Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong các lớp mẫu giáo ghép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.96 MB, 90 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Ị : &VJ.crYj'ò,c.-P. Sĩ..«**.J 'ỳ

vtgh.

.Ị

■ặ«ÒNf; VMtỵN

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

GIAO DỤC MẦM NON

TRONG
CÁC LỚP
M Á U GIÁO,
^ GHÉP -Ầ
......

-...IU

í.ỂỂẩỉỆặfim

NHÀ XUÀT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TS. PHAN THỊ LAN ANH.ThS. LÝ THỊ HẰNG (Chủ biên)
LƯƠNG THỊ BlNH, NGUYỄN THỊ THANH GIANG,


HỐ LAM HỔNG, LÊ BÍCH NGỌC, NGUYỄN THỊ QUYÊN

HƯỚNG DẪN THựC HIỆN
y ỈỂ L

GIAO DỤC MẨM NON

TRONG
CÁC LÓP
MẤU GIÁO
GHÉP "
(Tái bản lân thứ hai)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM


MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu

3

PHẤN MỘT
Những vấn để chung
III -

Một SỐ đặc điềm của lớp mâu giáo ghép

4
5


Nguyên tắc thực hiện Chưong trình Giáo dục mám non
ở lớp mẫu giáo ghép

5

PHẤN HAI
Hưởng dẳn lập ké hoạch giáo dục

6

I-

Lập kế hoạch giáo dục năm học

II -

Lập kế hoạch giáo dục chủ dé

10

7

III-

Lập kế hoạch giáo dục tuán

14

IV -


Lập kế hoạch giáo dục ngày

21

ph An ba

Hưởng d ỉn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục
I-

Tổ chức hoạt động chơi

II -

Tổ chức hoạt động học

22
23
24

III-

Chuắn bị tiếng Việt cho trẻ

37

IV -

Tổ chức hoạt động lao động


67

V-

Tố chức hoạt động ăn, ngù, vệ sinh

69

PHÁN b ố n
Hướng d ỉn xây dựng môi trường giáo dục

71

I-

Đặc điểm môi trường giáo dục ở lớp mắu giáo ghép

72

II -

Nguyên tâc xây dựng môi trường giáo dục ờ lớp mẫu giáo ghép

72

III -

Xây dựng môi trường giáo dục ở lớp mẫu giáo ghép

73


PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

2 - HƯỚNG DẨN THỰC HIỆN CHƯONG TRlNH ŨIÁO DỤC MẨM NON TRONG CÁC LỠP MẴU GIẤO GHÉP

79


LỜI NÓI ĐẦU
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chương trình Giáo dục mẩm non ở lớp mẫu
giáo ghép được biên soạn trên cơ sở "Chương trình Giáo dục mầm non"
(đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo kí ban hành kèm Thông tư số
17/TT/2009/BGDĐT-GDMN ngày 25/07/2009) và dựa trên tình hình thực
tế của các địa phương không thể tổ chức các lớp mẫu giáo tách riêng
từng độ tuổi mà phải ghép trè em ở hai, ba độ tuổi khác nhau cùng học
chung một lớp với những lí d o : địa bàn dân cư sống không tập trung ; số
lượng trẻ ở từng độ tuổi ít, không đủ để thành lập các lớp mẫu giáo đơn
(lớp một độ tu ổ i)...
Tài liệu này được biên soạn nhằm hỗ trợ giáo viên thực hiện Chương trình
Giáo dục mầm non ở lớp mẫu giáo ghép một cách thuận lợi.
Tài liệu gồm bốn phần :
Phẩn m ộ t: Những vấn đé chung
Phấn h a i: Hướng dẫn lập kế hoạch giáo dục
Phẩn ba : Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục
Phấn bốn : Hướng dẫn xây dựng môi trường giáo dục
Chúng tôi hi vọng tài liệu này sẽ tháo gỡ một phần khó khăn cho giáo
viên dạy cắc lớp mảu giắo ghép. Kắt mong nhận được y kiến đóng góp
của đỏng đảo cán bộ quản lí, giáo viên mầm non trong toàn quốc để tài
liệu được hoàn thiện hơn.

NHÓM TÁC GIẢ

HƯỚNG DẰN THƯC HIỆN CHƯƠNG TRÌN H GIÁO DỤC MÁM NON TRONG CÁC LỚP MÁU 6 1 *0 G H ÍP • 3


P H Ẩ N M Ổ T ự Ệ _______________________________________

NHỮNG
VẤN ĐỂ CHUNG

4 • HƯỜNG DẦN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRlNH GIẢO DỤC MẮM NON TRONG CAC LỚP MẨU GIẢO GHỄP


I - MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP MẪU GIÁO GHÉP

Lớp mẫu giáo ghép là lớp gổm các trẻ từ 3 - 5 tuổi cùng tham gia vui chơi, học tập,
sinh hoạt. Có các loại lớp mẫu giáo ghép sau : lớp ghép hai độ tuổi (3 tuổi và 4 tuổi ;
4 tuổi và 5 tuổi ; 3 tuồi và 5 tuổi ) ; lớp ghép ba độ tuổi (3 tuổi, 4 tuổi và 5 tuổi).Trẻ trong
các lớp mẫu giáo ghép cỏ sự khác nhau rõ rệt về thể chất, ngôn ngữ, tình cảm, nhận
thức và giao tiếp. Mỗi lớp mẫu giáo ghép thường có một giáo viên.
Tại một số lớp mẫu giáo ghép vùng dán tộc thiểu số, tiếng Việt của trẻ còn yếu ; tiếng
dân tộc của giáo viên dán tộc Kinh bị hạn chê' ; giáo viên dân tộc thiểu số ít sử dụng
tiếng Việt do có thói quen nói tiếng mẹ đè trong giao tiếp. Giáo viên ít có cơ hội tiếp
cận, trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn.
Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cáu tổ chức các hoạt động giáo dục ở lớp mẫu
giáo ghép.
II - NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRINH GIÁO DỤC MẪM NON Ở LỚP
MẪU GIÁO GHÉP

Ngoài những nguyên tác chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non nói chung, giáo viên lớp

mẫu giáo ghép cẩn tuân theo một số nguyên tắc sau đây :
- Chăm sóc và giáo dục trẻ ở lớp mẫu giáo ghép theo Chương trình Giáo dục mẩm
non (Thông tư 17/TT/2009/BGDĐT-GDMN ngày 25/07/2009)?
- Hướng tới mục tiêu giáo dục mẫu giáo ở các độ tuổi của trẻ có trong lớp.
- Thực hiện nội dung giáo dục cho tất cả các độ tuổi của trẻ trong lớp theo hướng
đồng tâm, phát triển.
- Phương pháp và htnh thức giáo dục tré hướng vào sự tương tác giữa trẻ ở các
độ tuổi.
- Tận dụng các phương tiện giáo dục phù hợp với đặc điểm lớp mẫu giáo ghép.
- Đánh giá trẻ dựa vào kết quả mong đợi ở từng lứa tuổi và chí số trong Bộ chuẩn
phát triển trẻ em 5 tuổi.

