Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

40 ĐỀ THI THỬ THPTQG MÔN HÓA 2017 CÓ GIẢI CHI TIẾT THEO CẤU TRÚC BGD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.07 KB, 17 trang )

ĐỀ THI THỬ LẦN 1

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề: 132
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Câu 1: Chất nào sau đây là aminoaxit?
A. H2NCH2COOH.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. C6H5NH2.
Câu 2: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là?
A. Ag.
B. Au.
C. Al.
D. Cu.
Câu 3: Este nào sau đây không được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng
A. CH2=CHCOOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH3OOC-COOCH3.
D. HCOOCH2CH=CH2.
Câu 4: Loại tơ không phải tơ tổng hợp là
A. tơ capron.
B. tơ clorin.


C. tơ polieste.
D. tơ axetat.
Câu 5: Đun nóng 18 gam glucozơ với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m
là :
A. 7,20.
B. 2,16.
C. 10,8.
D. 21,6.
Câu 6: Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO 3)2 tác dụng với dung dịch có chứa a mol chất tan X. Để thu
được khối lượng kết tủa lớn nhất thì X là:
A. Ba(OH)2.
B. H2SO4.
C. Ca(OH)2 .
D. NaOH.
Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói về glucozơ và fructozơ?
A. Đều làm mất màu nước Br 2.
B. Đều có công thức phân tử C 6H12O6.
C. Đều tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3, đun nóng.
D. Đều tác dụng với H2 xúc tác Ni, t0.
Câu 8: Cho các muối rắn sau: NaHCO 3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, Ba(NO3)2. Số muối dễ bị nhiệt phân
là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 9: Axit panmitic có công thức là :
A. C17H33COOH
B. C15H31COOH
C. C17H35COOH
D. C17H31COOH

Câu 10: Khử hoàn toàn m gam Fe 2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau
phản ứng là
A. 8,4.
B. 5,6.
C. 2,8.
D. 16,8.
Câu 11: Chất nào sau đây không dùng để làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Na2CO3
B. Na3PO4
C. Ca(OH)2
D. HCl
Câu 12: Số amin bậc ba có công thức phân tử C 5H13N là.
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 13: Dung dịch X chứa 0,06 mol H2SO4 và 0,04 mol Al 2(SO4)3. Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH) 2
vào X thì lượng kết tủa cực đại có thể thu được là bao nhiêu gam?
A. 48,18
B. 32,62
C. 46,12
D. 42,92
Câu 14: Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp.
A. Axit ε-aminocaproic.
B. Metyl metacrylat.
C. Buta-1,3-đien.
D. Caprolactam.
Câu 15: Cho phản ứng sau: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu . Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
B. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
D. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.

Trang 1
THI THỬ HÓA THPTQG 2017


Câu 16: Lấy m gam metylfomat (dư) thủy phân trong dung dịch chứa NaOH thu được 0,32 gam ancol.
Giá trị của m là:
A. 0,6
B. 0,7
C. 0,45
D. 0,3
Câu 17: Dùng KOH rắn có thể làm khô các chất nào dưới đây?
A. NO2; SO2
B. SO3; Cl2
C. Khí H2S; khí HCl
D. (CH3)3N; NH3
Câu 18: Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl 2 nóng chảy ?
A. sự oxi hoá ion Mg2+. B. sự khử ion Mg2+.
C. sự oxi hoá ion Cl-.
D. sự khử ion Cl-.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,106 mol O 2, sinh ra 0,798 mol CO 2
và 0,7 mol H2O. Cho 24,64 gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br 2. Giá trị của
a là:
A. 0,10.
B. 0,12.
C. 0,14.
D. 0,16.
Câu 20: Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều chế từ

A. CH3OH, CH3COOH.
B. (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOH.
C. C2H5COOH, C2H5OH.
D. CH3COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH.
Câu 21: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?
A. Glucozơ
B. Chất béo
C. Saccarozơ
D. Xenlulozơ
Câu 22: Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là:
A. Tính dẫn điện.
B. Ánh kim.
C. Khối lượng riêng.
D. Tính dẫn nhiệt.
Câu 23: Cho m gam hỗn hợp X gồm K, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,12 mol NaHCO 3 và 0,04
mol CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí (đktc). Giá trị của m là:
A. 1,72.
B. 1,56.
C. 1,98.
D. 1,66.
Câu 24: Để lâu anilin trong không khí, nó dần dần ngả sang màu nâu đen, do anilin
A. tác dụng với oxi không khí.
B. tác dụng với khí cacbonic.
C. tác dụng với nitơ không khí và hơi nước.
D. tác dụng với H2S trong không khí, sinh ra muối sunfua có màu đen.
Câu 25: Sục 0,02 mol Cl2 vào dung dịch chứa 0,06 mol FeBr 2 thu được dung dịch A. Cho AgNO3 dư
vào A thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 30,46
B. 12,22
C. 28,86

D. 24,02
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi xenlulozơ.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO 3 trong NH3.
Câu 27: Điện phân dung dịch X chứa 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol CuSO 4 trong 4632 giây với dòng
điện một chiều có cường độ I = 2,5A. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng dung dịch giảm
sau điện phân là:
A. 1,96 gam
B. 1,42 gam
C. 2,80 gam
D. 2,26 gam
Câu 28: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Hòa tan hoàn toàn Z
vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được khí không màu hóa nâu trong không khí. Chất X và Y là :
A. AgNO3 và FeCl2.
B. AgNO3 và FeCl3.
C. Na2CO3 và BaCl2.
D. AgNO3 và Fe(NO3)2.
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 15,74 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Ca và Al trong nước dư thu được dung
dịch chứa 26,04 gam chất tan và 9,632 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là:
A. 17,15%
B. 20,58%
C. 42,88%
D. 15,44%
Câu 30: Câu nào sau đây không đúng ?
A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit.
B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức -NH 2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ.
C. Các amino axit đều tan trong nước.
D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo.

Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl 2.
Trang 2
THI THỬ HÓA THPTQG 2017


(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl 3.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl 2.
(4) Cho dung dịch FeCl 3 vào dung dịch AgNO 3.
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 32: Hiện tượng nào dưới đây không đúng thực tế ?
A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO 4 thấy xuất hiện màu xanh đặc
trưng.
C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện hiện tượng đông tụ.
D. Đốt cháy da hay tóc thấy có mùi khét.
Câu 33: Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a
mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH và NaHCO3. Số chất tác
dụng được với dung dịch X là
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 34: Hỗn hợp E chứa 2 amin no mạch hở, một amin no, hai chức, mạch hở và hai anken mạch hở.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E trên cần vừa đủ 0,67 mol O 2. Sản phẩm cháy thu được có chứa

