Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Bản Cam Kết Bảo Vệ Môi Trường Dự Án Nâng Cấp Cơ Sở Giết Mổ Lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.99 KB, 40 trang )

CƠ SỞ GIẾT MỔ LỢN – TRỊNH VĂN DUYÊN

BẢN CAM KẾT
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN:
NÂNG CẤP CƠ SỞ GIẾT MỔ LỢN – TRỊNH VĂN DUYÊN
PHƯỜNG PHÚ SƠN, THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HÓA

CHỦ ĐẦU TƯ
CƠ SỞ GIẾT MỔ LỢN
TRỊNH VĂN DUYÊN
Chủ cơ sở

Bỉm Sơn, tháng 03/2014
1


MỤC LỤC
I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên dự án đầu tư:.............................................................................................6
1.2. Chủ đầu tư.......................................................................................................6
1.3. Địa chỉ liên hệ..................................................................................................6
1.4. Đại diện chủ cơ sở...........................................................................................6
1.5. Điện thoại........................................................................................................6
1.6. Địa điểm thực hiện dự án................................................................................6
1.6.1. Vị trí .............................................................................................................6
1.6.2. Nguồn tiếp nhận nước mưa, nước thải, chất thải rắn....................................7
1.7. Quy mô sản xuất..............................................................................................8
1.7.1. Công suất sản xuất........................................................................................8
1.7.2. Quy trình công nghệ sản xuất.......................................................................8
1.7.3. Các hạng mục công trình.............................................................................10


1.8. Nhu cầu nguyên nhiên liệu sử dụng...............................................................12
II. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2.1. Các tác động trong giai đoạn xây dựng Dự án...............................................13
2.2. Nguồn chất thải lỏng .....................................................................................19
2.2.1. Đối với môi trường không khí.....................................................................19
2.2.2. Đối với môi trường nước.............................................................................21
2.2.3. Đối với chất thải rắn....................................................................................25
2.2.4. Các tác động do sự cố..................................................................................26
III. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
3.1. Biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn xây dựng..............................27
3.1.1. Biện pháp giảm ô nhiễm không khí.............................................................27
2


3.1.2. Biện pháp giảm ô nhiễm nước.....................................................................28
3.1.3. Biện pháp giảm ô nhiễm chất thải rắn.........................................................28
3.2. Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động.......................29
3.2.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí....................................................29
3.2.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải..............................................30
3.2.3. Thu gom xử lý chất thải rắn.........................................................................33
3.2.4. Phòng chống ứng phó sự cố môi trường.....................................................34
IV.CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CÔNG TRÌNH GIÁM SÁT
MÔI TRƯỜNG
4.1. Các công trình xử lý môi trường....................................................................36
4.2. Chương trình giám sát môi trường.................................................................36
V. CAM KẾT THỰC HIỆN
5.1. Cam kết trong giai đoạn xây dựng cơ bản......................................................38
5.2. Cam kết trong giai đoạn hoạt động ................................................................39
5.3. Cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn các tiêu chuẩn môi trường..........................39


3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD

- Nhu cầu ô xy sinh hóa

COD

- Nhu cầu ô xy hóa học

SS

- Chất rắn lơ lửng

QCVN

- Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

- Tiêu chuẩn Việt Nam

BTNMT

- Bộ Tài nguyên và Môi Trường

4



DANH MỤC BẢNG/HÌNH
Bảng 1 : Các hạng mục công trình nâng cấp
Bảng 2: Lưu lượng xe khu vực Dự án trong giai đoạn tập kết nguyên vật liệu
Bảng 3: Dự báo tải lượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển
Bảng 4: Hệ số phát thải khí do 1 phương tiện tham gia giao thông.
Bảng 5: Lượng khí phát thải và bụi tương ứng với số xe vận chuyển.
Bảng 6: Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển
và thiết bị thi công cơ giới
Bảng 7: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm (chưa qua xử lý)
Bảng 8: Hệ số các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt
Bảng 9: Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân giết mổ
Bảng 10: Nồng độ chất ô nhiễm đã qua xử lý bể tự hoại
Bảng 11: Đặc trưng ô nhiễm nước thải lò giết mổ
Hình 01: Quy trình công nghệ giết mổ tại cơ sở giết mổ sau nâng cấp
Hình 02: cấu tạo bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt
Hình 03 : Quy trình xử lý nước thải
Hình 04: Sơ đồ thu gom, xử lý nước mưa

