Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

Đồ án xây dựng nền đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 123 trang )

CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới thiệu chung về tuyến đường phải thi công.
1.1.1. Vị trí.
Tuyến nối hai thị trấn Krông Kma và huyện Buôn Đôn thuộc tỉnh Đắk Lắk với ý nghĩa
đường nối liền hai trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị. Mặc dù tuyến đường được
hình thành rất sớm nhằm nối liền các xã của Thị xã nhưng thực chất tuyến chỉ hình
thành trên cơ sở đường mòn hiện có, không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế và
giao thông trong vùng.
1.1.2. Các tiêu chuẩn kĩ thuật của tuyến.
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của tuyến:
Bảng 1.1 : các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến
Tiêu chuẩn kỹ thuật

Đơn
vị

Trị số
tính
toán

Trị số
qui
phạm

Trị số

1

Cấp thiết kế


-

-

IV

IV

2

Tốc độ thiết kế

Km/h

-

60

60

3

Độ dốc dọc lớn nhất

(%)

2.06

6,0


2.06

4

Tầm nhìn một chiều SI

m

66.35

75

75

5

Tầm nhìn hai chiều SII

m

122.7

150

150

6

Tầm nhìn vượt xe SIV


m

360

350

350

7

Bán kính đường cong nằm tối
m

472.44

1500

1500

ST
T

chọn

thiểu khi không làm siêu cao

8

Bán kính đường cong nằm
tổi thiểu khi làm siêu cao


Thông
thườn
g
Giới
hạn

SVTH: Nguyễn Thành Hiếu – Tạ Hồng Quân

m

250
250

m

250
125
Trang: 1


ST
T

Tiêu chuẩn kỹ thuật

9

Bán kính đường cong nằm đảm
bảo tầm nhìn ban đêm


10

Bán kính đường cong đứng
lồi tối thiểu Rminlồi

Thông
thường
Giới
hạn

11

Bán kính đường cong đứng Thông
thường
lõm tối thiểu Rlõmmin
Giới
hạn

Đơn
vị

Trị số
tính
toán

Trị số
qui
phạm


Trị số

m

1366

1000

1366

m

chọn

2500
4000

2343,75

m

4000

m

1000
1366

m


700,00
1500

12

Độ dốc siêu cao tối đa

%

-

6

6

13

Chiều rộng một làn xe

m

3.7

3.5

3.5

14

Số làn xe


làn

0.202

2

2

14

Bề rộng mặt đường

m

-

7

7

16

Bề rộng nền đường

m

-

9


9

17

Bề rộng lề đường(bao gồm phần lề
gia cố 0,5 m)

m

-

2×1,0

2×1,0

SVTH: Nguyễn Thành Hiếu – Tạ Hồng Quân

Trang: 2


1.1.3.Đặc điểm của tuyến đường và các hạng mục công trình phải thi công.
1.1.3.1.Đặc điểm của tuyến đường.
Bảng 1.2: Bảng tổng hợp các thông số kỹ thuật cơ bản của tuyến
STT

Thông số kỹ thuật

Đơn vị
km


Giá trị

1

Chiều dài tuyến

4696.10

2

Độ dốc dọc lớn nhất

0

00

20

3

Số đường cong nằm

cái

5

4

Số đường cong nằm bố trí siêu cao


cái

5

5

Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất

m

300

6

Số đường cong đứng

cái

7

7

Bán kính đường cong đứng nhỏ nhất

m

5000

8


Số cống tính toán

cái

6

9

Số cống cấu tạo

cái

0

10

Khối lượng đất đắp

m3

65279.11

11

Khối lượng đất đào

m3

82110.62


12

Vận tốc xe chạy trung bình

km/h

81.66

13

Thời gian xe chạy trung bình

phút

3.481

14

Lượng tiêu hao nhiên liệu trung bình

lít/xe

1.279

1.1.3.2. Các hạng mục công trình phải thi công.
- Thiết kế tổ chức thi công đất nền đường từ KM2+700 đến KM4+600 đây là
đoạn tuyến có cấp thiết kế là IV_ Đồng bằng, với vận tốc thiết kế là 60km/h .
- Trên đoạn này có 3 đường cong nằm:
+ Đường cong nằm 01:

α = 64055’49’’, R = 400m, T = 279.65m, P = 74.40m, K = 503.30m
+ Đường cong nằm 02:
α = 63014’39’’, R = 300m, T = 209.93m, P = 52.72m, K = 381.15m
+ Đường cong nằm 03:
SVTH: Nguyễn Thành Hiếu – Tạ Hồng Quân

Trang: 3


α = 92037’34’’, R = 300m, T = 339.43m, P = 143.83m, K = 534.99m
- Trên đoạn này có 4 đường cong đứng:
+ Đường cong đứng 01:
R = 5000m, T = 50m, P = 0.25m, K = 100m
+ Đường cong đứng 02:
R = 5000m, T = 50m, P = 0.25m, K = 100m
+ Đường cong đứng 03:
R = 5000m, T = 92.50m, P = 0.86m, K = 185m
+ Đường cong đứng 04:
R = 5000m, T = 42.50m, P = 0.18m, K = 85m
- Chiều cao đào sâu nhất là 4.43m tại Km3+300, chiều cao đắp lớn nhất là 4.73
m tại Km2+800.
- Trên đoạn tuyến có các đoạn đào đắp xen kẻ và đất ở khu vực tuyến là dùng
được do đó ta có thể lấy đất ở đoạn đường đào sang đắp ở đoạn đường đắp khi tổ chức,
điều phối thi công. Nhưng đoạn tuyến này có khối lượng đắp lớn hơn nhiều so với
khối lượng đào. Do vậy ta phải vận chuyển đất từ mỏ về để cho đủ đất đắp.
- Thiết kế và tổ chức thi công 2 công trình thoát nước trên đoạn tuyến là 2 vị trí
cống tròn bêtông cốt thép(BTCT) : Cống số 1 ở lý trình KM2 + 800 và cống số 2 ở lý
trình KM3+ 900.
+ Cả hai cống cần thi công trên đoạn tuyến đều có chế độ chảy là không áp và
là cống loại I.

