Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

đồ án BÃI ĐỖ XE TỰ ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 28 trang )

Đồ án môn học: Điều khiển Logic

GVHD: Nguyễn Anh Duy

CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ BÃI ĐỖ XE TỰ ĐỘNG

I.

Giới thiệu.
Trong những thập niên qua,với tổng tỉ lệ vốn đầu tư cao đã nhanh chóng mở rộng
khối lượng và chất lượng của cơ sở hạ tầng đô thị, cải thiện tiếp cận, góp phần vào
sự thành công về tăng trưởng và phát triển của đất nước. Mặc khác việc gia tăng
quá nhanh của giao thông động và thực tế về những chính sách phức tạp và khó
tiên liệu hiện được xem là vấn đề lớn nhất cản trở sự phát giao thông động như
nhiều khảo sát đã nhận định. Hai vấn đề trên là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến giao
thông tĩnh nói chung cũng như bến bãi đỗ xe nói riêng:
Đời sống đang dần được nâng cao, ô tô nhiều nhưng bãi đỗ xe không đáp ứng được
nhu cầu thực tế.
Các bãi đậu xe hiện tại không đáp ứng được sự an tâm cho người gởi như dễ
bị mất cắp phụ từng người lái xe không có kinh nghiệm phải mất nhiều thời gian
để đưa xe vào bến đỗ.
Bãi xe tự lái thường có diện tích lớn nên lái xe lại phải mất rất nhiều thời
gian để tìm chỗ đỗ hay tìm ra xe của mình khi lấy xe.
Thực tế này khiến cho rất nhiều công trình xây dựng thuộc hàng cao cấp,
nhưng số lượng ô tô đỗ được trong công trình không đủ đáp ứng phân nửa nhu cầu
của những người sử dụng. Với những khách sạn, văn phòng cao cấp, siêu thị, trung
tâm hội nghị, trung tâm triển lãm, cảnh ùn tắc do bãi đỗ xe ô tô tràn ra lề đường
không còn là chuyện hiếm.

1




Đồ án môn học: Điều khiển Logic

GVHD: Nguyễn Anh Duy

Như vậy, để có thể đáp ứng đủ chỗ đỗ xe theo các tiêu chuẩn hiện hành của
nhà nước, các chủ đầu tư cần phải tìm kiếm các giải pháp kỹ thuật tiên tiến nhằm
tiết kiệm đáng kể diện tích xây dựng nhưng vẫn đảm bảo số xe đỗ được theo yêu
cầu.

II.

Ưu điểm và nhược điểm
1. Ưu điểm


Giải quyết được bài toán nan giải hiện nay là có nơi đỗ
xe cho ô tô nên phần nào tránh được hiện tượng ùn tắc
giao thông tại các thành phố lớn ở nước ta cũng như
các nước trên thế giới



Tiết kiệm diện tích: cùng một diện tích đất, thay vì chỉ
để được 1 chiếc xe nay có thể để được nhiều chiếc
bằng cách ta xây những tầng hầm hay xây cao tầng.
Tạo ra kết cấu thành những ô tiêu chuẩn do đó để được
nhiều xe hơn. Quá trình để xe vào hệ thống hoàn toàn
tự động.


Trạm đỗ xe tự động với thiết kế nhỏ gọn và linh hoạt, các trang thiết bị phù hợp
sẽ thích ứng được thực trạng giao thông tĩnh hiện của đô thị hiện nay mà còn
làm tăng mỹ quan cơ sở hạ tầng hiện hữu.
Với quỹ đất khang hiếm hiện nay, giải pháp trạm đỗ xe thông minh là giải pháp
tối ưu và là yếu tố bắt buộc trong tương lai khi xây dựng cơ sở hạ tầng.
• Không cần người phụ vụ: Quá trình đưa xe vào, nâng xe lên, đưa xe vào
hệ thống hay lấy ra hoàn toàn tự động, không cần có sự tác động của con
người, do đó giảm được chi phí thuê người phục vụ.

2


Đồ án môn học: Điều khiển Logic


GVHD: Nguyễn Anh Duy

An toàn cho người và xe cộ: Xe gửi trong đó nhờ có kỹ thuật cho va chạm
mềm và bộ phận giảm chấn do đó tránh được các trầy xước và hư hại.
Ngoài ra, bãi để xe tự động còn tránh sự phá hoại của kẻ gian như nạn ăn
cắp xe, ăn cắp đồ đạc trong xe, phá hư xe... Vì bãi giữ xe tự động không
cho người lạ vào nhờ vào hệ thống camera, và hệ thống báo động.