HƯỚNG OÁN THƯC HlEN CHUƠNG TRINH GIẦO DUC MAM NON TRONG CẤC Lữp MẪU 6 1*0 GHÉP •


PHẤN HAI 4 * __________________

HƯỚNG DẪN
LẬP KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC

6 • HƯỜNG DẲN THỰC HIỆN CHƯƠNG ĨRlN H GIÁO DỤC MÁM NON TRONG CÁC LỠP MẲU GIÁO GHÉP


A - G Ợ I Ý THỜI GIAN BIỂU
Các hoạt động trong ngày

Thời gian
7h00 - 8h30


Đón trẻ, hoạt động tự chọn, trò chuyện, thể dục sáng, điểm danh.

8h30 - 9h00

Hoạt động học.

9h00 - 9h40

Hoạt động ngoài trời.

9h40 - 10h30

Hoạt động chơi ờ các góc.

10h30 - 1lh30

Vệ sinh, ăn trưa.

11h30- 14h00

Ngủ trưa.

14h00 - 14h50

Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn nhẹ.

14h50 - 16h00

Hoạt động ch iéu : Vui chơi, ôn luyện, chuấn bị tiếng Việt, lao động, nêu gương
(chiéu thứ 6).


16h00- 17h00

Vệ sinh, trả trẻ.

Lưu ý :
Tuỳ thuộc vào điéu kiện thực tế (thời tiết, m ù a . g i á o viên có thể linh hoạt tổ chức
các hoạt động khác nhau phù hợp với các thời điểm trong ngày. Ví dụ : Vào những
ngày trời nâng nóng, hoạt động ngoài trời có thể tổ chức trước hoạt động học.
- Tuỳ theo các loại lớp mâu giáo ghép mà thời gian dành cho việc tổ chức hoạt động
học cần được điều chỉnh phù hợp.
B - LẬP K Ế HOẠCH GlAO DỤC

Có các loại kế hoạch giáo dục sau đ â y: Kế hoạch giáo dục năm học. kế hoạch giáo
dục chủ để, kế hoạch giáo dục tuần, kế hoạch giáo dục ngày.
I - LẬP K Ế HOẠCH GIÁO DỤC NẢM

học

Kế hoạch giáo dục năm học của lớp mẫu giáo ghép tương tự như kế hoạch giáo dục
năm học của các lớp mẫu giáo đơn (lớp một độ tuổi), bao gốm những bước sau :

HUONG OẴN

t h ự c h iệ n c h ư ơ n g

TRtNH GIÁO D ực MÃM NON TRONG c í c lO P MẰU GIẢO G H ÍP •


- Xác định mục tiêu giáo dục năm học.

- Lựa chọn nội dung giáo dục năm học.
- Dự kiến chủ đề / chủ đề nhánh và thời gian thực hiện.
1. Mục tiêu giáo dục năm học

- Dựa vào Chương trình Giáo dục mầm non, Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi do Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành để xác định mục tiêu giáo dục riêng cho từng độ tuổi
có trong lớp ghép.
- Lưu ý : Mục tiêu giáo dục năm học :
+ Đối với trẻ 5 tuổi được căn cứ vào Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi.
+ Đối với các lứa tuổi 3 tuổi, 4 tuổi được căn cứ vào kết quả mong đợi của từng lứa
tuổi trong Chương trinh Giáo dục mám non.
2. Nội dung giáo dục năm học

- Là nội dung của các lĩnh vực trong Chương trình Giáo dục mầm non.
- Dựa vào nội dung giáo dục của lứa tuổi lớn nhất trong lớp ghép và những nội dung
giáo dục chỉ có ở lứa tuổi bé hơn (nếu có). Ví dụ : Nội dung giáo dục năm học của
lớp ghép 3 tuổi và 4 tuổi gồm nội dung giáo dục của nhóm 4 - 5 tuổi và nội dung
chì có ở nhóm 3 - 4 tuổi mà không có ở nhóm 4 - 5 tuổi trong Chương trình Giáo
dục mẩm non. Trong phẩn "Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm" (Chương trình Giáo
dục mắm non - NXB Giáo dục Việt Nam, tr.45), nội dung chì có ở nhóm 3 - 4 tuổi là
"Nhận biết 1 và nhiều".
Riêng đối với trẻ 5 tu ổ i: Những chỉ số có trong Bộ chuẩn mà không có trong nội
dung giáo dục trẻ 5 - 6 tuồi của Chương trình Giáo dục mẩm non thì giáo viên tự
lựa chọn nội dung bổ sung phù hợp.
- Lưu ý .Ở các vùng dân tộc thiểu số, khi lập kế hoạch giáo dục năm học, giáo viên cấn
chú ý đến mục tiêu và nội dung chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ.
3. Gợi ỷ chủ đề / chủ để nhánh và thời gian thực hiện

Tháng


Chủ đề

Chủ để nhánh

sốtuẩn

Bé đến trường mầm non

1

Cô giáo và các bạn

1

Bé vui tết Trung thu

1

Trường mâm non
9
Tết Trung thu

8 • HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRlNH eiAO DỤC MẮM « 0 » TRONG CÁC LỠP MẢU GlAO GHÉP

Ghi chú


Tháng

10


Chủ để

Bản thân

Chủ để nhánh

SỐ tuắn

Tôi là ai ?

1

Tôi lớn lên như thế nào ?

1

Tôi và các bạn

1

Ghi chú

Gia đình thân yêu !
Gia đình
10 -1 1
Ngày 20/11

11 - 1 2


1 2 -1

Nghề nghiệp

1

Ngày hội của cô giáo

1

Một số nghé phổ biến
Nghé truyén thống ở địa phương

1

Các con vật nuôi ở gia đình

1

Các con vật sống trong rừng

1

Các con vật sống dưới nước

1

Côn trùng

1


NgàyTếtquêem

1

Cây xanh và môi trường

1

Môt số loai rau

1

Động vật

Tết Nguyên đán

1-2

Đố dùng trong gia đình

Thực vật

Một số loại hoa, quả
Ngày 8 / 3

3

4


Phương tiện và luật lệ
giao thông

Nước và một số hiện tượng
tự nhiên

Ngày hội của bà, mẹ và các bạn gái

1

Phương tiện giao thông đường bộ

1

Phương tiện giao thông đường thuỷ
và đường hàng không

1

Bé đi đường an toàn

1

Sự kì diệu của nước

1

Một số hiện tượng thời tiết

1


Mùa hè tuyệt vời

1

HƯONG

d á n t h ư c h iệ n c h i / o n g t r in h g iả o d u c m í m n o n t r o n g

CAC

lờ p m â u g i A o g h é p




Tháng

Chủ đế nhánh

Chủđé

Quê hương - Đất nước Bác Hổ
4 -5

SỐ tuấn

Bản làng / Buôn sóc của em

1


Đất nước Việt Nam

1

Bác Hó với các cháu thiếu nhi

1

Bé làm quen với trường tiểu học

1

Bé chuẩn bị đi học lớp một

1

Ghi chú

Trường tiểu học

Lưu ý : Bảng trên chỉ là gợi ý. Số lượng, tên chủ đề, thứ tự thực hiện các chủ đề và số tuấn
dự kiến cho mỗi chủ đé có thể thay đổi linh hoạt tuỳ theo hứng thú, nhu cẩu,
khả năng của trẻ, điéu kiện triển khai của từng lớp cụ thể và các sự kiện của địa
phương. Phạm vi của mỗi chủ đề nhánh cẩn được cụ thể hơn ở mỗi lớp. Ví dụ :
có thể thực hiện chủ đề "Quả sẩu riêng / Hoa sen" thay cho chủ đề "Một số loại
hoa, quả'', hay chủ đề "Ngày hội làng em" thay cho chủ đề "Bản làng em"...
II - LẬP K Ế HOẠCH GlAO

dục chủ để


Việc lập kê hoạch giáo dục chủ đề ở lớp mẫu giáo ghép cũng tuân thủ các bước như ở
lớp mẫu giáo đơn :
- Xác định mục tiêu giáo dục chủ đề.
- Lựa chọn nội dung giáo dục chủ đề.
- Dự kiến các hoạt động giáo dục.
1. M ục tiêu g iáo d ụ c chủ đề

