Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

tự học phát âm tiếng trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 102 trang )

IÁI NGUYÊN
/I HỌC LIỆU

* a

+«+

ỀI # a

I f « « » # * * - 8-



Tự HỌC
PHIÊN ẨM
PHÁT ÂM
TIẾNG HÂN



GIA LINH

Tự HỌC PHIÊN ÂM
PHÁT ÂM TIẾNG HÁN
ỂỊ %

% Ẳ

NHÀ XUẤT BẢN TỪ ĐIEN

%



bách khoa



LỜI NÓI ĐẦU
N hu cầu học tiếng H án ngày càng nhiều, nên
làm thê nào để học phiên âm phát âm cho đúng là
yêu cầu bức th iế t của rấ t nhiều học viên, ngưòi học.
Cuốn "Tự học phiên âm ph át âm tiếng Hán" này được
viết nhằm đáp ứng nhu cầu tự học, hoặc muốn rèn
lại khả năng p h át âm của học viên, sinh viên.
Cuốn sách này có tấ t cả 10 bài. Bài đầu tiên giới
thiệu khái quát hệ thống phát âm của tiếng phổ
thông, giúp mọi ngưòi nắm bắt một cách tổng thể hệ
thống này. Từ bài 2 đến bài 9 giới thiệu cụ thể cách
đọc từng âm, đồng thời hướng dẫn học 21 phụ âm và
36 nguyên ầm.
Ngoài bài 2, mỗi bài đều có ba phần. Phần một
giới thiệu ký hiệu phiên âm và cách ph át âm của
từng âm tiết, trong trường hợp có thể cũng ghi âm
tiếng Việt gần giống âm này, đồng thòi cũng chỉ ra sự
khác biệt giữa chúng. Phần hai là phần luyện tập,
bao gồm luyện cách nhận biết thanh, điệu, phân biệt
và p h át âm. P hần ba là bài thơ hoặc bài vè luyện
trá n h nói nhịu, giúp người học luyện tập thêm phần
phiên âm đã học trong bài. Bài 10 giới thiệu sơ qua
về quy tắc viết phiên âm âm tiết tiếng Hán, và quy
tắc biến điệu của ngữ âm tiếng Hán. P hần cuối của
giáo trìn h có liệt kê những th u ậ t ngữ thường dùng

trên giảng đưòng, để ngươi học tiện sử dụng. Ngoài

5


ra, cuôn sách còn có nhiều bài luyện tập tạo cơ hội
cho người học được luyện tập nhiều hơn những nội
dung đã học.
Trong quá trình biên soạn, chắc không trá n h
khỏi thiếu sót, rấ t mong bạn đọc góp ý để lần tái bản
được hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi
theo địa chỉ

6


GIỚI THIỆU CHUNG

T rung Quốc có 1,3 tỷ người, với 56 dân tộc anh
em. D ân tộc H án là dân tộc có dân s ố đông n h ất
trong 56 dân tộc, chiếm 90% tổng dân sô" cả nưốc.
Ngôn ngữ dân tộc H án sử dụng đó là tiếng Hán.
Tiếng H án hiện đại có thể chia th àn h 7 phương ngôn
chính, chúng luôn thống n h ất với hình thức viết của
tiếng phổ thông, nhưng đặc trưng ngữ âm lại hơi
khắc. Bảy phương ngôn lần lượt là: phương ngôn
miền Bắc, phương ngôn Ngô, phương ngôn Việt,
phương ngôn Tương, phương ngôn Mân, phương ngôn
Khách Gia và phương ngôn Cán.___________________
Vùng phân bố


Phương ngôn

Phương ngôn miên Trung Nguyên, Đông Bắc, Tây Bắc và Tây
Nam (71%)
Bắc &7Ĩ
Phương ngôn Ngô Thượng Hải, Giang Tô, Chiết Giang (7.4%)
E3

Phương ngôn Việt Hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây, khu vực
H (Quảng Đông)

Hồng Kông và Ma Cao (5%)

Phương ngôn

Hồ Nam (5%)

Tương Ỉf0
Phương ngôn Mân Phúc Kiến, Hải Nam, phía đông Quảng Đông,
phía nam Chiết Giang và Đài Loan (4.2%)
ỈM
Phương ngôn

Phía đông Quảng Đông, phía tây Phúc Kiến,

Khách Gia § M
(tiếng Khách Gia)

phía nam Giang Tây và phía đông nam Quảng

Tây (5%)