Tính linh động, thi công lắp ráp nhanh, hệ thống trạm đỗ xe thông minh có
thể được xây dựng trong thời gian rất ngắn để nhanh chóng đưa vào sử dụng.
2. Nhược điểm




Tốn năng lượng vì nhiều hệ thống chỉ cần lấy ra hay đưa vào 1 xe mà cả
hệ thống phải hoạt động.



Nhiều kết cấu truyền động như cơ cấu nâng, cơ cấu di chuyển ngang, cơ

cấu bàn xoay nên gây khó khăn cho quá trình bảo trì và sửa chữa.
• Vốn đầu tư lớn cũng như đòi hỏi một đội ngủ cán bộ kỹ thuật có trình độ
chuyên môn cao và luôn được trau dồi để thích ứng với công nghệ ngày
càng hiện đại.
III.
Nguyên lí hoạt động
1. Hệ thống kiểm soát xe ra vào
Về cơ bản hệ thống quản lí sẽ phân chia khách gữi xe thành 2 trường hợp: vé
tháng và vé lượt.
a. Vé tháng:

Người sử dụng được cấp thẻ RFID, trên thẻ có mã hóa những thông tin
như: chủ xe, biển số xe, hạn hiệu lực của thẻ…Hệ thống quản lí bằng hình ảnh
cho phép chụp màn hình biển số xe tại cổng ra vào và lưu trong máy tính nhờ hệ
thống camera tự động.
Tại cổng vào:
Khi xe đi ngang qua đầu đọc thẻ RF, đầu đọc nhận được tín hiệu của thẻ RF
của chủ xe và gữi thông tin này về máy chủ để kiểm tra tính xác thực của thẻ,
nếu tất cả đều hợp lệ, hệ thống sẽ điều khiển mở Barie lên cho xe đi qua, đồng

3



Đồ án môn học: Điều khiển Logic

GVHD: Nguyễn Anh Duy

thời ngay lúc đó, hệ thống camera kích hoạt tự dộng chụp biển số xe, ảnh được
lưu cùng với số ID của thẻ RF trong hệ thống
Tại cổng ra:
Tương tự như ở cổng vào, xe đi ra cần quét thẻ tại đầu đọc thẻ, hệ thống
máy chủ phân tích thẻ RF, cùng lúc đó camera sẽ chụp lại ảnh biển số xe, như
vậy trên màn hinh xuất hiện đồng thời ảnh khi đi vào và đi ra của xe, sau khi so
sánh nếu hợp lệ thì hệ thống mở barie cho xe đi ra. Kết thúc một chu trình.
b. Vé lượt:
Tại cổng vào: Khách hàng tới cổng vào và dung xe trước máy phát thẻ, bấm nút
phát thẻ để nhận thẻ, hệ thống sẽ chụp ảnh biển số xe cùng với các thông tin sẽ
được lưu lại trong thẻ, sau đó hệ thống cho mở Barie cho xe vào.
Tại cổng ra: sau khi khách hàng thanh toán phí gữi xe, đến quét thẻ tại đầu đọc,
hệ thống sẽ chụp ảnh biễn số và hiện thị ra màn hình ảnh để nhân viên so sánh
và can thiệp kịp thời nếu có sự cố, nếu hợp lệ hệ thống cho mở barie cho xe ra.
Kết thúc chu trình.
Tổng quan về công nghệ.

IV.

1. Sơ đồ công nghệ

Chèn hình

2. Quy trình vận hành.



Bấm nút START để hệ thống hoạt động.



Ta bấm nút khởi động chương trình tự động để bắt đầu chương trình tự động
và ấn nút dừng để dừng chương trình

4


Đồ án môn học: Điều khiển Logic


GVHD: Nguyễn Anh Duy

Khi có tín hiệu báo cháy, tất cả các barie được mở lên, bật chuông báo động,
đèn báo cháy,..



