Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi học kì II môn vật lý lớp 6 trường THCS Quảng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.99 KB, 4 trang )

PHÒNG GD-ĐT TX BA ĐỒN
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2015-2016
TRƯỜNG THCS QUẢNG LONG
MÔN: VẬT LÍ 6
MÃ ĐỀ 1
Thời gian 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2 điểm)
Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất chất rắn? Ví dụ và ứng dụng trong thực
tế.
Câu 2: (1.5 điểm)
Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí?
Câu 3: (1.5 điểm)
Em hãy nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc? Lấy ví dụ và ứng dụng trong thực tế?
Câu 4. (1.5 điểm)
Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Câu 5. (2 điểm)
a) Tính 40oC ứng với bao nhiêu oF.
b) Tính 212oF ứng với bao nhiêu oC.
Câu 6 (2 điểm)
Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá,
người ta lập được bảng sau:
Thời gian (phút)
0
2
4
6
8
10
Nhiệt độ (oC)
-6


-3
0
0
0
3
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

PHÒNG GD-ĐT TX BA ĐỒN

12
6

14
9

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2014-2015

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


TRƯỜNG THCS QUẢNG LONG

MÔN: VẬT LÍ 6
Thời gian 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)

MÃ ĐỀ 2

Câu 1: (2 điểm)
Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất chất lỏng? Ví dụ và ứng dụng trong thực
tế.

Câu 2: (1.5 điểm)
Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí?
Câu 3: (1.5 điểm)
Em hãy nêu kết luận về sự bay hơi và sự ngưng tụ? lấy ví dụ và ứng dụng trong thực tế?
Câu 4. (1.5 điểm)
Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại
tan?
Câu 5. (2 điểm)
a) Tính 50oC ứng với bao nhiêu oF.
b) Tính 113oF ứng với bao nhiêu oC.
Câu 6 (2 điểm) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ
của nước đá, người ta lập được bảng sau:
Thời gian (phút)
0
2
4
6
8
10
o
Nhiệt độ ( C)
-6
-4
-2
0
0
0
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

Duyệt của chuyên môn

Đăng Thị Chung

2

Nguyễn Thị Phương

14
4

Giáo viên ra đề
Trần Thanh Pháp

ĐÁP ÁN
Năm học: 2014-2015
Môn: Vật lý 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm
Hướng Dẫn
Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau co 1 điểm
dãn vì nhiệt khác nhau.
Ví dụ: quả cầu bằng thép khi đốt nóng thì thể tích của nó tăng lên.
Vận dụng: gắn các đường ray của xe lửa, làm cầu, làm tôn lợp nhà ...
1 điểm
- Giống nhau: các chất rắn và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi 0.5 điểm
lạnh đi.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Đề số 1

Câu

1

Tổ chuyên môn

12
2


3

4
5
6

- Khác nhau: + Chất rắn khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau.
+ Chất khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt giống nhau,
chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể
lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định.
Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất
khác nhau là khác nhau.
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi
Ví dụ: Đúc tượng bằng đồng, chuông đồng, rèn dao, cuốc…
Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn
212
180
− 32lên như cũ.
nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng
o

o
o
o
1,8
a) 40 C = 32 F + 40.1,8 F = 32 F
o
o
+ 72 F = 104 F
b) 212oF= oC = oC = 100oC
0

0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm

1.5 điểm
1 điểm
1 điểm

C

9

0

2

6


4

6 8

10 12 14

phút

3

2

3

0

ĐÁP ÁN
Năm học: 2014-2015
-6
Môn: Vật lý 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm
Hướng Dẫn
Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau 1 điểm
co dãn vì nhiệt khác nhau.
Ví dụ: khi đun nước nếu ta đỗ đầy nước thì khi sôi nó sẽ tràn ra ngoài,…
Vận dụng: để ta đóng các chai nước ngọt không quá đầy, nấu nước không 1 điểm
nên đỗ thật đầy,…


Đề số 2

Câu
1

2 điểm

-3

- Giống nhau: các chất lỏng và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi
lạnh đi.
- Khác nhau: + Các chất lỏng khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt giống nhau, chất
khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Sự chuyển từ thể hơi
sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích
của mặt thoáng của chất lỏng.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm


4

5


Ví dụ: Vận dụng sự bay hơi và sự ngưng tụ để người ta chưng cất rượu, 0.5 điểm
nước, …
Sương mù thường có vào mùa lạnh.
1.5 điểm
Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay
hơi tăng.
a) 50oC = 32oF + 50.1,8oF = 32oF + 54oF = 122oF
11381
− 32 b) 113oF= oC = 0C = 45oC

1 điểm

1,8

6

1 điểm

4
2
0

2 điểm

-2

Duyệt của chuyên môn
Đăng Thị Chung


-4

4 6 8 10 12 14

-6

Tổ chuyên môn
Nguyễn Thị Phương

phút

Giáo viên ra đề
Trần Thanh Pháp

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



×