0,08 mol N2. Biết trong m gam E số mol amin hai chức là 0,04 mol. Giá trị của m là:
A. 8,32
B. 7,68
C. 10,06
D. 7,96
Câu 35: Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):
o

t
X2 + O2 
→ X3
2X2 + Cu(OH)2 
→ Phức chất có màu xanh + 2H 2O.
Phát biểu nào sau đây sai ?
A. X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom.
B. X1 có phân tử khối là 68.
C. X2 là ancol 2 chức, có mạch C không phân nhánh.
D. X3 là hợp chất hữu cơ đa chức.
Câu 36: Hỗn hợp E chứa ba este mạch hở (không chứa chức khác). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần
dùng vừa đủ 1,165 mol O 2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng NaOH thu được hỗn hợp
các muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối thu được 11,66 gam Na 2CO3 thu được 0,31 mol
CO2, còn nếu đốt cháy hoàn toàn lượng ancol thu được thì cần vừa đủ 0,785 mol O 2 thu được 0,71 mol
H2O. Giá trị m là :
A. 18,16
B. 20,26
C. 24,32
D. 22,84
Câu 37: Cho hỗn hợp X chứa 18,6 gam gồm Fe, Al, Mg, FeO, Fe 3O4 và CuO. Hòa tan hết X trong
dung dịch HNO3 dư thấy có 0,98 mol HNO 3 tham gia phản ứng thu được 68,88 gam muối và 2,24 lít
(đkc) khí NO duy nhất. Mặt khác, từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa m gam kim loại. Giá trị

của m là :
A. 13,8
B. 16,2
C. 15,40
D. 14,76
Câu 38: Hỗn hợp E chứa hai este đồng phân, đơn chức và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn a
mol E thu được 8a mol CO 2 và 4a mol H2O. Mặt khác, thủy phân hết 3,4 gam E cần vừa đủ dung dịch
chứa 0,04 mol KOH, thu được dung dịch X chứa 3 chất hữu cơ. Cho các phát biểu liên quan tới bài
toán như sau:
(a) Công thức phân tử của E là C8H8O2.
(b) Khối lượng muối có trong X là 5,37 gam.
(c) Tồn tại 6 (cặp este trong E) thỏa mãn bài toán.
(d) Khối lượng muối của axitcacboxilic (RCOOK) trong X là 2,24 gam.
Tổng số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

(X) C5H8O4 + 2NaOH 
→ 2X1 + X2

Trang 3
THI THỬ HÓA THPTQG 2017


Câu 39: Hỗn E chứa Gly, Ala và Val. Thực hiện phản ứng trùng ngưng hóa m gam hỗn E thu được
hỗn hợp T chứa nước và 39,54 gam hỗn hợp 3 peptit. Đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên thu được
0,24 mol N2, x mol CO2 và (x – 0,17) mol H 2O. Giá trị của (m + 44x) gần nhất với:
A. 115,4

B. 135,4
C. 123,5
D. 120,5
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Cu, Mg, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa
0,61 mol HCl thu được dung dịch Y chứa (m + 16,195) gam hỗn hợp muối không chứa ion Fe 3+ và
1,904 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm H 2 và NO với tổng khối lượng là 1,57 gam. Cho NaOH dư vào Y
thấy xuất hiện 24,44 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Cu có trong X là:
A. 15,92%
B. 26,32%
C. 22,18%
D. 25,75%

----------HẾT----------

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Chọn A.
Câu 2: Chọn A.
Câu 3: Chọn B.
Câu 4: Chọn D.
- Tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo) còn tơ capron, tơ polieste, tơ clorin thuộc loại tơ
tổng hợp.
Câu 5: Chọn D.
- Ta có : m Ag = 108.2.n C6H12O 6 = 21, 6 (g)
Câu 6: Chọn A.

Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 
→ 2BaCO3 + 2H2O
mol:
a
a


2a
⇒ m BaCO3 = 394a (g)

mol:

mol:

Ba(HCO3)2 + H2SO4 
→ BaSO4 + 2CO2 + 2H2O
a
a

a
⇒ m BaSO 4 = 233a (g)
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
a
a

a
a
⇒ m CaCO3 + m CaCO 3 = 297a (g)



Ba(HCO3)2 + 2NaOH 
→ Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O
mol:
a

a

0,5a
0,5a ⇒ m BaCO3 = 98,5a (g)
Câu 7: Chọn A.
Tính chất hóa học
Glucozơ (C6H12O6)
Fructozơ (C6H12O6)
Nước Br2
Làm mất màu nước Br2
Không mất màu nước Br 2
Dung dịch AgNO3/NH3, to
Tạo kết tủa trắng bạc
H2 xúc tác Ni, t0
Tạo sobitol (C6H14O6)
Câu 8: Chọn C.
Câu 9: Chọn B.
Công thức cấu tạo
C17H33COOH
C15H31COOH
C17H35COOH
C17H31COOH
Tên gọi
Axit oleic
Axit panmitic
Axit stearic
Axit linoleic
Câu 10: Chọn B.
n O n CO
=

= 0, 05 mol ⇒ m Fe = 0, 05.2.56 = 5, 6 (g)
- Ta có : n Fe 2O3 =
3
3
Câu 11: Chọn D.
Câu 12: Chọn A.
CTPT: C5H13N
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Số đồng phân
8
6
3
Câu 13: Chọn A.
Trang 4
THI THỬ HÓA THPTQG 2017


- Kết tủa thu được gồm BaSO 4 và Al(OH)3. Để lượng kết tủa đạt cực đại thì:
+ n BaSO 4 = n SO 24− = n Ba 2+ = 3n Al 2 (SO 4 )3 + n H 2SO 4 = 0,18 mol
+ Vì: 3n Al3+ = n OH − − n H + = 0, 24 ⇒ n Al(OH)3 = n Al3+ = 0, 08 mol
Vậy m ↓ = 78m Al(OH)3 + 233n BaSO 4 = 48,18 (g)
Câu 14: Chọn A.
- Điều kiện để các chất tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử chất đó phải có liên kết bội hoặc
vòng kém bền.
- Trùng hợp buta-1,3-đien tạo polibutađien hay cao su buna:
xt,t o ,p

nCH 2 = CH − CH = CH 2 

→ ( CH 2 − CH = CH − CH 2 ) n
- Poli(metyl metacrylat): Trùng hợp metyl metacrylat:

- Tơ capron Trùng hợp caprolactam:

Nilon – 6 (tơ capron)

- Trùng ngưng axit-ε-aminocaproic thu được tơ nilon-6:
xt,p,t o

nH 2 N − [CH 2 ]5 − COOH → ( HN − [CH 2 ]5 − CO ) n + nH 2 O
Nilon – 6

Câu 15: Chọn B.
Câu 16: Chọn B.
- Ta có: m HCOOCH 3 = 60n CH 3OH = 0, 6 (g) . Vì lấy dư lượng HCOOCH 3 nên m > 0,6 (g).
Câu 16: Chọn D.
- Các chất NO 2 ; SO2 ; Cl2 ; SO3 ; H2S ; HCl có thể tác dụng được với KOH do vậy không dùng KOH
để làm khô các chất trên.
Câu 18: Chọn B.
Câu 19: Chọn C.
- Khi đốt cháy hoàn toàn chất béo trên thì:
2n
+ n H 2 O − 2n O 2
BTKL
BT:O

→ m X = 44n CO2 + 18n H 2O − 32n O 2 = 12,32 (g) 
→ n X = CO2
= 0, 014 mol

6
quan hÖ

→ n CO 2 − n H 2O = n X (k X − 1) → k X = 8 = 5π C =C + 3π C =O
CO vµ H O
2

2

- Cho 24,64 gam chất béo (tức là dùng 1 lượng gấp đôi so với lượng ban đầu) tác dụng với dung dịch
Br2 thì: n Br2 = 5.2n X = 0,14 mol
Câu 20: Chọn D.
H 2SO 4

→ CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + H2O
- Phản ứng: CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH ¬

o 
t

Câu 21: Chọn A.
Câu 22: Chọn C.
- Kim loại có những tính chất vật lý chung là: tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim và tính dẻo. Các tính
chất trên đều do các electron tự do trong kim loại gây ra.
Câu 23: Chọn C.