Phương ngôn Cán Hầu hết các khu vực của tỉnh Giang Tây (2.4%)
ft

7


Bảng trên đã thể hiện rõ sự phân bỏ của 7
phương ngôn chính. Trong 7 phương ngôn này, người
nói tiếng miền Bắc chiếm 71% dân sô của dân tộc
Hán. Ngoài dân tộc Hán, khoảng 10% người T rung
Quốc là dân tộc thiểu sô', họ nói bằng ngôn ngữ riêng
của mình.
Ngôn ngữ chung (tiếng phổ thông) của dân tộc
H án hiện đại tuy dựa trên cơ sở là tiếng m iền Bắc, và
lấy âm tiêu chuẩn là ngữ âm Bắc Kinh, nhưng đã
tiếp thu một sô cách biểu đạt của rấ t nhiều phương
ngôn khác, đồng thời cũng loại bỏ bớt một s ố tiếng
Bắc Kinh. Chẳng hạn, tiếng phổ thông không sử
dụng nhiều âm uốn lưỡi, vì vậy, tiếng phổ thông
không có nghĩa là tiếng Bắc Kinh.
Vì chữ H án dùng để ghi lại tiếng H án ban đầu là
chữ tượng hình, nên chúng không có mối liên hệ trực
tiếp giữa âm và hình. Trong lịch sử đã sử dụng hệ
thống ký hiệu ngữ âm khác nhau để chú âm cho chữ
Hán. Trong đó có một loại gọi là phương pháp trực
âm, phương pháp này cụ thể là dùng một chữ để chú
âm cho một chữ Hán đồng âm. Phương pháp phiên
thiết là một phương pháp chú âm khác, phương pháp

này dùng hai chữ H án để chú âm cho một chữ Hán,
có nghĩa là dùng phụ âm của chữ H án đầu tiên và
nguyên âm của chữ H án thứ hai để chú âm cho âm
của một chữ Hán khác, v ề sau lại dùng ký hiệu chú
âm, phương pháp này dùng hệ thống ký hiệu (chữ
Hán cổ giản thể) để đại diện cho những âm khác
nhau trong tiếng Hán, những năm 50 của th ế kỷ

8


■^/a Jlinfa
trước đã từng sử dụng một thời gian tại Trung Quốc
đại lục, hiện nay vẫn sử dụng ở Đài Loan. Phiên âm
H án ngữ (gọi tắ t là phiên âm) là hệ thống ký hiệu
ngữ âm H án ngữ được Trung Quốc đại lục sử dụng từ
những năm 50 của th ế kỷ trước cho đến nay. Để học
tiếng phổ thông, trước tiên chúng ta phải học ký hiệu
ngữ âm H án ngữ. Mục đích của cuốn sách này chính
là giới thiệu với học sinh sinh viên mới học, hay
ngưòi tự học những ký hiệu ngữ âm của tiếng phổ
thông, đó cũng chính là phiên âm.

9



1.

m m m

PHIÊN ÂM HÁN NGỮ
J 6 - *

:

BÀ11: PHIÊN ÂM HÁN NGỮ
I.
GIỚI THIỆU Sơ LƯỢC VÉ PHIÊN AM HẤN NGỮ

Phiên âm H án ngữ viết dưối hình thức chữ cái
La Mã, nhưng hai loại lại có sự khác biệt về cách
phát âm. Xem bảng 1:

*

1:

Bảng 1: Bảng chữ cái phiên âm Hán ngữ
Bb

Aa

Dd
‘i \ t
*7 -£
Y
Kk
LI
Mm
Jj

9] -tt n
Ml % -5 %
Ụu Vv"
Ss Tt
7Ĩ -tí;
% L * -tí; X
*

Cc

Ee
í
Nn
3 %
Ww

Ff Gg
•tt c «
Oo Pp
z
í?
Xx Yy
X Y T 1 1Y

Hh

li
r Y 1
Qq Rr
< 1* Y ;l

Zz
■p -tí;

K ý hiệu chú âm (hiện nay khu vực Đài Loan vẫn sử

dụng ký hiệu chú ăm).

11


** Theo "Phương án phiên ăm Hán ngữ"cõng bô tháng 2
năm 1958 của Ban cải cách chữ viết Trung Quốc, V chỉ
dùng đ ể phiên ăm từ ngoại lai, từ của dân tộc thiểu sô và từ
địa phương.

Trước khi giối thiệu âm tiết H án ngữ, chúng tôi
sẽ giới thiệu tổng thể tên gọi các bộ phận p hát-âm
của ngữ âm H án ngữ. Hình 1 đã nêu rõ tên gọi của
các bộ phận phát âm và vị trí đối ứng của chúng.
Âm tiết của tiếng H án cấu tạo bởi 3 yếu tố, đó là
phụ âm, nguyên âm và th an h điệu. Phụ âm là phần
mở đầu của âm tiết, nguyên âm là bộ phận đứng sau
phụ âm trong âm tiết, có một sô" âm tiết không có
phụ âm. Trong tiếng phổ thông có tấ t cả 21 phụ âm
(xem bảng 2), và 36 nguyên âm (xem bảng 3), trong
36 nguyên âm này bao gồm 7 nguyên âm đơn và 29
nguyên âm kép, nguyên âm kép có thể chia th àn h
nguyên âm nguyên âm kép, nguyên âm mũi trước và
nguyên âm mũi sau.


