Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.42 KB, 73 trang )

“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

MỤC LỤC

Chương 1.
TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA
CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÔ HÌNH KHÔNG PHÁT THẢI
1.1 Tổng quan về kiểm toán môi trường.
1.1.1 Giới thiệu chung
Khái niệm về kiểm toán môi trường thực sự đã có từ những năm 70, so với kiểm
toán tài chính thì kiểm toán môi trường có những mục tiêu rộng hơn. Ngày nay kiểm toán
môi trường có thể có nhiều hình thức, mỗi loại có một mục tiêu riêng khác nhau. Kiểm
toán môi trường đã được công nhận như một ngành/lĩnh vực đặc biệt dành cho các nhân
viên được đào tạo và là một công cụ duy nhất, đã trở thành một tiêu chuẩn thực hành có
tác dụng tại nhiều tổ chức, công ty, xí nghiệp. Vào năm 1955 sự tự giác trong việc thực
hiện kiểm toán môi trường đã đạt được tỉ lệ 75% trong số các công ty ở Mỹ, và ở hầu hết
các tập đoàn lớn đã thiết lập một hình thức nào đó trong nội dung của chương trình kiểm
toán môi trường. Trong tương lai tỷ lệ này được tin tưởng sẽ còn tăng nhanh. Việc kiểm
toán ngày nay đã trở thành một tiêu chuẩn thường lệ trong quản lý ở các công ty lớn trên
thế giới.
Kiểm toán môi trường được thực hiện trên một phạm vi rộng với nhiều mục đích và
mục tiêu khác nhau. Theo truyền thống thì công tác kiểm toán đã được sử dụng như một
công cụ ngăn ngừa. Khái niệm kiểm toán môi trường (environmental auditing) đầu tiên
được xuất phát từ “Kiểm toán tài chính” (financial auditing), trong đó có khá nhiều các
điểm tương đồng. Kiểm toán tài chính được phát triển vào những năm 80, lúc đó nó như
một phương tiện để phát hiện gian lận trong kinh doanh, là một hệ thống kiểm tra độc lập
có tính định kì những sổ sách kế toán để xác minh tài chính mà những báo cáo tổng kết
phản ánh và được chấp nhận bởi những nguyên lý kế toán. Quá trình sản xuất công
nghiệp và các ngành khác ngày nay, những điều chỉnh, yêu cầu của những báo cáo tài
chính, tính cạnh tranh trong thị trường, sự mong đợi của cộng đồng yêu cầu thực hiện các
đánh giá và báo cáo về môi trường, … đã buộc các ngành sản xuất trong công nghiệp và


cả các chính phủ chấp nhận các quá trình kiểm toán môi trường.
Thông thường từ “kiểm toán” nói chung liên quan đến những xem xét về mặt tài
chính và được thực hiện bởi những chuyên gia kế toán dưới sự chuẩn xác của luật lệ và
các trách nhiệm pháp lý của các kiểm toán viên. Nhưng trong kiểm toán môi trường
không có những luật lệ hay nguyên tắc như thế.
1


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

Kiểm toán môi trường là một công cụ quản lý công nghiệp trong những năm gần
đây, đầu tiên là ở Mỹ, Canada, Hà Lan và Anh. Một số công ty nổi tiếng quốc gia và đa
quốc gia thường thực hiện các kiểm toán môi trường như là một bước quan trọng để có
những hành động phòng ngừa về môi trường. Công ty xăng dầu Anh đã đưa áp dụng các
kiểm toán môi trường vào đầu những năm 70. Ước tính là đã có gần một nửa trong số 500
các công ty lớn nhất ở Mỹ hiện có các chương trình kiểm toán môi trường đang được tiến
hành. Ngày càng có nhiều nước dần dần sử dụng các kiểm toán môi trường.
Các sự cố và các cảnh báo môi trường đã khởi xướng sớm việc triển khai các kiểm
toán môi trường ở Mỹ và Canada. Ở Mỹ một ủy ban liên bang - Ủy ban An ninh trao đổi
và bắt đầu đòi hỏi phải có các hệ thống kiểm soát nội bộ ở một số các công ty ma những
hoạt động của họ gây ra những mối đe doạ môi trường. Có những vụ việc tai tiếng như
“Sự cố Kepone” (do quản lý thuốc trừ sâu không an toàn) và “sự cố Kênh Tình Yêu” (nơi
các nhà máy dùng chôn lấp các chất thải nguy hại).
Một sự cố quan trọng về môi trường làm nổi bật nhu cầu về thông tin sâu hơn là làm
thế nào để các vấn đề môi trường được các công ty đa quốc gia giải quyết đó là trường
hợp nhà máy Cacbua liên hợp Bhopal ở Ấn Độ, nơi có rò rỉ các hoá chất làm chết người
hàng loạt.
Trong thời điểm này, các công ty buộc phải trả những khoản tiền lớn đền bù cho
những nạn nhân và cho việc làm sạch các nơi bị ô nhiễm. Nhiều giám đốc điều hành thậm
chí phải vào tù vì cho phép các hoạt động có hại tới môi trường trong các công ty của

mình. Việc đưa áp dụng luật siêu ngân sách ở Mỹ thúc đẩy các công ty phải xem xét cẩn
thận các hoạt động của m.nh và các hậu quả môi trường, sức khoẻ và an toàn của chúng.
Nhiều công ty nhận thấy là tất cả các kiểu sự cố môi trường có thể giảm thiểu được nhờ
vào các biện pháp phòng ngừa khác nhau. Các kiểm toán môi trường nổi lên như là một
công cụ quản lý hữu ích cho việc thực hiện được các mục đích đó. Một số các công ty tư
vấn đã tham gia vào việc triển khai các kiểm toán môi trường như là một thủ tục thông
thường của các ngành công nghiệp.
Vì thế việc kiểm toán môi trường không phải là một yếu tố duy nhất trong hệ thống
quản lý môi trường của một công ty. Tuy nhiên, nó được sử dụng như là một hoạt động
bắt buộc cho các hoạt động của một công ty. Phần lớn các kiểm toán môi trường được
tiến hành nhằm thẩm tra việc tuân thủ của công ty đối với các giấy phép đã được cấp và
theo luật pháp môi trường hiện hành.
Việc đưa áp dụng các “thực tế kiểm toán tốt” là một điểm quan trọng của việc kiểm
toán môi trường. Một số trường đại học và công ty tư vấn đã có những khoá học về kiểm
toán môi trường. Tuy nhiên, điều cực kỳ quan trọng là các kiểm toán viên môi trường đáp
ứng được những trình độ chuyên môn đặc biệt để ngành công nghiệp và các chính phủ có
2