- Là một phẩn của mục tiêu giáo dục năm học.
- Đảm bảo đủ các lĩnh vực phát triển.
- Cụ thể mức độ đạt được của mục tiêu giáo dục dựa vào thời lượng, thời điểm triển
khai chủ đé.Vídụ :Chủ để triển khai đầu năm học thì mục tiêu đề ra phải có mức độ
thấp hơn những chủ đề tiếp theo.
2. Nội dung giáo dục chủ đề

- Là một phần nội dung giáo dục của năm học.
- Đảm bảo đủ nội dung các lĩnh vực giáo dục phát triển.
- Từ mục tiêu của chủ đề để lựa chọn và cụ thể hoá nội dung trong chương trình. Một
mục tiêu có thể chọn một, hai hoặc ba nội dung.
- Nội dung của các chủ đề phải chuyển tải đẩy đủ nội dung của Chương trình Giáo
dục mầm non.

• HƯỚNG OẴN THỰC Hl£N CHƯƠNG TRlN H 6 IÁ 0 DỤC MÁM NON TRONG CAC LỠP MẴU GIẢO GHỄP


Bảng dưới đây gợi ý về mục tiêu và nộidung chủ để "Nước vàmột số hiện tượng tự
nhiên" của lớp mẫu giáo ghép 3 tuổi, 4 tuổi và 5 tuổi học hai buổi / ngày, bao gổm
những cột sau:
- Cột lĩnh vực : Các lĩnh vực giáo dục phát triển.
- Cột mục tiêu:

+ Mục tiêu giáo dục của trẻ 3 tuổi.
+ Mục tiêu giáo dục của trẻ 4 tuổi.
+ Mục tiêu giáo dục của trẻ 5 tuổi.
Lưu ý : Đối với trẻ lứa tuổi 4 tuổi, 5 tuổi :Trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục,
giáo viên cán lưu ý đến mức độ trẻ đạt được những mục tiêu ở lứa tuổi trước đó
để có kế hoạch luyện tập bổ sung kịp thời, nhằm làm tiền đề cho trẻ đạt những
mục tiêu của lứa tuổi hiện tại.
- Cột nội dung : Nội dung của trẻ 5 tuổi và nội dung riêng của trẻ 3 tuổi, 4 tuổi (nếu có).
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ "NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG T ự NHIÊN"
LỚP MẪU GIÁO GHÉP 3 TUỔI, 4 TUỔI, 5 TUỔI
Lĩnh vực

Mục tiêu
- Có khả năng thực hiện
các động tác trong bài
thể dục theo hướng
dẫn.
3 tuổi

- Tung bắt bóng với c ô :
Bắt được ba lán lién
không rơi bóng
(khoảng cách 2,5 m).
- Biết tên một sõ món
ăn và bữa ăn hằng
ngày.

Phát
triển
Thế


- Có khả năng thực hiện
các động tác trong
bài thể dục theo hiệu
lệnh.

chất

4 tuổi

- Tung bắt bóng với người
đói diện: Bắt được ba
lán lién không rơi bóng,
khoảng cách 3 m.
- Biết ăn nhiéu loại thức
ăn khác nhau để có
đủ chất dinh dưỡng
và khoẻ mạnh.

Nội dung

Hoạt động

- Các bài tập phát triển
chung.

-T ậ p thể dục buổi sáng
theo nhạc bài "Trời
nắng, trời mưa".


- Vận động cơ bản :
+ Tung bóng lên cao
và bát.
+ Ném trúng đích
bằng một tay, hai
tay.
+ Ném và bắt bóng
bằng hai tay từ
khoảng cách xa 4 m.
- Các món ăn, bữa ãn
trong ngày và ích lợi
của an uống.
- Tập luyện một só thói
quen tốt về ăn uống,
giữ gìn sức khoẻ.
- Lựa chọn và sửdụng
trang phục phù hợp
thời tiết.
- Nhận biết một số
trường hợp khẩn cắp
và gọi người giúp đỡ.

- Bé tập ném xa.
- Cùng ném vào đích
nào!
- T h i ném và bắt bóng.
-T rò c h ơ i: "Chuyển
bóng";"M ưa to, mưa
nhò"; "Trời nâng, trời
mưa"; chọn hành vi

đúng - sai.
-T ổ chức hoạt động vệ
sinh cá nhân, lựa chọn
món ăn có lợi cho sức
khoẻ, trang phục phù
hợp thời tiế t...
- Trò chơi, thực hãnh
các tình huống nhằm
rèn luyện một só kĩ
năng tự bảo vệ bản
thân khi có các hiện
tượng thiên tai xảy ra.

HƯỜNG DÁN THỰC HIỆN C H Ư O N G TR lN H GlAO DỤC M ÂM NON TRONG CẤC LỠP m à u g ia o g h ép •


Lĩnh vực

Mục tiêu

Thể

5 tuổi

chất

Hoạt động
-Thực hành sừdụng các
só điện thoại cán gọi
khi gặp nguy hiểm.


Chi só 3. Ném và bắt
bóng bằng hai tay từ
khoảng cách x a 4 m .

Phát
triển

Nội dung

Chi số 20. Biết và không
ăn, uống một só thứ có
hại cho sức khoẻ.
Chi sỗ 23. Không chơi ở
những noi mát vệ sinh,
nơi nguy hiểm.
- Nêu được dẩu hiệu nổi
bật cùa mùa hè - mùa
đông hoặc mùa mưa mùa khô với sự giúp đỡ
của cô giáo.

3 tuổi

4 tuổi

- Tách được một nhóm
đói tượng có số lượng
trong phạm vi 5 thành
hai nhóm.
- Quan tâm, đặt câu hòi

vé thay đổi nổi bât cùa
sựvật, hiện tượng theo
các m ù a.
- Tách được một nhóm
đối tượng thành hai
nhóm.

Phát

- Chi sỗ 94. Nói được
một số đặc điểm nổi
bật của các mùa trong
nám nơi trẻ sóng.

triển
Nhận
thức

- Các nguồn nước trong
môi trường sống.
- [ch lợi cùa nước.
- Một só đặc điếm cùa
nước.
- Nguyên nhân gây ô
nhiêm nguổn nước
vầ cách bảo vệ nguón
nước.

- Trò chuyện, tìm hiểu
vễ nước, nước có từ

đâu ? ích lợi cùa nước ;
Nước cán để làm gì ?
Mùa hè tuyệt vời như
thé nào ?