5


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------------------------Bỉm Sơn, ngày 24 tháng 3 năm 2014
Kính gửi : Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Chúng tôi là: Cơ sở giết mổ lợn – Trịnh Văn Duyên
Địa chỉ: phường Phú Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Xin gửi đến quý thị xã bản cam kết bảo vệ môi trường để đăng ký với các nội dung

sau đây:
I. Thông tin chung
1.1. Tên dự án đầu tư:

Nâng cấp cơ sở giết mổ lợn – Trịnh Văn Duyên
1.2. Chủ đầu tư: Ông Trịnh Văn Duyên
1.3. Địa chỉ liên hệ : phường Phú Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
1.4. Đại diện chủ cơ sở: Trịnh Văn Duyên
1.5. Điện thoại:
1.6. Địa điểm thực hiện dự án
1.6.1. Vị trí
Dự án “Nâng cấp cơ sở giết mổ lợn – Trịnh Văn Duyên” được đầu tư xây dựng trên
khu đất có diện tích 250 m2. Nằm trên phường Phú Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh
Hóa. Vị trí khu đất tiếp giáp các mặt như sau:
PhÝa ®«ng: gi¸p ®êng giao th«ng.
PhÝa t©y: gi¸p ®êng giao th«ng.
PhÝa nam: gi¸p ®êng giao th«ng liªn x·
PhÝa b¾c: gi¸p r·nh tho¸t níc chung vµ ruéng
* Khu đất xây dựng.
- Ưu điểm :
+ Nằm trong khuôn viên khu đất quy hoạch có bán kính phục vụ hợp lý cho việc đi lại làm
việc và các hoạt động khác....
6


+ Các mặt: Cấp điện, cấp nước và thoát nước sinh hoạt cơ bản đáp ứng nhu cầu
+ Mặt bằng xây dựng nằm gần đường giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển vật liệu, giao
thông đi lại.
+ An ninh trật tự xã hội khu vực tốt
1.6.2. Nguồn tiếp nhận nước mưa, nước thải và chất thải rắn

- Nguồn tiếp nhận nước mưa
Lượng nước mưa phát sinh trong quá trình hoạt động của cơ sở sẽ được thu gom
bằng cống thoát nước mưa đúc sẵn có d=300 mm và được dẫn vào hệ thống thoát
nước chung của khu vực.
- Nguồn tiếp nhận nước thải
Nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án chủ yếu là nước dùng để vệ
sinh chuồng trại, rửa xe chuyên dụng và nước thải phát sinh trong quá trình giết mổ
lợn. Nước thải này chứa nhiều thành phần hữu cơ dễ phân hủy sinh học sẽ được xử
lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của cơ sở trước khi thải vào hệ thống thoát
nước chung của khu vực, một phần được sử dụng để tưới cây trong cơ sở giết mổ.
- Nguồn tiếp nhận chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án bao gồm chất thải rắn
sản xuất và chất thải rắn sinh hoạt, tùy từng loại chất thải mà có biện pháp thu gom
xử lý khác nhau.
- Đối với chất thải rắn sinh hoạt : phát sinh do hoạt động sinh hoạt của công nhân
chủ yếu là các chất dễ phân hủy sinh học sẽ được thu gom và ủ làm phân bón cùng
với phân gia súc. Các loại chất thải rắn khó phân hủy sinh học như bao bỳ nilon, vỏ
chai lọ, vỏ hộp,…có thể tái sử dụng sẽ được thu gom và hợp đồng với đơn vị thu
gom rác thải tại địa phương để tiến hành thu gom và đem đi xử lý hàng ngày.
- Đối với chất thải rắn sản xuất bao gồm lông , móng lợn sẽ được thu gom và xử lý
theo từng loại. Đối với chất thải rắn sản xuất là móng lợn sẽ được thu gom và hợp
đồng với đơn vị thu gom rác thải tại địa phương để tiến hành thu gom hàng ngày,
sau đó sẽ vận chuyển đến bãi chôn lấp để tiếp tục xử lý. Đối với chất thải rắn là lông
lợn sẽ được thu gom sau mỗi ca sản xuất và hợp đồng với các đơn vị chuyên thu
gom loại lông này để tái sử dụng. Bên cạnh đó chất thải rắn phát sinh trong quá trình
7


sản xuất còn có phân gia súc, gia cầm sẽ được thu gom tiến hành ủ hoai và bón cho
cây trồng.