12


His
H ình 1: Sơ đồ bộ máy phát âm

1. _h )Ịg Môi trên
2. f íi Môi dưối
3. _h ổi Răng trên
4. "Ị* tìí Răng dưới
5. _h tìí ẵl Lợi trên
6. T ỈỄ® Lợi dưới
7. Ị ĩ n Ngạc cứng
8.

M Ngạc mềm

9. □ Jỉế Khoang miệng
10. # Hế Khoang mũi
11.

Đ ầu lưỡi

12. t í ^ Cuông lưỡi
13. p ^ T hanh đới

13


% 2:

Bảng 2: Bảng phụ âm
b
■*7
g
«
zh
it

p
í?
k
■y
ch

m
n
h
r
sh

4

.?

f
c

r
0


j
M
z

t
*
q
<
c

n
3
X
T
s

V

-*7

L

d
n


1
ĩh

Phụ âm là phần mở đầu của âm tiết, nguyên âm

là bộ phận đứng sau phụ âm trong ấm tiết, có một sô'
âm tiết không có phụ âm.
Sự khác biệt chủ yếu giữa phụ âm và nguyên -âm
là, khi đọc phụ âm, luồng hơi thở ra sẽ bị chặn lại tại
những bộ phận p h át âm khác nhau trong khoang
miệng hoặc khoang mũi. Còn khi đọc nguyên âm,
luồng hơi luôn lưu thông trong khoang miệng. Chúng
tôi sẽ từng bưốc trìn h bày đặc điểm p h át âm của
từng nguyên âm và phụ âm trong các bài sau.

14


% 3:
Bảng 3: Bảng nguyên âm
# 8 #
Nguyên âm đơn

Nguyên âm kép

%. 7C E3 ằậ ộ
Nguyên âm kép Nguyên âm

Nguyên âm

mũi trước

mũi sau
ang


a

ai ao

an

Y
0

97 k

**

±



ou

ong

%

X. L
eng

e

ei


en

t

h

i

\
ia ie iao iou(iu)

1
u

lY l-ttU I*
ua uo uai

in

ian

K b
uan uen

L
iang ing iong
1*1 L u L
uang ueng

uei(ui)


ú
u

XTXĨ
* 9i X \
ũe
ư •£

X

>( h

X ±

XL

ũan ũn

-°, u h

er

;i

Trong tiếng H án hiện đại có 4 thanh điệu chính.
Mỗi âm tiết trong tiếng H án đều có th an h điệu riêng,
th an h điệu khác nhau cấu th àn h âm tiết khác nhau,
và biểu đạt ý nghĩa khác nhau. Chúng tôi sẽ nói rõ
hơn về 4 th an h điệu này trong bài 5.


15


II.
QUY TẮC ĐỌC NGUYÊN AM

Nguyên âm khác nhau chủ yếu phụ thuộc vào độ
cao thấp, vị trí trước sau của vị trí lưỡi và độ tròn của
môi. Do đó, dựa vào 3 tiêu chuẩn dưới đây có thể
phân loại nguyên âm thành: hình môi, vị tr í vuông
góc (cao hoặc thấp) của lưỡi, và vị trí chuẩn (trưốc
hoặc sau) của lưỡi.
H ình môi có thể chia th àn h tròn môi và không
tròn môi, xem hình m inh họa:

a .1 1
Tròn môi

b.
Không tròn môi

Vị tr í vuông góc của lưõi là vị tr í của lưỡi nằm
giữa phần trên và phần dưới của khoang m iệng khi
đọc nguyên âm. Xem hình m inh họa:




a. ã í Ề M É t í è 1 : Ê

Vi trí vuông góc của lưỡi: cao

b. s t ố d i l t l :

ÍK

Vị trí vuông góc của lưõi: thấp
Vị trí chuẩn của lưõi là vị trí trước (kề gần răng)
sau (kề gần yết hầu) của lưỡi khi đọc nguyên âm.
Xem hình m inh họa:

a. !íj ÍỀ
¥ iằ M : BU
Vị trí chuẩn của lưỡi:
trước

b.
Vị trí chuẩn của lưỡi: sau

17


Căn cứ vào hình môi (tròn môi, không tròn môi),
vị trí vuông góc của lưỡi (cao, nửa cao, nửa thâp,
thấp), vị trí chuẩn của lưỡi (trước, giữa, sau), 7
nguyên âm cơ bản trong tiếng phổ thông có thê biêu
th ị bằng sơ đồ sau:
0 2: rX ìẫtỈIÌỄ T C b^ H

Hình 2: Sơ đồ phát âm nguyên âm trong tiêng phô

thông

* Hình tròn bằng nét đứt biểu thị nguyên âm tròn mùi.