- Một só hiện tượng
thời tiết thay đổi theo
mùa.

- Trò chuyện vé một sổ
quy định khi sử dụng
nước.

- Sự thay đổi trong sinh
hoạt con người, con
vật, cây cối theo mùa.

- Xem tranh / băng hình
và thảo luận vé một só
nguyên nhân, hậu quả
của ô nhiễm nước ;
một só hiện tượng
thời tiét thay đồi theo
mùa ; ăn và mặc theo
mùa...

-T ách một nhóm thành
hai nhóm nhò bằng
các cách khác nhau.


- Chì số 95. Dự đoán một
số hiện tượng tự nhiên
đơn giản sáp xảy ra.

5 tuổi

- Quan sát bâu trời và
các hiện tượng thời
t iế t ; dự đoán một số
hiện tượng thời tiết.

- C h ỉ số 105. Tách 10 đói
tượng thành hai nhóm
bằng ít nhất hai cách
và so sánh só lượng
của các nhóm.

- Xem tranh / băng hình,
trò chuyện vé một só
hiện tượng thời tiết
bất thường và cách
phòng tránh.
- Làm thí nghiệm vé tính
chất của nước (hoà
tan, vật nổi, chìm...).
- Đong, đo lượng nước
có só lượng trong
phạm vi 10 bằng các
đơn vị đo khác nhau.
- Bé học tách một nhóm

đói tượng trong phạm
vi 10 thành hai nhóm.
- Trò chơi: Ai nhanh nhát ?
Ai hành động đúng ?

• HƯONG

d á n t h ự c h iệ n c h ư ơ n g

TRlNH GIAO DỤC M ÍM NON TRONG CÁC LỚP MÁU GIẢO GHẼP


Lĩnh vực

Mục tiêu

3 tuổi

Hoạt động

- Nói được một số hiện
tượng thời t iế t : Nắng,
mưa, nóng, lạnh.

- T ừ trái nghĩa : Nóng lạnh, đúng - sai, tốt xấu...

- Kể được một số nguồn
nước và ích lợi của
nước.


- Nghe hiểu nội dung
truyện kể, truyện đọc,
bài thơ.

- Thuộc một vài bài thơ
về chủ để.

- Trả lời các câu hỏi vể
nguyên nhân, SO sánh :
Tại sao ? Có gì khác
nhau ? Giống nhau ?

- Nghe kể chuyện, kể
chuyện, đọc thơ, ca
dao, tục ngữ vé nước
và một số hiện tượng
tự nhiên : Truyện "Cóc
kiện trời"; Thơ "Hạt
mưa", "Mùa hạ tuyệt
vời".

- Hiểu được nội dung
câu chuyện, bài thơ.

Phát
triển

Nội dung

4 tuổi


Ngôn

- Có khả năng nghe,
hiểu và làm theo được
một hoặc hai yêu cáu.
- Biết sử dụng các từ chỉ
sự vật, hành động.

ngữ

- Kể chuyện theo tranh.
- Nhận dạng chữ cái g,
y- Làm quen một số kí
hiệu thông thường
trong cuộc sống.

- Nhận ra và phát âm
đúng chữ cái gf y.
- Nói được một số từ trái
nghĩa.
5 tuổi

3 tuổi

Phát
triển
Tinh
cảm
và kĩ

năng
xã hội

4 tuổi

- Thực hiện công việc
được giao.

- Bỏ rác đúng nơi quy
định.

- Nhận xét và tỏ thái độ
vé hành vi đúng - sai,
tốt - xấu.

- Cố gắng hoàn thành
công việc được giao.

- Tiết kiệm điện, nước,
giữ gìn bảo vệ môi
trường.

5 tuổi

- Chỉ số 56. Nhận xét
một số hành vi đúng
hoặc sai của con người
đối với mỏi trường.

- Làm sách tranh về các

nguón nước; ích lợi
của nước; nguyên
nhân ô nhiễm và cách
bảo vệ nguồn nước.

-Trò ch ơ i: Ai đoán
nhanh, ai đoán giỏi ?
(Tim và nhận biết các
kí hiệu thông thường,
nói từ trái nghĩa).

- Cố gắng thực hiện
công việc được giao.

- Chỉ số 31. Cố gắng
thực hiện công việc
đến cùng.

- Làm sách tranh về các
hiện tượng thời tiết,
mùa, trang phục và
một số hoạt động của
con người trong mùa
hè, mùa đông.

- Trò c h ơ i: Đoán câu đố
về hiện tượng thời tiết
m ùa,...

- Chỉ só 82. Biết ý nghĩa

một số kí hiệu, biểu
tượng
trong
cuộc
sổng.

- Không để nước tràn khi
rửa tay.

- Làm quen chữ cái g, y.

-Thảo luận và thực
hành vé cách bảo vệ
nguổn nước sạch : sứ
dụng nước tiết kiệm,
không xả rác thải
xuống nguồn nước.
- Trực nhật, chăm sóc
cây, tưới cây.
- Lao động tập th ể/
nhóm : lau, rửa đồ
chơi, sắp xếp đổ dùng,
đổ chơi, sách vào cuối
tuần.
- Thực hành nhận biết
các hành vi đúng sai.

- Chỉ số 57. Có hành vi
bảo vệ môi trường
trong sinh hoạt hằng

ngày.

HƯỚNG DÃN TH Ự C H IỆN CHƯONG IP IN H GIAO D u c M ÂM NON TRONG CAC lO P MẲ1I 6 1 * 0 G H ÍP ■


Lĩnh vực

Mục tiêu
- Biết hát theo cô và vận
động theo nhạc bài hát
vể chủ đề.
3 tuổi

- Vẽ các nét thẳng, xiên
để tạo thành bức tranh
đơn giản.
- Đặt tên cho sản phẩm
tạo hình.
-Thuộc lời ca và giai
điệu bài hát.

Phát

4 tuổi

triển
Thẩm


-B iế t sử dụng một số

vật liệu để tạo thành
sản phẩm tạo hình.
- C h ỉs ố 99. Nhận ra
giai điệu (vui, êm dịu,
buồn) của bài hát
hoặc bản nhạc.

5 tuổi

Nội dung
- Nghe và nhận biết sắc
thái (vui, buồn, tình cảm
thiết tha) của các bài hát,
bản nhạc về chủ để.
- Vận động nhịp nhàng
theo giai điệu, nhịp
điệu và thể hiện sắc
thái phù hợp với các
bài hát, bản nhac về
chủ đề.
- Phổi hợp các kĩ năng
vẽ, nặn, cắt, xé, dán,
xếp h ìn h ,... để tạo ra
sản phẩm có màu sắc,
kích thước, hình dáng,
đường nét và bố cục.

- Chỉ số 101. Thể hiện
cảm xúc và vận động
phù hợp với nhịp điệu

của bài hát hoặc bản
nhạc.

Hoạt động
* Âm nhạc:
- Hát :"Cho tôi đi làm
mưa với", "Nắng sớm".
- Nghe h á t: "Mưa rơi",
"Bèo dạt mây trôi".
- Nghe n h ạc: Các bản
nhạc vui - buồn.
- Trò ch ơ i: "Nghe tiếng
hát tìm đổ vật", "Ai
nhanh nhất?".
- Vận động theo nhạc.
*Tạo h ìn h :
- Cắt, dán cẩu vồng.
-C ắ t/X é ,d á n trang
phục đi biển.
-V ẽ biển.
-T ô màu / Vẽ trang
phục mùa hè.