- Đối với chất thải rắn nguy hại: chủ yếu là bóng đèn hư, lọ đựng dầu nhớt bôi trơn,
dầu nhớt thải bỏ, thùng đựng dầu DO sẽ được thu gom và định kỳ giao cho đơn vị có
chức năng thu gom chất thải rắn nguy hại và xử lý theo luật định.
1.7. Quy mô sản xuất
1.7.1. Công suất sản xuất
Theo thiết kế chủ dự án sẽ đầu tư quy trình giết mổ lợn: công suất sản xuất là vào
khoảng 50 con/ngày tương đương khoảng 15.000 con/năm.
1.7.2. Quy trình công nghệ sản xuất
Quy trình giết mổ lợn
Lợn từ các trại của các hộ dân trong khu vực lân cận sẽ được cơ sở mua và chuyên
chở về bằng xe chuyên dụng của cơ sở, sau đó lợn được kiểm tra dịch bệnh trước khi
nhốt vào chuồng. những lợn phát hiện bệnh sẽ được cơ sở báo cho cơ quan thú y của
phường và thị xã để có hướng giải quyết kịp thời, đối với lợn đạt tiêu chuẩn thú y sẽ
được nhốt vào chuồng chuẩn bị giết mổ.
Việc đầu tiên của công tác giết mổ gia súc đó là kích ngất rồi sẽ được cắt tiết, trụng
nóng để thực hiện công đoạn tiếp theo là đánh lông.
Lợn sau khi được đánh lông sạch sẽ được mổ lòng, cắt mảnh, phân loại sản phẩm,
đóng gói và vận chuyển đến nơi tiêu thụ.

8


Heo từ trại các hộ chăn nuôi
Vận chuyển bằng xe chuyên dụng về
cơ sở
Kiểm tra thú y tại cơ sở
Nhốt chuồng

Heo bị bệnh


Phân gia súc

Kích ngất (gây choáng)
Cắt tiết

Trụng nóng (62oC)

Nước thải

Bàn cạo lông

Lông heo

Bàn cắt đầu, làm sạch
Nước
thải,
CTR

Làm lòng

Nước thải, CTR

Móc lợn lên dây chuyền,
mổ lợn

Phân loại sản phẩm, kiểm dịch,
đóng gói
Vận chuyển đến nơi tiêu thụ/bảo
ôn


Bụi, khí thải,
tiếng ồn

Hình 01: Quy trình công nghệ giết mổ tại cơ sở giết mổ sau nâng cấp
9


1.7.3. Các hạng mục công trình
1.7.3.1. Quy mô sản xuất hiện tại
Cơ sở giết mổ hộ gia đình ông Trịnh Văn Duyên hiện nay đang hoạt động ở phường
Phú Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá nhìn chung đã xuống cấp, không đáp ứng
được yêu cầu vệ sinh thú y, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm. Cụ thể
như sau:
- Hệ thống giết mổ: Chưa có hệ thông giết mổ treo, đang tồn tại giết mổ trên sàn nhà
không đảm bảo vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm ở tất cả các khâu như
chuồng nuôi nhốt, gây choáng, chọc tiết, làm lòng, xả thịt, bảo ôn, kiểm dịch đồng
thời năng xuất lao động thấp không hiệu quả kinh tế.
- Hệ thống nước sạch và hệ thống xử lý nước thải: Dùng nước giếng khoan, bể lọc,
bể chứa nhưng nhỏ và chật chội, bể lọc nước đã lâu đang trong tình trạng xuống cấp
không đáp ứng được yêu cầu, chưa có bể Biogas.
- Hạ tầng: Chưa có nhà bảo vệ, nhà làm việc cho cán bộ thú y, kiểm dịch. Chưa có
phòng bảo ôn, phòng giao dịch làm việc, phòng vệ sinh thay đồ.
Khu vực giết mổ bao gồm khu sạch, khu bẩn, khu nuôi nhốt động vật trước giết mổ,
trong đó diện tích khu sạch là 10 m2, diện tích khu bẩn là 30 m2,khu nuôi nhốt động vật
trước khi giết mổ có diện tích khoảng 30 m2, diện tích còn lại được sử dụng làm đất ở.
Công nghệ giết mổ : Thủ công mổ sàn với công suất 15 - 20 con lợn/ngày
Cơ sở giết mổ gia súc Trịnh Văn Duyên được xây dựng và đưa vào hoạt động từ
năm 2000.Đã được đầu tư cơ bản về cơ sở hạ tầng, và hiện tại cơ sở đang hoạt động
có hiệu quả đáp ứng nhu cầu thực phẩm thịt tươi sống trên địa bàn. Cơ sở được xây
dựng tại khu vực nằm trong quy hoạch lâu dài của địa phương. Cách công sở,