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

được sự tin tưởng vào công việc của họ. Thí dụ, bang California đã thiết lập một hệ thống
thông báo và đăng ký cho các kiểm toán viên môi trường. Để được đăng ký thành kiểm
toán viên môi trường, cá nhân phải đáp ứng được các tiêu chuẩn cụ thể liên quan đến trình
độ văn hoá và nghề nghiệp.
Các kiểm toán viên môi trường ở Mỹ có các hiệp hội của mình để trao đổi thông tin
và kinh nghiệm. Các hiệp hội nổi tiếng nhất như “Hội bàn tròn kiểm toán môi trường”,
“Diễn đàn kiểm toán môi trường”. Ở Châu Âu, một tổ chức tương tự đó là: “Hội bàn tròn
kiểm toán môi trường Châu Âu” đang được thiết lập.
Với ý thức bảo vệ môi trường các ngành sản xuất và các ngành công nghiệp sẽ cần

phải ngày càng tin cậy hơn vào việc kiểm toán môi trường, và nhu cầu kiểm toán môi
trường sẽ thay đổi phụ thuộc vào những hình thức tổ chức và mục tiêu của kiểm toán.
Người đứng đầu một chương trình kiểm toán môi trường sẽ xác định và ước lượng
những nguy cơ tiềm tàng, những rủi ro và những mối nguy hiểm. Họ sẽ lần lượt tham gia
đánh giá khả năng thực hiện sau khi đã xem xét giá thành của việc giảm bớt những rủi ro
và những nguy cơ tới mức có thể chấp nhận được.
Kiểm toán môi trường là một quá trình mà nhờ đó các trình độ tổ chức có chọn lọc
của công ty được xem xét, có lưu ý tới việc tuân thủ các yêu cầu về quy chế và các chính
sách của nội bộ. Kiểm toán môi trường đã được coi là một công cụ mạnh trong các
chương trình môi trường. Ở một số nước, ngày càng có nhiều công ty dành ra một tỷ lệ
đáng kể vốn chi tiêu của mình, các ngân sách hoạt động và năng lực quản lý cho cuộc đấu
tranh chống ô nhiễm, cho sự an toàn và sức khoẻ của người công nhân. Nhiều công ty đã
thực hiện các kiểm toán môi trường như là một phương thức chính thức hoá các hệ thống
quản lý môi trường, an toàn và sức khoẻ của mình, song song với các công nghệ kiểm
soát môi trường chính xác.
Theo quan điểm Phòng Thương Mại Quốc Tế về chủ đề này đó là “kiểm toán môi
trường là công cụ quản lý bao gồm đánh giá có hệ thống, được văn bản hoá, định kỳ và
khách quan về việc làm thế nào để thực hiện tổ chức, quản lý môi trường và trang thiết bị
môi trường hoạt động tốt”.
Phạm vi của kiểm toán môi trường có thể gồm nhiều hoạt động mà có thể gây ra tác
động xấu cho môi trường lao động và môi trường tự nhiên. Những hoạt động này gồm cả
việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên (ví dụ, nguyên vật liệu, năng lượng và đất đai), các
quy trình sản xuất, sử dụng sản phẩm, vận chuyển và phân phối, tái chế vật liệu, và loại
bỏ chất thải cuối cùng.
1.1.2 Khái niệm về kiểm toán môi trường

3


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”


- Theo EPA: Kiểm toán môi trường là phương pháp đánh giá độc lập, có hệ thống,
theo định kỳ và xem xét có mục đích các hoạt động thực tiễn của đơn vị sản xuất có liên
quan đến việc đáp ứng các yêu cầu về môi trường.
- Theo các tác giả (Michael D., Phillip LÝ,Jeffery C): Kiểm toán môi trường là
phương pháp độc lập, có hệ thống để xác định việc chấp hành các nguyên tắc, các chính
sách quốc gia về môi trường, vận dụng những kinh nghiệm tốt từ thực tế sản xuất vào
công tác cải thiện và bảo vệ môi trường.
Kiểm toán môi trường ra đời vào cuối những năm 1970 với một nội dung phong phú
và bao quát. Trên thực tế, có thể có nhiều hình thức kiểm toán, mà mỗi loại bao hàm
những mục tiêu đặc trưng khác nhau. Đầu những năm 1980, nhằm đảm bảo các tiêu
chuẩn môi trường đặt ra ngày càng nhiều và phức tạp, những nhà quản lý phải sử dụng
kiểm toán như là một công cụ để cải thiện hoạt động của đơn vị mình. Từ đó, kiểm toán
môi trường ngày càng phát triển và trở thành một ngành riêng biệt.
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO) định nghĩa kiểm toán môi trường như một
hệ thống, quá trình xác minh tài liệu khách quan đang tồn tại và ước lượng bằng kiểm
toán (những thông tin có thể xác minh, những ghi chép trên sổ sách hoặc các lời phát biểu
được ghi nhận) để xác định rõ những hoạt động môi trường, những sự kiện, những điều
kiện, những hệ thống quản lý, hoặc những thông tin về vấn đề này có thích ứng với tiêu
chuẩn kiểm toán.
1.1.3 Một số đặc điểm của kiểm toán môi trường
Thông tin cho kiểm toán môi trường thông thường bao gồm:
- Công cụ quản lý: một kiểm toán môi trường là một công cụ quản lý để đoán nhận
và đánh giá rủi ro môi trường. Nó có thể dẫn dắt tới chiến lược là giảm thiểu rủi ro và cải
thiện môi trường. Kiểm toán là không chỉ bên trong. Trừ khi những khuyến cáo của kiểm
toán môi trường được thực hiện, nếu không kiểm toán chỉ có hiệu quả trong việc giảm
thiểu các rủi ro tới môi trường mà không bảo vệ chống lại các việc làm trái pháp luật.
- Sự đánh giá có hệ thống: những kiểm toán môi trường thì có hệ thống và cấu trúc,
sử dụng một ghi thức đã thiết lập. Tất cả các khía cạnh thích đáng của các quá trình hoạt
động cần xác định và bao gồm ở các chi tiết trong kiểm toán.

- Sự xác minh: tất cả bằng chứng kiểm toán môi trường phải được xác minh bởi sự
hỗ trợ của những tài liệu, và nếu bằng chứng không được xác minh, thì quá trình phải
được xem xét lại, thì sự khảo sát và đánh giá không có giá trị trong kiểm toán.
- Tính chu kỳ (tuần hoàn): điều quan trọng là kiểm toán môi trường có tính không
phải chỉ là một bài tập duy nhất. Những chu kỳ kiểm toán tiêu biểu hạn chế từ 06 tháng
đến 5 năm, phụ thuộc vào đặc điểm của tổ chức và mức của nguy hiểm môi trường được
đánh giá. Việc tiến triển trong quản lý môi trường theo thời gian giúp ta chứng minh được
4


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

sự kiên trì phải theo đuổi (hoặc trách nhiệm chung đối với môi trường) đi đến công khai
hoặc trong điều kiện uỷ, hoặc sự cần thiết cho việc theo đuổi tuân thủ các quy định về môi
trường. Chu kỳ đánh giá rất quan trọng để thiết lập sự cải tiến liên tục trong quản lý môi
trường.
- Tài liệu: là một khía cạnh quan trọng nhất của sự kiểm toán môi trường, bất kỳ hoạt
động bảo vệ môi trường nào đều được yêu cầu bởi luật pháp là trong tài liệu phải có đầy
đủ chi tiết cho kiểm toán để kiểm tra rằng nó đã được làm đúng (chính xác). Cũng như
vậy, một kiểm toán môi trường hoàn thành phải có một bản báo cáo viết tay của sự đánh
giá. Một kiểm toán bằng lời không được chấp nhận, một kiểm toán không có tài liệu thì
nó chỉ được xem như là một cuộc viếng thăm.
- Tính khách quan: trên hết, một kiểm toán môi trường phải có tính khách quan.
Nhiều công ty sử dụng sự kiểm toán trong một số tình trạng của họ, nhưng những kết quả
không thể được chấp nhận như một xác minh cho kiểm toán. Sự độc lập của những kiểm
toán viên từ các tổ chức hoặc phương tiện được phép kiểm toán nói lên được yêu cầu về
tính khách quan trong một kiểm toán môi trường.
- Tính rủi ro: một mục tiêu cơ bản của kiểm toán môi trường sẽ đo mức độ của rủi ro
môi trường và để sắp đặt những chiến lược giảm thiểu rủi ro đó. Một bộ phận của những
khuyến cáo kiểm toán cơ bản là những hoạt động ưu tiên để giảm thiểu rủi ro môi trường