+ Khẩu độ cống:  Cống số 1: 3Ø200 (cm).
 Cống số 2: 2Ø125 (cm).
- Mặt cắt ngang trên tuyến đường tổ chức thi công có các yếu tố kỹ thuật sau:
+ Bề rộng nền đường: 9 m .
Trong đó: + Bề rộng phần đường dành cho xe chạy: 7m
+ Bề rộng lề đường (bao gồm phần lề gia cố 0,5 m) : 2 x 1.0 = 2m
+ Dốc ngang phần xe chạy: 2%
+ Dốc lề không có gia cố: 6%
+ Rãnh biên có kích thước và hình dạng như hình vẽ:

SVTH: Nguyễn Thành Hiếu – Tạ Hồng Quân

Trang: 4


120cm
1:1

40cm

40cm

1:1

40cm

40cm

Hình 1.1: Mặt cắt ngang của rãnh biên
+ Dạng nền đường là nền đắp hoàn toàn, nửa đào nửa đắp và đào hoàn toàn

với độ dốc mái taluy đào 1:1 và mái taluy đắp 1:1,5.

0.5 0.5

3.5
2%

6%

3.5
2%

0.5 0.5
6%

1:1.5

1:1.5

Hình1.2: Mặt cắt ngang đắp hoàn toàn.
0.4 0.40.4 0.5 0.5

1:1 1:1

3.5

6%

3.5


2%

2%

0.5 0.5

6%
1:1.5

Hình1.3: Mặt cắt ngang tại điểm xuyên

2%

3.5

2%

0.5 0.50.40.40.4

6%

1:

1
1:

1
1:

1:

1

6%

3.5

1

0.4 0.40.40.5 0.5

Hình1.4: Mặt cắt ngang đào hoàn toàn

1.2. Các điều kiện tự nhiên của khu vực tuyến.
SVTH: Nguyễn Thành Hiếu – Tạ Hồng Quân

Trang: 5


1.2.1. Địa hình:
 Tuyến đi qua vùng đồng bằng - đồi, độ cao so với mực nước biển từ: 180m đến

210m. Địa hình tạo thành nhiều đường phân thuỷ,tụ thuỷ rõ ràng.
 Độ dốc ngang sườn 5% - 20% .
 Độ dốc ngang sườn < 20% nên không đánh bậc cấp .
 Với độ dốc này, tất cả các phương tiện(bánh lốp và bánh xích) đều có thể di

chuyển được.
 Tuyến có tổng chiều dài là 4696.10m và đoạn tuyến được giao nhiệm vụ thi

công là 1.9 km từ km2+700 đến km4+600. Vậy có thể xem là đoạn từ km0+00

đến km2+600 đã thi công xong và có thể sử dụng để phục vụ cho việc thi công
đoạn tiếp theo.
1.2.2. Địa mạo:
 Khu vực này là vùng đồng bằng- đồi, chủ yếu là ruộng vườn, cỏ tranh,chủ yếu

là cây lá nhỏ,cây lớn chủ yếu là các loại cây do dân trồng để lấy gỗ. . Địa mạo
thỉnh thoảng có những cây lớn và đá mồ côi, nhưng khô ráo và hoàn toàn không
có đầm lầy hay vùng ngập nước .Phân loại rừng theo tài liệu tham khảo [7], thì
rừng ở đây thuộc loại rừng cấp II. (mật độ cây tiêu chuẩn trên 100m 2 rừng:2
cây)
1.2.3. Địa chất:
 Theo kết quả khảo sát điều kiện địa chất cho thấy điều kiện địa chất trong khu

vực rất ổn định, ngoài ra không có những khu vực bị đầm lầy, có hiện tượng
bị sụt lỡ hay nước ngầm lộ thiên.
 Đoạn đường thiết kế được giả thiết là có địa chất giống nhau từ đầu đến cuối

tuyến.
 Nhìn chung mắt cắt địa chất khu vực tuyến như sau :

+ Lớp 1: Đất hữu cơ dày 20cm. Địa phương không yêu cầu trả lại cho trồng trọt
nên có thể bóc bỏ.
+ Lớp 2: Đất chủ yếu là đất á sét .
Lớp này thuộc cấp đất II, có thể sử dụng làm đất đắp nền đường.
+ Lớp 3: Đá phong hóa dày 8-10m
+ Lớp 4: Đá gốc dày vô cùng

SVTH: Nguyễn Thành Hiếu – Tạ Hồng Quân

Trang: 6



8-10m
8-10m

SVTH: Nguyễn Thành Hiếu – Tạ Hồng Quân

Trang: 7


Hình 1.5: Mặt cắt địa chất của đoạn tuyến thiết kế
Qua kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đất cho thấy đất ở đây rất thích
hợp để đắp nền đường.
h=

1.2.4. Địa chất thủy văn:
Qua khảo sát cho thấy tình hình địa chất thủy văn trong khu vực hoạt động ít biến đổi,
mực nước ngầm hoạt động thấp rất thuận lợi cho việc xây dựng tuyến đường. Nước ở
các sông suối nơi đây có độ pH = 7, hàm lượng các muối hòa tan ít, các hóa chất và
khoáng chất trong nước cũng rất ít đảm bảo cho sinh hoạt công nhân và phục vụ cho
thi công
1.2.5. Khí hậu:
Khí hậu toàn tỉnh được chia thành hai tiểu vùng. Vùng phía tây bắc có khí hậu nắng
nóng, khô hanh về mùa khô, vùng phía đông và phía nam có khí hậu mát mẻ, ôn hoà.
thời tiết chia làm 2 mùa khá rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường bắt đầu
từ tháng 5 đến tháng 10 kèm theo gió tây nam thịnh hành, các tháng có lượng mưa lớn
nhất là tháng 7,8,9, lượng mưa chiếm 80-90% lượng mưa năm. Riêng vùng phía đông
do chịu ảnh hưởng của đông Trường Sơn nên mùa mưa kéo dài hơn tới tháng 11. Mùa
khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong mùa này độ ẩm giảm, gió đông bắc thổi
mạnh, bốc hơi lớn, gây khô hạn nghiêm trọng.