trường học, bệnh viện công trình công cộng >1000m, Cách khu dân cư > 100m.
1.7.3.2. Quy mô sản xuất dự kiến nâng cấp.
Các hạng mục công trình trong khu vực thực hiện dự án được thiết kế theo hướng
đảm bảo các yếu tố vệ sinh, an toàn thực phẩm và không làm ảnh hưởng đến môi
trường cũng như sức khỏe công nhân.
Hiện tại cơ sở đang trong giai đoạn chuẩn bị nâng cấp với sự hỗ trợ từ Dự án cạnh
tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm tỉnh Thanh Hóa. Nhằm nâng cao khả
năng cạnh tranh cũng như An toàn thực phẩm đối với thịt trong khi giết mổ, ông
10


Trịnh Văn Duyên - chủ cơ sở giết mổ cùng với Dự án và chính quyền địa phương đã
thống nhất nâng cấp cơ sở giết mổ thành nơi giết mổ tập trung trên địa bàn giảm
thiểu rủi ro về an toàn thực phẩm thịt cũng như môi trường trong hoạt động giết mổ.
Cơ sở giết mổ sẽ được nâng cấp dựa trên cơ sỏ hạ tầng sẵn có.
Bảng 1 : Các hạng mục công trình nâng cấp
STT

1

2

3

Tên hạng mục

Diện tích Ghi chú
(m2)

Khu sạch (gian mổ, gian xử 106

lý nội tạng, gian xả thịt,
Phòng bảo ôn chứa thịt...)

Chiều dài nhà: 26,4m

Khu bẩn (gian gây choáng 44,5
chọc tiết, gian nước sôi, gian
cạo lông)

Chiều dài nhà: 9,9m

Khu nhốt vật nuôi (gồm 8 ô 48
chuồng)

Chiều dài: 12m

Chiều rộng: 4m
Chiều cao từ nền lên đỉnh mái: 4,9m

Chiều rộng nhà: 4,5m
Chiều cao từ nền lên đỉnh mái: 4,5m

Chiều rộng: 3,9m
Chiều cao nền so với mặt sảnh: 0,15m

4
5

Nhà bảo vệ + thay đồ (khu 15
sạch + khu bẩn)


Hình chữ nhật 3x5

Nâng cấp khu xử lý chất thải 80

biogas + ao sinh học

6

Xây nhà vệ sinh công nhân

9

7

Tháp nước + bể lọc, giếng 22
khoan

8

Chuồng cách ly lợn ốm

12

9

Hố khử trùng xe chở lợn

7,5


10

Phòng làm việc, kiểm dịch, 24
bán hàng

(Nguồn : Cơ sở giết mổ Trịnh Văn Duyên, tháng 2/2014)
11


1.8. Nhu cầu nguyên nhiên liệu sử dụng
1.8.1. Nhu cầu về nguyên liệu
Nhu cầu nguyên liệu cho quá trình sản xuất của dự án bao gồm lợn khoảng 50 con
lợn/ ngày (tương đương 15.000 con/ ngày).
1.8.2. Nhu cầu sử dụng điện, nước và nhiên liệu
a) Nhu cầu sử dụng điện
Điện được sử dụng trong quá trình hoạt động của dự án chủ yếu là điện dùng để
chiếu sáng và phục vụ sản xuất (chích ngất lợn) trong quá trình hoạt động sản xuất,
theo ước tính thì lượng điện cần cho nhu cầu này là vào khoảng 250kWh/tháng và
lượng điện này lấy từ lưới điện quốc gia.
b) Nhu cầu sử dụng nước
Nước sử dụng trong quá trình hoạt động của cơ sở chủ yếu là nước cấp cho quá
trình sản xuất; nước dùng rửa chuồng trại, rửa xe chuyên chở và nước cấp cho quá
trình sinh hoạt của công nhân làm việc tại cơ sở. Theo đó, lượng nước cần cấp cho
quá trình hoạt động sản xuất của cơ sở là như sau:
- Nước sản xuất: theo nguồn cung cấp của nhà cung cấp dây chuyền thiết bị
sản xuất cho cơ sở thì lượng nước cần thiết cho quá trình sản xuất của cơ sở là
vào khoảng 22,5m3/ ngày. Lượng nước cần thiết cho quá trình giết mổ một
con heo là trung bình khoảng 450lit/con/ngày. Với lượng heo cần giết mổ
trong một ngày tại cơ sở là 50 con.
- Nước cấp cho quá trình rửa chuồng trại và rửa xe vận chuyển: theo ước tính