đó.
- Sự tuân thủ: trong sự tuân thủ của một kiểm toán thì chỉ đơn độc hướng sự tuân thủ
tới pháp luật môi trường và yêu cầu của các công ty (tổ chức), với mỗi kiểm toán môi
trường thường bao gồm đánh giá sự tuân thủ theo những nguyên tắc như một mục tiêu cơ
bản, chi tiết về sự tuân thủ đó mà sự tuân thủ nghiêm ngặt theo pháp luật được đánh giá
phụ thuộc vào phạm vi tán thành của kiểm toán.
Kiểm toán môi trường là một phương pháp quản lý tốt và có ý nghĩa nhất trong việc
ngăn ngừa các rủi ro có thể xảy ra, hạn chế các thiệt hại về tài sản và con người, mà các
nhà quản lý tại đơn vị sản xuất không thể phủ nhận.

1.1.4 Các hình thức kiểm toán
1.1.4.1 Kiểm toán việc chấp hành các nguyên tắc (Compliance Audits)
Theo định nghĩa của cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA), “kiểm toán môi
trường là sự xem xét có mục đích, theo định kỳ, có hệ thống và được chứng minh bằng tư
liệu bởi sự tồn tại có nguyên tắc các hoạt động của đơn vị và những vấn đề thực tiễn có
5


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

liên quan đến việc tuân thủ nguyên tắc môi trường”. Theo cách này, điểm nhấn mạnh là ở
chỗ sự tuân thủ có tính nguyên tắc, và việc thẩm tra mức độ chấp hành là động lực cho sự
phát triển của ngành kiểm toán môi trường. Cho đến nay, nó vẫn còn là một trong những
lý do chủ yếu để tiến hành kiểm toán. Với mục đích như thế, kiểm toán có tên là kiểm
toán việc chấp hành các nguyên tắc (compliance audits), hay còn gọi là kiểm toán sự tuân
thủ.
1.1.4.2 Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management System
Audits – EMS Audits )
Khi thực hiện hình thức kiểm toán việc chấp hành các nguyên tắc môi trường đơn
giản chỉ là phác họa nhanh về vận hành và các chuỗi hoạt động của nhà máy, để xác định

là có chấp hành những nguyên tắc, luật lệ đã được đặt ra hay không. Hình thức kiểm toán
này tuy cũng có phần định lượng nhưng chưa sâu sắc. Khi công tác kiểm toán không còn
là xa lạ với các nhà sản xuất công nghiệp nữa, khi mà họ đã nhận thức được rằng kiểm
toán là hữu ích, yêu cầu đặt ra cho công tác quản lý và bảo vệ môi trường là phải triển
khai việc kiểm soát chặt chẽ hơn các vi phạm nguyên tắc môi trường, phân tích tìm kiếm
những nguyên nhân chủ yếu của bất kì hình thức vi phạm nào, và xác định đúng những
nguy cơ tiềm tàng. Theo khuynh hướng này, kiểm toán thực chất là đánh giá hệ thống
quản lý môi trường, nhằm xem xét đơn vị có thiết lập một hệ thống quản lý việc tuân thủ
các nguyên tắc hay không, đã hoạt động chưa, được sử dụng đúng đắn chưa trong các
hoạt động thường ngày. Với mục đích này, công tác kiểm toán kiểm tra các yếu tố về văn
hoá, quản lý, các nhân tố ảnh hưởng, bao gồm cả chính sách đối nội, nguồn nhân lực,
chương trình huấn luyện, hệ thống kế hoạch và ngân sách, hệ thống báo cáo và giám sát,
và hệ thống quản lý thông tin. Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường phát hiện những
sai lầm mang tính hệ thống có khả năng xảy ra mà tự thân các sai lầm có thể có liên quan
những vấn nạn môi trường sau này.
Do tính bao quát của hình thức kiểm toán này, yêu cầu chung của công tác bảo vệ
môi trường toàn cầu đã đặt các doanh nghiệp/nhà sản xuất trên toàn thế giới trước trách
nhiệm chung là nhất thiết phải thường xuyên tiến hành kiểm toán hệ thống quản lý môi
trường của đơn vị theo một hệ tiêu chuẩn thống nhất: ISO-1400.
1.1.4.3 Kiểm toán giảm thiểu chất thải hay kiểm toán ngăn ngừa ô nhiễm (Waste
Minimization Or Pollution Prevention Audits)
Hiện nay, giảm thiểu chất thải là một trong các biện pháp chủ yếu của chiến lược
ngăn ngừa ô nhiễm và bảo vệ môi trường, là vấn đề bức thiết nhất đối với những nước
đang trên đà công nghiệp hoá, hiện đại hoá như Việt Nam chúng ta.
Giảm thiểu chất thải bao gồm cả hai khuynh hướng: giảm khối lượng chất thải và
mức độ ô nhiễm hay giảm nồng độ chất ô nhiễm có trong chất thải. Thực hiện giảm thiểu
6


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”


chất thải không những hạn chế được mức độ ô nhiễm mà c.n giảm được chi phí xử lý chất
thải, tiết kiệm nguồn lực tự nhiên, tiến đến mục tiêu phát triển bền vững.
Kiểm toán giảm thiểu chất thải là giai đoạn tiền đề cho công tác đánh giá, hoạch
định công tác cải tiến quy trình sản xuất, tăng cường chất lượng sản phẩm, gắn với sản
xuất sạch hơn và từng đơn vị sản xuất. Xuất phát từ nhu cầu thiết yếu của công tác cải
thiện và bảo vệ môi trường và lợi ích kinh tế mang lại cho doanh nghiệp từ quá trình giảm
thiểu chất thải, công tác kiểm toán giảm thiểu chất thải nhất thiết phải được triển khai và
duy trì thường xuyên cùng với tiến trình sản xuất.
Ngoài ra, còn một số hình thức kiểm toán môi trường chuyên biệt khác mà chúng ta
sẽ đề cập sơ lược đến là kiểm toán các đơn vị quản lý chất thải (Waste Management
Contructor Audits) ứng dụng trong công tác quản lý các tổ chức, cá nhân mà hoạt động
của họ có liên quan đến chất thải, bao gồm toàn bộ các khâu thu gom, lưu trữ,vận chuyển,
xử lý và tiêu huỷ chất thải trong và sau quá trình sản xuất, đánh giá giá trị bất động sản
(Property Transfer Or Liability Definition Audits) dựa trên yếu tố môi trường, kiểm toán
xác định rủi ro (Risk Definition Audits)…
Áp dụng kiểm toán chất thải thu được những lợi ích sau:
- Sẽ chuyển cách thức hoạt động của công ty từ chỗ kiểm nghiệm sản phẩm cuối
cùng sang tiếp cận phòng ngừa, xác định và ước lượng dạng vật chất, dạng năng lượng
trong suốt quá trình sản xuất.
- Kiểm toán chất thải là hệ thống phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các mối
nguy trong quá trình sản xuất. Nó là sự tiếp cận có tính khoa học, hợp lý và có tính hệ
thống. Hệ thống này mang tính khách quan giúp cho các nhà quản lý sản xuất ở cấp vĩ mô
và xác định nhanh chóng những nguy cơ tiềm tàng, những rủi ro và những mối nguy hiểm
để tìm ra giải pháp tốt hơn, đánh giá khả năng thực hiện, giảm những nguy cơ tới mức có
thể chấp nhận được, tránh được các vấn nạn về môi trường.