Đèn tín hiệu: Đèn xanh: có thể đi vào
Đèn đỏ: không được vào cho dù thẻ hợp lệ ( đã full chổ)

-

Qui trình xe vào:
Khi xe tới cửa, cảm biến S1 tác động,đèn màu đỏ sáng, cảm biến S2 tác
động khi xe đã hoàn tất mua vé và được cấp thẻ xe, đèn màu xanh sáng lên đồng

thời đèn màu đỏ tắt, cửa vào mở ra.
Cảm biến S7, S8 để nhận biết xe nhỏ xe lớn- S7 đặt dưới 2m, S8 đặt cao trên
2m, khi xe vào nếu cảm biến S8 tác động thì nhận biết đó là xe cở lớn, hệ thống
cho đèn chỉ dẫn xe vào bãi xe lớn sang lên, cùng với đèn chỉ dẫn, bảng chỉ dẫn
sẽ hiển thị số xe còn trống trong bãi lên màn hình chỉ dẫn; nếu cảm biến S7 tác
động thì nhận biết đó là xe cở nhỏ, đèn chỉ dẫn vào bãi xe nhỏ sáng lên.
Barie nâng lên hạ xuống và dừng lại nhờ 2 công tắc hành trình HTT1 và HTN2
Khi xe đã vào hẵn trong cổng, cảm biến S11 sẽ tác động, điều khiển hệ thống hạ
Barie xuống.
Nếu trong khoảng thời gian T=60s kể từ lúc mở cửa mà xe không vào thì cửa sẽ
đóng lại. Khi có tín hiệu từ các cảm biến báo cháy thì cổng vào phải được mở ra.
Cổng vào chỉ có thể đóng sau khi nó đã mở xong. Cổng đang mở thì không đóng
lại được.
Sau khi đi theo bảng chỉ dẫn dành cho xe lớn, xe nhỏ, các xe sẽ đổ tại các
bãi 1(xe nhỏ) và bãi 2(xe lớn), tại các lối ra vào của mỗi bãi có các cảm biến
nhận biết xe vào và ra bãi. Bãi 1 có cảm biến vào ra là S3,S4, khi xe vào bãi 1,
cảm biến S3 tác động, bộ đếm xe bãi 1 sẽ cộng 1 vào bộ nhớ. Khi xe đi ra qua
cảm biến S4, S4 sẽ tác động, bộ đếm trừ đi 1 từ bộ nhớ, đồng thời hiển thị số
chổ trống còn lại trong bãi ra màn hình và bảng chỉ dẫn, nếu bãi đã đầy đèn full
của mỗi bãi sáng lên. Bãi 2 là 2 cảm biến S5 và S6 được thiết kế và hoạt động
tương tự như bãi 1.

-

Qui trình xe ra:
5


Đồ án môn học: Điều khiển Logic


GVHD: Nguyễn Anh Duy

Khi xe tới cửa ra, cảm biến S12 tác động, chủ xe quét thẻ, trả tiền phí, khi hoàn tất thì
S14 tác động cho cửa ra mở. Trong khoảng thới gian 60s kể từ khi quét thẻ nếu xe
không đi ra cửa thì barie tự dộng đóng lại.
Khi xe đã ra hẵn khỏi cửa ra, S13 tác động, điều khiển hạ barie xuống. Kết thúc một
chu trình
Khi có tín hiệu từ các cảm biến báo cháy thì cổng ra phải được mở ra. Cổng ra chỉ có
thể đóng sau khi nó đã mở xong. Cổng đang mở thì không đóng lại được.
Bộ đếm số lượng xe sẽ phát tín hiệu màn hình và đèn để chủ xe và nhân viên giám sát
dể dàng quản lí. Ở cửa vào, đèn xanh sẽ sáng lên báo hiệu còn chổ trống, màn hình

hiển thị tăng thêm một xe khi xe đã vào hẵn trong cửa, nếu bãi đỗ xe đầy thì đèn
đỏ sang lên và không cho mở cửa vào. Tương tự ở cửa ra, nhưng không có cảm
biến đèn báo số lượng xe và chổ trống, màn hình hiển thị giảm một xe khi đã ra
hẵn bên ngoài.
Bãi đỗ xe còn được trang bị hệ thống cảm biến đèn và chuông báo động khi có sự cố
cháy, sự cố đóng, mở cửa cổng,...

CHƯƠNG II:
GIỚI THIỆU PLC S7-200 CỦA SIEMENS

I.