lượng nước cần cấp cho quá trình này khoảng 200lit nước/xe, nước rửa
chuồng 15lit/con/ngày với trung bình 50 con lợn có mặt thường xuyên trong
chuồng . Tổng lượng nước cần sử dụng là gần 1m3/ngày.
- Nước cấp cho quá trình sinh hoạt của công nhân làm việc tại cơ sở chủ yếu là
vệ sinh rửa chân tay. Theo tiêu chuẩn của Bộ xây dựng TCXDVN 33/2006 –
Quyết định 06/2006/QĐ-BXD ngày 17/3/2006 – Cấp nước – mạng lưới đường
ống và công trình – tiêu chuẩn thiết kế: qtc = 45 lít /người.ca, thì với lượng
công nhân tại cơ sở là khoảng 10 người thì lượng nước cần cho quá trình sinh
hoạt là vào khoảng 0,45 m3.
- Tóm lại nhu cầu nước cấp cho sinh hoạt, sản xuất và rửa chuồng trại, rửa xe
chuyên chở cho toàn bộ hoạt động của cơ sở là vào khoảng 5,1 m 3. Và lượng
nước này một phần được lấy từ giếng khoan trong khuôn viên dự án và một
phần sử dụng nước máy từ mạng lưới cấp nước khu vực.
c) Nhu cầu nhiên liệu
Lượng nhiên liệu chủ yếu dùng để đun sôi nước, theo đó lượng trấu được dùng để
đun sôi nước: 20kg/ngày.
12


d) Nhu cầu lao động
Với quy mô đầu tư quy trình sản xuất công nghệ như trên thì lượng công nhân
cần thiết cho quá trình sản xuất là vào khoảng 10 người với thời gian lao động từ 5 –
7h/ngày.
II. Các tác động môi trường
2.1. Các tác động trong giai đoạn xây dựng dự án
Do Dự án xây dựng nâng cấp trên khu vực giết mổ cũ nên tác động san lấp mặt bằng
là không đáng kể. Nguồn gây tác động trong quá trình này chủ yếu từ hoạt động
nâng cấp nhà xưởng, chuồng trại, xây dựng hệ thông cấp, thoát nước và khu xử lý
chất thải…
a) Tác động đến môi trường không khí

Khói và bụi từ công trường và khu vực xung quanh, kể cả dọc theo tuyến đường
vận chuyển nguyên vật liệu và chất thải thi công sẽ có thể gây ảnh hưởng cục bộ tới
chất lượng không khí trong khu vực:
- Khói từ ống xả của các máy móc và phương tiện thi công và từ các phương tiện
giao thông khác tham gia vào hoạt động thi công.
- Tăng lượng bụi dọc theo tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu rời và chất thải.
- Bụi phát tán từ các đống nguyên vật liệu được tập kết tạm thời
- Bụi phát tán từ khu vực tập kết chất thải (đất) xây dựng
Tác động này xảy ra trong thời gian tương đối ngắn với mức độ tác động nhỏ,
gây khó chịu cho những người bị ảnh hưởng và gây xác trộn sinh hoạt của một số
người dân.


Bụi do quá trình vận chuyển tập kết nguyên vật liệu:
Tổng khối lượng nguyên vật liệu đáp ứng cho nâng cấp cơ sở hạ tầng là 210

tấn. Lượng xe ô tô cần thiết để vận chuyển khối lượng trên quy ra khoảng 80 lượt
xe (xe có tải trọng 3,5 tấn, sử dụng nhiên liệu là dầu diezel). Khối lượng nguyên vật
liệu này được chuyên chở tập trung trong vòng 10 ngày, vậy lưu lượng xe ra vào dự
án trong giai đoạn này là 6 xe/ngày.

