Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

LỤC BÁT VÀ BIẾN THỂ LỤC BÁT TRONG CA DAO NAM BỘ - Copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.08 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Phan Thị Thu Thảo

LỤC BÁT VÀ BIẾN THỂ LỤC BÁT
TRONG CA DAO NAM BỘ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

Thành phố Hồ Chí Minh - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Phan Thị Thu Thảo

LỤC BÁT VÀ BIẾN THỂ LỤC BÁT
TRONG CA DAO NAM BỘ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số

: 60 22 02 40

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THẾ TRUYỀN

Thành phố Hồ Chí Minh - 2016




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả số liệu
thống kê và nội dung trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố trong
bất kì công trình nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.

Người thực hiện
Phan Thị Thu Thảo


LỜI CÁM ƠN

Luận văn được hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản thân, còn có sự giúp
đỡ của quý thầy cô, anh chị đồng nghiệp và các bạn cùng khóa.
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy
Nguyễn Thế Truyền, người đã hướng dẫn tôi trong nghiên cứu khoa học.
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô đã tận tình giảng dạy và chỉ dẫn cho
tôi ở lớp Cao học Ngôn ngữ Khóa 25, cám ơn Phòng Sau đại học và Khoa Ngữ
văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để tôi
thực hiện và bảo vệ luận văn.
Sau cùng tôi cũng xin chân thành cám ơn gia đình đã động viên và cổ vũ
cho tôi trong thời gian qua.
Một lần nữa, tôi xin gởi tới tất cả quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và
những người thân lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2016

Phan Thị Thu Thảo



MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
MỞ ĐẦU

.......................................................................................................................... 1

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG....................................................................... 13
1.1. Lục bát và biến thể lục bát ........................................................................ 13
1.1.1. Lục bát................................................................................................. 13
1.1.2. Biến thể lục bát ................................................................................... 21
1.2. Ca dao Nam Bộ ......................................................................................... 31
1.2.1. Khái niệm ............................................................................................ 31
1.2.2. Các kiểu loại ca dao Nam Bộ.............................................................. 32
1.2.3. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của ca dao Nam Bộ............. 33
1.2.4. Đóng góp của ca dao Nam Bộ trong kho tàng VHDG Việt Nam ...... 35
Tiểu kết chương 1.............................................................................................................. 38
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LỤC BÁT TRONG CA DAO NAM BỘ..... 39
2.1. Khái quát về thể lục bát trong ca dao Nam Bộ ......................................... 39
2.1.1. Vị trí của thể lục bát trong ca dao Nam Bộ ........................................ 39
2.1.2. Quy mô tác phẩm ................................................................................ 40
2.1.3. Mức độ phổ biến của biến thể lục bát ................................................. 42
2.2. Vần trong lục bát ca dao Nam Bộ ............................................................. 44
2.2.1. Khái niệm vần chính, vần thông, vần ép, vần lặp và vần sai (lạc
vận)...................................................................................................... 44
2.2.2. Việc sử dụng các loại vần trong lục bát ca dao Nam Bộ .................... 48

2.3. Luật bằng trắc trong lục bát ca dao Nam Bộ ............................................ 51
2.3.1. Đặc điểm chung .................................................................................. 51


2.3.2. Phối thanh của lục bát Nam Bộ .......................................................... 52
2.4. Nhịp điệu của lục bát ca dao Nam Bộ....................................................... 55
2.4.1. Khái niệm nhịp điệu ............................................................................ 55
2.4.2. Các kiểu nhịp điệu của lục bát ca dao Nam Bộ .................................. 57
Tiểu kết chương 2.............................................................................................................. 68
Chương 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA BIẾN THỂ LỤC BÁT TRONG CA DAO
NAM BỘ...................................................................................................... 69
3.1. Nhận xét chung về biến thể lục bát trong ca dao Nam Bộ ....................... 69
3.1.1. Biến thể lục bát trong ca dao Nam Bộ rất phong phú về số lượng
và khá đa dạng về kiểu loại. ................................................................ 69
3.1.2. Biến thể lục bát trong ca dao Nam Bộ thiên về biến thể số tiếng....... 71
3.1.3. Biến thể lục bát trong ca dao Nam Bộ thể hiện một giai đoạn biến
chuyển đáng chú ý của thể lục bát trong thơ ca dân gian Việt
Nam ..................................................................................................... 72
3.2. Các kiểu biến thể lục bát trong ca dao Nam Bộ........................................ 73
3.2.1. Biến thể thanh điệu (luật bằng trắc) .................................................... 73
3.2.2. Biến thể vần ........................................................................................ 75
3.2.3. Biến thể số tiếng.................................................................................. 78
3.3. Nguyên nhân hình thành biến thể lục bát.................................................. 84
3.3.1. Nguyên nhân về lịch sử....................................................................... 84
3.3.2. Nguyên nhân về khuynh hướng thẩm mỹ ........................................... 85
3.3.3. Nguyên nhân về môi trường diễn xướng ............................................ 87
Tiểu kết chương 3.............................................................................................................. 89
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 93
PHỤ LỤC



QUY ƯỚC VIẾT TẮT


NGHĨA

TT

HIỆU

1.