Trên địa bàn huyện Lắk có núi, cao nguyên thung lũng, sông suối và các đầm hồ.
+ Núi cao: Hình thành do dãy Chư Yang Sin chạy dài từ Đông Bắc xuống Tây Nam
bao bọc, độ cao trung bình từ 800 - 1.000m so với mặt nước biển, độ dốc trung bình 20
- 250, thấp dần từ Đông sang Tây, những đỉnh núi cao trên 1.000m tập trung hầu hết ở
phía Đông như đỉnh Chư Pan Phan cao 1.928 m, đỉnh Chư Drung Yang cao 1.802 m.
Loại địa hình này phân bố ở hầu hết các xã tạo nên mái nhà ngang qua huyện dốc về
phía Bắc (lưu vực sông Krông Ana) và phía Nam (lưu vực sông Krông Knô).
Địa hình này chủ yếu là rừng. Khó bố trí tưới tự chảy nhưng dễ bố trí hồ chứa tạo
nguồn cung cấp nước cho vùng.
+ Vùng trũng ven sông: Được tạo bởi phù sa trên núi và phù sa sông Krông Knô,
Krông Ana. Địa hình vùng trũng phân bố chủ yếu phía Tây Bắc ở các xã Buôn Triết,
Buôn Tría, Đăk Liêng, Ea Rbin, vùng có độ dốc trung bình từ 3 - 80, độ cao trung bình
400 - 500 m, tương đối bằng phẳng, chủ yếu trồng lúa và thường bị ngập vào mùa lũ..
1.2.6. Thuỷ văn:
Thuỷ Văn: ĐăkLăk Tuyến đi qua vùng có nước ngầm tầng sâu.Nước ngầm tầng
sâu thường nằm trong lớp đất đá xốp được ngăn cách bên trên và phía dưới bởi các lớp
không thấm nước nên không ảnh hưởng tới kết cấu nền áo đường.
Khu vực tuyến A_B đi qua có độ cao tương đối so với mực nước biển . Hệ thống
nước ngầm nằm sâu , ít ảnh hưởng đến việc thiết kế cũng như thi công tuyến đường .

SVTH: Nguyễn Thành Hiếu – Tạ Hồng Quân

Trang: 8


Tuyến đi qua các đường tụ thuỷ và dọc theo sông. Khi vào mùa mưa lượng nước chảy
cắt ngang qua tuyến là khá lớn, toàn bộ nước sẽ chảy tập trung về nhánh sông ở hạ lưu.
Vào mùa khô, lượng nước tập trung từ các đường tụ thuỷ chảy về không đáng kể. Nhìn
chung thuỷ văn của khu vực tuyến đi qua không phức tạp.
1.3.Các điều kiện liên quan khác.

1.3.1 Dân cư và tình hình phân bố dân cư:
+Dân số không đông, phân bố không đều và mật độ thưa thớt, tập trung ở đầu
và cuối tuyến. Cụ thể dân số của huyện C là 59.260 người sống trên diện tích khoảng
1.065 km2 với mật độ dân số là 56 người/km2.
+ Nhà cửa, ruộng vườn nằm xa chỉ giới xây dựng, người dân lại rất ủng hộ dự
án nên dự kiến việc đền bù giải tỏa sẽ được tiến hành nhanh chóng, tạo điều kiện thuận
lợi cho công tác thi công hoàn thành đúng tiến độ.
+ Khu vực mà tuyến đi qua là thuộc tỉnh Đăk Lăk, trong thời gian gân đây tỉnh
có những bước đột phá mạnh về tốc độ phát triển kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực du lịch
và dịch vụ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố đã có những bước tiến đáng kể.
+ Tình hình chính trị ổn định, đời sống văn hoá của người dân ngày một nâng
cao.
+ Khu vực định hướng phát triển lâm nghiệp và chế biến nông sản, dịch vụ. Để
phát triển kinh tế, khu vực đang rất cần sự ủng hộ đầu tư của nhà nước trên nhiều lĩnh
vực, đặc biệt là xây dựng mạng lưới giao thông thông suốt giữa các vùng kinh tế và
giữa trung tâm quận với khu vực khác, khai thác tốt tiềm năng du lịch. Đồng thời phải
phù hợp với mạng lưới giao thông vận tải mà thành phố đã đề ra.

1.3.2 Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội trong khu vực:
Khu vực tuyến nối 2 xã nằm trong vùng địa giới giữa đồng bằng và vùng đồi, kinh tế
đa dạng nhiều ngành nghề thủ công truyền thống. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch
trong những năm gần đây đang phát triển mạnh, nông nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ
trọng lớn, tiểu thủ công nghiệp, khai thác và chế biến lâm sản, nuôi trồng thuỷ sản phát
triển chậm, du lịch và dịch vụ thương mại cũng tăng nhưng tỷ trọng vẫn còn thấp so
với mức chung của toàn tỉnh.
Nhìn chung đời sống kinh tế của nhân dân xung quanh tuyến những năm gần đây từng
bước được nâng cao nhưng vẫn còn cách biệt do cơ sở hạ tầng nâng cấp chưa đồng bộ
đặc biệt là mạng lưới giao thông. Do đó khi tuyến đường A-B được hoàn thành sẽ giải
quyết một phần nhu cầu đi lại , cũng như trao đổi hàng hóa của người dân trong vùng.
1.3.3 Ðiều kiện khai thác, cung cấp vật liệu và đường vận chuyển:

SVTH: Nguyễn Thành Hiếu – Tạ Hồng Quân

Trang: 9


Qua khảo sát và kiểm tra ta thấy đây là dải đất hẹp tình hình khai thác, cung cấp
nguyên vật liệu và đường vận chuyển rất thuận lợi:
- Đất đắp nền đường: tận dụng đất đào và lấy tại các vị trí mỏ dọc tuyến với cự
ly trung bình là : 2km.
- Đá: Lấy tại các mỏ đá ở địa phương với trữ lượng lớn .
- Cát: cách khu vực tuyến Krông Kma và huyện Buôn Đôn đi qua khoảng 3km có
con sông có sản lượng cát cũng như chất lượng tương đối tốt có thể cung cấp cho việc
thi công tuyến đường.
- Sắt, thép: Vận chuyển từ khu vực sản xuất cách điểm Krông Kma khoảng 6km.
- Xi măng: Vận chuyển từ các kho vật liệu lân cận trong khu vực.
1.3.4. Ðiều kiện cung cấp bán thành phẩm, cấu kiện và đường vận chuyển:
Các bán thành phẩm và cấu kiện lắp sẵn được sản xuất tại xí nghiệp phục vụ công
trình, xí nghiệp cách công trình 10 km. Năng lực sản xuất của xưởng sản xuất đáp ứng
đầy đủ về số lượng, chất lượng theo yêu cầu đặt ra.
Trong vùng đã có sẵn mạng lưới giao thông liên hệ giữa các vùng với nhau, do đó các
cấu kiện bán thành phẩm và vật liệu vận chuyển đến chân công trình là tương đối
thuận lợi.
1.3.5. Khả năng cung cấp nhân lực phục vụ thi công:
Nhân dân ở khu vực tuyến đi qua chủ yếu làm nghề nông và trồng cây lâm nghiệp. Do
đó khi chưa đến thời vụ lực lượng lao động nhàn rổi trong khu vực tương đối lớn, việc
tận dụng nguồn nhân lực địa phương được thuận lợi góp phần hạ giá thành xây dựng
công trình, tạo thêm nguồn thu nhập cho người lao động ở địa phương. Đơn vị thi
công có đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân có trình độ và tay nghề cao, có khả năng
đảm bảo hoàn thành công trình đúng tiến độ theo yêu cầu của chủ đầu tư.
1.3.6. Khả năng cung cấp các loại máy móc, thiết bị phục vụ thi công:

Là một đơn vị thi công chuyên về đường ô tô, có đội ngũ cán bộ kỹ thuật năng lực,
công nhân lành nghề và có các thiết bị thi công đặc chủng tương đối đầy đủ như máy
đào Catterpill 312D, Lu BOMAG, máy ủi D39EX, máy ủi D41, các loại đầm bàn….
Ngoài ra còn có các đơn vị xây lắp khác đóng trên địa bàn tỉnh nên việc hợp đồng
cung cấp các loại máy móc, thiết bị thi công công trình thuận lợi đảm bảo chất lượng,
đúng tiến độ.
1.3.7. Khả năng cung cấp các loại nhiên liệu, năng lượng phục vụ thi công:
Khu vực xây dựng tuyến đường nằm giáp ranh với vùng đồng bằng, việc vận chuyển
các loại nhiên liệu phục vụ thi công dễ dàng, địa phương đã có lưới điện quốc gia nên
việc sử dụng năng lượng điện thi công là rất thuận lợi. Ngoài ra đơn vị cũng có máy
SVTH: Nguyễn Thành Hiếu – Tạ Hồng Quân
Trang:10


phát điện riêng nhằm đảm bảo công việc được tiến hành liên tục, không bị gián đoạn
trong trường hợp bị cúp điện. Đơn vị còn có máy bơm nước thoả mãn được nhu cầu về
nước trong thi công và sinh hoạt.
1.3.8. Khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt:
Khu vực tuyến đi qua có nhiều chợ của dân tự lập và cách một số trung tâm mua sắm
không xa khoảng 5Km do đó khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh
hoạt cho cán bộ, công nhân thi công rất thuận lợi.
1.3.9. Ðiều kiện về thông tin liên lạc và y tế:
Mạng thông tin liện lạc cố định cũng như di động đã phủ kín địa bàn. Các mạng điện
thoại lớn của Việt Nam như mạng điện thoại cố định Vinaphone, mạng điện thoại di
động Vinaphone, Mobilfone, Viettel, S-fon, đã được phủ sóng tạo điều kiện thuận lợi
cho việc thông tin liên lạc trên địa bàn thuận lợi. Có 1 Trung tâm y tế với quy mô 100
giường bệnh và mỗi xã, phường có một trạm y tế đang xây dựng theo chuẩn quốc gia
với quy mô 5-10 giường bệnh đạt tiêu chuẩn.
Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác thi công, giám sát thi công, tạo điều kiện rút
ngắn khoảng cách giữa ban chỉ huy công trường và các ban ngành có liên quan.

=> Điều kiện thi công rất thuận lợi nên các đơn vị cố gắng hoàn thành các công tác
đúng tiến độ, đạt chất lượng và tận dụng tối đa mọi nguồn lực của địa phương để có
thể giảm giá thành xây dựng.

CHƯƠNG II:
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
*Mục đích: Thiết kế tính toán tổ chức thực hiện các công tác chuẩn bị về mặt
kỹ thuật cho công tác Xây dựng nền đường.
*Yêu cầu: Nội dung tính toán, giải pháp tổ chức thi công phải cụ thể, chính xác,
phù hợp với điều kiện tự nhiên của đoạn tuyến.
*Nội dung:
1. Phân đoạn thi công công tác chuẩn bị.
2. Xác định trình tự thi công.
3. Xác định kỹ thuật thi công.
4. Xác lập công nghệ thi công.
5. Xác định khối lượng công tác.
6. Tính toán năng suất máy móc, xác định các định mức sử dụng nhân lực.
SVTH: Nguyễn Thành Hiếu – Tạ Hồng Quân
Trang:11


7. Tính toán số công ca máy hoàn thành các thao tác.
8. Xác định phương pháp tổ chức thi công.
9. Biên chế các tổ đội thi công.
10. Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác.
11. Xác định hướng thi công - lập tiến độ thi công công tác chuẩn bị.
2.1. PHÂN ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Các căn cứ để phân đoạn:
• Tính chất công trình ở các đoạn nền đường.
• Các điều kiện thi công của các đoạn.

• TCVN 4447-2012 Đất XD - Quy phạm TCNT.
Bảng phân đoạn thi công công tác chuẩn bị: phụ lục 2.1
2.2. XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CÔNG
• Khôi phục hệ thống cọc mốc bao gồm hệ thống cọc định vị và cọc cao độ.
• Định phạm vi thi công, lập hệ thống cọc dấu.
• Đền bù tài sản hoa màu cho nhân dân nằm trong chỉ giới xây dựng đường ô tô
theo đúng thiết kế.
Dọn dẹp mặt bằng thi công gồm các công việc sau: di chuyển mồ mã, dỡ bỏ nhà
cửa, chặt cây cối, dãy cỏ, bóc lớp đất hữu cơ trả cho trồng trọt nằm trong chỉ
giới xây dựng đường ô tô.
• Làm đường tạm cho máy móc di chuyển đến địa điểm thi công xây dựng lán
trại, kho bãi, đường dây cung cấp điện, đường ống cung cấp nước phục vụ thi
công sau này.
• Lên khuôn đường, phóng dạng nền đường.
 Bảng xác định trình tự thi công công tác chuẩn bị: Phụ lục 2.2
2.3.Xác định kỹ thuật thi công .
2.3.1.Khôi phục cọc:
2.3.1.1.Nguyên nhân phải khôi phục cọc:
 Do khâu khảo sát thiết kế thường được tiến hành trước khâu thi công một thời

gian nhất định, một số cọc cố định trục đường và mốc cao độ bị thất lạc, mất mát.
 Do nhu cầu chính xác hóa của những đoạn đường cá biệt.

2.3.1.2.Nội dung của công tác khôi phục cọc:
 Khôi phục tại thực địa các cọc tại vị trí cố định trục đường (tim đường)
 Kiểm tra các mốc cao độ, lập các mốc đo cao tạm thời.
 Đo đạc, kiểm tra và đóng thêm các cọc chi tiết ở các đoạn cá biệt.
 Kiểm tra cao độ tự nhiên ở các cọc.