1.1.4.4 Kiểm toán năng lượng
Kiểm toán năng lượng nhằm mục đích xác định tất cả các dạng năng lượng có trong
một dây chuyền sản xuất hay một doanh nghiệp và xác định mức tiêu thụ năng lượng tại

từng bộ phận của dây chuyền sản xuất hay của doanh nghiệp.
Trong kiểm toán năng lượng, những số liệu cần phải thể hiện gồm các dạng năng
lượng tiêu thụ hàng tháng như điện năng nhiên liệu (khí đốt, dầu, than) hơi nước kế đó là
mức độ tiêu thụ cho từng bộ phận, ví dụ: đo tiêu thụ tiêu bao nhiêu năng lượng cho hệ
thống chiếu sáng, điều hòa không khí, trong hệ thống nhiệt, trong quy trình sản xuất…
7


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

Do vậy, quá trình kiểm toán phải được thực hiện chính xác, đầy đủ nhằm xác định
lượng năng lượng và chi phí tiết kiệm mang lại khi thực hiện đầu tư một biện pháp tiết
kiệm năng lượng.
Quản lý năng lượng và tối ưu hóa hiệu suất sử dụng năng lượng tập trung vào từng
hệ thống, thiết bị trong một nhà máy, Chìa khóa của việc đánh giá hoạt động này là sự
hiểu biết tường tận hoạt động của nhà máy, các thiết bị chính cũng như toàn bộ hệ thống.
Mục đích chính của các mô hình thiết bị hoạt động nhằm tối ưu hóa hiệu suất năng lượng
và mục đích chính của quản lý năng lượng là quản lý hiệu suất năng lượng của thiết bị, hệ
thống thiết bị thì mục đích của kiểm toán năng lượng là cân bằng tổng năng lượng cung
cấp theo yêu cầu sử dụng và xác định tất cả các dạng năng lượng trong cơ sở. Kiểm toán
năng lượng định lượng hóa việc sự dụng năng lượng theo những nhiệm vụ cụ thể. Kiểm
toán năng lượng cũng tập trung chú ý vào chi phí năng lượng. Vì thế kiểm toán năng
lượng tương tự với các khái niệm kiểm toán khác. Chuẩn bị cẩn thận và theo dõi thường
xuyên là chìa khóa dẫn đến thành công. Tiếp theo quá trình kiểm toán, cần xác định các
cơ hội tiết kiệm năng lượng thích hợp.
* Những lợi ích môi trường, kinh tế và xã hội của tiết kiệm năng lượng
- Về môi trường
Giảm việc hủy hoại môi trường thông qua phát thải từ quá trình đốt nhiên liệu hóa
thạch không tái tạo;
- Về kinh tế

Tăng khả năng cạnh tranh quốc tế
Giảm chi phí sản xuất vận hành trở thành một yếu tố then chốt cho sự tồn tại của
ngành công nghiệp.
- Về xã hội
Sử dụng năng lượng hiệu quả giúp tạo thêm cơ hội việc làm;
Sử dụng năng lượng hiệu quả thúc đẩy cân thương mại một cách tích cực;
Nâng cao ý thức của mọi người.[4]
1.1.5 Nguyên tắc kiểm toán và nội dung
1.1.5.1 Nguyên tắc
Một cách tổng quát, kiểm toán môi trường phải bao gồm những người có năng lực,
hiểu biết, những người này có thể lấy trong thành phần nhân sự tại chỗ, từ một bên thứ ba
của cơ quan kiểm toán độc lập hay kết hợp cả hai thành phần. Trong tiến trình kiểm toán
môi trường, một số nguyên tắc mà kiểm toán phải tuân thủ có thể tóm tắt thành 5 điểm
sau đây:

8


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

- Nhận thức và hiểu sâu sắc, đúng đắn về việc bảo quản, duy trì những chương trình
hành động và các báo cáo có liên quan đến việc tuân thủ những quy định quản lý môi
trường.
Ví dụ: sử dụng loại nguyên liệu A sẽ sản sinh ra chất thải gì, hướng giải quyết ra sao?
- Thanh kiểm tra toàn bộ máy móc, trang thiết bị và công nhân tại khu vực cần kiểm
toán để đánh giá xem cơ sở sản xuất có tuân thủ triệt để những tiêu chuẩn thể chế đã
được đề ra hay không.
- Nộp báo cáo bằng văn bản cho cơ quan quản lý cấp cao hơn.
- Giải thích những hoạt động sai sót của cơ sở và đề xuất hoạt động đúng đắn.
- Hoạt động độc lập với tất cả mọi quá trình kiểm toán trước đó và phải đạt trình độ

ngang bằng với họ.
Khi mà những điểm này đã được làm rõ, bản chất của một quá trình kiểm toán môi
trường là mang lại sự đảm bảo cho cơ sở sản xuất và tất cả mọi thành viên vì những yêu
cầu có liên quan đến luật pháp đều được đáp ứng tuỳ theo cách xử lý của chính họ. Để
thực hiện được mục tiêu này, chương trình kiểm toán phải bao gồm một số nhiệm vụ
chính.
Quá trình kiểm toán phải được thực hiện liên tục, và việc lấy mẫu thêm chỉ nên thực
hiện khi nào thấy vô cùng cần thiết. Cuối cùng, phải đánh giá các kết quả thu thập được,
đề xuất giải pháp và những hoạt động đúng.
Mỗi bước thực hiện nhiệm vụ là vô cùng quan trọng đối với sự thành công của quá
trình kiểm toán. Do đó, trong phần tiến trình kiểm toán sau đây, chúng ta sẽ xét kỹ từng
nhiệm vụ của kiểm toán chất thải và kiểm toán năng lượng trong mối quan hệ tổng thể với
cả chương trình kiểm toán.
1.1.5.2 Nội dung
Đối với kiểm toán chất thải là bước đi đầu tiên của chương trình được thiết lập để
đạt được tối ưu hoá sử dụng nguồn tài nguyên và tiến hành cải tiến quá trình sản xuất.
Kiểm toán chất thải giúp cho chúng ta một cách nhìn bao quát, tổng hợp tất cả các hoạt
động sản xuất của một nhà máy, hiểu được dạng luân chuyển vật chất và giúp chúng ta
xác định nên tập trung vào những lĩnh vực nào, những công đoạn nào nơi mà có thể làm
giảm thiểu chất thải và như vậy sẽ giúp chúng ta tiết kiệm được chi phí.
Đối với kiểm toán năng lượng là cân bằng tổng năng lượng cung cấp theo yêu cầu sử
dụng và xác định các dạng năng lượng trong cơ sở. Tìm các cơ hội để thực hiện tiết kiệm
năng lượng trên cơ sở tình hình thực tế sản xuất, đồng thời qua đó tạo ra các thông tin
quan trọng, những ý tưởng mới để đi đến những giải pháp tốt nhất trong tiết kiệm các
dạng năng lượng sử dụng trong sản xuất. Kiểm toán năng lượng cũng tập trung chú ý vào
chi phí năng lượng.
9


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”


