Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử THPTQG năm 2016 Nguyễn Trãi, Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.92 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI - KONTUM
TỔ TOÁN

ĐỀ THI THỬ - KÌ THI QUỐC GIA.

Môn: TOÁN 12 – Lần 1
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 101
Câu 1 (2.0 điểm). Cho hàm số y 

2x  1
x 1

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
b) Tìm m để đường thẳng d: y  2x  m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt.
Câu 2 (1.5 điểm).
1. Giải phương trình: 5.9 x  3x2  2  0
2. Giải phương trình: 2 log16 (5  x)  log 4 (3x  1)  2
1
2

Câu 3 (1.0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y   x 4  2 x 2  1 trên
đoạn [  2;1] .
Câu 4 (1.0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật có AB= a , BC= a 3 .
Cạnh bên SA vuông góc với mp(ABCD), góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy (ABCD)
bằng 600, M là trung điểm của cạnh SD. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ
đỉnh S đến mp(BCM).
Câu 5 (1.5 điểm).
1. Giải phương trình:






6 sin x    sin  2 x   0 .
4

2


2. Tủ lạnh của nhà bạn An có 20 quả trứng, trong đó có 7 quả trứng bị hỏng, mẹ bạn An
lấy ngẫu nhiên từ đó ra 4 quả để làm món trứng tráng. Tính xác suất để trong 4 quả trứng mẹ
bạn An lấy ra có 2 quả bị hỏng.
Câu 6 (1.0 điểm). Trong mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD, gọi M, N
lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và BC; I là giao điểm của DN và AC. Tìm tọa độ các



1
3

đỉnh C, D của hình vuông biết M (1;  1) , I  2;   và điểm C có tung độ âm.
Câu 7 (1.0 điểm). Giải hệ phương trình:
2 4 x  4 y  1  5 x  y  1  3x  7 y  1

(3x  2) 9 y  1  4 x  14x 3 y

Câu 8 (1.0 điểm). Cho ba số thực không âm x, y, z thỏa điều kiện 4( xz  y )  y 2  4 . Tìm giá
trị nhỏ nhất của biểu thức:
P


1
8

 2x

2



2

 2z 2  y 

( y  z )(2 x  4 y )  2
( x  y  z) 2

…………………………………. Hết …………………………………

592


ĐÁP ÁN – ĐÈ THI THỬ - KÌ THI THPT QUỐC GIA – Lần 1
Câu

1
(2.0đ)

Ý


a)
(1.0đ)

Nội dung đáp án

Điểm

* TXĐ: D = R \ 1
3
* y' 
 0, x  D
( x  1) 2
Suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng (;1), (1;)
* Giới hạn – tiệm cận:
- TCĐ: x = 1 vì lim y   và lim y  
x 1

0.25

0.25

x 1

- TCN: y = 2 vì lim y  2
x  

b)
(1.0đ)

* BBT: đúng, đầy đủ.

* Đồ thị : Đúng, cong trơn tru, đối xứng và qua các điểm (0 ; -1), (-1/2 ; 0)
2x  1
* Pt HĐGĐ của đồ thị (C) và đường thẳng d:
 2 x  m
( x  1)
x 1
(1)
 2x 2  mx  m  1  0
* d cắt (C) tại hai điểm phân biệt khi (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

m  4  2 6
m 2  8m  8  0
  0



2  m  m  1  0
m  4  2 6
3  0

0.25

* Pt: 5.9 x  3x2  2  0  5.32 x  9.3x  2  0
2

(1.5đ)

1
(0.75)

2
(0.75)

0.25

3 x  2
 x
3  1 / 5 (loai)

0.25

* 3 x  2  x  log3 2
Vậy pt có một nghiệm x = log3 2
1
* ĐK:  x  5
3
* Pt đã cho  log4 (5  x)  log4 (3x  1)  2
 log4 (5  x)(3x  1)  2
x  3
 3x 2  16x  21  0  
x  7 / 3
Kết hợp ĐK => pt có hai nghiệm là x = 3 và x = 7/3.

0.25
0.25

0.25
0.25

* y '  2 x 3  4 x ,

3
(1.0đ)

x  0

y '  0  2 x 3  4 x  0   x  2 (loai)
x   2


0.25

* y(0)  1, y( 2 )  1, y(2)  1, y(1)  1 / 2

0.25

Vậy: Max  y ( 2 )  1 ,
[ 2;1]

4
(1.0đ)

0.25

min  y (0)  y (2)  1


0.25

[ 2;1]

* Vì SA  (ABCD) nên AC là hình chiếu của
SC trên mp(ABCD) => góc giữa SC và (ABCD)
là góc SCA = 600.
* AC 2  AB 2  BC 2  4a 2  AC  2a
SA = AC.tan600 = 2a 3
1
Vậy VS . ABCD  S ABCD .SA  2a 3
3

S

N

H

M

0.25
A
B

593

0.25

D

C


* Mp(BCM) cắt SA tại N => MN // AD // BC
Dựng SH  BN tại N, ta có:
BC  AB và BC  SA => BC  (SAB)
=> BC  SH, và vì SH  BN nên SH  (BCM) => SH = d(S,(BCM))

1
(1.0)