Cấu hình phần cứng
PLC, viết tắc của Programmable Logic Control, là thiết bị điều khiển logic
lập trình được, hay khả trình, cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều
khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình.
S7-200 là thiết bị điều khiển logic khả trình loại nhỏ của hãng
Siemens(CHLB Đức), có cấu trúc theo kiểu modul và có các modul mở rộng.


6


Đồ án môn học: Điều khiển Logic

GVHD: Nguyễn Anh Duy

Các modul này được sử dụng cho nhiều những ứng dụng lập trình khác nhau.
Thành phần cơ bản của S7-200 là khối vi xữ lý CPU 212 hoặc CPU214. Về hình
thức bên ngoài, sự khác nhau của hai loại CPU này nhận biết được nhờ số đầu
vào/ra và ngôn ngữ cung cấp.
-

CPU 212 có 8 cổng vào và 6 cổng ra và có khả năng được mở rộng
bằng 2 modul mở rộng.

-

CPU 214 có 14 cổng vào và 10 cổng ra và có khả năng được mở rộng
bằng 7 modul mở rộng
S7-200 có nhiều loại modul mở rộng khác nhau

II.

Hình dáng bên ngoài

1. Các đèn trạng thái:
• Đèn RUN-màu xanh: Chỉ định PLC ở chế độ làm việc và thực hiện chương trình


đã được nạp vào bộ nhớ chương trình.
• Đèn STOP-màu vàng: Chỉ định PLC ở chế độ STOP, dừng chương trình đang
thực hiện lại (các đầu ra đều ở chế độ off).
• Đèn SF-màu đỏ, đèn báo hiệu hệ thống bị hỏng có nghĩa là lỗi phần cứng hoặc
hệ điều hành. Ở đây cần phân biệt rõ lỗi hệ thống với lỗi chương trình người
dùng, khi lỗi chương trình người dùng thì CPU không thể nhận biết được vì
trước khi download xuống CPU, phần mềm lập trình đã làm nhiệm vụ kiểm tra
trước khi dịch sang mã máy.
• Đèn Ix.x-màu xanh: Chỉ định trạng thái On/Off của đầu vào số.
7


Đồmôánđun
môn
Jắc cắm
mởhọc:
rộngĐiều khiển Logic


GVHD: Nguyễn Anh Duy

BênQx.x-màu
trong:
Đèn
xanh: Chỉ định trạng thái On/Off của đầu vào số.
- Nguồn cung cấp
cấptruyền thông nối tiếp:
• - Tụ cao
Port
- Đồng hồ thời gian (CPU 224/226)


RS 485 protocol, 9 chân sử dụng cho việc phối

ghép với PC, PG, TD200, TD200C, OP, mạng biến tần, mạng công nghiệp.
-

Tốc độ truyền - nhận dữ liệu theo kiểu PPI ở tốc độ chuẩn là 9600 baud.
Tốc độ truyền - nhận dữ liệu theo kiểu Freeport là 300 ÷ 38400 baud.
Các LED chỉ trạng thái của các đầu vào ra

1

Chiết áp

Hình 2.3: CPU S7-200 module

Lỗ để gắn
Cổng truyền thông

Các đầu nối
Chốt
có thể
kẹptháo
để lắp
rờiCPU
khi cần
lên ray DIN
(với các CPU 224, 226)

8



Đồ án môn học: Điều khiển Logic

GVHD: Nguyễn Anh Duy

2. Công tắc chọn chế độ
• Công tắc chọn chế độ RUN: Cho phép PLC thực hiện chương trình, khi chương

trình gặp lỗi hoặc gặp lệnh STOP thì PLC sẽ tự động chuyển sang chế độ STOP
mặc dù công tắc vẫn ở chế độ RUN (nên quan sát đèn trạng thái).
• Công tắc chọn chế độ STOP: Khi chuyển sang chế độ STOP, dừng cưỡng bức
chương trình đang chạy, các tín hiệu ra lúc này đều về off.
• Công tắc chọn chế độ TERM: cho phép người vận hành chọn một trong hai chế
độ RUN/STOP từ xa, ngoài ra ở chế độ này được dùng để download chương


trình người dùng.