Trang 5
THI THỬ HÓA THPTQG 2017



- Cho m gam X vào dung dịch Y thì:

n OH − = 2n H 2 = 0,08 mol ;

n HCO3− = 0,12 mol



n CaCO3 = 0, 07 mol
- Từ phản ứng: Ca 2 + + OH − + HCO − 
ta suy ra n 2+ = n CaCO = 0, 07 mol
→ CaCO 3 + H 2 O
3
Ca
3
BT:e

→ n K + 2n Ca = 2n H 2
 
⇒ n K = 0,02 mol ⇒ m X = 39n K + 40n Ca = 1,98(g)
 BT:C


n
=
n
2 + − n CaCl 2 = 0,03 mol

Ca


Ca
Câu 24: Chọn A.
- Để lâu anilin ngoài không khí thì anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi không khí.
Câu 25: Chọn C.
• TH1 : Cl2 phản ứng với Br- trước.
Khi đó dung dịch sau phản ứng gồm Fe 2+ (0,06 mol), Cl- (0,04 mol) và Br- (0,08 mol)
- Cho A tác dụng với AgNO3 thì : n Ag = n Fe2 + = 0,06 mol, n AgCl = 0,04 mol và n AgBr = 0,08 mol .
⇒ m ↓ = 188n AgBr + 143,5n AgCl + 108n Ag = 27,26 (g)

• TH2 : Cl2 phản ứng với Fe2+ trước.
Khi đó dung dịch sau phản ứng gồm Fe 2+ (0,02 mol), Fe3+ (0,04 mol) Cl- (0,04 mol) và Br- (0,12 mol)
- Cho A tác dụng với AgNO3 thì : n Ag = n Fe2 + = 0,02 mol, n AgCl = 0,04 mol và n AgBr = 0,12 mol .
⇒ m ↓ = 188n AgBr + 143,5n AgCl + 108n Ag = 30, 46 (g) Vậy 27,26 < m ↓ < 30,26
Câu 26: Chọn C.
A. Sai, Saccarozơ không làm mất màu nước brom.
B. Sai, Xenlulozơ là một polime tạo thành từ các mắt xích β – glucozơ bởi các liên kết β–1,4–glicozit có
cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn.
C. Đúng, Amilopectin có cấu tạo phân nhánh và được nối với nhau bởi liên kết α–1,4–glicozit và α–1,6–
glicozit.
D. Sai, Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO 3 trong NH3.
Câu 27: Chọn D.
- Ta có n e = 0,12 mol . Quá trình điện phân xảy ra như sau:
Tại catot
Tại anot
3+
2+
2+
+
Fe + e → Fe
; Cu + 2e → Cu

H2O → 4H + O2
+ 4e
0,06 → 0,06
0,06
0,02 → 0,04
0,02
0,12 ← 0,03 ← 0,12
- Vì không có màng ngăn nên ion H+ sẽ di chuyển từ anot sang catot và thực hiện quá trình điện phân
2H+ + 2e → H2
0,02
0,02
0,01
Vậy mdung dịch giảm = 64n Cu + 2n H 2 + 32n O2 = 2,26 (g)
Câu 28: Chọn D.
A. 3AgNO3 + FeCl2 
→ Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag
3Ag + 4HNO3 
→ 3AgNO3 + NO + 2H2O và AgCl + HNO 3 : không phản ứng
B. 3AgNO3 và FeCl3 
→ Fe(NO3)3 + 3AgCl
AgCl + HNO3 : không phản ứng
C. Na2CO3 + BaCl2 
→ BaCO3 + 2NaCl
BaCO3 + 2HCl 
→ BaCl2 + CO2 + H2O
D. AgNO3 + Fe(NO3)2 
→ Fe(NO3)3 + Ag
3Ag + 4HNO3 
→ 3AgNO3 + NO + 2H2O
Câu 29: Chọn B.

- Khi cho hỗn hợp X tác dụng với H2O dư thì: n H 2O =

m X − m c.tan − 2n H 2
= 0, 62 mol
18
Trang 6

THI THỬ HÓA THPTQG 2017


- Nhận thấy: n H 2O > n H 2 suy ra trong chất tan có chứa OH - với n OH − =

n H 2O − n H 2
= 0, 095 mol
2

- Dung dịch chất tan có các ion: AlO 2 − , OH − và M n + (M là Na, K, Ca)
mà m c.tan = (m M n + + m Al (AlO −2 ) ) + 16n O (AlO −2 ) + 17n OH − = m X + 8n AlO 2− + 17n OH − ⇒ n AlO −2 = 0,12 mol
0,12.27
.100% = 20,58
15, 74
Câu 30: Chọn A.
A. Sai, Khi thuỷ phân protein đơn giản thì thu được các gốc α–aminoaxit, còn protein phức tạp là
những protein được tạo thành từ các protein đơn giản cộng với các thành phần phi protein như axit
nucleic, lipit, cacbohidrat… vì vậy khi thủy phân protein phức tạp ngoài các amino axit còn thu được
lipit, cacbohidrat…
Câu 31: Chọn C.
Vậy, có 3 thí nghiệm mà Fe không xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa là (1), (3) và (5).
Câu 32: Chọn B.
A. Đúng, khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng xuất

hiện.
B. Sai, Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO 4 thấy xuất hiện màu tím xanh
đặc trưng.
C. Đúng, Đun nóng lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa đó là do hiện tượng đông tụ đông tụ
protein.
D. Đúng, Vì thành phần của tóc và da là protein nên khi đốt có mùi khét.
Câu 33: Chọn B.
- Dung dịch X gồm BaCl2 (0,5a mol) và Ba(OH) 2 (0,5a mol)
- Có 6 chất tác dụng được với dung dịch X là Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3 và NaHCO3 (dùng
một lượng dư các chất).
Ba2+ + SO42- 
;
Ba 2+ + CO32- → BaCO3
→ BaSO4
Vậy %m Al =

Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O 
→ Ba(AlO2)2 + 3H2 ; Ba(OH)2 + Al2O3 
→ Ba(AlO2)2 + 2H2O
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 
→ 3BaCl2 + 2Al(OH) 3 ; Ba(OH)2 + 2NaHCO3 
→ BaCO3 + Na2CO3 +2H2O
Câu 34: Chọn D.
- Khi đốt E thì : n RNH 2 = 2n N 2 − 2n R '(NH 2 )2 = 0,08 mol ⇒ n amin = n RNH 2 + 2n R '(NH 2 )2 = 0,12 mol
- Quy đổi hỗn hợp amin trong E thành C nH2n+2 và – NH. Khi đó ta có : n NH = 2n N 2 = 0,16 mol
n H O − n CO2 = 0,2
n H O = 0,58 mol
 n H 2O − n CO2 = n amin + 0,5n NH
→ 2
⇒ 2

- Theo đề bài ta có  BT:O
→ n H 2O + 2n CO2 = 2n O2
 
n H 2O + 2n CO2 = 1,26 n CO2 = 0,38 mol
BTKL

→ m E = 44n CO2 + 18n H 2O + 28n N 2 − 32n O2 = 7,96 (g)

Câu 35: Chọn D.
HCOOCH2-CH(CH3)-OOCH (X) + 2NaOH 
→ 2HCOONa (X1) + HOCH2-CH(OH)-CH3 (X2)
0

t
HOCH2-CH(OH)-CH3(X2) + O2 
→ OHC-CO-CH3 (X3) + 2H2O.
A. Đúng, X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom.
B. Đúng, X1 là HCOONa và M X1 = 68 .
C. Đúng, HOCH2-CH(OH)-CH3 (X2) là ancol hai chức có mạch C không phân nhánh.
D. Sai, OHC-CO-CH3 (X3) là hợp chất hữu cơ tạp chức.
Câu 36: Chọn B.
- Khi đốt hỗn hợp muối ta có : n − COO = n NaOH = 2n Na 2CO3 = 0,22 mol
- Xét quá trình đốt hoàn toàn lượng ancol có :

Trang 7
THI THỬ HÓA THPTQG 2017


BT:O


→ n CO 2 =

n −OH(trong ancol) + 2n O 2 − n H 2O
= 0,54 mol (với n − OH = n − COO = 0,22 mol)
2

BTKL

→ m ancol = 44n CO 2 + 18n H 2O − 32n O 2 = 11, 42 (g)
- Xét quá trình đốt cháy hỗn hợp muối có :
+ Nhận thấy rằng : n O2 (®èt muèi) = n O2 (®èt E) − n O2 (®èt ancol) = 0,38 mol vµ n −COONa = n −COO = 0,22 mol
BT:O

→ n H 2O = 2n − COONa + 2n O2 − 3n Na 2CO3 − 2n CO2 = 0,25mol
BTKL

→ m muèi = 44n CO2 + 18n H 2O + 106n Na 2CO3 − 32n O2 = 17,64 (g)
BTKL
- Khi cho hỗn hợp E tác dụng với NaOH thì: → m E = m muèi + m ancol − 40n NaOH = 20,26 (g)

Câu 37: Chọn D.
- Khi cho 18,6 gam hỗn hợp X tác dụng với 0,98 mol HNO 3 thì :
m + 63n HNO3 − m muèi − 30n NO
n
− 2n H 2O
BTKL

→ n H2O = X
= 0, 47 mol ⇒ n NH 4 + = HNO 3
= 0,01mol

18
4
- Từ 18,6 gam X có thể điều chế tối lượng kim loại là (bằng cách dùng các chất khử như H 2, CO …)
n HNO3 − 4n NO − 10n NH 4 +
n O(trong X) =
= 0,24 mol ⇒ m kim lo¹i (trong X) = m X − 16n O(trong X) = 14,76 (g)
2
Câu 38: Chọn A.
n
nC
8
= CO2 = . Vậy CTPT của X là C8H8O2.
- Khi đốt a mol E thì :
n H 2n H 2O 8
n NaOH
< 2 nên trong hỗn hợp E có
- Khi cho 3,4 gam E tác dụng với dung dịch NaOH ta nhận thấy 1 <
nE
chứa một este được tạo thành từ phenol (hoặc đồng đẳng của phenol).
- Mặc khác sản phẩm thu được sau phản ứng thu được ba hợp chất hữu cơ.
-Từ hai dữ kiện trên suy ra hai este trong E là (X) HCOOCH2C6H5 và (Y) HCOOC6H4CH3 (o, m, p).
HCOOCH2C6H5 + NaOH 
→ HCOONa + C6H5CH2OH.
HCOOC6H4CH3 + 2NaOH 
→ HCOONa + NaOC6H4CH3 + H2O
 n X + n Y = 0,025
 n X = 0,01mol
⇒
- Ta có hệ sau: 
 n X + 2n Y = n NaOH = 0,04 n Y = 0,015mol

(a) Đúng, CTPT của E là C8H8O2.
BTKL
(b) Sai, Khối lượng muối trong X : 
→ m muèi = m E + 40n NaOH − 18n H 2O − 108n C 6H 5CH 2OH = 4,29(g)
(c) Sai, Chỉ chứa 3 căp este trong E thỏa mãn bài toán, (đã viết ở trên)
(d) Sai, m RCOOK = m muèi − 130n CH 3C 6H 4ONa = 2,34 (g)

Vậy chỉ có 1 nhận định đúng là (a).
Câu 39: Chọn C.
- Quy đổi E thành C2H3ON, -CH2 (a mol) và H2O (b mol) với n C 2 H3ON = 2n N 2 = 0, 48 mol
- Khi đốt hỗn hợp T thì :
 n CO 2 = 2n C 2 H 3ON + n − CH 2 → x = 2.0, 48 + a(*)
→ n CO 2 − n H 2O → 0,24 − b = 0,17 ⇒ b = 0,07 mol

 n H 2O = 1,5n C 2 H 3ON + n − CH 2 → (x − 0,17) = 1,5.0, 48 + a + b
m E − 57n C 2 H3ON − 18n H 2O
(*)
= 0,78 mol 
→ x = 1,74
→ a=
14
- Xét hỗn hợp E có: m E = 75n C 2 H 5O 2 N + 14n CH 2 = 75.0, 48 + 14.0,78 = 46,92 (g) → m + 44 x = 123, 48(g)
Câu 40: Chọn D.
- Khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl ta có :
m + 36,5n HCl − m Y − m Z m + 36,5.0,61 − (m + 16,195) − 1,57
BTKL

→ n H2O = X
=
= 0,25mol

18
18
Trang 8
THI THỬ HÓA THPTQG 2017


n HCl − 2n H 2O − 2n H 2
= 0,01mol
4
- Dung dịch Y gồm Cu2+, Mg2+, Fe2+, NH4+ (0,01 mol) và Cl- (0,61 mol)
- Khi cho dung dịch Y chứa (m + 16,195) gam muối tác dụng với NaOH dư ta được :
m Y + 40n NaOH = 58,5n NaCl + m ↓ + 17n NH 3 + 18n H 2O
BT:H