13


Bảng 2: Lưu lượng xe khu vực Dự án trong giai đoạn tập kết nguyên vật liệu
Khối lượng nguyên vật liệu Tổng số

Thời gian

Lưu lượng


cho xây dựng (tấn)

(lượt xe)

(ngày)

(xe/ngày)

210

60

10

6

Các phương tiện giao thông vận tải vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ cho
quá trình thi công xây dựng chủ yếu là ôtô. Trong quá trình vận chuyển các phương
tiện này phát sinh ra lượng bụi tương đối lớn bao gồm bụi từ mặt đường, bụi do
nguyên vật liệu rơi vãi và bụi từ quá trình đốt cháy nguyên liệu. Theo phương pháp
đánh giá nhanh của WHO có thể dự báo được lượng bụi phát sinh từ quá trình vận
chuyển vật liệu san lấp với các giả thiết sau:
- Vận tốc trung bình

35 km/h

- Tải trọng trung bình

3,5 tấn


- Số bánh xe trung bình

6 cái/xe

- Quãng đường trung bình

10 km

Bảng 3: Dự báo tải lượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển.
Nguồn

phát

Số
lượt xe

sinh

Giao thông

Hệ số phát sinh

Lượng

bụi

phát

Tải lượng phát


bụi (đường nhựa ,

sinh (kg/1000km.

sinh trung bình

1000km)

lượt xe)

(kg/ngày)

6

3,7 × f

762,418

121,984

12

3,7x f

762,418

293,974

24


3,7x f

762,418

365,961

Nguồn WHO: Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm đất, nước, không khí - Tập1, Generva,
1993.
Ghi chú:
f: là hệ số phát sinh bụi thứ cấp khi xe chạy trên đường tính theo công thức:
f = v.M0,7.n0,5
Trong đó:
- v : Vận tốc trung bình của xe (km/h).
- M : Tải trọng trung bình của xe (tấn).
- n : Số bánh xe trung bình .
14


• Khí thải:
Các phương tiện chuyên chở nguyên vật liệu xây dựng sử dụng chủ yếu là
xăng, dầu diezen. Trong quá trình hoạt động, nhiên liệu bị đốt cháy sẽ thải ra môi
trường lượng khói thải khá lớn chứa các chất ô nhiễm không khí như: bụi khói, CO,
CO2, SO2, NOx, hydrocacbon…
Mức độ phát thải các chất ô nhiễm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ
không khí, vận tốc xe chạy, quãng đường vận chuyển, loại nhiên liệu, các biện pháp
kiểm soát ô nhiễm. Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, phương pháp dự báo tải lượng
các chất ô nhiễm đối với các loại ô tô sử dụng dầu diezen như sau:
Bảng 4: Hệ số phát thải khí do 1 phương tiện tham gia giao thông.
Chỉ tiêu


Hệ

số Quãng

đường Thời

gian Số

xe

Lượng

Bụi

(kg/1000km)
0,9

(km)
5

(phút)
12

(vào/ra)
1

(g/phút)
0,3750


SO2

4,15*S

5

12

1

0,0085

NOX

14,4

5

12

1

6,0000

CO

2,9

5


12

1

1,2083

HC

0,8

5

12

1

0,3333

phát

thải

S: Nồng độ lưu huỳnh trong dầu, S = 0,5%
Nguồn WHO: Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm đất, nước, không khí - Tập1, Generva,
1993.
Bảng 5: Lượng khí phát thải và bụi tương ứng với số xe vận chuyển.
Bụi

SO2


NOX

CO

HC

(g/phút)

(g/phút)

(g/phút)

(g/phút)

(g/phút)

6

2,2500

0,0510

30,0000

7,2498

1,9998

12


4,5000

0,0120

60,0000

14,4996

3,9996

24

9,0000

0,0240

120,0000

28,9992

7,9992

Số xe

o

Nguồn phát sinh tiếng ồn
15



Tiếng ồn từ động cơ các phương tiện cơ giới, máy móc thi công đang hoạt động
Tiếng ồn từ các hoạt động xây dựng như đóng cọc, đào đất hoặc lắp đặt thiết
bị, tập kết vật liệu xây dựng, đổ bê tông, khoan
Bảng 6: Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị
thi công cơ giới
Mức