3. Vít chỉnh định tương tự

Mỗi CPU có từ 1 đến 2 vít chỉnh định tương tự, có thể xoay được một góc 270°,
dùng để thay đổi giá trị của biến sử dụng trong chương trình.
4. Pin và nguồn nuôi bộ nhớ
Sử dụng tụ vạn năng và pin. Khi năng lượng của tụ bị cạn kiệt PLC sẽ tự động
III.

chuyển sang sử dụng năng lượng từ pin.
Giao tiếp với thiết bị ngoại vi:


Thiết bị lập trình loại PGxx được trang bị sẵn phần mềm lập trình, chỉ
lập trình được với ngôn ngữ STL.

Máy tính PC: Hệ điều hành Win 95/98/ME/2000/NT4.x.
Trên đó có cài đặt phần mềm Step7 Micro/Win 32 và Step7 Micro/Dos. Hiện
nay hầu hết sử dụng Step7 Mcro/Win 32 version 3.0, 3.2, 4.0. V4.0 cho phép
người lập trình có thể xem được giá trị, trạng thái cũng như đồ thị của các biến.
Nhưng chỉ sử dụng được trên máy tính có cài đặt hệ điều hành Window 2000/

IV.

WinNT và PLC loại version mới nhất hiện nay
Giới thiệu các ngôn ngữ lập trình:
Lập trình cho S7 200 và các PLC khác của hãng Siemens dựa trên 3 phương
pháp cơ bản:

9


Đồ án môn học: Điều khiển Logic

GVHD: Nguyễn Anh Duy

-Phương pháp hình thang (Ladder logic _ LAD).
-Phương pháp khối hàm (Function Block Diagram _ FBD).
-Phương pháp liệt kê câu lệnh (Statement List _ STL).
Chương này sẽ giới thiệu các thành phần cơ bản của ba phương pháp và cách sử
dụng chúng trong lập trình.
Nếu chương trình được viết theo ngôn ngữ LAD (hoặc FBD) thì có thể chưyển
sang ngôn ngữ STL hay FBD (hoặc LAD) tương ứng. Nhưng không phải bất cứ

chương trình viết theo STL nào cũng chuyển sang ngôn ngữ LAD hay FBD
được. Bộ tập lênh STL được trình bày trong giáo án này đều có một chức năng
như các tiếp điểm, cuộn dây, các hộp (trong LAD) hay IC số trong FBD.
Những lệnh này phải phối hợp được trạng thái các tiếp điểm để quyết định về
giá trị trạng thái đầu ra hoặc giá trị logic cho phép hoặc không cho phép thực
chức năng của một (hay nhiều) cuộn dây hoặc hộp. Trong lập trình lôgic thường
hay sử dụng hai ngôn ngữ LAD và STL vì nó gần gũi hơn đối với chuyên ngành
điện. Sau đây là những định nghĩa cần phải nắm khi bắt tay vào thiết kế một
chương trình:
1. Định nghĩa về LAD:
LAD là ngôn ngữ lập trình bằng đồ họa. Nhữnh thành phần cơ bản dùng
trong LAD tương ứng với những thành phần cơ bản dùng trong bảng mạch rơle.
+ Tiếp điểm có hai loại:
Thường đóng
Thường hở
+ Cuộn dây (coil): ---( )
+ Hộp (box): Mô tả các hàm khác nhau, nó làm việc khi có tín hiệu đưa
đến hộp. Có các nhóm hộp sau: hộp các bộ định thời, hộp các bộ đếm, hộp di
chuyển dữ liệu, hộp các hàm toán học, hộp trong truyền thông mạng...
+ Mạng LAD: Là mạch nối các phần tử thành một mạng hoàn thiện, các phần
tử như cuộn dây hoặc các hộp phải được mắc đúng chiều. Nguồn điện có hai

10


Đồ án môn học: Điều khiển Logic

GVHD: Nguyễn Anh Duy

đường chính, một đường bên trái thể hiện dây nóng, một đường bên phải là dây

trung tính (neutral) nhưng không được thể hiện trên giao diện lập trình. Một
mạch làm việc được khi các phần tử được mắc đúng chiều và kín mạch.
2. Định nghĩa về STL:
Là phương pháp thể hiện chương trình dưới dạng tập hợp các câu lệnh. Để
tạo ra một chương trình bằng STL, người lập trình cần phải hiểu rõ phương thức
sử dụng 9 bit trong ngăn xếp (stack) logic của S7 200.
Ngăn xếp là một khối 9 bit chồng lên nhau từ S0÷S8, nhưng tất cả các thuật toán
liên quan đến ngăn xếp đều làm việc với bit đầu tiên và bit thứ hai (S0 và S1)
của ngăn xếp. giá trị logic mới có thể được gởi hoặc nối thêm vào ngăn xếp. Hai
bit S0 và S1 phối hợp với nhau thì ngăn xếp được kéo lên một bit.
Ngăn xếp của S7 200 (logic stack):

V.