- Chỉ số 103. Nói được ý
tưởng thể hiện trong
sản phẩm tạo hình cùa
mình.

III - LẬP KẺ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN


Việc lập kế hoạch giáo dục tuấn ờ lớp mẫu giáo ghép cũng giống như ở lớp mẫu
giáo đơn:
- Nội dung giáo dục tuần là một phẩn của nội dung giáo dục chủ đề.
- Các nội dung giáo dục được phân bố vào các ngày trong tuần và phù hợp với từng
thời điểm trong sinh hoạt một ngày của trẻ. Mỗi ngày có một hoạt động học.
- Ở lớp mẫu giáo ghép vùng dân tộc thiểu số, giáo viên cẩn dành khoảng 20 phút cho
hoạt động chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ thực hành.



HƯONG

d â n t h ự c h iệ n

CHƯONG TRlNH GlAO DỤC MÁM NON TRONG (Á c LỚP MẦU GIẢO 6H EP


Ví dụ gợi ý :

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUÂN
Chủ đé "Nước và các hiện tượng tự nhiên"
(Lớp mẫu giáo ghép 3 tuổi, 4 tuổi và 5 tuổi)
Tuần 1 : Sự kì diệu của nước
Thời gian
H o ạ tđ ộ n g \.

Đón trẻ,
thể dục sáng

Thứ hai


Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứsáu

-Đ ó n trẻ, nhác nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn, cất đổ dùng cá nhãn vào
nơi quy định.
-T ậ p thế dục sáng theo nhạc bài h á t: "Trời nắng, trời mưa”.
-T rò chuyện vé hiện tượng thời tiết buổi sáng, dự đoán thời tiết trong ngày...
- Xem phim / tranh ảnh vé các nguón nước, ích lợi cùa nước:
+ Nước có ờ đâu ? Các nguón nướ c: biến, sông, suói, hó, giếng, mưa.

Trò chuyện

+ Nước giúp gì cho chúng ta ? (Nước cắn cho sự sống)
+ Chúng ta lầm gì để bảo vệ nguổn nước và tiết kiệm nước / biện pháp bảo vệ
nguón nước sạch, cách tiết kiệm nước...
-T rò chuyện vễ một só quy định khi sử dụng nước: mở vòi nước vừa đủ, không
vấy nước tung toé, rửa xong tát vòi nước...

Hoạt động học

Âm nhạc

Khám phá
khoa học


Phát triền
Ngôn ngữ

Tinh cám, kĩ
nâng xã hội

Phớt triền
vận động

Hát "Cho tôi
đi làm mưa
với".

Các nguón
nước và ích
lợi của nước.

Kể chuyện
"Cóc kiện
trời".

Tiết kiệm
nước, bảo vệ
nguón nước
sạch.

Tung - bắt
bóng bằng
hai tay.


- Quan sát thời tiét / vườn cây.
-Tư ớ i cây.
- Làm thí nghiệm về tính chất của nước (bay hơi, hoà tan, vật nổi, chìm...).
- Quan sát các dấu hiệu để nhận biết thế nầo ià nước sạch, nước bẩn.
-Đ o n g ,đ o nước.
Hoạt động
ngoài trời

-T rò chơi :Trời nắng - trời m ư a; Rổng rắn lên mây.
-T rò c h ơ i: Thi ai nhanh ; Ném bóng.
- Chơi theo ý thích.
Lưu ý .'Tuỳ điéu kiện thời tiết, tinh hình cụ thể, giáo viên có thể tổ chức cho trẻ
chơi trước hoặc quan sát, trò chuyện trước.
Nên cho trẻ quan sát thời tiết vào những ngày đặc biệt. Ví dụ : Sau những
ngày mưa, trời hửng nâng ,...
Sử dụng các bài hát, văn vần, trò chơi ngôn ngữ, trò chơi có lời ca đé tăng
cường tiếng Việt.

HƯỚNG D iN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIẨO DỤC MẤM NON TRONG CÁC LỜP MẨU GIẮO G H ÉP • 1 5


Thời gian
Thứ hai
Hoạt đ ộ n g \ >

Thứ ba

Thứ năm


Thứ tư

Thứ sáu

- Góc Đóng v a i: Nấu ăn /Tắm cho em Búp Bẽ.
- Góc Xây dựng, lắp ghép : Xây ao cá, hổ nước ; xếp các chữ số trong phạm
vi 10.
Hoạt động chơi
ở các góc

- Góc Tạo hình :TÔ màu, cắt, xé, dán làm sách tranh về các nguón nước / ích lợi
cùa nước / các hành động đúng - sai.
- Góc Sách : Xem sách tranh vé nước và ích lợi cùa nước, vé các hành động
đúng - sai trong sử dụng nước; tìm các chữ cái đã học...
- Góc Khoa h ọ c: Thí nghiệm sự cán thiết của nước đói với sự phát triển của cây
/Thí nghiệm nước sạch, nước bẩn.
-V ệ sinh, rửa tay chuẩn bị ăn trư a: Cô gợi ý để trẻ lớn quan sát và giúp đỡ trẻ bé
rửa tay và sửdụng nước đúng cách (mở vòi nước vừa đù, không vẩy nước tung
toé, rửa xong tất vòi nước...).

Vệ sinh,
ăn trưa,
ngù trưa

- Một sổ trẻ 5 tuổi làm nhiệm vụ trực nhật rửa tay trước và giúp cô bày bàn ăn,
chuẩn bị chỗ ngù.
- Cô nhắc trẻ sau khi ăn nhớ rửa tay, uống nước và đi ngủ.
Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy.

Chuẩn bj

tiếng Việt
(Đói với lớp ghép
vùng dân tộc
thiểu só)

- Nước.

- Sông.

- Uỗng.

- Chìm.

ôn các từ

- Nước sạch.

- Hó/Giếng.

-T á m /G iặ t

- Nổi.

đã học

- Nước bấn.

- Mưa.

-Tưới cây.


- Bốc hơi.

Lưu ý : Môi ngày trẻ học ba từ mới và câu gán với chủ đé (Ví d ụ : Nước - nước sạch /
nước bấn ; tiết kiệm nước; bé uống nước.. .)•
- Nghe đọc thơ, kể chuyện, xem sách truyện tranh...
- Nghe h á t: "Mưa rơi", "Bèo dạt mây trôi"; Nghe đọc thơ /kể chuyện/xem sách
truyện tranh vé chủ đé Nước
-Th ảo luận vé sử dụng nước/ích lợi cùa nước :VÌ sao nước bị ô nhiêm ? Nguyên
nhãn ô nhiẻm nguổn nước (do con người vứt rác thải bừa bãi, nhà máy thải
nước bẩn...); Cách bảo vệ nguón nước sạch; Phòng tránh tai nạn vé nước.