Phương pháp thực hiện được xây dựng có tính chất chung để có thể áp dụng cho
nhiều loại công nghiệp. Khi áp dụng cho các trường hợp cụ thể, có thể yêu cầu thêm hoặc
thay đổi các bước.
Đối với kiểm toán chất thải được chia làm 6 giai đoạn và 18 bước cơ bản:
Giai đoạn 1: Tìm hiểu các quy trình sản xuất
Bước 1: Lập danh sách từng công đoạn trong quy trình sản xuất
Bước 2: Xây dựng sơ đồ công nghệ sản xuất
Giai đoạn 2: Xác định rõ đầu vào của quá trình sản xuất
Bước 3: Xác định việc sử dụng tài nguyên
Bước 4: Điều tra việc tồn trữ nguyên liệu thô và thất thoát
Bước 5: Ghi nhận sử dụng nước
Bước 6: Xác định các mức độ hiện tại, việc tái sử dụng chất thải
Giai đoạn 3: Xác định rõ đầu ra của quá trình sản xuất
Bước 7: Xác định sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất
Bước 8: Xác định lượng nước thải
Bước 9: Số lượng chất thải phải mang đi xử lý
Giai đoạn 4: Xác định cân bằng vật chất
Bước 10: Tập hợp các thông tin về đầu vào và đầu ra của từng công đoạn
Bước 11: Xây dựng cân bằng vật chất sơ bộ cho từng công đoạn sản xuất
Bước 12 và 13: Hoàn chỉnh cân bằng vật chất
Giai đoạn 5: Xác định các phương án giảm chất thải
Bước 14: Kiểm tra các bước giảm thải trước đó
Bước 15: Đặc tính của các loại chất thải
Bước 16: Xây dựng các giải pháp giảm thải dài hạn
Giai đoạn 6: Đánh giá lợi ích và kế hoạch thực hiện
Bước 17: Phân tích lợi/hại đối với việc xử lý/giảm chất thải
Bước 18: Kế hoạch thực hiện.
Đối với kiểm toán năng lượng được thực hiện theo một lộ trình dưới đây:


10


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

1.2 Cơ sở lý thuyết của các giải pháp kỹ thuật xây dựng Mô hình không phát thải.
1.2.1 Khái niệm không phát thải (KPT) trong sản xuất công nghiệp.
Trong phân tích, khái niệm “Không phát thải” (KPT) không phải là số không (“0”)
tuyệt đối mà là nồng độ của chất trong dòng thải dưới giới hạn mà chất đó sẽ không bị
phát hiện bị phát hịên bởi bất cứ phương pháp phân tích nào.
Không phát thải nghĩa là không tồn tại dạng có khả năng gây ra ô nhiễm môi trường
do: (i) nồng độ và tải lượng thải của một số chất trong dòng thải thấp hơn biến động tự
nhiên trong dòng vật chất, coi như là không tác động lên môi trường (ii) mức sử dụng tài
nguyên có thể tái tạo nhỏ hơn mức bổ sung (iii) nếu phải sử dụng tài nguyên tái tạo thì
việc khai thác hàng năm phải thấp hơn lượng mà các thế hệ tương lai có quyền khai thác.

11


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

PTBK bao hàm cả những giải pháp cuối đường ống với những khuyến khích chuyển
đổi chất thải theo hướng tái sinh và tái tạo nguồn tài nguyên; loại trừ chất thải tại nguồn
và tất cả những điểm khác trong dây chuyền cung ứng.
Phát thải bằng không (PTBK) là một khái niệm hợp nhất những công nghệ hiện hữu
tốt nhất và mang tính nổi bật hướng tới loại trừ chất thải. PTBK dựa trên nguyên tắc thiết
kế hệ thống công nghiệp một chiều hiện tại thành hệ thống khép kín mô phỏng theo
những chu trình tự nhiên hoàn hảo nhằm giúp cộng đồng đạt được một nền kinh tế phát
triển ổn định và cung cấp phương cách tự cung ứng đầy đủ.
PTBK hướng tới mục tiêu không tạo ra chất thải bằng phương châm tăng cường tối

đa tái chế, giảm thiểu chất thải, hạn chế tiêu thụ và bảo đảm khả năng tái sử dụng, sửa
chữa hay quay vòng trở lại vào tự nhiên hay thị trường của sản phẩm thiết kế.
Như vậy, Xí nghiệp không phát thải là xí nghiệp sử dụng tối đa các biện pháp có thể
để giảm thiểu chất thải bằng cách tái chế, tái sử dụng, sử dụng nguyên liệu có thể tái tạo,
hạn chế và thay thế việc sử dụng hoá chất độc hại…
 Các tiêu chí của xí nghiệp không phát thải
+ Giảm thiểu chất thải cả về số lượng và nồng độ chất thải ra môi trường nhỏ (không
gây tác động tới môi trường hoặc nhỏ hơn mức độ biến thiên của tự nhiên
+ Tái chế và xử lý chất thải vừa giảm khối lượng rác thải ra vừa tận dụng nguồn
nguyên liệu sẵn có.
+ Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để giảm thiểu nguồn năng lượng và nguyên liệu
sử dụng.
1.2.2 Giới thiệu kỹ thuật và hệ thống không phát thải (ZETS).
ZETS là một tập hợp bao gồm bảy nội dung/nguyên lý có các cách tiếp cận khác
nhau nhằm giảm thiểu & ngăn ngừa ô nhiễm, hướng đến mục tiêu chung là đạt ến không
phát thải ra môi trường ngoài trong suốt quá trình hoạt động của một đối ượng công
nghiệp xem xét.
Đặc trưng cơ bản của từng nội dung/nguyên lý thuộc ZETS có thể kể đến như sau:
1.2.2.1 Sản xuất sạch hơn và hiệu suất sinh thái.
Cách thức sản xuất tích hợp và những cải tiến trong tổ chức có thể giảm thiểu phát
thải ra môi trường từ từng công đoạn sản xuất cũng như cho toàn bộ đối tượng sản xuất
công nghiệp. Kết hợp với cách tiếp cận hiệu suất sinh thái (ecological efficiency), sản
xuất sạch hơn có thể giảm lượng nguyên liệu và năng lượng sử dụng. Một số giải pháp
sản xuất sạch hơn tiêu biểu có thể kể đến như: thay thế những hợp chất độc hại bởi những
hợp chất ít độc hoặc không mang độc tính, quản lý nội vi tốt, cải tiến công nghệ…
1.2.2.2 Cộng sinh công nghiệp, Sinh thái công nghiệp và nhóm công nghiệp.