SVTH: Nguyễn Thành Hiếu – Tạ Hồng Quân

Trang:12


 Đề xuất ý kiến sửa đổi, những chổ không hợp lý trong hồ sơ thiết kế như chỉnh

lại hướng tuyến hay điều chỉnh lại vị trí đặt cống.v.v…

SVTH: Nguyễn Thành Hiếu – Tạ Hồng Quân
Trang:13


14

2.3.1.3.Kỹ thuật khôi phục cọc:
a. Khôi phục cọc cố định trục đường:
 Dùng các thiết bị đo đạc (máy kinh vĩ, máy toàn đạc, máy toàn đạc điện tử) và

các dụng cụ khác ( sào tiêu, mia, thước dây....).
 Dựa vào hồ sơ thiết kế, các cọc định vị trục đường đã có, đặc biệt là các cọc đỉnh

để khôi phục các cọc đã mất.
 Cọc to đóng ở các vị trí: Cọc Km, cọc 0,5Km, cọc tiếp đầu, tiếp cuối của đường

cong tròn, đường cong chuyển tiếp hoặc đoạn nâng siêu cao.
 Cọc nhỏ đóng ở các cọc 100m, cọc chi tiết.
 Cọc chi tiết trên đường thẳng: 20m đóng một cọc. Cọc chi tiết trên đoạn cong,

tùy thuộc vào bán kính cong:



R>500m : 20m đóng một cọc



R=100-500m : 10m đóng một cọc.



R<100m : 5m đóng một cọc.

 Các cọc sử dụng:


Cọc 100m thường dùng cọc bê tông không được nhỏ hơn 5x5cm 2.



Cọc 25m thường dùng cọc gỗ 3×3cm2



Nếu gặp đất cứng thì dùng cọc thép Φ10,12 có chiều dài 15 ÷ 20cm.

Tùy theo điều kiện địa hình, địa vật, bán kính đường cong nằm mà chọn
phương pháp cắm cong cho phù hợp.


Ngoài ra tại các vị trí địa hình, địa chất thay đổi đột ngột (qua khe sâu,
gò đồi, phân thủy ao hồ, sông suối, đất đá cứng, đất yếu) mà phải cắm thêm các
cọc chi tiết để tính táon khối lượng đào đắp cho chính xác hơn.



Dựa vào điều kiện địa hình ta chọn phương án cắm cong thích hợp để
thực hiện cắm cong các các trên đường cong nằm, để thực hiện cắm cong ta có
các phương án cắm cong sau đây:




. Phương pháp tọa độ cực



. Phương pháp tọa độ vuông góc



. Phương pháp dây cung kéo dài

2.3.1.4. Kiểm tra các mốc cao độ, lập các mốc đo cao tạm thời:
 Dùng các máy thủy bình ngắm chính xác và các mốc cao độ quốc gia để kiểm

tra các mốc trong đồ án thiết kế.
 Kiểm tra cao độ tự nhiên ở các cọc bằng máy thủy bình để so sánh với đồ án

thiết kế.


15


 Lập các mốc đo cao tạm thời tai các vị trí: Tại các đoạn nền đường có khối

lượng công tác tập trung, các công trình trên đường (cầu, cống, kè....), các nút giao
thông khác mức. Các mốc phải được chế tạo bằng bê tông và chôn chặt vào mền đất
hoặc lợi dụng các vật nằm ngoài phạm vi thi công để gửi cao độ.
 Các mốc đo cao tạm thời phải được sơ họa trong bình đồ kĩ thuật, có bản vẽ mô

tả rõ quan hệ hình học với địa hình, địa vật, địa danh xung quamh sao cho dễ tìm.
Đánh dấu ghi rõ vị trí đặc mia và cao độ mốc.
 Từ các mốc đo cao tạm thời có thể thường xuyên kiểm tra cao độ đào đắp nền

đường hoặc cao độ thi công của các hạng mục công trình đường bằng các thiết bị đơn
giản.
 Các mốc cao độ tự nhiên: Hai điểm giới hạn tuyến cần thiết kế: điểm đầu tại

Km2+700 cao 135.31 m; điểm cuối tại Km4+600 cao 145.71 m; cao độ đáy cống tại
hai cống: cống 3

là 132.67 m; cống 2

là 135.32 m

2.3.2. Định phạm vi thi công:
2.3.2.1. Khái niệm:
 Là dải đất mà đơn vị thi được phép bố trí máy móc, thiết bị, lán trại, kho tàng

vật liệu...,phạm vi đào đất thùng đấu hoặc khai thác đất phục vụ quá trình thi công
hoặc tiến hành đào đắp đổ đất trong quá trình thi công.
 Tuỳ theo cấp đường, chỉ giới đường đỏ đã được phê duyệt và đồ án thiết kế


đường mà phạm vi thi công có thể rộng hẹp khác nhau.
 Phạm vi hành lang an toàn đường bộ được xác định sau khi đã xác định

phạm vi đất của đường bộ; cụ thể:
- Trường hợp phần hành lang an toàn đường bộ còn lại lớn hơn hoặc bằng bề
rộng quy định tại Điều 15 Nghị định số 11/2010/NĐ-CP thì giữ nguyên.
- Trường hợp phần hành lang an toàn đường bộ còn lại nhỏ hơn bề rộng quy
định tại Điều 15 Nghị định số 11/2010/NĐ-CP, tiến hành xác định lại phạm vi hành
lang an toàn đường bộ theo quy định tại Nghị định số 11/2010/NĐ-CP.
(Trích thông tư 39/2011/TT-BGTVT)
Căn cứ Nghị Định số 11/2010/NĐ-CP tại khoản 1 điều 15 quy định như sau:
1. Đối với đường ngoài đô thị: căn cứ cấp kỹ thuật của đường theo quy hoạch,
phạm vi hành lang an toàn của đường có bề rộng tính từ đất của đường bộ trở ra hai
bên là:
a) 47 mét đối với đường cao tốc;
b) 17 mét đối với đường cấp I, cấp II;


16

c) 13 mét đối với đường cấp III;
d) 09 mét đối với đường cấp IV, cấp V;
đ) 04 mét đối với đường có cấp thấp hơn cấp V.
(Trích Nghị Định số 11/2010/NĐ-CP )
- Với đoạn tuyến sắp thi cơng: đường cấp IV, tốc độ thiết kế 60Km/h vùng đồng
bằng– đồi nên phạm vi thi cơng của tuyến đường mở rộng về mỗi phía là 9 mét phần
đât bảo trì đường bộ (mỗi bên).Do đó ta mở rộng mỗi bên 9 m.
- Trong q trình định vị thi cơng, dựa vào bình đồ để từ đó xác định chính xác,
dọn dẹp mặt bằng phạm vi thi cơng. Đơn vị thi cơng có quyền bố trí nhân lực, thiết bị
máy móc, vật liệu và đào đất đá trong phạm vi này.