ồn

ứng
với

TT

Loại máy móc

Mức ồn ứng với khoảng cách

kho
Khoản

ảng
TB

5m

82-94

88


74,0 68,0 62,0 54,0 48

42

81,5

67,5 61,5 55,5 47,5 41,5

35,5

75-98

86,5

72,5 66,5 60,5 52,5 46,5

40,5

75-86

80,5

66,5 60,5 54,5 46,5 40,5

34,5

75-90

82,5


68,5 62,5 56,5 48,5 42,5

36,5

1

Xe tải

2

Máy trộn bê tông 75-88

3

Máy đào đất

4

Máy xúc

5

Máy đầm nén

10m 20m 50m 100m

200m

TCVN 5949-1998: Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư: 75 dBA (6-18h)
Nguồn: GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ

thuật, Hà Nội – 1997.
+ TCVN 5949-1998: Tiêu chuẩn mức ồn tối đa cho phép ở khu vực công cộng
và khu dân cư.
Nhìn chung ô nhiễm tiếng ồn mang tính chất cục bộ, tác động trực tiếp đến công
nhân làm việc trong khu vực Dự án là chủ yếu, mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn do
hoạt động của Dự án đến khu vực xung quanh là không đáng kể.
b)Tác động đến môi trường nước
Nguồn gây tác động đến môi trường nước trong giai đoạn xây dựng dự án chủ
yếu là nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn phần nào gây ảnh hưởng đến chất
lượng nguồn nước mặt tại khu vực thực hiện dự án nhưng thời điểm thực hiện dự án
16


tiến hành vào cuối mùa mưa nên tác động của nước mưa chảy tràn và nước thải sinh
hoạt phát sinh trong quá trình xây dựng nâng cấp lò mổ là không lớn lắm.
• Nước thải từ quá trình thi công xây dựng:
Trong giai đoạn xây dựng ít sử dụng đến nước, nước chỉ sử dụng trong khâu
làm vữa, đúc bê tông, hầu hết nước sử dụng trong các công đoạn này đều ngấm vào
vật liệu xây dựng và dần bay hơi theo thời gian. Lượng nước thải do vệ sinh các máy
móc thiết bị trên công trường xây dựng nhìn chung không nhiều, không đáng lo
ngại. Thành phần ô nhiễm chính trong nước thải của quá trình thi công là đất cát xây
dựng thuộc loại ít độc hại
• Nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt trong giai đoạn này chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng
(SS), chất hữu cơ (BOD5, COD), các chất dinh dưỡng (N,P) và các vi sinh vật gây bệnh.
Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt của mỗi công nhân bình thường bình
quân khoảng 60 lit/người/ngày (theo TCXDVN 33:2006 “Cấp nước - Mạng lưới
đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế” của Bộ Xây Dựng). Ước tính có
khoảng 10 công nhân lao động trên công trường ở những lúc cao điểm, vì vậy tổng
lượng nước thải do sinh hoạt khoảng 0,45 m 3/ngày đêm ( 80% lượng nước cấp sử

dụng). Thời gian thi công trong vòng 90 ngày (3 tháng), làm việc tối đa 70 ngày,
nguồn lao động chủ yếu lấy tại địa phương.
Từ tải lượng chất ô nhiễm và lưu lượng nước thải ta có thể tính được nồng độ
chất ô nhiễm có trong nước thải giai đoạn xây dựng, được thể hiện tại bảng 4 dưới đây:
Bảng 7: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm
Chất ô nhiễm

Tải lượng

Nồng độ

QCVN

(g/ngày đêm)

(mg/l)

14:2008/BTNMT
Cmax

BOD5

0,45

÷

0,54

0,72


÷

1,03

TSS
NO3- (Nitrat)
PO43- (Photphat)