Hoạt động chiểu

- Thực hành nhận biết các hành vi đúng - sai (sử dụng nước, bảo vệ nguón
nước...).
- Chơi các trò chơi theo ý thích.
Lưu ỷ : Cô gợi ý và khuyên khích trè 5 tuổi tổ chức hoạt động cùng các em 3 tuổi,
4 tu ổ i: Chi dẫn, kể cho các em vé nội dung tranh / ẳnh vé nước và ích lợi
cùa nước, vê các hành động đúng - sai trong sử dụng nước; cùng các em
đọc th ơ ; cùng các em chơi các trò chơi...

Trả trẻ

• HlíONG

- Nêu gương, kiểm tra vệ sinh trước khi trả trè.
- Gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh vé trẻ (nếu cán).

o ằ n t h ự c h iệ n c h ư ơ n g t r ìn h g ia o d ụ c m í m n o n t r o n g c á c l O p m í u g iả o g h é p



Tuần 2 : Một ỉố hiện tượng thời tiết
\ ĩ h ờ i gian
Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Hoạt động

Đón trẻ,
thể dục sáng

- Đón trẻ, nhắc nhở trẻ chào cô, chào bổ mẹ, chào bạn, cất đồ dùng cá nhân vào
nơi quy định. Hỏi trẻ về thời tiết hôm nay (nắng, gió, m ư a . m ặ c quấn áo như
thế nào cho phù hợp và hôm nay trẻ mặc có phù hợp thời tiết không ?
-Tập với cờ, nơ theo nhạc bài h át: "Trời nắng, trời mưa".
- Xem tranh / băng hình, trò chuyện vé một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo
mùa : mùa đông - mùa h è ; mùa khô - mùa mưa ; ăn và mặc theo mùa...
+ Mưa có từ đâu ? Nếu mưa nhiều, mưa to điếu gì sẽ xảy ra ? cần làm gì / không
nên làm gì khi trời mưa ?...
+ Vào mùa nào thì có nắng nóng ? Chúng ta làm gì / không nèn làm gì khi trời
nắng ? Làm gì để tránh nắng, nóng ?


Trò chuyện

+ Vào mùa nào thì trời lạnh ? Chúng ta làm gì / không nên làm gì khi trời lạnh ?
Trời lạnh bé cần mặc quẩn áo nhưthế nào ?
- Xem tranh / băng hình, trò chuyện vế một số hiện tượng thời tiết bất thường và
cách phòng trán h : lũ lụt, mưa dông, sấm sét, bão, lóc xoáy, rét hại, hạn h án; các
dấu hiệu để nhận biết; hậu quả của chúng.

Hoạt động học

Làm quen
với toán

Tinh cảm,
kĩ nâng xã hội

Làm quen
chữ cái

Dinh dưỡng,
sứckhoẻ

Tạo hình

Tách một
nhóm thành
hai nhóm nhò
trong phạm
vi 10.


Chúng ta cần
làm gì để bảo
vệ nguồn
nước.

Nhận dạng
chữ cái g, y.

Bữa ăn trong
ngày và ích
lợi của ăn
uóng đối với
sức khoẻ.

Cắt dán cầu
vống.

- Quan sát bầu trời và các hiện tượng thời tiết.
- Các trò chơi vận động thể hiện sự hiểu biết, sự nhanh nhạy của trẻ để thích ứng
với các tình huống: mưa to, mưa nhỏ / bão / dông / nắng to ... Thể hiện qua việc
trẻ có hành động và những phản ứng thích hợp khi có tình huống cụ thể.
-Trò chơi chọn hành động đúng - sai; đoán câu đố về hiện tượng thời tiết.
-Trống cây, chăm sóc cây, tưới cây...
- Chơi theo ý thích (vẽ trên sân trường, các trò chơi vận động, trò chơi dân
gian...).
Hoat đông
ngoài trời
Lưu ý .;Tuỳ điếu kiện thời tiết, tình hình cụ thể cỏ giáo có thể tổ chức cho trẻ chơi
trước hoặc quan sát, trò chuyện trước.
Nên cho trẻ quan sát thời tiết vào những ngày đặc biệt. Ví dụ : cầu vồng sau

những ngày mưa bão.
Sử dụng các bài hát, văn vắn, trò chơi ngôn ngữ, trò chơi có lời ca để tăng
cường tiếng Việt.

I __ ’ L .J
HI/O n g

dẫn thực

HltN CHƯONG TRÌNH GIIO DUC MÂM N(DN IIS O M i í Ảc lO P MÂU GlAO GHÉP • 1 7

i .t


^ \ T h ờ i gian
Thứ hai

Thứ ba

Thứtư

Thứ năm

Thứ sáu

Hoạt đ ộ n g \ .
- Góc Đóng vai.
- Góc Xây dựng, lắp g hép: Xây ao cá, hổ nước; xếp các chữ số trong phạm vi 10.
- Góc Tạo hình :TÔ màu, cắt, xé, dán trang phục mùa hè, mùa đông.


Hoạt động
chơi ở các góc

- Góc Sách : Xem sách tranh / ản h ; Làm sách tranh (làm sách về các mùa, các hiện
tượng thời tiế t: mưa, bão, lũ, lụt...) ;Tìm các chữ cái đã học, các món ăn có lợi cho
sức khoẻ, trang phục theo thời tiết...
Lưu ý :
- Khuyến khích trẻ chơi và làm việc cùng nhau. Cô khéo léo gợi ý cho trẻ thay đổi
góc chơi, tránh tình trạng trẻ chỉ chơi trong một góc chơi.
- Đối với trẻ 3 tuổi, 4 tuổi, cô quan sát, tiếp cận và gợi ý cách chơi (nếu cắn). Đối
với trẻ 5 tuổi, cô gợi ý trẻ mở rộng ý tưởng chơi.
- Đi vệ sinh, rửa tay chuẩn bị ăn trưa.

Vệ sinh,
ản trưa,
ngủ trưa

- Một số trẻ 5 tuổi làm nhiệm vụ trực nhật rửa tay trước và giúp cô bày bàn ăn,
chuẩn bị chỗ ngựt'
- Cô nhắc trẻ sau khi ăn nhớ rửa tay, uống nước và đi ngủ.
Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy.

Chuẩn bị
tiếng Việt

- Nắng gắt.

- Đám mây.

- Lũ lụt.


- Áo phao.

- Mưa rào.

- Sấm.

- Hạn hán.

-Tàu thuỷ.

- Bão.

- Sét.

- Dông / Lốc.

-Đ ò/Thuyển.

ôn các từ
đã học.

- Nghe đọc thơ, kể chuyện, xem sách truyện tranh vể các hiện tượng thời tiết.
- Xem tranh / băng hình vé một số hiện tượng thởi tiẽt bât thướng và cách phòng
trán h : lũ lụt, mưa dông, sấm sét, bão, lốc xoáy, rét hại, hạn hán; các dấu hiệu để
nhận biết; hậu quả của chúng.
- Chơi trò chơi xử lí tình huống khi có hiện tượng thời tiết bất thường.
Hoạt động
chiểu


- Làm quen với số điện thoại bé gọi khi gặp nguy hiểm.
- Thực hành các hành vi đúng - s a i: lựa chọn món ăn có lợi cho sức khoẻ, trang
phục theo thời tiết...
- Chơi các trò chơi theo ý thích.
Lưu ý : Cô gợi ý và khuyến khích trẻ 5 tuổi tổ chức hoạt động cùng các em 3 tuổi,
4 tu ổi: chỉ dẫn, kể cho các em nội dung tranh / ảnh vể các hiện tượng thời
tiế t; cùng các em đọc th ơ ; cùng các em chơi các trò chơi...