2.3.2.2. Mục đích:
 Xác định chính xác phạm vi thi cơng của đơn vị thi cơng ngồi thực địa, xác

định phạm vi dời cọc dấu cọc (lập hệ thống cọc dấu).
 Tính tốn chính xác khối lượng cơng tác đền bù giải toả, cơng tác dọn dẹp trong

phạm vi thi cơng.
 Làm cơ sở cho việc lập dự tốn đền bù giải tỏa và dự tốn cơng tác dọn dẹp.

2.3.2.3. Kỹ thuật:
Dùng sào tiêu hoặc đóng cọc và căng dây để định phạm vi thi cơng. Định phạm vi thi
cơng bằng phương pháp căng dây nối liền giữa các cọc gần nhau được đóng ở mép
ngồi của phạm vi thi cơng. Để giữ ổn định cho các cọc trong suốt thời gian thi cơng
thì phải dời nó ra khỏi phạm vi thi cơng đó. Khi dời cọc đều phải ghi thêm khoảng
cách dời chỗ, có sự chứng kiến của đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát và chủ đầu
tư.
Công trình
Cọc đònh
cố đònh
trục đường

Cọc đònh
phạm vi
thi công
Căng dây

Hình 2.1 : Định phạm vị vi thi cơng
 Sau khi định xong phạm vi thi cơng, vẽ bình đồ chi tiết, ghi đầy đủ nhà cửa

ruộng vườn, hoa màu, cây cối và các cơng trình kiến trúc khác trong phạm vi thi cơng

để tiến hành cơng tác đền bù giải toả và thống kê cơng tác dọn dẹp, so sánh với đồ án
thiết kế; lập biên bản các đơn vị có thẩm quyền phê duyệt.


17

2.3.3. Di cc ra ngoi ra ngoi phm vi thi cụng:
2.3.3.1. Mc ớch:
Trong quỏ trỡnh o p, thi cụng nn ng s mt mỏt hoc tht thoỏt. Vỡ vy

trc khi thi cụng phi tin hnh lp mt h thng cc du nm ngoi phm vi thi
cụng.
cú th d dng khụi phc h thng cc c nh trc ng t h thng cc

du, kim tra vic thi cụng nn ng v cụng trỡnh ỳng v trớ, kớch thc trong sut
quỏ trỡnh thi cụng.
2.3.3.2. Yờu cu:
H thng cc u phi nm ngoi phm vi thi cụng khụng mt mỏt xờ dch

trong quỏ trỡnh thi cụng.
Phi m bo d tỡm kim, d nhn bit.
Phi cú quan h hỡnh hc cht ch vi h thng cc c nh trc ng, cú

th khụi phc chớnh xỏc v duy nht mt h thng cc c nh trc ng.
2.3.3.3. K thut:
Da vo bỡnh k thut v thc a, thit lp quan h hỡnh hc gia h thng

cc c nh trc ng v h thng cc du d kin.
Dựng mỏy kinh v, mỏy ton c v cỏc dng c khỏc ( thc thộp, so tiờu,


cc..) c nh cỏc v trớ cc du ngoi thc a, nờn du cc vo cỏc vt c nh
trong phm vi thi cụng.
Nờn du ton b h thng cc c nh trc ng, trng hp khú khn, ti

thiu phi du cỏc cc n 100m.
Lp bỡnh du cc trỡnh cỏc cp phờ duyt.
M12

H1

M1

LM

11

LM

12

M11



M2

LH11

Coỹ
c cọỳõởnh truỷ

c õổ
ồỡng

LH12

H11

Coỹ
c õởnh phaỷ
m vi thi cọng

H12

Hỡnh 2.2: bỡnh du cc
2.3.4. Cụng tỏc dn dp:
Tu theo thc t a hỡnh, a cht, a mo, cu to nn ng, chiu cao o
p m cụng tỏc dn do cỏc on nn ng khỏc nhau cú th ch bao gm mt hoc
tc c cỏc ni dung sau:


18

2.3.4.1.Chặt cây:
 Trong phạm vi thi công nếu có cây cối ảnh hưởng thì phải chặt cây.
 Chặt cây có thể dùng các loại dụng cụ thủ công (dao, rựa, rìu), máy cưa cầm

tay, máy ủi hoặc máy đào gắn các thiết bị làm đổ cây, máy ủi có tời kéo hoặc thuốc nổ.
 Chặt cây cần lưu ý hướng đổ cây để đảm bảo an toàn lao động và không gây

ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc lân cận.

 Máy ủi có thể nâng cao lưỡi ủi đẩy trực tiếp làm đổ cây có đường kính tới 20

cm
 Nếu dùng tời kéo máy ủi có thể làm đổ một hoặc nhiều cây có đường kính dưới

1-3 m

30 cm

a) Keïo ngaîmäü
t cáy

2

1
3

b) Keïo ngaî3 cáy

Hình 2.3 : Kéo ngã cây bằng máy ủi

Mạch cưa ngang

Mạch cưa chéo


19

Hình 2.4: Sơ đồ chặt cây, cưa cây
2.3.4.2. Đánh gốc cây:

 Nền đắp 1,5-2m chặt cây sát mặt đất mặt đất mà không cần đánh gốc
 Nền đắp lớn hơn 2m chặt cây cách mặt đất 10 cm và không cần đánh gốc.
 Các trường hợp khác phải đánh gốc.
 Nền đào có gốc cây nhỏ hơn 30 cm có thể đánh gốc trong quá trình đào đất nếu

đào bằng máy đào.
 Đánh gốc thủ công, máy ủi cắt rễ đẩy gốc hoặc máy đào gàu nghịch.
 Trường hợp gốc cây có đường kính lớn hơn 50cm có nhiều rễ phụ có thể dùng

phương pháp nổ phá lổ nhỏ để đánh bật gốc.
Trình tự :
 Khoan đục tạo lổ dưới gốc cây
 Nạp thuốc vào lổ mìn Q = (10-20)d (g)