→ n NH 4 + =

(với nNaOH = nNaCl = nHCl = 0,61 mol và n NH3 = n H2 O = 0,01mol )
→ (m + 16,195) + 40.0,61 = 58,5.0,61 + 24, 44 + 17.0,01 + 18.0,01 ⇒ m = 19,88(g)
n NO + n NH 4 +
n HCl − 10n NH 4 + − 4n NO − 2n H 2
- Trong rắn X có: n Fe(NO3 )2 =
= 0,03mol ; n Fe3O 4 =
= 0,03mol
2
2.4
64n Cu + 24n Mg = m X − 180n Fe(NO3 )2 − 232n Fe3O 4 = 7,52
n Cu = 0,08 mol
→
⇒ %m Cu = 25,75
 BTDT

n
=
0,1mol


2n
2 + + 2n
2+ = n − − n
+ − 2n
2 + = 0,36
Mg


Cu
Mg
Cl
NH 4
Fe
ĐỀ THI THỬ 2

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Nhóm các chất tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam là:
A. glixerol, glucozơ, frutozơ, saccarozơ.
B. saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol.
C. glixerol, glucozơ, anđehit axetic, etilenglicol. D. ancol etylic, glucozơ, fructozơ, glixerol.
Câu 2: Cho V ml dung dịch HCl 2M vào 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,6M và NaAlO 2 1M đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được kết tủa trên là:
A. 400.
B. 190.
C. 390.
D. 490.
Câu 3: Chia 2m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Cho
phần một tan hết trong dung dịch HCl (dư) thu được 2,688 lít H 2 (đktc). Nung nóng phần hai trong oxi
(dư) thu được 4,26 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là:
A. 1,17.
B. 4,68.
C. 2,34.
D. 3,51.
Câu 4: Đun nóng este CH3OOCCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được sản phẩm ?
A. CH3COONa và CH2=CHOH.
B. CH2=CHCOONa và CH3OH
C. CH3COONa và CH3CHO.
D. C2H5COONa và CH3OH
Câu 5: Phương trình hóa học nào sau đây là sai ?
A. Na2SO4 + Mg(HCO3)2 → MgSO4 + 2NaHCO3 B. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2
C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit.
(b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước.
(c) Công thức hóa học của thạch cao nung là CaSO 4.H2O.

(d) Al(OH) 3, NaHCO3, Al2O3 là các chất có tính chất lưỡng tính.
(e) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: Cách nào sau đây không điều chế được NaOH ?
Trang 9
THI THỬ HÓA THPTQG 2017


A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ.
B. Cho dung dịch Ca(OH) 2 tác dụng với dung dịch Na 2CO3.
C. Cho Na2O tác dụng với nước.
D. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
Câu 8: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây ?
A. Mg.
B. Na.
C. Cu.
D. Al.
Câu 9: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất của quá trình lên men
là 85%. Khối lượng ancol thu được là
A. 390 kg.
B. 398,8 kg.
C. 389,8 kg.
D. 458,58 kg.
Câu 10: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây?
A. Amin tác dụng với axit cho muối.
B. Các amin đều có tính bazơ.

C. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính.
D. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH 3.
Câu 11: Cho hỗn hợp gồm a mol Zn; b mol Mg vào dung dịch có chứa c mol AgNO 3; d mol Cu(NO 3)2
đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X, chất rắn Y. Biết rằng (0,5c < a + b < 0,5c + d) . Phát
biểu nào sau đây đúng ?
A. Dung dịch X chứa ba ion kim loại.
B. Chất rắn Y chứa một kim loại.
C. Chất rắn Y chứa ba kim loại.
D. Dung dịch X chứa hai ion kim loại.
Câu 12: Cho 18,5 gam chất hữu cơ X (có công thức phân tử C 3H11N3O6) tác dụng với 400 ml dung dịch
NaOH 1M tạo thành nước, một chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp các muối vô cơ. Giá trị
của m là:
A. 23,10.
B. 24,45.
C. 21,15.
D. 19,10.
Câu 13: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ tăng dần từ trái qua phải là
A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.
B. CH3NH2, NH3, C6H5NH2
C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
Câu 14: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm FeO, CuO và MgO nung nóng, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Thành phần chất rắn Y gồm ?
A. FeO, Cu, Mg.
B. Fe, Cu, MgO.
C. Fe, CuO, Mg.
D. FeO, CuO, Mg.
Câu 15: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH 3)-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.

C. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH 3)-CO-NH-CH2-COOH.
Câu 16: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO 4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim
loại nào sau đây ?
A. Na.
B. Ag.
C. Ca.
D. Fe.
Câu 17: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Ala-Gly.
B. Ala-Gly-Gly.
C. Ala-Ala-Gly-Gly.
D. Gly-Ala-Gly.
Câu 18: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2H8O3N2. Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch
NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 1 amin bậc 2. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH2NH3NO3.
B. (CH3)2NH2NO3.
C. H2NCH2NH3HCO3. D. HCOONH3CH3.
Câu 19: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba và Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung
dịch FeCl3 dư tạo kết tủa là
A. 5.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 20: Cho các đặc điểm sau về phản ứng este hoá: (1) hoàn toàn, (2) thuận nghịch, (3) toả nhiệt
mạnh, (4) nhanh, (5) chậm. Phản ứng este hoá nghiệm đúng các đặc điểm ?
A. (1), (4).
B. (2), (5).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (3).

Câu 21: Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp khí CO 2 và hơi nước có tỉ lệ
Trang 10
THI THỬ HÓA THPTQG 2017


mol là 1:1. Chất X có thể lên men rượu. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. etyl axetat.
B. tinh bột.
C. glucozơ.
D. sacacrozơ.
Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4.
(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO 3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 23: Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạo là
A. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa.
B. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa.
C. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa.
D. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH.
Câu 24: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3. Hiện tượng xảy ra là:
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.

B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. không có kết tủa, có khí bay lên.
D. chỉ có kết tủa keo trắng.
Câu 25: Có các dung dịch sau (dung môi nước): CH3NH2 (1), anilin (2), HOOCCH2CH(NH2)-COOH
(3), amoniac (4), H2NCH2CH(NH2)COOH (5), lysin (6), axit glutamic (7). Số chất làm quỳ tím chuyển
thành màu xanh là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 26: Cho các ứng dụng sau đây ?
(a) dùng trong ngành công nghiệp thuộc da.
(b) dùng công nghiệp giấy.
(c) chất làm trong nước.
(d) chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
(e) khử chua đất trồng, sát trùng chuồng trại, ao nuôi.
Số ứng dụng của phèn chua (K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) là:
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 27: Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?
A. glyxin, alanin, lysin.
B. glyxin, valin, axit glutamic.
C. alanin, axit glutamic, valin.
D. glyxin, lysin, axit glutamic.
Câu 28: Cho 15,6 gam một kim loại kiềm X tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 4,48 lít
khí hiđro (ở đktc). Kim loại X là
A. Li.
B. K.