CDNB

Ca dao Nam Bộ

2.

ĐBCL

Văn học dân gian Đồng bằng Cửu Long

3.

NKLT

Ca dao dân ca Nam Kỳ lục tỉnh

4.


NTB

Ca dao Nam Trung Bộ

5.

VNP

Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam

6.

16a

Tổng tập văn học dân gian người Việt, Tập 16

7.

STT

Số thứ tự

8.

%

Phần trăm



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.a. Tỷ lệ thơ lục bát trong ca dao Nam Bộ ........................................... 39 
Bảng 2.1.b. Tỷ lệ thơ lục bát trong ca dao Nam Trung Bộ ................................ 39 
Bảng 2.1.c. Tỷ lệ thơ lục bát trong ca dao Bắc Bộ (VNP)................................. 39 
Bảng 2.1.d. Tỷ lệ thơ lục bát trong ca dao Việt Nam......................................... 39 
Bảng 2.2.a. Thống kê số lượng bài thơ theo độ dài trong lục bát ca dao Nam Bộ.. 41 
Bảng 2.2.b. Thống kê số lượng bài thơ theo độ dài trong lục bát ca dao Nam
Trung Bộ ......................................................................................... 41 
Bảng 2.2.c. Thống kê số lượng bài thơ theo độ dài trong lục bát ca dao Bắc Bộ (VNP)
......................................................................................................... 41 
Bảng 2.2.d. Thống kê số lượng bài thơ theo độ dài trong lục bát ca dao Việt Nam 41 
Bảng 2.3.a. Tỷ lệ lục bát biến thể trong ca dao Nam Bộ ................................... 43 
Bảng 2.3.b. Tỷ lệ lục bát biến thể trong ca dao Nam Trung Bộ ........................ 43 
Bảng 2.3.c. Tỷ lệ lục bát biến thể trong ca dao Bắc Bộ (VNP) ......................... 43 
Bảng 2.3.d. Tỷ lệ lục bát biến thể trong ca dao Việt Nam ................................. 43 
Bảng 2.4.a. Phân tích các loại vần của lục bát ca dao Nam Bộ ......................... 49 
Bảng 2.4.b. Phân tích các loại vần của lục bát ca dao Nam Trung Bộ .............. 49 
Bảng 2.4.c. Phân tích các loại vần của lục bát ca dao Bắc Bộ (VNP) ............... 49 
Bảng 2.4.d. Phân tích các loại vần của lục bát ca dao Việt Nam ....................... 49 
Bảng 2.5.

Luật bằng trắc của thể lục bát ......................................................... 51 

Bảng 2.6.

Mô hình lý tưởng về luật bằng trắc ................................................. 52 

Bảng 2.7.a. Phối thanh lý tưởng trong lục bát ca dao Nam Bộ.......................... 53 
Bảng 2.7.b. Phối thanh lý tưởng trong lục bát ca dao Nam Trung Bộ ............... 53 
Bảng 2.7.c. Phối thanh lý tưởng trong lục bát ca dao Bắc Bộ (VNP) ............... 53 

Bảng 2.7.d. Phối thanh lý tưởng trong lục bát ca dao Việt Nam ........................ 53 
Bảng 2.8.a. Phân tích nhịp của lục bát trong ca dao Nam Bộ............................ 57 
Bảng 2.8.b. Phân tích nhịp của lục bát trong ca dao Nam Trung Bộ ................. 58 


Bảng 2.8.c. Phân tích nhịp của lục bát trong ca dao Bắc Bộ (VNP) ................. 58 
Bảng 2.8.d. Phân tích nhịp của lục bát trong ca dao Việt Nam ......................... 58 
Bảng 3.1.a. Số liệu thống kê biến thể lục bát trong ca dao Nam Bộ ................. 70 
Bảng 3.1.b. Số liệu thống kê biến thể lục bát trong ca dao Nam Trung Bộ ...... 70 
Bảng 3.1.c. Số liệu thống kê biến thể lục bát trong ca dao Bắc Bộ (VNP) ....... 70 
Bảng 3.1.d. Số liệu thống kê biến thể lục bát trong ca dao Việt Nam ............... 71 


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1.

Mô hình vần và luật bằng trắc của thể lục bát ...........................................14

Hình 1.2.

Mô hình phối thanh lý tưởng của thể lục bát .............................................17

Hình 1.3.

Sơ đồ các loại biến thể lục bát ...................................................................27

Hình 1.4.

Ba bộ phận ca dao Nam Bộ .......................................................................35


Hình 2.1.

Biểu đồ so sánh tỷ lệ thơ lục bát trong ca dao 4 khu vực ..........................40

Hình 2.2.

Biểu đồ so sánh tỷ lệ lục bát biến thể của ca dao 4 khu vực .....................44

Hình 2.3.

Biểu đồ so sánh cơ cấu các loại vần của ca dao 4 khu vực .......................50



×