+Với d là đường kính gốc cây(cm)
 Lắp kíp mìn và dây cháy chậm
 Gây nổ
 Cây sau khi chặt hoặc làm đổ cưa ngắn thân và cành dồn đống vận chuyển ra

ngoài phạm vi thi công cùng với rễ cây.
 Cành nhỏ lá cây dồn đống ra ngoài phạm vi thi công hoặc đốt nếu được phép

Chọn giải pháp:
Dùng máy cưa làm đổ cây, cây sau khi làm đổ cây dùng công nhân cưa hoặc
chặt, dồn đống đưa ra ngoài phạm vi thi công, không được đốt vì đang mùa nắng, có
nhiều gió dễ gây ra cháy.
2.3.4.3. Dọn đá mồ côi:


20


- Các tảng đá to trong phạm vi thi công nền đắp cao dưới 1,5m phải được đẩy ra
ngoài. Máy ủi có thể trực tiếp đẩy các tảng đá đến 1,5m 3. Trường hợp các tảng đá có
V > 1,5m3 phải dùng phương pháp nổ phá lỗ nhỏ, nổ dán, nổ ấp để phá vỡ trước khi
đẩy ra khỏi phạm vi thi công. Khu vực tuyến đi qua không có đá mồ côi, nên không
cần dọn đá mồ côi.
2.3.4.4.Bóc đất hữu cơ:
 Đất hữu cơ lẫn nhiều chất hữu cơ, có cường độ thấp, có tính nén lún lớn, co

ngót mạnh khi khô hanh nên phải bóc bỏ trước khi đắp.
 Bóc hữu cơ đất canh tác bóc dồn đống vận chuyển trồng trọt.
 Nền đào lấy đất để đắp hoặc khai thác đất ở mỏ, thùng đấu phải bóc lớp hữu cơ.
 Đất hữu cơ cần để trồng cỏ trên các mái ta luy nền đường.
 Bóc đất hữu cơ bằng thủ công, ủi, san, xúc chuyển, đào thành lớp mỏng, dồn

đống ngoài phạm thi công hoặc máy xúc lật đào đổ lên ôtô.
 Máy có thể đào vuông góc với trục đường, dọc theo trục đường tuỳ theo chiều

rộng hoặc chiều dày lớp hữu cơ.
 Máy ủi bóc lớp hữu cơ có thể đào vuông góc với trục đường.
 Dồn đống 150-200m3 nằm ngoài phạm vi thi công
 Máy san chạy dọc theo trục đường, đặt chéo lưỡi san để vừa đào đất vừa vận

chuyển đất san ngang thành từng luống, sau đó dùng máy xúc lật đổ lên ôtô.
 Máy xúc chuyển chạy dọc theo trục đường đào đất đầy thùng sau đó vận

chuyển đến bãi thải.
 Máy xúc lật bóc các lớp hữu cơ đổ trực tiếp lên ôtô.

Chọn giải pháp: Máy ủi bóc đất hữu cơ, dồn đống ở hai bên đường, để sau này

đắp lên hai bên taluy và trồng cỏ.
Dùng máy ủi để tiến hành bóc lớp đất hữu cơ dày 20cm, tiến hành dồn đống trong
phạm vi 50m dọc theo tuyến ngoài phạm vi thi công, kết hợp việc bóc lớp đất hữu cơ
với công tác dãy cỏ và san dọn mặt bằng. Do lớp đất hữu cơ này không phục vụ cho
trồng trọt ở địa phương.
2.3.4.5. Dãy cỏ:
Để đảm bảo ổn định của nền đường đắp cao trên sườn dốc, TCVN 4447-2012 quy
định:
 Dốc mặt đất trên 20%, nền đất chặt không có nước đọng, nền đắp cao dưới 1m

phải dãy cỏ.
 Độ dốc tự nhiên từ 10%-20%, nền đất chặt, không có nước đọng, nền đắp cao

trên 1m phải đánh xờm bề mặt đất trước khi đắp.


21

 Nền đào lấy đất để đắp hoặc khai thác đất ở mỏ đất thùng đấu cũng phải dãy cỏ.
 Kỹ thuật tương tự như lớp bóc hữu cơ: có thể dùng thủ công, máy ủi, máy san,

máy xúc chuyển, đào thành từng lớp mỏng cắt đứt rễ cỏ dồn đống ngoài phạm vi thi
công; hoặc dùng máy xúc lật bóc bỏ và đổ trực tiếp lên ôtô vận chuyển.
 Dồn đống và được đắp nếu cho phép để tránh hoả hoạn.
 Trong một số trường hợp kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ.

Chọn giải pháp:
Kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, trên tuyến đất đào dùng để đắp nên kết
hợp đồng thời hai công việc vừa bóc đát hữu cơ vừa dãy cỏ, và được xác định trong
phần tính khối lượng. Khối lượng phân bố hầu như đồng đều trên tuyến.

2.3.5.Công tác lên khuôn đường (lên Gabarit):

Hình 2.5 : Công tác lên khuôn đường
2.3.5.1.Mục đích:
 Để người thi công thấy được hình ảnh của nền đường trước khi đào hoặc đắp.
 Để cố định các vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang tại thực địa nhằm đảm bảo thi

công nền đường đúng vị trí và kích thước.
 Đặt các giá đo độ dốc của mái taluy trong quá trình thi công.
 Các vị trí chủ yếu trên mặt cắt ngang nền đắp:
 Tim đường
 Mép nền đường (vai đường)
 Chân ta luy đắp
 Vị trí thùng đấu (nếu có)


22

Hình 2.6: Sơ đồ lên gabarit nền đường đắp
 Các vị trí chủ yếu trên mặt cắt ngang nền đào:
 Tim đường
 Mép nền đường (vai đường)
 Mép taluy đào
 Vị trí rãnh biên, đống chất thải ( nếu có)

Hình 2.7: Sơ đồ lên gabarit nền đường đào
2.3.5.2. Các tài liệu cần thiết:
 Bản thuyết minh tổng hợp.
 Bản vẽ bình đồ kỹ thuật của tuyến đường.
 Bản vẽ trắc dọc kỹ thuật.

 Bản vẽ trắc ngang chi tiết tại các cọc.
 Các tài liệu về địa hình địa chất.

2.3.5.3.Các tính toán trước khi lên khuôn:
 Từ trắc dọc xác định các đoạn nền đường đào khuôn, đắp lề. Thông thường

đoạn nền đắp dùng hình thức đắp lề hoàn toàn, các đoạn nền đào dùng đào khuôn
đường hoàn toàn.
 Tính toán vẽ mặt cắt dọc hoàn công của nền đường. Từ khoảng cách và độ dốc

dọc, tính toán cao đọ hoàn công của nền đường tại các cọc chi tiết.
 Từ cao độ hoàn công của nền đường tại tim đường ở các cọc, khoảng cách và

độ dốc ngang, tính toán cao độ, khoảng cách các cộc chủ yếu trên mặt cắt ngang khuôn
đường tại các cọc chi tiết.