C. Na.
D. Rb.
Câu 29: Este có CTPT C2H4O2 có tên gọi nào sau đây?
A. metyl propionat.
B. metyl fomat.
C. metyl axetat.
D. etyl fomat.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm thổ đều có số oxi hóa +2.
B. Trong nhóm IIA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Be đến Ba.
C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
D. Tất cả các kim loại nhóm IA đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện.
Câu 31: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch chứa AgNO 3 0,18M và Cu(NO3)2
0,12M, sau một thời gian thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,92 gam bột Mg vào
dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,826 gam chất rắn Z và dung dịch T. Giá trị
của m là:
A. 3,124.
B. 2,648.
C. 2,700.
D. 3,280.
Câu 32: Cho các phát biểu sau :
(1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
Trang 11
THI THỬ HÓA THPTQG 2017


(3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.
(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc α-amino axit và 2 liên kết peptit.

(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 33: Điện phân 500 ml dung dịch X gồm NaCl 0,4M và Cu(NO 3)2 0,3M (điện cực trơ, màng ngăn
xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm 15,1 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi
không đáng kể). Khối lượng kim loại thoát ra ở catot (gam) là
A. 7,68.
B. 15,10.
C. 6,40.
D. 9,60.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18
mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị
của b là
A. 53,16.
B. 57,12.
C. 60,36.
D. 54,84.
Câu 35: Cho 24,5 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH
1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl dư
rồi cô cạn cẩn thận (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) thì thu được chất rắn khan
có khối lượng là m gam. Giá trị của m là
A. 70,55.
B. 59,60.
C. 48,65.
D. 74,15.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin. Cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch
KOH, thu được (m + 2,660) gam hỗn hợp muối. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch

HCl thu được (m + 1,825) gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 3,83.
B. 5,61.
C. 6,19.
D. 6,50.
Câu 37: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl 3 và HCl, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol)

Tỉ số x : a có giá trị bằng
A. 4,8.
B. 3,6.
C. 4,4.
D. 3,8.
Câu 38: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, Z là ancol no, T là este hai chức, mạch hở được tạo
bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa
đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na
dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam, đồng thời thu được 5,824 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn
toàn F cần dùng 15,68 lít O 2 (đktc), thu được CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm khối lượng của
T trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 48,88%.
B. 26,44%.
C. 33,99%.
D. 50,88%.
Câu 39: Cho 16,55 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
0,775 mol KHSO 4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 116,65
gam muối sunfat trung hòa và 2,52 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không
23
khí, tỉ khối của Z so với H2 là
. Mặt khác, cho toàn bộ lượng hỗn hợp X ở trên vào nước, sau khi
9

các phản ứng kết thúc, thu được m gam rắn Y. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 13,7.
B. 14,8.
C. 12,5.
D. 15,6.
Câu 40: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ thu
được dung dịch Y và 5,712 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho 500 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,6M
Trang 12
THI THỬ HÓA THPTQG 2017


và NaOH 0,74M tác dụng với Y thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch H 2SO4 2M vào dung dịch
Z thì nhận thấy khối lượng kết tủa lớn nhất khi thêm V ml dung dịch. Giá trị của V là
A. 140.
B. 70.
C. 120.
D. 150.

----------HẾT----------

PHÂN TÍCH – HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn A.
Câu 2: Chọn C.
- Để giá trị V lớn nhất khi cho dung dịch HCl tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaOH và NaAlO 2 thì:
n + + (4n NaAlO 2 − 3n Al(OH)3 )
VHCl = H
= 0,39 (l) = 390 ml
2
Câu 3: Chọn C.
BT: e

→ 2n M = 2n H 2 = 4n O 2 ⇒ n O 2 = 0, 06 mol . Vậy m = m oxit − 32n O 2 = 2,34 (g)
Câu 4: Chọn B.
- Phản ứng: CH=CH 2COOCH3 + NaOH 
→ CH=CH2COONa + CH3OH
Câu 5: Chọn A.
Câu 6: Chọn A.
(a) Đúng, NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do có khả năng trung hòa được lượng axit
dư có trong dạ dày.
(b) Đúng, Các kim loại kiềm đều tác dụng với H 2O ở nhiệt độ thường.
(c) Đúng, Công thức hóa học của thạch cao nung là CaSO 4.H2O.
(d) Đúng, Al(OH) 3, NaHCO3, Al2O3 là các chất có tính chất lưỡng tính.
(e) Đúng, Thành phần của nước cứng tạm thời gồm có các ion Ca 2+, Mg2+, HCO 3− , khi dùng dung dịch
NaOH thì có phản ứng tạo kết tủa của Ca 2+, Mg2+ thành CaCO3; MgCO3 sau đó loại bỏ các kết tủa này
ta thu được nước mềm.
Câu 7: Chọn D.
ñpdd

→ 2NaOH + Cl2 + H2
A. 2NaCl + 2H2O 
coù maøng ngaên
B. Ca(OH)2 + Na2CO3 
→ CaCO3 + 2NaOH
C. Na2O + H2O 
→ 2NaOH
D. NH3 + Na2CO3 : không phản ứng
Câu 8: Chọn D.
- Quặng boxit chứa thành phần chính là Al2O3. 2H2O. Điều chế Al trong công nghiệp:
+ Ở cực âm xảy ra sự khử ion Al3+ thành kim loại Al: Al3+ +3e 
→ Al
+ Ở cực dương xảy ra sự oxi hóa O2- thành khí O2:


2O2− 
→ O2 + 4e
đpnc
2Al2O3 
→ 4Al + 3O2

- Phương trình điện phân Al2O3 nóng chảy:
Câu 9: Chọn D.
+

men
+ H 2O, H
- Quá trình lên men: (C6 H10O 5 ) n 
→ 2C 2H 5OH + 2CO 2
→ C 6H12O 6 

103.95%
kmol ⇒ m C 2H 5OH = 46.2.n (C 6H10O5 ) n .h % = 458,58 (kg)
162
Câu 10: Chọn C.
A. Đúng, Khi amin tác dụng với axit thì tạo thành muối

- Ta có: ntinh bột =

Trang 13
THI THỬ HÓA THPTQG 2017


B. Đúng, Các amin đều có tính bazơ.

C. Sai, Amin là hợp chất hữu cơ có tính bazơ.
D. Đúng, Tính bazơ của C6H5NH2 < NH3.
Câu 11: Chọn A.
- Từ biểu thức: 0,5c < a + b < 0,5c + d ⇒ n AgNO 3 < 2(n Zn + n Mg ) < n AgNO 3 + 2n Cu(NO 3 ) 2
Vậy dung dịch X gồm các cation sau: Mg 2+, Zn2+, Cu2+ (dư) và rắn Y gồm có Ag, Cu.
Câu 12: Chọn D.
- Phản ứng: HCO 3H3N(CH2)2NH3NO3 + 3NaOH 
→ Na2CO3 + NaNO3 + H2N(CH2)2NH2 + 3H2O
mol:
0,1
0,4