Trả trẻ

- Nêu gương, kiểm tra vệ sinh trước khi trả trẻ.
- Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về trẻ (nếu cần).

• HƯỚNG DẴN THỰC HIỆN CHƯONG TRlNH GIÁO DUC MẮM NON TRONG CẮC LOP MAU GlAO GHÉP


Tuấn 3 : Mùa hè tuyệt vời
Thời gian
Hoạt đọn£\

Đón trẻ,
thể dục sáng

Thứ hai

Thứ tư

Thứ ba

Thứ năm


Thứ sáu

- Đón trẻ, nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn, cất đố dùng cá nhân vào
nơi quy định.
- Tập thể dục với cờ, nơ theo nhạc bài h á t: "Trời nắng, trời mưa".
-Th ờ i tiết mùa hè.
-Trang phục mùa hè.

Trò chuyện

- Cảnh vật mùa hè.
- Mùa hè bé thường làm gì ? Đi đâu ?
- Cách chăm sóc sức khoẻ trong mùa hè (ăn, uổng, mặc, hoạt động...).

Hoạt động học

Âm nhạc

Khám phá
khoa học

Ngôn ngữ

Tinh cảm, kĩ
nâng xã hội

Phát triển
vận động


Hát"Nẳng
sớm".

Khám phá
về mùa hè
(đặc điểm
thời tiết, sinh
hoạt của con
người, trang
phục...).

T h ơ : "Mùa hạ
tuyệt vời".

Thực hành
một số tình
huống rèn
luyện kĩ năng
tự bảo vệ /
chăm sóc
bản thân
trong mùa
hè.

-Tung bắt
bóng bằng
hai tay.
-Trò ch ơ i:
"Mèo đuổi
chuột".


- Dạo chơi, quan sát bầu trời, thời tiết và hoạt động của con người khi mùa
hè đến.
Th í nghiệm v c sự bốc hơi của nước : Võ nước trcn sân.

-N h ặt lá/Tưới cây.
- Chơi với cát, nước.
- Đoán câu đố vể thời tiết mùa hè.
-Trò chơi dân gian :"Mèo đuổi chuột", "Dung dăng dung dẻ".
Hoạt động
ngoài trời

-Trò chơi :"Ai làm đúng ?""Ai nhanh nhất ?".
- Chơi theo ý thích.
Lưu ý : Tuỳ điểu kiện thời tiết, tình hình cụ thể, giáo viên có thể tổ chức cho trể chơi
trước hoặc quan sát, trò chuyện trước.
Nên cho trẻ quan sát thời tiết vào những ngày đặc biệt. Ví dụ : sau cơn mưa
rào...
Đối với trẻ dân tộc thiểu số, chú ý lựa chọn các trò chơi có lời ca để tăng
cường tiếng Việt (tập phát âm, luyện từ...).

HƯỚNG DÁN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRỈNH GIÁO DUC MẦM NON TRONG CÁC lũ p MÁU GIAO GHỄP •


\

Thời gian

Hoạt đ ọ n ặ \^


Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

ĩh ứ sá u

- Góc Sách : Làm sách tranh về thời tiết, trang phục và một số các hoạt động của
con người trong mùa hè.Tim chữ cái đã học.
- Xem sách / tranh vé chủ đề mùa hè.
- Góc Tạo hình : Vẽ, tô màu cảnh biển mùa h è ; Làm chong chóng, quạt,
kính râm.
Hoạt động
chơi ở các góc

- Góc Đóng v a i: Cửa hàng giải khát / Đi du lịch biển.
- Góc Xây dựng : Xây bể bơi, xây ao cá, hổ nước...
Lưu ý :
- Khuyến khích trẻ chơi và làm việc cùng nhau. Cô khéo léo gợi ý cho trẻ thay đổi
góc chơi, tránh tình trạng trẻ chỉ chơi trong một góc chơi.
- Đối với trẻ 3 tuổi, 4 tuổi, cô quan sát, tiếp cận và gợi ý cách chơi (nếu cẩn). Đối
với trẻ 5 tuổi, cô gợi ý trẻ mở rộng ý tưởng chơi.

- Vệ sinh, rửa tay chuẩn bị ăn trưa.
Vệ sinh,
ăn trưa,
ngủ trưa


- Một số trẻ 5 tuổi làm nhiệm vụ trực nhật rửa tay trước và giúp cô bày bàn ăn,
chuẩn bị chỏ ngủ.
- Cô nhắc trẻ sau khi ăn nhớ rửa tay, uống nước và đi ngủ.

- Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy.

Chuẩn bị
tiêng Việt

- Mùa hè.

- Nóng.

- Áo cộc tay.

- Mồ hôi.

- Mưa rào.

- Quạt.
-Tắm .

- Mũ/Đội
mũ.

- Khát nước.

- Nắng.


ô n các từ đã
học.

- Uống nước.

- Ổ / Che ô.

- Nghe đọc thơ, kể chuyện, xem sách, truyện tranh về mùa hè.
- Thực hành xử lí các tình huống khi có mưa, bão, sấm sét.
Hoạt động
chiều

Trả trẻ

- Chơi các trò chơi theo ý thích.
Lưu ý : Cỏ gợi ý và khuyến khích trẻ 5 tuổi tổ chức hoạt động cùng các em 3 tuổi,
4 tu ổ i: chỉ dẵn, kể cho các em nội dung tranh / ảnh về mùa h è ; cùng các
em đọc th ơ ; cùng các em chơi các trò chơi...

- Nêu gương, kiểm tra vệ sinh trước khi trả trẻ.
- Gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh về trẻ (nếu cẩn).

• HƯƠNG DẴN THỰC HIỆN CHƯONG TRÌNH GIAO DỤC MẤM

non tr o n g

CAC lổ p MÁU GIÁO GH ÉP


IV - LẬP KẺ HOẠCH G IÁO D Ụ C NGÀY


Việc lập kế hoạch giáo dục ngày ở lớp mẫu giáo ghép cũng như ở lớp mẫu giáo đơn :
Trong kế hoạch giáo dục tuấn đã có các ngày cụ thể nên có thể hiểu kế hoạch giáo dục
tuẩn đã bao hàm cả kế hoạch giáo dục ngày. Tuy nhiên mức độ cụ thể, chi tiết của kế
hoạch giáo dục ngày tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi giáo viên.
Lưu ý : Trong kế hoạch giáo dục ngày phải có kê' hoạch hoạt động học.
Trong tài liệu này, kế hoạch hoạt động học được hướng dẫn cụ thể ở Phán ba (mục II Tổ chức hoạt động học).

HƯỚNG DÀN THỰ C H lÍN CHƯƠNG TRINH GIẤO DUC MẦM NON TRONG CÁC lớ p MÁU GIÁO ;H £ P • 21


PHẦN BA

HƯỚNG DẪN
TỔ CHỨC
THựC HIỆN
CÁC HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC

22 • HƯỚNG DẴN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẤM NON TRONG CÁC LỚP MẴU GIÁO GHÉP


I

- T ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI

1. Hình thức tổ chức chơi

Tuỳ điểu kiện cụ thể của lớp mà giáo viên linh hoạt tổ chức cho trẻ chơi chung cả lớp
hoặc chơi theo nhóm nhỏ.