Cấu trúc bộ nhớ S7-200:
1. Phân chia bộ nhớ:
Bộ nhớ được chia làm 4 vùng cơ bản, hầu hết các vùng nhớ đều có khả năng
đọc/ghi chỉ trừ vùng nhớ đặc biệt SM (Special Memory) là vùng nhớ có số chỉ
đọc, số còn lại có thể đọc/ghi được.


Vùng nhớ chương trình: Là miền bộ nhớ được dùng để lưu giữ các lệnh. chương

trình. Vùng này thuộc kiểu non-valatie đọc/ghi được.
• Vùng nhớ tham số: Là miền lưu giữ các tham số như từ khoá, địa chỉ trạm...
cũng giống như vùng chương trình, vùng này thuộc kiểu (non-valatile) đọc/ghi
được.

11



Đồ án môn học: Điều khiển Logic


GVHD: Nguyễn Anh Duy

Vùng dữ liệu: Được sử dụng để cất các dữ liệu của chương trình bao gồm kết
quả của các phép tính, hằng số được định nghĩa trong chương trình, bộ đệm

truyền thông...
• Vùng đối tượng: Timer, bộ đếm, bộ đếm tốc độ cao và các cổng vào/ra tương tự
được đặt trong vùng nhớ cuối cùng. Vùng này không thuộc kiểu non-valatile
nhưng đọc/ghi được.
Hai vùng nhớ cuối cùng có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện một chương
trình. Do vậy sẽ được trình bày chi tiết ở mục tiếp theo.

2. Vùng nhớ dữ liệu và đối tượng và cách truy cập:

Vùng nhớ dữ liệu là vùng nhớ động, nó có thể truy cập theo từng bit, byte, từ
đơn (worrd), từ kép (double word) và cũng có thể truy nhập được với mảng dữ
liệu. Được sử dụng làm miền lưu trữ dữ liệu cho các thuật toán, các hàm truyền
thông, lập bảng, các hàm dịch chuyển, xoay vòng thanh ghi, con trỏ địa chỉ...
Vùng đối tượng được sử dụng để lưu giữ dữ liệu cho các đối tượng lập trình như
các giá trị tức thời, giá trị đặt trước của Counter hay Timer. Dữ liệu kiểu đối
tượng bao gồm các thanh ghi của counter, Timer, các bộ đếm tốc độ cao, bộ đệm
vào/ra tương tự và các thanh ghi AC (Accumulator).
Vùng nhớ dữ liệu và đối tượng được chia ra nhiều miền nhớ nhỏ với những ứng
dụng khác nhau..
Địa chỉ truy nhập được quy ước với công thức:
1


• Truy nhập theo bit:

- Viết: tên miền (+) địa chỉ byte (+).(+) chỉ số bit (từ 0÷7).

12


Đồ án môn học: Điều khiển Logic

GVHD: Nguyễn Anh Duy

- Đọc: ngược lại, ví dụ: V12.7_bit 7 của byte 12 trong vùng nhớ V.
M8.2_bit 2 của byte 8 trong vùng nhớ M.
1

• Truy nhập theo byte:

- Viết: tên miền (+) B (+) địa chỉ của byte trong miền.
- Đọc: ngược lại, ví dụ: VB32_byte 32 trong vùng nhớ V.
1

• truy nhập theo Word (từ đơn):

- Viết: tên miền (+) W (+) địa chỉ byte cao của từ trong miền.
- Đọc: ngược lại, ví dụ: VW180_Word 180 trong vùng nhớ V, từ này gồm có 2
byte 180 và 181.