18


Ngoài hình môi, vị trí vuông góc và vị trí chuẩn
của lưỡi, trong quá trìn h ph át âm, chúng ta còn phải
lưu ý hai điều quan trọng sau: th an h đối luôn rung
và giữ cho cưòng độ phát âm th ậ t đều.

III.
QUY TẮC ĐỌC PHỤ ÂM

Phụ âm khác nhau quyết định bởi bộ phận phát
âm và cách p h át âm khác nhau. Bộ phận phát âm
tức là vị trí luồng hơi bị cản, cách phát âm chủ yếu
chỉ luồng hơi bị cản và cách loại bỏ vật cản.
Khi đọc phụ âm, luồng hơi sẽ bị cản trong
khoang miệng, luồng hơi bị cản thậm chí cần sự phổi
hợp của hai bộ phận phát âm. Nói chung, có 7 cặp bộ
phận phát âm được dùng để cản luồng hơi:
Môi môi: b p m

Răng trên và môi dưới: f

19



Đầu lưỡi và lợi trên: d t n 1

Cuống lưỡi và ngạc mềm: g k h ng

M ặt lưỡi và phần trưốc ngạc cứng: j q

X


Đ ầu lưỡi và phần trước ngạc cứng: zh ch sh r

Đ ầu lưỡi và m ặt sau của răng trên hoặc m ặt sau
của răng dưới: z c s

Ngoài vị trí luồng hơi bị cản, cách phát âm khác
nhau cũng có th ể tạo th àn h những phụ âm khác
nhau, yếu tố- chính bao gồm mức độ luồng hơi bị cản
(bị cản hoàn toàn hoặc bị cản một phần), sự thay đổi

21


của luồng hơi bị cản, mức độ của luồng hơi và độ
rung của th an h đới. Trong các bài sau sẽ sử dụng
những th u ậ t ngữ dưối đây để nói rõ cách đọc phụ âm:
Ầ m tắ c :
H ai bộ phận cấu th àn h vật cản trong khoang
miệng tắc hoàn toàn, sau đó nhanh chóng ép luồng
hơi đẩy vật cản hình th àn h âm tắc.
 m sá t:

H ai bộ phận cấu th àn h vật cản trong khoang
miệng kề gần nhau và để lại khe hở nhỏ, luồng hơi
thoát ra từ khe hở này, sau đó cọ xát với bộ phận
phát âm hình th àn h âm sát.
 m tắ c sá t:
H ai bộ phận cấu th àn h vật cản trong khoang
miệng trưốc tiên tắc hoàn toàn, sau đó ép luồng hơi
đẩy v ật cản tạo khe hở nhỏ, luồng hơi thoát ra từ khe
hỏ này rồi cọ xát th àn h tiếng.
 m m ũ i:
Khi đọc âm mũi, hai bộ phận hình th àn h v ật cản
trong khoang miệng tắc hoàn toàn, luồng hơi tạo
th àn h tiếng thông qua khoang mũi.
 m b ên :
Khi đọc âm bên, luồng hơi không thoát ra từ
phần giữa của khoang miệng, mà thoát ra qua
khoảng trống ở hai bên lưỡi.

22


______ ____________ ^ t a M inh ________________ _
 m đ ụ c / â m tro n g :
Khi đọc âm đục, th an h đới rung theo sự thoát ra
của luồng hơi. Khi đọc âm trong, th an h đới không
rung.
 m b ậ t h ơ i/ â m k h ô n g b ậ t hơi:
Khi đọc âm b ật hơi cần thở ra luồng hơi mạnh.
Khi đọc âm không bật hơi thì không cần.
Bảng 4 trìn h bày quy tắc đọc phụ âm trong tiếng

phổ thông căn cứ theo bô phận phát âm và cách phát
âm.
% 4:

Bảng 4: Bảng phát âm phụ ăm trong tiếng phô thông
Cách phát
âm
Bộ phận

Âm tắc

Âm sát

Âm trong

phát âm Không Bật
bât hơi hơi
Môi môi

b

Âm

Âm

trong

đục

Âm tắc sát

Âm trong
Không

Bật

bât hơi

hơi

Âm

Âm

mũi

bên

Âm

Âm

đục

đục

m

p
f


Răng trên môi dưới
Đầu lưỡi -

d

t

g

k

n

1

lơi trên
Cuống lưỡi
-ngạc

h

ng

mém

23


×