0,1
0,1
⇒ m = 85n NaNO 3 + 106n Na 2CO3 = 19,1(g)
Câu 13: Chọn A.
Câu 14: Chọn B.
- Tác nhân khử CO có thể khử được các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa do vậy hỗn hợp
rắn Y thu được là: Fe, Cu và MgO.
Câu 15: Chọn A.
Câu 16: Chọn D.
- Phương trình: Fe + CuSO 4 
→ FeSO4 + Cu
Câu 17: Chọn A.
Câu 18: Chọn B.
- Phương trình: (CH 3)2NH2NO3 + NaOH 
→ NaNO3 + (CH3)2NH + H2O
Câu 19: Chọn C.
- Khi dùng một lượng dư FeCl3 thì các kim loại Cu, Ni, Zn, Mg, Fe xảy ra phản ứng:
M + 2FeCl3 

→ MCl2 + 2FeCl2
- Khi cho Ba vào dung dịch FeCl3 thì: 3Ba + 6H2O + 2FeCl3 
→ 3BaCl2 + 2Fe(OH)3↓ nâu đỏ + 2H2
Câu 20: Chọn B.
- Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch xảy ra chậm ở điều kiện thường.
Câu 21: Chọn C.
0

t
- Phương trình: C 6 H12 O 6 + 6O 2 
→ 6CO 2 + 6H 2O
Câu 22: Chọn B.
(a) Fe + CuSO4 
→ FeSO4 + Cu

;

lªn men
C 6 H12O 6 
→ 2CO 2 + 2C 2 H 5OH

0

t
(b) 3CO + Fe2O3 
→ 2Fe + 3CO2

ñpdd

→ 2NaOH + Cl2 + H2

(c) 2NaCl + 2H2O 
coù maøng ngaên
0

t
(d) 6Fe + 4O2 
→ 2Fe3O4

(e) 3Ag + 4HNO3 
→ 3AgNO3 + NO + 2H2O
0

t
(f) 2Cu(NO3)2 
→ 2CuO + 4NO2 + O2
0

t
(g) 2Fe3O4 + 10H2SO4(đặc, nóng) 
→ 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

- Có 3 thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại là (a), (d) và (e).
Câu 23: Chọn C.
Câu 24: Chọn B.
- Khi cho NaOH dư vào dung dịch AlCl 3:
+ Ban đầu : 3NaOH + AlCl 3 
→ 3NaCl + Al(OH) 3↓(trắng keo)
+ Sau đó: NaOH(dư) + Al(OH) 3↓(trắng keo) 
→ NaAlO2(tan) + H2O
Câu 25: Chọn D.

Trang 14
THI THỬ HÓA THPTQG 2017


Vậy có 4 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là (1), (4), (5) và (6).
Câu 26: Chọn C.
- Có 4 ứng dụng của phèn chua (K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) là (a), (b), (c) và (d).
Câu 27: Chọn D.
Thuốc thử
Glyxin
Lysin
Axit glutamic
Quỳ tím
Không màu
Xanh
Đỏ
Câu 28: Chọn B.
15,6
BT:e

→ n X = 2n H 2 = 0, 4 ⇒ M X =
= 39 . Vậy X là K
0, 4
Câu 29: Chọn B.
- Este có CTPT C2H4O2 chỉ có một đồng phân đó là HCOOCH 3 (metyl fomat).
Câu 30: Chọn A.
B. Sai, Trong nhóm IIA, tính khử của các kim loại tăng dần từ Be đến Ba.
C. Sai, Mg(OH)2 kết tủa và Ca(OH)2 ít tan trong nước.
D. Sai, Tất cả các kim loại nhóm IA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Câu 31: Chọn C.

- Khi cho hỗn hợp A gồm Fe, Zn tác dụng với dung dịch chứa AgNO 3, Cu(NO3)2 thì:
BTKL
→ m Y = m + 170n AgNO3 + 188n Cu(NO3 ) 2 − m X = 6, 422 + m (1)

- Cho 0,08 mol bột Mg vào dung dịch Y thu được dung dịch T có chứa Mg2+, NO 3− và có thể có chứa
thêm các cation kim loại trong dung dịch Y.
+ Theo giả thiết: n Mg = n Mg 2+ = 0, 08 mol và n NO 3− = 2n Cu(NO3 ) 2 + n AgNO 3 = 0, 084 mol
+ Nhận thấy: 2 n Mg 2+ > n NO3− (vô lí vì không thỏa mãn BTĐT)
⇒ Dung dịch T chỉ chứa Mg(NO3)2: 0,042 mol
BTKL
→ m Y + 24n Mg = 148n Mg(NO 3 ) 2 + m Z , thay (1) vào ta tính được: m = 2, 7 (g)

Câu 32: Chọn C.
(1) Đúng, Hầu hết các chất béo đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(2) Đúng, Thành phần của dầu thực vật là trieste của các axit béo không no như axit oleic, axit linoleic.
(3) Sai, Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng dầu thực vật tan trong dung dịch
axit.
(4) Đúng, Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
(5) Sai, Tripeptit glyxylglyxylalanin có 2 gốc α-amino axit và 2 liên kết peptit.
(6) Đúng, Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Vậy có 4 phát biết đúng là (1), (2), (4) và (6).
Câu 33: Chọn A.
- Các quá trình điện phân diễn ra như sau :
Tại catot
Tại anot
Cu2+
+
2e

Cu

2Cl→ Cl2
+
2e
a mol
2a mol →
a mol
0,2 mol
0,1 mol
0,2 mol
+
H2O → 4H
+ O2
+
4e
4b mol ← b mol → 4b mol
- Xét khối lượng giảm sau điện phân ta có:
BT:e

→ 2n Cl 2 + 4n O2 = 2n Cu 2 +
2a − 4b = 0,2
a = 0,12
 
→
→
⇒ m Cu = 7,68(g)

64a
+
32b
=

8
b
=
0,01
64n
+
32n
=
m

71n


Cu
O
dd
gi¶m
Cl

2
2

Câu 34: Chọn D.

Trang 15
THI THỬ HÓA THPTQG 2017


2n CO 2 + n H 2O − 2n O2
= 0, 06 mol

6
= 0,18 mol

BTKL
BT:O

→ m X = 44n CO 2 + 18n H 2O − 32n O 2 = 53,16 (g) 
→ nX =

- Khi cho X tác dụng với NaOH thì : n NaOH = 3n X = 3n C3H5 (OH)3
BTKL

→ m muèi = m X + 40n NaOH − 92n C3H 5 (OH) 3 = 54,84 (g)

Câu 35: Chọn D.
- Gộp quá trình: cho tripeptit X và NaOH phản ứng cùng lúc với HCl thì :
NaOH + HCl 
→ NaCl + H 2O

mol:

0,6 → 0,6

0,6

0,6
0

t
Gly − Ala − Val + 2H 2O + 3HCl 

→ GlyHCl + AlaHCl + ValHCl

mol:
0,1 → 0,2
0,3
0,1
0,1
⇒ m muèi = m GlyHCl + m AlaHCl + m ValHCl + 58,5n NaCl = 74,15(g)

0,1

Câu 36: Chọn B.
m muèi − m X
= 0,07(1)
∆M K − H
m
− mX
= muèi
= 0,05(2)
M HCl

TGKL
- Khi cho X tác dụng với KOH thì : → 2n Glu + n Ala =
TGKL
- Khi cho X tác dụng với HCl thì : → n Glu + n Ala

