệ thông tin và truyền thông – Đại học Cần Thơ.

- Giáo trình Hệ điều hành – Khoa công nghệ thông tin và truyền thông – Đại học Cần
Thơ.
17


- Nguyễn Phú Trường. Giáo trình Hệ điều hành. Thư viện khoa công nghệ thông tin và
truyền thông – Đại học Cần Thơ. 2005.
- Giáo trình Kiến trúc máy tính – Khoa công nghệ thông tin và truyền thông – Đại học
Cần Thơ.
- Giáo trình Lập trình căn bản A – Khoa công nghệ thông tin và truyền thông – Đại
học Cần Thơ.

18


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI
MÔN: TIN HỌC CHUYÊN NGÀNH
ĐỐI TƯỢNG: Kỹ sư, Cử nhân CNTT
1. NỘI DỤNG ÔN THI
A. LÝ THUYẾT
Phần 1: Kiến thức cơ bản
- Khái niệm về thông tin, cách biểu diễn, xữ lý, lưu trữ thông tin trên máy tính cá nhân.
- Nắm vững cấu trúc một máy tính, nguyên lý hoạt động của máy tính.
- Sử dụng thành thạo các phần mềm tin học văn phòng ( MS. Word, MS. Excel, MS. Power
point,….)
- Hiểu các khái niệm về mạng máy tính, phương thức truyền tin,…
Phần 2: Hệ điều hành.
- Giới thiệu về Hệ điều hành
+ Lịch sử phát triển của Hệ điều hành
+ Phân loại Hệ điều hành.

- Cấu trúc Hệ điều hành
+ Các thành phần của Hệ điều hành
+ Dịch vụ Hệ điều hành.
+ Lời gọi hệ thống
+ Chương trình hệ thống
+ Cấu trúc Hệ điều hành
- Deadlock
+ Mô hình hệ thống
+ Bản chất của Deadlock
+ Các phương pháp xử lý Deadlock
+ Ngăn chặn Deadlock.
+ Phòng tránh Deadlock.
- Quản lý bộ nhớ
+ Không gian địa chỉ
+ Vấn đề swapping bộ nhớ

19


+ Cấp phát bộ nhớ
+ Bộ nhớ ảo.
+ Phân trang.
+ Thay thế trang
+ Cấp phát khung trang
+ Tăng tốc phân trang
- Hệ thống tập tin
+ Tập tin
+ Truy xuất
+ Thư mục
+ Cài đặt hệ thống tập tin

+ Cài đặt hệ thống thư mục
+ Quản lý hệ thống tập tin
- Hệ thống nhập xuất
+ Phần cứng nhập xuất
+ Các thiết bị nhập xuất
+ Bộ điều khiển thiết bị
+ Truy xuất bộ nhớ trực tiếp
+ Phần mềm nhập xuất.
+ Quản lý ngắt.
+ Điều khiển thiết bị
+ Phần mềm nhập xuất độc lập thiết bị
+ Phần mềm nhập xuất phạm vi người dùng
Phần 3: Kiến trúc máy tính.
- Đại cương
+ Các thế hệ máy tính.
+ Phân loại máy tính.
+ Thành quả của máy tính - Qui luật Moore về sự phát triển của máy tính
+ Thông tin và sự mã hóa thông tin
+ Các cách biểu diễn hệ thống số
- Kiến trúc phần mềm bộ xử lý
20


+ Thành phần cơ bản của một máy tính
+ Định nghĩa kiến trúc máy tính
+ Các kiểu thi hành một lệnh
+ Kiểu kiến trúc thanh ghi đa dụng
+ Các kiểu định vị
+ Loại và chiều dài toán hạng.
+ Tác vụ mà lệnh thực hiện.