1


Truy nhập theo double Word (từ kép):

- Viết: tên miền (+) D (+)địa chỉ byte cao của từ cao trong miền.
- Đọc: ngược lại, ví dụ: VD8_double Word 8 trong vùng nhớ V, từ kép này bao
gồm 4 byte 8, 9, 10, 11.

Tất cả các byte thuộc vùng dữ liệu đều có thể truy nhập bằng con trỏ. Con trỏ
quy định trong vùng nhớ V, L hoặc các thanh ghi AC1, AC2, AC3. Mỗi con trỏ
gồm 4 byte, dùng lệnh MOVD. Quy ước sử dụng con trỏ để truy nhập như sau:
1

• Truy nhập con trỏ địa chỉ:

&địa chỉ byte (cao) là toán hạng lấy địa chỉ của byte, từ hoặc từ kép mà con trỏ
đang chỉ vào. Ví dụ:
- AC1=&VB10, thanh ghi AC1 chứa đại chỉ của byte 10 thuộc vùng nhớ V.
- VD100=&VW110, từ kép VD100 chứa địa chỉ byte cao (VB110) của từ đơn
VW110.
- AC2=&VD150, thanh ghi AC2 chứa địa chỉ của byte cao (VB150) của từ kép
VD150.
1

• Truy nhập con trỏ dữ liệu:
13


Đồ án môn học: Điều khiển Logic

GVHD: Nguyễn Anh Duy


- *con trỏ dữ liệu là toán hạng lấy nội dung của byte, từ hoặc từ kép
mà con trỏ đang chỉ vào. Ví dụ như đối phép gán địa chỉ trên thì:
- *AC1 = VB10, lấy nội dung của byte VB10.
- *VD100 = VW110, lấy nội dung của từ đơn VW110.
- *AC1 = VD150, lấy nội dung của từ kép VD150.
Phép gán địa chỉ và sử dụng con trỏ như trên cũng có tác dụng với những thanh
ghi 16 bit của Timer, bộ đếm thuộc vùng đối tượng hay các vùng nhớ I, Q, V,
M, AI, AQ, SM.

VI.

Thực hiện chương trình:
PLC thực hiện chương trình theo trình tự lặp. Mỗi vòng lặp được gọi là
vòng quét(scan).Mỗi vòng quét được bắt đầu bằng giai đoạn đọc dữ liệu từ các
cổng vào vùng bộ đệm ảo,tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình. Trong
từng vòng quét chương trình được thực hiện bằng lệnh đầu tiênvà kết thúc bằng
lệnh kết thúc(Mend). Sau giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn truyền
thông nội bộ và kiểm tra lỗi vòng quét được kết thúc bằng giai đoạn chuyển các
nội dung của bộ đệm ảo tới các cổng ra.

14


Đồ án môn học: Điều khiển Logic

GVHD: Nguyễn Anh Duy

Khi gặp lệnh vào/ra tức thời ngay lập tức hệ thống dừng tất cả mọi công việc
khác, ngay cả chương trình xử lý ngắt để thực hiện chương trình này trực tiếp
với cổng vào/ra.

Tập lệnh S7-200 :

VII.

Tập lệnh của S7-200 được chia làm 3 nhóm:


Các lệnh mà khi thực hiện thì làm việc độc lập không phụ thuộc vào giá trị logic

của bit đầu tiên trong ngăn xếp (gọi là nhóm lệnh không điều kiện).
• Các lệnh chỉ thực hiện khi bit đầu tiên trong ngăn xếp có giá trị bằng 1 (gọi là
nhóm lệnh có điều kiện).
• Các nhãn lệnh đánh dấu vị trí trong tập lệnh (gọi là nhóm lệnh điều khiển
chương trình).
Do tập lệnh của S7-200 rất nhiều nên chỉ giới thiệu vài lệnh dùng trong chương
trình

15


Đồ án môn học: Điều khiển Logic

GVHD: Nguyễn Anh Duy

16


Đồ án môn học: Điều khiển Logic

GVHD: Nguyễn Anh Duy


17


Đồ án môn học: Điều khiển Logic

GVHD: Nguyễn Anh Duy

Một số ưu điểm của S7-200:


Micro PLC cho phép tự động hoá tối đa với chi phí tối thiểu



Cài đặt, lập trình và vận hành rất đơn giản



Mạnh, có khả năng tích hợp trên quy mô lớn, tiết kiệm không gian lắp đặt,
có tác động mạnh