- Giải hệ (1) và (2) ta được: n Glu = 0,02 mol; nAla = 0,03 mol ⇒ m X = 147n Glu + 89n Ala = 5,61(g)
Câu 37: Chọn C.
- Tại vị trí nNaOH = 0,6 mol ta có : n HCl = n NaOH = 0,6 mol
n NaOH − n HCl

= 0,5mol → a = 0,5
- Tại vị trí kết tủa cực đại ta có : n Al(OH)3 = n AlCl3 =
3
- Tại vị trí nNaOH = x mol thì :
4n
− (n NaOH − n HCl )
4.0,5 − (x − 0,6)
x 2,2
n Al(OH)3 = AlCl3
→ 0, 4 =
→ x = 2,2 ⇒ =
= 4, 4
3
3
a 0, 5
Câu 38: Chọn D.
BTKL
- Khi dẫn toàn bộ lượng ancol Z qua bình đựng Na thì : 
→ m Z = m b×nh t¨ng + 2n H 2 = 19,76 (g)

2n H 2 0,52
m
19,76a a = 2
=
⇒ MZ = Z =

→ M Z = 76 C 2 H 4 (OH) 2
a
a
nZ

0,52
- Xét quá trình đốt hoàn toàn muối F (trong F gồm hỗn hợp muối của hai axit A và B)
n NaOH
n
= 0,2 mol vµ n Na 2CO3 = NaOH = 0,2 mol
+ Theo đề bài ta có n X = n Y =
2
2
2n + 2n O2 − 3n Na 2CO3 − n H 2O
BT:O
→ n CO2 = A
= 0,6 mol .
+ 
2
+ Áp dụng độ bất bão hòa trong phản ứng cháy ta có :
n CO2 − n H 2 O = (k X − 1)n X + (k Y − 1)n Y → 0, 2 = 0,2(k X − 1) + 0,2(k Y − 1) → k X + k Y = 3 ⇒ k X = 1 vµ k Y = 2

+ Ta có n Z =

n Na 2CO3 + n CO 2
= 2 → X là HCOOH và Y là CH 3COOH
nX + nY
- Gọi hỗn hợp X và Y trong E là A. Nhận thâý trong F chứa muối của X và Y với tỉ lệ mol 1 : 1 nên
trong E số mol của X và Y cũng tỉ lệ 1 : 1.
MX + MY
= 59 ⇒ M T = M A + M Y − 2M H 2O = 158
- Vì vậy ta có: M A =
2
- Xét hỗn hợp E và các quá trình phản ứng, ta được hệ sau :


- Xét hỗn hợp hai axit X và Y ta có C X,Y =

Trang 16
THI THỬ HÓA THPTQG 2017


59n A + 76n Z + 158n T = m E = 38,86 n A = 0,15mol
0,125.158


.100 = 50,83
→  n Z = 0,135mol ⇒ %m T =
n Z + n T = n H 2 = 0,26
38,86
n + 2n = n
 n = 0,125mol
T
NaOH = 0, 4
 A
 T

Câu 39: Chọn B.
- Khi cho 16,55 gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,775 mol KHSO 4 thì hỗn hợp khí Z thu được gồm
NO (0,0125 mol) và H2 (0,1 mol). Xét quá trình phản ứng ta có :
m + m KHSO4 − m muèi − m Z
n
− 2n H 2O − 2n H 2
BTKL

→ n H 2O = X

= 0,2625mol ⇒ n NH 4 + = KHSO 4
= 0,0125mol
18
4
BT:N
- Xét hỗn hợp rắn X ta có : 
→ n Fe(NO3 )2 =

n NH 4 + + n NO
2

= 0,0125 mol

n O(trong oxit) n KHSO 4 − 4n NO − 2n H 2 − 10n NH 4 +
=
= 0,05mol
4
8
m − 232n Fe3O 4 − n Fe(NO3 )2
= X
= 0,1mol
27

và n Fe3O 4 =
⇒ n Al

- Khi hòa tan hỗn hợp rắn X vào nước thì :

2Al + 3Fe(NO3 )2 
→ 2Al(NO 3 )3 + 3Fe


0,1mol



0,0125mol

1
mol
120

- Vậy hỗn hợp rắn sau phản ứng hỗn hợp rắn sau phản ứng gồm Fe 3O4(không tan), Al(dư) và Fe
BTKL

→ m r¾n = m X − 213n Al(NO3 )3 = 14,875(g)

Câu 40: Chọn D.
BT:e
→ n Al =
- Khi cho X tác dụng với HCl thì 

2n H 2
m − 27n Al
= 0,17 mol ⇒ n Al2 O3 = X
= 0,03mol .
3
102

Vậy dung dịch Y chỉ chứa 0,23 mol AlCl 3
- Khi cho Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa Ba(OH) 2 và NaOH thì :

0,3mol 0,34 mol 0,23mol 0,69 mol
0,34 mol
0,23mol
678 }
}
}
640,3mol
7 48 6
78
}
2+
+
AlCl 3 + Ba(OH)
→ Ba , Na ,AlO 2 − , Cl − ,OH −
1 4 4 22 ,4NaOH
4 3 
1 4 4 4 4 44 2 4 4 4 4 4 43
dung dÞch Y

dung dÞch Z

- Nhận thấy rằng 4n Al3+ < 2n Ba(OH)2 + n NaOH nên toàn bộ lượng Al 3+ chuyển thành AlO 2-.
BTDT
- Xét dụng dịch Z ta có → n OH − = 2n Ba 2 + + n Na + − n AlO2 − − n Cl − = 0,05mol

- Khi cho H2SO4 tác dụng với dung dịch Z đến khi lượng kết tủa cực đại thì xảy ra hai trường hợp sau :
n +
* TH1 : Al(OH)3(max). Khi đó: n H + = n OH − + n AlO2 − = 0,28 mol ⇒ n H 2SO 4 = H ⇒ VH 2SO 4 = 0,07(l)
2
- Nhận thấy n Ba 2 + > n SO 4 2 − → n BaSO 4 = n SO 4 2 − = 0,14 mol ⇒ m ↓ = 78n Al(OH)3 + 233n BaSO 4 = 50, 56 (g)

* TH2 : BaSO4 (max). Khi đó ta có : n H 2SO 4 = n Ba 2 + = 0,3mol ⇒ VH 2SO 4 = 0,15(l)
- Nhận thấy: n OH − + n AlO2 − < 2n H 2SO 4 < n OH − + 4n AlO 2 − ⇒ n Al(OH)3 =

4n AlO2 − − (2 n H 2SO 4 − n OH − )
3

=

37
mol
300

⇒ m ↓ = 233n BaSO 4 + 78n Al(OH)3 = 79,52 (g) .
Vậy lượng cực tủa cực đại thu được là 79,52 gam khi VH 2SO 4 = 150(ml)

Trang 17
THI THỬ HÓA THPTQG 2017



×