12



“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

Như một hệ sinh thái sống, một hệ thống công nghiệp sử dụng chất thải của một hệ
thống công nghiệp khác làm nguyên liệu đầu vào. Cách tiếp cận bậc thấp này được phát
triển đến một mức cao hơn dựa theo định nghĩa: “Sinh thái công nghiệp bao gồm thiết kế
hạ tầng công nghiệp như thể chúng là một chuỗi những hệ sinh thái nhân tạo ăn khớp với
nhau giống như hệ sinh thái tự nhiên toàn cầu. Sinh thái công nghiệp mô phỏng theo hình
mẫu của môi trường tự nhiên trong việc giải quyết những vấn đề môi trường, tạo nên một
mô hình mới cho hệ thống công nghiệp như thể một chu trình hoàn chỉnh. Và tất nhiên
cách tiếp cận này sẽ kém hiệu quả hơn nếu khoảng cách giữa những nhà máy cần phải có
thiết bị chuyên chở trọng tải lớn. Khu công nghiệp sinh thái được hoạch định thành vùng
công nghiệp là nơi mà những nguyên tắc của sinh thái công nghiệp được sử dụng trong
việc xây dựng cho toàn bộ những địa điểm trong khu công nghiệp với đầu vào và đầu ra
nhỏ nhất với các vùng xung quanh.
1.2.2.3 Thiết kế sản phẩm – dịch vụ và thay đổi hành vi người tiêu dùng theo hướng mang
tính sinh thái.
Nếu chu trình sản xuất rất sạch và hiệu quả, bản thân sản phẩm sẽ là nguồn phát thải
chính vào cuối chu trình sống của của sản phẩm (giai đoạn sử dụng và thải bỏ). Giá trị sử
dụng về kinh tế của nhà sản xuất là bán sản phẩm. N ếu nhà sản xuất bán “sản phẩm” dịch
vụ, có nghĩa là bao gồm cả bảo trò và thải bỏ, giá trị sử dụng về kinh tế của sản phẩm sẽ
có thể được gia tăng. Điều này có thể thực hiện được bằng cách thiết kế mọi quá trình
xoay quanh sản phẩm hướng tới mục tiêu hiệu quả hơn cũng như kéo dài v.ng đời của sản
phẩm. Cách thức này cũng sẽ đem lại những tác động tích cực đến môi trường.
1.2.2.4 Tận dụng và tái chế.
Trong hầu hết những quy trình sản xuất, chỉ một phần nhỏ nguyên liệu trong quy
trình có thể t.m thấy trong sản phẩm cuối cùng, phần c.n lại được thải ra dưới dạng chất
thải hay những dạng thải không mong muốn. Một số loại chất thải (thủy tinh, giấy, phế
liệu kim loại…) có thể được tái chế dễ dàng bên ngoài quy trình sản xuất. Đó là khái niệm
“tận dụng” (upsizing) nhằm sử dụng mọi chất thải của một quy trình sản xuất và chuyển
đổi chúng thành những sản phẩm bổ sung (điều này không có nghĩa là bán chất thải cho

nơi thải bỏ chất thải hay nơi xử lý chất thải!). Do đó mọi nguyên liệu đầu vào đều được
chuyển đổi thành những sản phẩm có thể bán được đồng thời tạo ra lợi nhuận trên mỗi
đơn vị nguyên liệu (giá trị gia tăng). Nhằm đạt đến mục tiêu này những công nghệ và sản
phẩm mới phải được thiết kế sao cho có thể sử dụng mọi dạng thải cho những quy trình
khác. Điều này bao gồm những công nghệ xử lý cuối đường ống cho phép tái sử dụng vật
liệu và thành phần sản phẩm.
1.2.2.5 Hệ thống sinh học tích hợp.
Hệ thống sinh học tích hợp (Integrated biosystems) nghĩa là tích kết một hệ
13


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

thống sinh học tự nhiên vào một quy trình sản xuất theo cách thức rằng chất thải là
cơ sở để sản xuất nguồn tài nguyên hữu cơ, cắt giảm chi phí và phát sinh những sản phẩm
bổ sung có giá trị. Hệ thống sinh học tích hợp tích kết những ứng dụng của chất thải từ
các quy trình sản xuất với cách xử lý nước thải để giảm chi phí xử lý đồng thời cung cấp
những cơ hội lao động mới bằng cách tạo ra thu nhập hay những sản phẩm bổ sung.
Hệ thống sinh học tích hợp thường được áp dụng trong nông nghiệp và nuôi trồng
thủy sản ở những quốc gia đang phát triển bằng cách sử dụng tàn dư sinh khối và nước
thải cho việc sản xuất thức ăn, phân bón hữu cơ, thức ăn gia súc giàu protein vi lượng và
năng lượng sinh học. Thức ăn nông nghiệp và ngành công nghiệp sản xuất nước giải khát
tạo ra chất thải và nước thải không độc có thể cung cấp đầu vào cho những hệ thống sinh
học tích hợp này.
1.2.2.6 Tài nguyên từ nguồn có thể tái tạo
Trong tương lai nguyên liệu và năng lượng phải có phạm vi khai thác lớn hơn,
không chỉ từ những nguồn có thể tái tạo. Điều này không những liên quan đến vật liệu sử
dụng cho những sản phẩm có đời sống dài mà ngay cả những hợp chất chỉ sử dụng trong
một thời gian ngắn (bao b. sản phẩm, hàng hóa tiêu dùng trong thời gian ngắn, những vật
dụng phụ trợ cho sản xuất…). Năng lượng đóng vai trò đáng kể trong lĩnh vực này, nhất

là khi nhiên liệu hóa thạch có hạn và sự phát thải toàn cầu đang đe dọa cuộc sống trên trái
đất thông qua những biến đổi về khí hậu.
1.2.2.7 Hóa học xanh.
Hóa học xanh (Green Chemistry) là thiết kế sản phẩm và quy trình hóa học có thể
hạn chế và/hoặc loại trừ việc sử dụng và phát sinh những hợp chất độc hại. Hoá học xanh
đang đạt được những mục đích dài hạn về gia tăng lợi nhuận và bảo vệ môi trường. N hu
cầu này nói một cách tổng quan là “xanh hóa” những chất tổng hợp cũ, “xanh hơn” những
chất tổng hợp mới và sản sinh ra những hợp chất ít độc hại hơn.
Có thể nói rằng không nội dung/nguyên lý nào trên đây có thể đạt đến mục đích phát
triển bền vững, v. mỗi nội dung/cách tiếp cận trên chỉ tập trung vào một phần của toàn bộ
hệ thống chịu sự tác động của con người. Do đó không phát thải chỉ có thể đạt được khi
và chỉ khi nhiều phương pháp được sử dụng đồng thời. Và những phương pháp đó có thể
lồng vào nhau hay bổ trợ cho nhau trong một tổng thể mô hình toàn diện kiến nghị áp
dụng cho đối tượng công nghiệp cần xem xét.
1.2.2.8 Xử lý cuối đường ống
Sau khi ưu tiên sử dụng các công cụ ở trên, phần chất thải còn lại không thể tái chế
được nữa sẽ được xử lý cuối đường ống bằng các biện pháp khác nhau: xử lý cơ học, xử
lý hoá lý, xử lý sinh học…

14


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

15


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

Chương 2

TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TIẾN HÀNH
KIỂM TOÁN TẠI NHÀ MÁY DỆT NHUỘM NAM HƯNG
2.1 Giới thiệu chung về nhà máy.
Tên Công ty: Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Nam Hưng
Địa chỉ: thôn Châu Hiệp, thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
Điện thoại: 0510.877595
Tổng số công nhân: 20 người
Doanh thu năm 2007: 7 tỷ đồng
Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Nam Hưng là một công ty tư nhân được
thành lập từ năm 2005, chuyên sản xuất và gia công các sản phẩm dệt làng nghề các loại
theo nhu cầu của thị trường. Xuất phát từ tiềm năng và thế mạnh của địa phương có nghề
truyền thống ươm tơ, dệt lụa, ban đầu công ty là một xưởng tư nhân quy mô gia đình tự tổ
chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đồng thời làm dịch vụ gia công tẩy vải theo đơn đặt
hàng của khách trong làng nghề. Năm 2005, chính thức thành lập Công ty TNHH Sản
xuất và Thương mại Nam Hưng theo quyết định số 3302080549/QĐ-SKH&ĐT ngày 28
tháng 4 năm 2005 do Sở Khoa học và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp.
Ngành nghề chính của công ty là mắc - hồ sợi, tẩy và nhuộm vải. Sản phẩm chính
của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Nam Hưng là sợi canh đã hồ và một số loại
sản phẩm vải coton làng nghề. Sản phẩm chủ yếu tiêu thụ nội địa các tỉnh miền Trung, Hà
nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Thiết bị đang sử dụng tại công ty là dây chuyền mắc - hồ sợi, tẩy và nhuộm theo
công nghệ cũ chế tạo trong nước rất lạc hậu. Mặt khác Công ty TNHH Sản xuất và
Thương mại Nam Hưng nằm trong khu dân cư đông đúc của làng nghề và diện tích xưởng
sản xuất rất chật hẹp nên cần phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu bảo vệ môi trường.
Vì vậy trong giai đoạn tới công ty đã có kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất và di chuyển
ra khu công nghiệp Tây An, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