+ Kiến trúc RISC
+ Kiểu định vị trong kiến trúc RISC
+ Tập lệnh
+ Ngôn ngữ cấp cao và ngôn ngữ máy
- Tổ chức bộ xử lý
+ Tổ chức bộ xử lý.
+ Đường đi của dữ liệu.
+ Bộ điều khiển.
+ Diễn tiến thi hành một lệnh mã máy
+ Máy tính véc-tơ.
+ Máy tính song song
+ Kiến trúc IA-64
- Các cấp bộ nhớ
+ Các loại bộ nhớ.
+ Các cấp bộ nhớ.
+ Xác xuất truy cập dữ liệu trong bộ nhớ
+ Vận hành của cache.
+ Hiệu quả của cache.
+ Cache duy nhất hay cache riêng lẻ
+ Các mức cache.
+ Bộ nhớ trong.
+ Bộ nhớ ảo.
+ Bảo vệ các tiến trình bằng bộ nhớ ảo
- Xuất nhập
21


+ Bus nối ngoại vi vào bộ xử lý và bộ nhớ trong
+ Các chuẩn về bus
+ Giao diện giữa bộ xử lý và các bộ phận vào ra

+ RAID (Redundant Array of Independent Disks)
Phần 4: Lập trình hướng đối tượng.
- Giới thiệu về Lập trình Hướng đối tượng
+ Lịch sử của ngôn ngữ lập trình
+ Giới thiệu phương pháp lập trình hướng đối tượng
+ Đối tượng và lớp.
+ Các tính chất của lập trình hướng đối tượng
- Ngôn ngữ lập trình Java
+ Cấu trúc của một chương trình Java
+ Máy ảo Java.
+ Cú pháp của ngôn ngữ Java.
+ Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Java
+ Tạo lớp và đối tượng
+ Khởi tạo và hủy đối tượng
+ Xử lý ngoại lệ
- Vào ra (I/O) trong Java
+ Các loại luồng nhập, xuất
+ Lớp File
+ Lớp Reader và Writer.
+ Sử dụng các loại luồng nhập, xuất.
+ Nhập xuất tập tin.
+ Chuyển hướng các luồng nhập xuất chuẩn
- Lập trình giao diện đồ họa (GUI)
+ Giới thiệu về lập trình GUI trong Java
+ Tạo một ứng dụng GUI.
+ Các thành phần giao diện Swing.
+ Sắp xếp bố cục
+ Xử lý sự kiện.
22



+ Trình đơn, thanh công cụ và hộp thoại.
+ Mô hình MVC và các mô hình của Swings
Phần 5: Cơ sở dữ liệu
- Khái niệm về cơ sở dữ liệu và các khái niệm khác liên quan.
- Tổng quan về Cơ Sở Dữ Liệu (CSDL).
+ Sự ra đời của tiếp cận CSDL
+ Kiến trúc ba mức ANSI-SPARC
+ Các mô hình CSDL
+ Các ngôn ngữ CSDL
+ Hệ quản trị CSDL (HQTCSDL)
- Mô hình quan hệ & các ngôn ngữ.
+ Mô hình quan hệ
+ Đại số quan hệ và Phép tính quan hệ
+ SQL – Ngôn ngữ thao tác trên dữ liệu
- Thiết kế & cài đặt CSDL
+ Ràng buộc toàn vẹn trên CSDL
+ Phụ thuộc hàm, khóa
+ Chuẩn hoá CSDL (Normalization)
+ Tăng hiệu quả truy xuất CSDL
+ SQL – Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (tạo CSDL, tạo bảng, tạo chỉ mục, tạo view, tạo
trigger...)
+ Biết sử dụng các thủ tục, hàm, câu lệnh trong SQL để thực hiện các thao tác cơ bản
trong việc tạo mới, truy vấn, thêm, xóa cơ sở dữ liệu.
- Các vấn đề liên quan đến CSDL
+ Các biện pháp bảo vệ CSDL (Chứng thực người dùng, điều khiển truy cập, view, ràng
buộc toàn vẹn, mã hoá, sao lưu và phục hồi, RAID,…)
+ Quản lý giao dịch
Phần 6: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật.
- Nắm vững khái niệm về thuật toán, sơ đồ khối,