- Chơi chung cả lớp : Thường được tổ chức k h i:
+ Lớp học có địa điểm chơi hoặc sân chơi đù rộng, đảm bảo an toàn để cả lớp có
thể vận động, di chuyển thoải mái.
+ Trẻ đã biết cách chơi và có một số kĩ năng chơi để có thể chơi cùng nhau.
- Chơi nhóm nhỏ : Thường được tổ chức k h i:
+ Có sự khác biệt vé yêu cầu của trò chơi đối với từng độ tuổi, loại trò chơi khác nhau.
+ Hạn chế về điều kiện cơ sở vật chất : địa điểm, diện tích chỗ chơi, đổ dùng,
đổ chơi...
+ Số lượng trẻ đông.
2. Cách tổ chức chơi

Việc tổ chức cho trẻ chơi ở lớp mẫu giáo ghép cũng giống như ở các lớp mẫu giáo đơn.
- Khi tổ chức chơi, giáo viên nên để trẻ lớn cũng như trẻ bé tự chọn trò chơi, nhóm
chơi và bạn chơi. Khuyến khích trẻ lớn và trẻ bé chơi cùng nhau. Với những trò chơi
trẻ đã biết, giáo viên có thể yêu cầu trẻ lớn hướng dẫn trẻ bé và những trẻ chưa biết.
Với những trò chơi mới, giáo viên cần hướng dẫn cho tất cả các trẻ.
- Bao quát trẻ trong khi chơi, chú ý khuyến khích trẻ lớn giúp đỡ, hướng dẫn trẻ bé
trong khi chơi. Có thể phân công trẻ lớn làm trưởng nhóm chơi / điéu khiển nhóm
chơi của trẻ. Khuyến khích và tạo cơ hội để kích thích sự tương tác của trẻ trong
nhóm và giữa rác nhóm rhrti với nhau.
- Nếu trẻ ở vùng dân tộc thiểu số nên khuyến khích trẻ giao tiếp với nhau bằng tiếng
Việt, tăng cường các trò chơi ngôn ngữ.
- Việc đánh giá, nhận xét sau khi chơi có thể tiến hành với từng nhóm chơi hoặc tập
trung cả lớp. Giáo viên chú ý nhận xét sự phối hợp, hợp tác cùng nhau, sự hỗ trợ của
trẻ lớn đói với trè bé trong quá trình chơi.
3. Hướng dẫn tổ chức các loại trò chơi trong lớp mẫu giáo ghép
3.1.

Trò chơi vận động và trò chơi dán gian


- Các trò chơi vận động và các trò chơi dân gian có thể tổ chức cho trẻ cả ba lứa tuổi
cùng chơi chung với nhau, kề cả những trò chơi có yếu tó thi đua và hợp tác.
- Khi hướng dẫn trò chơi mới, giáo viên vừa giải thích vừa làm mẫu cách chơi. Với
những trò chơi có lời ca, giáo viên cho trẻ đọc lời ca trước khi chơi. Khuyến khích trẻ
lớn thuộc lời ca, trẻ bé có thể đọc theo.

HƯỠNG DÂN THỰC HIỆN CHUÔNG TRỈNH GlAO D ụ c M ẮM NON TRONG CẤC LÚP M ÁU G IẢ O G H ÍP • 23


- Lúc bắt đắu chơi nên để trẻ lớn làm chủ trò, sau đỏ đổi vai cho trẻ bé hơn nếu trẻ có
thể làm được.
- Mỗi lần chơi không nên tổ chức quá nhiều trò chơi có vận động mạnh, nhất là đối với
trẻ bé. Nên xen kẽ trò chơi có vận động mạnh với trò chơi vận động nhẹ nhàng.
- Giáo viên theo dõi trẻ chơi, động viên những trẻ thực hiện đúng luật, khen ngợi
những trẻ lớn biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ trẻ bé, đặc biệt khuyến khích
những trẻ bé mạnh dạn tham gia vào trò chơi.
3.2. Trò chơi h ọc tập

Trò chơi học tập trong lớp mẫu giáo ghép nên được tổ chức thành nhóm chơi theo
độ tuổi, chọn trẻ có khả năng nhận thức tương đổng vào một nhóm chơi, tránh tình
trạng trẻ chênh lệch nhau sẽ ảnh hưởng đến quá trình chơi. Với trò chơi mới, giáo viên
hướng dẫn theo từng nhóm, vừa giải thích, vừa làm mẫu cách chơi. Chọn những trẻ
nhanh nhẹn thực hiện trước, sau đó cho trẻ chọn nhóm trưởng của nhóm chơi.
Với trò chơi trẻ lớn đã biết, giáo viên khuyến khích trẻ lớn hướng dẫn và chơi cùng trẻ bé.
3.3. Trò chơi đóng vai

- Gợi ý cho trẻ tự nhận vai chơi phù hợp với từng độ tuổi. Quan sát và hướng dẫn trẻ
nội dung chơi và hành động chơi mới phù hợp khả năng, kinh nghiệm của trẻ.
- Đối với trò chơi mới nên để trẻ lớn đóng vai trước, trẻ bé quan sát, bắt chước sau đó
chơi cùng.

3.4. Trò chơi láp ghép, xây dựng

- Trò chơi lắp ghép, xây dựng cũng có thể tổ chức cho trẻ chơi chung giữa trẻ bé và
trẻ lớn. Trẻ lớn có thể là người nêu ý tưởng, trẻ bé tham gia ý kiến hoặc là người phụ
giúp trẻ lớn xây dựng công trình.
-

Với những trò chơi lắp ghép theo mẫu, giáo viên hướng
dẫn, trẻ quan sát vàlà
theo mẫu. Trẻ lớn làm những mẫu có nhiều chi tiết hơn, đòi hỏi trí tưởng tượng, sự
khéo léo nhiều hơn.Trẻ bé làm những mẫu đơn giản, ít chi tiết. Với những mẫu đơn
giản mà trẻ lớn đã thành thạo, giáo viên tạo cơ hội, khuyến khích trẻ lớn hướng dẫn
cho trẻ bé hoặc cùng lắp ghép với nhau để tạo nên sản phẩm.

II - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Đặc điểm tổ chức hoạt động học ở lớp mẫu giáo ghép

Lớp mẫu giáo ghép có nhiều trẻ ở các độ tuổi khác nhau nên việc tổ chức hoạt động
học có những đặc điểm sau :
- Mục tiêu giáo dục và yêu cầu của hoạt động học ở lớp mẫu giáo ghép được xác định
riêng cho từng độ tuổi có trong lớp.
-

Nội dung học mang tính đổng tâm,
phát triển, nghĩa là cùng
nhưng mức độ khác nhau đối với từng độ tuổi.

một nội du

- Phương pháp dạy - học được ưu tiên lựa chọn là những phương pháp mà trẻ ở các

độ tuổi đễu được tham gia, tương tác với nhau và với giáo viên.
24 • HUONG D ã n i h ự c h iệ n c h ư o n g t r ì n h g ia o d u c m ím n o n t r o n g cA c lo p m à u g ia o ghép


×