2.2 Tổng quan về hiện trạng sản xuất tại nhà máy dệt nhuộm Nam Hưng.
16



“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

2.2.1. Mô tả về các công đoạn sản xuất
Hoạt động sản xuất chính của Công ty sản xuất sợi canh đã hồ và các loại vải làng
nghề từ nguồn nguyên liệu cọc sợi.
Búp sợi được đem mắc vào máy mắc cửi. Sau đó được mắc qua các mâm lớn tạo
thành từng trục lớn. Sau khi sợi được rải đều trên mâm mắc cuốn vào mâm cửi gọi là
mâm cửi bổi. Sau đó sợi được hồ tại máy hồ. Mục đích của quá trình hồ là làm sợi cứng
hơn để khi dệt không bị đứt. Sợi sau khi hồ gọi là canh và được xuất đi các hộ sản xuất
trong làng nghề để thuê dệt thành vải. Vải nhập về từ các hộ sản xuất sẽ được giặt tẩy
thành vải tẩy trắng hoặc nhuộm thành vải màu theo yêu cầu tiêu thụ của thị trường. Sau
đó vải được giặt hai lần bằng nước thường và được sấy hoặc phơi khô và nhập kho thành
phẩm.
Năng lượng nhiệt cung cấp cho các quá trình hồ, tẩy (nhuộm) và sấy là hơi nước.
Công ty đang sử dụng một lò hơi kiểu đứng đốt than (công suất 1 tấn/h) để sản xuất hơi
phục vụ quá trình sản xuất. Tuy nhiên trong thời gian gần đây do giá than tăng quá cao
nên công ty đã chuyển sang dùng nhiên liệu củi để đốt lò hơi.
Có thể tóm tắt quy trình sản xuất bằng các bước như sau:
Cọc sợi ⇒ Máy mắc tổng hợp ⇒ Mâm cửi ⇒ Máy hồ sợi ⇒ Trục cửi ⇒ Xuất đi các hộ
SX để dệt thành vải mộc
Vải mộc nhập từ các hộ dệt ⇒ Tẩy, nhuộm ⇒ Giặt xả (2 lần) ⇒ Phơi ⇒ Nhập kho.

Hệ thống mắc sợi vào mâm cửi

17


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”


Hệ thống hồ sợi
2.2.2. Tình hình sản xuất thực tế
Tình hình sản xuất hàng năm và hàng tháng.
TT

Sản phẩm

Đơn vi

Năm 2007

1

Vải tẩy trắng (khổ 1,25m)

m

1.176.000

2

Vải nhuộm (khổ 1,25m)

m

30.000

Đơn vi

Năm 2007


 Các nguyên nhiên liệu đầu vào chủ yếu
Tiêu thụ tài nguyên và nguyên liệu thô
No

Loại đầu vào

1

Sợi

tấn

122

2

Tinh bột sắn

tấn

17,6

3

Keo hồ

kg

535


4

Keo nước

kg

1070

5

Parafin

kg

1070

6

NaOH

kg

360

H2O2

kg

2140


Điện

kwh

48.000

7

18


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

No

Loại đầu vào

Đơn vi

Năm 2007

8

Củi

m3

4320


9

Nước (ước tính)

m3

8000

 Đinh mức:
Định mức tiêu hao thực tế tại công ty
Đơn vi
No

Loại đầu vào

(Tính cho 1000
m vải)

Năm 2007

1

Sợi

kg

104

2


Tinh bột sắn

kg

15

3

Keo hồ

kg

0,45

4

Keo nước

kg

0,91

5

NaOH

kg

0,31


6

H2O2

kg

1,82

7

Điện

kwh

0,04

8

Củi

m3

3,58

9

Nước (ước tính)

m3


6,8

 Dòng thải
Các dòng thải của công ty bao gồm:
− Nước thải: nước thải khoảng 25-30m3/ngày, bị lẫn hoá chất hồ sợi, tẩy trắng và
nhuộm là dòng thải chính của Công ty. Nước thải có pH ≈ 11 - 12; chất rắn lơ lửng
SS = 300 - 400 mg/l; BOD = 1500 - 2000 mg/l; COD = 2000 - 3000 mg/l. Hiện
nước thải của công ty chưa được xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường.
− Chất thải rắn: chất thải rắn do hoạt động sản xuất của Công ty chủ yếu là các loại
sợi vụn, bụi sợi bị rơi vãi trong xưởng. So với các dòng thải khác, chất thải rắn của
Công ty không đáng kể.
− Khí thải: do sử dụng lò hơi đốt củi nên khí thải chính của Công ty là khói và bụi lò
hơi.

19


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

2.2.3. Đánh giá
2.3.3.1.

Sơ đồ dòng chi tiết

20


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

Đầu vào


Quá trình

Đầu ra

Cọc sợi

Điện

Máy mắc tổng hợp

Điện

Mâm cửi

Nước sạch, Tinh
bột sắn, Hơi

Trục cửi

Sợi ngang

Máy dệt

Nước, hoá chất,
Hơi

Tẩy, nhuộm

Nước, hoá chất,

Hơii

Giặt xả

Hơi

Bụi sợi lơ lửng

Phần thuê
Rơi vãi, nước ngưng
gia công tại
thải, hồ thải
các hộ sản
xuất vệ tinh
Bụi sợi lơ lửng trong làng
nghề

Máy hồ sợi

Điện

Bụi sợi lơ lửng

Rơi vãi, bụi, tiếng
ồn
Khí thải
Nước thải lẫn hoá chất
Nước thải lẫn hoá chất
Nước ngưng thải


Sấy, Phơi

Hơi nước
Nước ngưng thải

KCS + Kho SP

21


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

2.3.3.2.