Có thể sử dụng cho những công việc điều khiển đơn giản và phức tạp



Tất cả các CPU đều có thể sử dụng độc lập, trong mạng và trong hệ thống
phân tán




Thích hợp cho những ứng dụng mà trước kia không làm được



Nổi bật là đặc tính thời gian thực và truyền thông mạnh (PPI, PROFIBUSDP, giao diện ASi)

18


Đồ án môn học: Điều khiển Logic

GVHD: Nguyễn Anh Duy

19


Đồ án môn học: Điều khiển Logic

GVHD: Nguyễn Anh Duy

CHƯƠNG III:
THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH LOGIC ĐIỀU KHIỂN BÃI ĐỔ
XE TỰ ĐỘNG DUNG PLC S7-200
I.
1.

Phân công đầu vào đầu ra

Phân công đầu vào

Kí hiệu

Đầu

Start
Stop
Run
HTT1
HTN1
HTT2
HTN2
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13

vào
I0.0
I0.1

I0.2
I0.3
I0.4
I0.5
I0.6
I0.7
I1.0
I1.1
I1.2
I1.3
I1.4
I1.5
I1.6
I1.7
I2.0
I2.1
I2.2
I2.3

Chương trình tự động
Dừng tất cả chương trình
Run
Công tắc hành trình thuận 1
Công tắc hành trình nghịch 1
Công tắc hành trình thuận 2
Công tắc hành trình nghịch 2
Cảm biến nhận biết xe vào bãi
Quét thẻ RFID đi vào
Đếm xe vào bãi 1 ( xe nhỏ )
Đếm xe ra bãi 1

Đếm xe vào bãi 2 ( xe lớn )
Đếm xe ra bãi 2
Cảm biến phát hiện xe nhỏ
Cảm biến phát hiện xe lớn
Nút báo sự cố đến nhân viên quản lí
Chuông báo động báo cháy
Cảm biến xe đã đi vào cửa vào
Cảm biến phát hiện xe đi ra bãi
Cảm biến phát hiện xe đã ra khỏi barie cửa

I2.6
I2.4
I2.7

ra
Quét thẻ RFID đi ra
Nút Reset báo động
Nút Reset sự cố

S14
Reset BĐ
Reset SC

Chức năng

2. Phân công đầu ra

20



Đồ án môn học: Điều khiển Logic

Kí hiệu
Đèn Start
Đèn stop
Đèn full1
Đèn full2
Đèn đỏ
Đèn xanh
DCM1_T
DCM1_N
DCM2_T
DCM2_N
ĐCS
Chuông

Xe lớn
Xe nhỏ
Đèn BĐ
Chuông SC

Đầu ra
Q0.0
Q0.1
Q0.2
Q0.3
Q0.4
Q0.5
Q0.6
Q0.7

Q1.0
Q1.1
Q1.2
Q1.3
Q1.4
Q1.5
Q1.6
Q1.7

GVHD: Nguyễn Anh Duy

Chức năng
Đèn start sáng lên, động cơ khởi động
Đèn stop sáng lên, động cơ dừng
Bãi 1 đầy, đèn full bãi 1 sáng lên
Bãi 2 đầy, đèn full bãi 2 sáng lên
Đèn đỏ chĩ dẫn sáng, xe chưa được đi vào
Đèn xanh chỉ dẫn sáng, xe được đi vào
Động cơ nâng barie cổng vào lên
Động cơ hạ barie cổng vào xuống
Động cơ nâng barie cổng ra lên
Động cơ hạ barie cổng ra xuống
Đèn chiếu sáng
Chuông báo động báo cháy
Đèn chỉ dẫn xe lớn vào bãi
Đèn chỉ dẫn xe nhỏ vào bãi
Đèn báo động báo cháy
Chuông báo sự cố đến phòng QL

hương trình điều khiển


21

II.

C


Đồ án môn học: Điều khiển Logic

GVHD: Nguyễn Anh Duy

22


Đồ án môn học: Điều khiển Logic

GVHD: Nguyễn Anh Duy

23


Đồ án môn học: Điều khiển Logic

GVHD: Nguyễn Anh Duy

24


Đồ án môn học: Điều khiển Logic


GVHD: Nguyễn Anh Duy

25


×