* BN 2  BA2  AN 2  4a 2  BN  2a
Hai tam giác vuông NAB và NHS đồng dạng nên :
AB BN
AB.SN a 3
a 3
. Vậy : d(S,(BCM)) =

 SH 

SH SN
BN
2
2




* 6 sin x    sin  2 x   0  3(sin x  cos x)  cos 2 x  0
4


2

2
 3(sin x  cos x)  cos x  sin 2 x  0  (sin x  cos x)( 3  cos x  sin x)  0
sin x  cos x  0

sin x  cos x  3
* sin x  cos x  0  tan x  1  x  

5
(1.5đ)

0.25


4

 k

0.25

0.25

0.25

0.25


3


* sin x  cos x  3  sin x   
 1 => pt vô nghiệm.
4
2

4
* Số khả năng có thể xảy ra là: C20
 4845

0.25
0.25

* Số cách lấy ra 4 quả trứng mà trong đó có 2 quả trứng bị hỏng là
2
(0.5

C132 .C72  1638
1638 546
Vậy xác suất cần tính là: P 

 0.34
4845 1615
* Gọi G là tâm hình vuông, K là trung điểm của CD,
E là giao điểm của MI và CD.
2
Ta có I là trọng tâm của  BCD  CI  CG
3
=> I là trọng tâm của  MKC => E là trung điểm
Của đoạn KC.


0.25

A

D

G
M

K
I

0.25

E
B

N

C

* Gọi E(x ; y), ta có :

6
(1.0đ)

3  2( x  2)
x  7 / 2


MI  2.IE   2
=> E(7/2 ; 0)
1 
y

0

2
(
y

)

 3
3
* Gọi K(x ; y), ta có :
7

( x  1)( x  )  ( y  1) y  0


MK  KE
2
MK .KE  0




2
2

MK  16.KE
MK  4 KE
( x  1) 2  ( y  1) 2  16( x  7 ) 2  y 2 



2


59

x

x

3


 59  38 
17
hoặc 

 K (3;1) hoặc K  ;

 17 17 
y  1
 y   38

17
* Với K(3 ; 1), E(7/2 ; 0) là trung điểm của KC => C(4 ; -1) thỏa ycbt.

Lúc này vì K là trung điểm của CD nên => D(2 ; 3).
 59  38 
 60 38 
* Với K  ;
 => C  ;  (loại)
 17 17 
 17 17 

594

0.25

0.25

0.25



2 4 x  4 y  1  5 x  y  1  3 x  7 y  1


(3x  2) 9 y  1  4 x  14x 3 y
* ĐK : x  0, y  0

(1)
(2)

0.25

* Đặt a  5 x  y  1, b  3x  7 y  1, a, b  0

Từ (1)  2a 2  2b 2  a  b  (a  b) 2  0  a  b
 5 x  y  1  3x  7 y  1  x  3 y

7
(1.0đ)

* Thay vào (2) được : (3x  2) 3x  1  4 x  14x x
Vì x = 0 không phải là nghiệm của (3) nên :
2
1 4

(3)   3   3    14
x
x x


(3)
0.25

1
1
  u 2  3, u  3
x
x
3
Từ (3) ta có pt : 2u  4u 2  3u  26  0  u  2 (nhận)

Đặt u  3 

0.25


1
 2  x 1 y  3
x
Thử lại => hệ có một nghiệm là (1 ; 3) .
* Ta có: 4( xz  y )  y 2  4  4 xz  (2  y) 2  2 xz  | 2  y |  2  y

* u = 2  3

 2  2 xz  y  x  y  z .
2
1
( y  z )(2 x  4 y )  2
* P
2x 2  2z 2  y 
11
8
( x  y  z) 2


1
  2x
8

 2z 2

2

2


2



1
8

 2x

2



0.25

( z  y) 2
2

1
2
( x  y  z)
( x  y  z) 2

2 x 2  2 z 2  x  z, x, z  0 (dấu “=” xảy ra khi x = z)

Vì:
nên:

2



( x  2 y)
 y 
( x  y  z)

(1)

0.25

2
1
x yz
 2 z 2  y  ( x  y  z ) 2  2

8
4



0.25

2

( x  2 y) 2
( z  y) 2
2
x yz
P  2
(2)



1
 
2
2
4
( x  y  z)
( x  y  z)
( x  y  z) 2


* Ta có: (a  b) 2  (a  c) 2  0  2a 2  b 2  c 2  2a(b  c), a, b, c (3)
(Dấu “=” xảy ra khi a = b = c)
Áp dụng (3), từ (2) ta có :
x yz x yz
2
x yz
2
P  2.
.

1 

1
2
4
x  y  z ( x  y  z)
2
( x  y  z) 2
* Đặt t  x  y  z, t  2

(từ (1))
1
2
Xét hàm số : f (t )  t  2  1, t  2
2
t
3
1 4 t 8
Ta có : f ' (t )   3 
 0, t  2
2 t
2t 3
1
=> hàm số f(t) đồng biến trên [2;) => minf(t) = f(2) =
2
Vậy minP = 1/2, đạt được khi x = z = 1 và y = 0.
2

8
(1.0đ)

0.25

0.25

* Ghi chú: Mọi cách giải khác, nếu đúng, vẫn cho điểm tối đa phần tương ứng.
……………………………………………….. Hết ………………………………………………..

595




×