Cân bằng vật liệu

Cân bằng vật liệu được làm theo nguyên tắc theo dõi lượng nguyên liệu mua về và
lượng sản phẩm xuất đi theo từng chu kỳ sản xuất và từng chủng loại sản phẩm. Từ đó
xác định được lượng tổn thất của các loại nguyên liệu sử dụng cho sản xuất.
Cách làm cân bằng vật liệu như sau: cọc sợi và các hoá chất phụ trợ sản xuất được
cân định lượng chính xác theo đơn nguyên liệu cho một tuần sản xuất, sau khi hết tuần,
cân lại lượng nguyên liệu và hoá chất phụ trợ thừa và định lượng sản phẩm thu được.
Lượng nguyên liệu đã sử dụng và bị tổn thất được tính dựa trên các số liệu này.
Nước: đo lưu lượng của máy bơm và thời gian bơm, từ đó tính được lượng nước sử
dụng.
Củi: theo dõi lượng củi nhập và lượng sản phẩm thu được sau khi hết một đợt nhập
củi. Sau đó quy về định mức của một tấn sản phẩm.
Số liệu CBVL cho ở bảng sau.
Cân bằng vật liệu (tính cho 1000 m vải)
Công

đoạn
Mắc
tổng
hợp
Hồ
sợi

Dệt

Tẩy +
giặt
xả

Vật liệu đầu vào
Tên
Sợi dọc

Số
lượng
63 kg

Vật liệu đầu ra
Tên

Số
lượng
62,87
kg

Canh

dọc

Canh dọc
Tinh bột sắn
Keo hồ
Keo nước
Hơi

62,87
Canh
kg
trên trục
15 kg
cửi
0,45 kg
0,91 kg
1550 kg

78,3 kg

Canh trên trục
cửi
Chỉ ngang
Vải mộc
NaOH
H2O2

78,3 kg
41 kg


Vải mộc

118,8
kg

118,8
kg
0,31 kg

Vải sản
phẩm

102,3
kg
(1000

Dòng thải
Lỏng

Khí

Bụi sợi:
0,13 kg

Nước
ngưng
1550 kg

22


Rắn

7,57 m3
nước
thải lẫn

Rơi vãi
0,76 kg
keo hồ,
tinh bột,
keo nước
Đầu mẩu
sợi: 0,17
kg
Bụi sợi
0,5 kg
1 kg vảI HơI
vụn (≈ 10 nước
5 kg
m vảI


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

Công
đoạn

Vật liệu đầu vào
Tên


+sấy
Nước
(phơi) Hơi


hơi

2.3.3.3.

Củi
Nước

Số
lượng
1,82 kg
6,80 m3
775 kg

Vật liệu đầu ra
Tên

Số
lượng
m)

3,58 m3 Hơi
2500 kg

2325 kg


Dòng thải
Lỏng

Rắn

hoá chất: đầu mẩu)
0,31 kg
NaOH,
15,5 kg
keo hồ,
tinh
bột...
75 kg
nước xả
đáy lò
hơi

Khí

Khói
lò +
bụi
Rò rỉ
hơi
100
kg

Định giá cho dòng thải

Đặc tính dòng thải (tính cho 1000 m vải)

Vi trí
thải

Đinh lượng dòng
thải
Bụi sợi 0,13 kg

Mắc
tổng
hợp
Hồ sợi

Tinh bột sắn rơi vãi
0,7 kg

Đặc tính dòng
thải
Bụi lơ lửng gây ô
nhiễm môi trường
làm việc và có
nguy cơ cháy nổ
cao
Gây ô nhiếm
nguồn nước

Keo hồ rơi vãi 0,02
kg

Đinh giá dòng thải
0,13 kg x 44.000 đ/kg = 5720

đồng

0,7 kg x 6000 đ/kg = 4200
đồng
0,02 kg x 80.000 đ/kg = 1600
đồng

Keo nước rơi vãi
0,04 kg

0,04 kg x 20.000 đ/kg = 800
đồng

23


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

Vi trí
thải

Đinh lượng dòng
thải

Đặc tính dòng
thải

Đầu mẩu sợi 0,17 kg
Bụi sợi 0,5 kg
Dửt


0,17 kg x 44.000 đ/kg = 7480
đồng
Bụi lơ lửng gây ô 0,5 kg x 44.000 đ/kg = 22.000
nhiễm môi trường
làm việc và có
nguy cơ cháy nổ
cao

Vải đầu mẩu 1kg (10
m)

10m x 6200đ/m = 62000 đồng

Nước thải 7,57 m3
Tẩy
(nhuôm)
+ giặt xả
Keo hồ 15,5 kg

Nước thải lẫn hoá
chất: NaOH, tinh
bột, keo hồ... gây ô
nhiễm nguồn nước

NaOH 0,31 kg
2.3.3.4.

Đinh giá dòng thải


7,57 m3 x 400 đ/m3 = 3.028
đồng
(400 đ/m3 là tiền điện bơm
nước)
15,5 kg x 6000 đ/kg = 93.000
đồng
0,31 kg x 10.000 đ/kg = 3100
đồng

Nhận xét

1. Theo bảng CBVL và định giá dòng thải cho thấy lượng nguyên liệu bị mất ở dạng đầu
mẩu, bột hồ và hoá chất bị thải bỏ rất cao:
− Bụi sợi ở khâu mắc là 0,13 kg/1000 m canh = 2 kg/1000 kg sợi. Trong khi đó các cơ
sở sản xuất sử dụng máy mắc ghép (quan sát tại thành phố Hồ Chí Minh) thì tỷ lệ
hao hụt chỉ là 0,5kg/1000 kg sợi.
− Lượng dung dịch hồ 220 lít (chứa trên 30 kg tinh bột sắn, 2 kg keo nước) chỉ hồ
được 2200 - 2300 m canh; trong khi đó máy hồ ghép (quan sát tại thành phố Hồ Chí
Minh) dung dịch hồ 220 lít pha loãng hơn (chỉ chứa 20 kg tinh bột sắn, 2 kg keo
nước) hồ được 2700 m canh có cùng chất lượng sản phẩm. Tương đương tiêu thụ
tinh bột sắn cao hơn gấp hai lần.
− Máy tẩy, nhuộm luôn bị mất khoảng 10m vải / 01 mẻ (do nhăn nhúm đầu vải phải
cắt bỏ).

24


“Đề xuất mô hình không phát thải cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng”

2. Có dòng thải bụi bông gây ô nhiễm môi trường làm việc của công nhân và nguy cơ cháy

nổ cao. Nước thải của công ty chứa toàn bộ lượng bột hồ và hoá chất tẩy, nhuộm nên có
nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao.
3. Tiêu thụ nhiên liệu (củi) của công ty là rất cao:
− Năng lượng của 2500 kg hơi (nhiệt lượng riêng của hơi ở 5 at là 2754 kJ/kg) là:
2500 kg x 2754 kJ/kg = 6.885.000 kJ
− Năng lượng cung cấp là: 3,58 m3 củi (nhiệt trị 5200Mj/m3)
3,58 m3 x 5.200.000 kJ/m3 = 18.616.000 kJ
⇒ Hiệu suất sử dụng nhiệt chỉ đạt 37%. Đây là hiệu suất rất thấp.
4. Điện: tiêu thụ điện cao do sử dụng thiết bị quá cũ và ít bảo dưỡng
 Công tác bảo dưỡng rất kém: dây curoa chùng (gây mất hiệu suất 8-10%), các cỏ
cấu truyền động quá cũ, ít bôi trơn (gây mất năng lượng do ma sát cao).
 Công ty đang sử dụng động cơ quá cũ (đã sử dụng trên 15 năm), quấn lại nhiều lần
nên tổn thất điện cao (hiệu suất động cơ quấn lại thấp hơn động cơ mới khoảng
8%); thể hiện qua nhiệt độ vỏ động cơ 60 - 85oC (nhiệt độ vỏ động cơ tối ưu là 40 50oC).
Đèn chiếu sáng là đèn sợi đốt (100 - 200W) và đèn tuýp T10 - 40W là những loại đèn
không tiêu thụ điện cao; Các loại đèn chiếu sáng tối ưu là đèn compact (15 -25W), và đèn
tuýp T8 - 36W

25


×