23

 Có thể vẽ trực tiếp trên trắc dọc và các trắc ngang chi tiết của đồ án thiết kế kỹ

thuật.
2.3.5.4. Lên khuôn đường:
a. Dụng cụ:
 Máy kinh vĩ , máy thuỷ bình, mia
 Thước chữ T.
 Thước đo độ dốc taluy
 Thước thép
 Sào tiêu
 Dây ống nước, dây căng


b. Kỹ thuật:
 Xác định vị trí cọc tim đường
 Đặt máy kinh vĩ tại cọc tim đường
 Trên đường thẳng mở các góc 900 phải và trái, trong đường cong, mở các góc

hướng tâm, đo khoảng cách ngang, đóng các cọc chủ yếu.
 Đóng sào tiêu tại các cọc chủ yếu.
 Xác định các cao độ trên các sào tiêu bằng máy thuỷ bình, thước chữ T hoặc

ống nước.
 Dùng thước đo taluy đóng các giá đo taluy
 Căng dây dời các cọc lên khuôn có khả năng mất mát trong quá trình thi công

ra ngoài phạm vi thi công.
2.3.6. Đảm bảo thoát nước trong quá trình thi công:
2.3.6.1. Nguyên nhân:
Trong quá trình thi công nước mặt, nước ngầm có thể:
 Làm chậm quá trình thi công do nước đọng trên bề mặt nền đắp hoặc khoang

đào, nước làm ẩm các lớp mới san rải.
 Gây xói lở bề mặt nền đường, làm hư hỏng các đoạn nền đào hoặc nền đắp, làm

hư hỏng các hạng mục công trình đang thi công dở dang.
2.3.6.2. Tác hại:
 Phá vỡ tiến độ sản xuất.
 Phát sinh công tác sửa chữa hoặc làm lại.
 Tăng chi phí xây dựng đường.
 Làm giảm chất lượng nền đường



24

Vì vậy, phải luôn đảm bảo thoát nước trong suốt quá trình thi công nền đường
2.3.6.3. Biện pháp:
 Nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế và thực địa, bố trí thêm các hệ thống thoát nước

tạm thời trong quá trình thi công (rãnh thu nước, rãnh thoát nước, rãnh, đê ngăn
nước, cống tạm). Theo khảo sát thì khu vực tuyến đang thi công không cần bố trí hệ
thống thoát nước tạm.
 Thi công ngay các công trình thoát nước có trong hồ sơ thiết kế, cụ thể là hai

cống thoát nước.
 Thi công nền đường đến đâu hoàn thiện các công trình thoát nước đến đấy.
 Luôn đảm bảo các lớp đất đắp, đất đào trong quá trình thi công.
 Đào đất nền đường, đào rãnh biên phải đào từ thấp tới cao.

2.4.XÁC LẬP CÔNG NGHỆ THI CÔNG
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, việc áp dụng các công nghệ thi công
tiên tiến trong thi công xây dựng công trình đường ngành càng rộng rãi.Tuy nhiên, dù
công nghệ có phát triển đến bao nhiều thì cũng không thể tách rời với lao động thủ
công. Do đó, thi công xây dựng công trình đường nói chung cũng như xây dựng nền
đường nói riêng thì đều áp dụng phương pháp thi công cơ giới kết hợp với thủ công.
2.5 . XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Ta có mật độ cây tiêu chuẩn ở đây là ≤ 2 cây/100m2.(Qui đổi cây tiêu
chuẩn(Theo định mức 24/05))
Tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình, chiều cao đào đắp mà khối lượng của từng
công tác trên từng đoạn tuyến được tính trong bảng 2.3



25

Stt
1
2
3

4
5

Bảng 2.1:Tổng kết công việc cần làm trong các đoạn:
Khối lượng thực hiên trong các đoạn
Tên công việc
Đoạn I -XIII
Khôi phục cọc (cọc)
Định phạm vi thi công (m)
Trên cả chiều dài đoạn tuyến
Dấu cọc (cọc)
Dùng công nhân chặt cây, cưa ngắn cây dồn
đóng đưa ra ngoài phạm vi thi công, khối
Chặt cây (cây)
lượng cây lấy theo rừng cấp II. Mật độ cây
Cưa ngắn cây dồn đống
tiêu chuẩn ≤2 cây/ 100m2, đường kính cây
(cây)
trung bình < 20 cm
Đánh gốc
Máy ủi đánh gốc cây cho các đoạn

2


6

Dãy cỏ (m )
Bóc đất hữu cơ (m2)

9

Đánh xờn bề mặt (m2)

10
11

Đánh bậc cấp (m2)
Lên khuôn đường (m2)
Làm mương thoát nước tạm
(m2)

12

Kết hợp việc bóc đất hữu cơ vói dãy cỏ,
chiều dày lớp đất hữu cơ trung bình 20 cm
trên toàn bộ đoạn tuyến.
Đánh xờm mặt đất một đoạn sau khi kết
hợp dãy cỏ với bóc đất hữu cơ
Không đánh bậc cấp
Dọc theo chiều dài tuyến
Không làm mương thoát nước tạm thời

2.6. XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NHÂN LỰC, TÍNH TOÁN NĂNG

SUẤT MÁY
2.6.1. Công tác khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc.
Với các công tác này và mức độ khối lượng đã nên ở trên ta định mức công tác
khôi phục cọc : cọc to 10 cọc/công , cọc nhỏ 40 cọc/công .
Định phạm vi thi công, dấu cọc: 350 (m/công)
2.6.2. Công tác dọn dẹp mặt bằng
Dựa vào định mức công trình 24/2005.
2.6.2.1. Cưa cây
Số lượng cây trung bình trên 100m2 là 2 cây.
Bố trí 1 công nhân sử dụng cưa điện đĩa U78 của Liên Xô, có thể cưa các cây có
đường kính bé hơn 60cm với năng suất 1,3 (m/phút) hay:

(cây/ca)
Với đoạn nền đường có chiều cao đắp đất >2,0m thì việc cưa cây có thể cưa
cách mặt đất là 10cm do đó việc cưa sẽ dể dàng hơn, ta lấy năng suất là: 1000(cây/ca)


×