- Biết sử dụng ngôn ngữ tựa Pascal, C, .. để mô tả thuật toán.
- Nắm vững các thuật toán cơ bản cơ bản về đệ quy (Fibonaci, USCLN,…), Thuật toán tìm
23


kiếm ( tuần tự, nhị phân,…), sắp xếp( sắp xếp chọn, sắp xếp chèn, sắp xếp nổi bọt, quick
sort,…).
- Kiến thức về các thuật toán trên Mảng, con trỏ, ngăn xếp,..
- Cây nhi phân.
Phần 7: Mạng Internet.
- Hiểu rõ khái niệm và các phành phần, chức năng và cấu trúc của mạng máy tính.
- Lợi ích của mạng Internet.
- Chuẩn hóa mạng và mô hình mạng OSI .
- Các chuẩn kết nối mạng, các kỹ thuật kết nối một mạng máy tính ( Cách kết nối, bấm dây
mạng theo các chuẩn,…)
- Giao thức TCP/IP.
- Các phương thức tấn công mạng và phương pháp phòng chống.
- An Toàn thông tin trên mạng Internet.
B. THỰC HÀNH
Phần 1: Hệ điều hành.
- Tìm hiểu về hệ điều hành: quản lý các tiến trình, bộ nhớ, hệ thống tập tin và thư mục
- Tìm hiểu Deadlock, cơ chế quản lý bộ nhớ trong hệ điều hành, bộ nhớ ảo
- Tìm hiểu một số giải thuật thay thế trang, cơ chế quản lý tập tin
Phần 2: Kiến trúc máy tính.
- Phép biểu diễn và biến đổi số dùng trên máy tính và các hệ thống số
- RAID (Redundant Array of Independent Disks)
- Tổ chức bộ xử lý
- Các cấp bộ nhớ
Phần 3: Lập trình hướng đối tượng.
- Tạo lớp và đối tượng với Java

+ Tạo lớp và đối tượng đơn giản
+ Ngôn ngữ lập trình Java căn bản
+ Hàm tạo, hàm hủy
- Cài đặt tính kế thừa và đa hình trong Java
+ Sử dụng lại lớp đã có.
+ Tạo lớp kế thừa.
24


+ Tái định nghĩa hàm và chồng hàm
+ Sử dụng tính đa hình
- Vào ra trong Java
+ Sử dụng các luồng vào ra.
+ Các luồng vào ra trên tập tin
+ Lưu trữ và phục hồi các đối tượng từ tập tin
- Các kỹ thuật trừu tượng hóa
+ Tạo và sử dụng giao diện (interface)
+ Tạo và sử dụng các lớp trừu tượng
+ Đa thừa kế trong Java
Phần 4: Cơ sở dữ liệu
- Khái niệm về cơ sở dữ liệu và các khái niệm khác liên quan:
- Tổng quan về Cơ Sở Dữ Liệu (CSDL):
+ Kiến trúc ba mức ANSI-SPARC
+ Các mô hình CSDL
+ Các ngôn ngữ CSDL
+ Hệ quản trị CSDL (HQTCSDL)
- Mô hình quan hệ & các ngôn ngữ:
+ Mô hình quan hệ
+ Đại số quan hệ và Phép tính quan hệ
+ SQL – Ngôn ngữ thao tác trên dữ liệu

- Thiết kế & cài đặt CSDL:
+ Ràng buộc toàn vẹn trên CSDL
+ Chuẩn hoá CSDL (Normalization)
+ Tăng hiệu quả truy xuất CSDL
+ SQL – Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (tạo CSDL, tạo bảng, tạo chỉ mục, tạo view, tạo
trigger...)
+ Biết sử dụng các thủ tục, hàm, câu lệnh trong SQL, Oracle để thực hiện các thao tác cơ
bản trong việc tạo mới, truy vấn, thêm, xóa cơ sở dữ liệu.
- Các vấn đề liên quan đến CSDL:
+ Các biện pháp bảo vệ CSDL (Chứng thực người dùng, điều khiển truy cập, view, ràng
25


×