0,7
0,06
0,00

÷

1,45
0,12
0,04

Amoniac

6
0,03

COD

÷
÷
÷

5

0,07

100
0
160

÷

120
0

÷

60

2289
0
1556 ÷ 3222
133 ÷ 267

120
60

13

÷

100

12


80

÷

160

12
17


6
2
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- Cột B: Áp dụng khi nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho
mục đích cấp nước sinh hoạt.
Tuy lưu lượng nước thải này không nhiều nhưng có chứa nhiều loại vi sinh
vật gây bệnh, cần bố trí hợp lý nơi vệ sinh cho công nhân.
• Nước mưa chảy tràn:
Nước mưa chảy tràn với thành phần chủ yếu là đất, cát.
Lượng nước mưa sẽ được thu gom, lắng cặn trước khi đi vào hệ thống thoát
nước chung của khu vực. Nước mưa khá sạch đáp ứng được tiêu chuẩn thải.
Thời gian nâng cấp ngắn, tác động nước mưa chảy tràn trong giai đoạn này là
không đáng kể.
Chất thải rắn trong quá trình này bao gồm đất, cát, cốp pha, thép xây dựng và
phế liệu thải. Ngoài ra còn một lượng chất thải rắn sinh hoạt của công nhân.
Tuy nhiên công việc xây dựng này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn. Các tác
động đến môi trường cũng chỉ xảy ra mang tính nhất thời, không kéo dài. Chủ Dự án
sẽ thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động ảnh hưởng tới môi trường
và công nhân lao động trực tiếp tại công trường.

• Chất thải rắn do quá trình thi công xây dựng
Chất thải rắn là vật liệu xây dựng phế thải như gạch vỡ, tấm lợp vỡ, xà gỗ, ván
khuôn, bao xi măng, sắt thép vụn. Khối lượng các chất thải rắn này phụ thuộc vào
quá trình thi công và chế độ quản lý của ban quản lý công trình. Các chất thải rắn
này không bị thối rữa, không phát sinh mùi xú uế và chúng lại có giá trị tái sử dụng.
Điều này sẽ hạn chế tới mức thấp nhất ảnh hưởng của loại chất thải này đến môi
trường khu vực. Tuỳ tình hình thực tế Chủ dự án sẽ có kế hoạch thu gom xử lý cụ
thể.
• Chất thải sinh hoạt của công nhân tham gia xây dựng tại công trường
Công trường xây dựng sẽ tập trung khoảng 20 công nhân, chất thải rắn sinh
hoạt phát sinh chủ yếu là giấy, nilon các loại, đầu mẩu thuốc lá, các vỏ hộp nước
ngọt, vỏ bia. Ước tính khối lượng chất thải sinh hoạt này là:
0,5 kg/người/ngày x 20 người = 10 kg/ngày.
Lượng chất thải này tuy không nhiều song nếu không thu gom hàng ngày sẽ gây ô
nhiễm môi trường đất, nước, không khí, cảnh quan trong công trường và khu vực
xung quanh.
2.2 Các tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động
18


Nguồn gây tác động ô nhiễm trong quá trình hoạt động của cơ sở giết mổ- Trịnh Văn
Duyên có thể nhận dạng từ các nguồn sau:
- Khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm ra vào
trong khu vực dự án.
- Chất thải rắn phát sinh từ quá trình giết mổ lợn
- Nước thải phát sinh từ quá trình rửa chuồng trại, nước thải phát sinh từ quá
trình giết mổ lợn.;
- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh do hoạt động của công nhân làm việc tại cơ sở.
- Mùi hôi do hoạt động sản xuất và nhốt lợn tạm thời, lưu trữ rác thải.
2.2.1 Đối với môi trường không khí

a. Quá trình vận chuyển nguyên liệu sản phẩm từ giết mổ lợn sẽ thải ra bụi, khí
thải và tiếng ồn.
Trong quá trình sản xuất hàng ngày sẽ có các loại xe ra vào chuyên chở
nguyên liệu, sản phẩm. Các phương tiện chủ yếu là loại xe sử dụng nguyên liệu là
xăng và dầu. Các loại xe này trong quá trình hoạt động sẽ thải ra một lượng khí thải
gồm các khí bụi, SOx, NOx, CO... gây tác động tiêu cực tới môi trường.
Tuy nhiên với công suất thiết kế hoạt động lò mổ hiện tại là 15 -20con/ngày,
và sau khi tiến hành nâng cấp sẽ tăng lên 50 con/ngày. Vậy hiện tại hàng ngày có
khảng 15 -20 con lợn và sau khi nâng cấp là 50 con được chuyên chở vào khu vực lò
mổ. Với khối lượng mỗi con là khoảng 100kg thì tổng khối lượng hàng ngày chuyên
chở vào khu lò mổ là 1500 kg/ngày và sắp tới sau khi nâng cấp là 3000kg/ngày.
Trong quá trình vận chuyển sử dụng xe chuyên chở < 3,5 tấn thì hàng ngày chỉ có
khoảng 1 -2 chuyến xe chở lợn vào cơ sở giết mổ. Lượng khí thải ô nhiễm mà xe
thải ra môi trường không khí trong suốt quá trình vận chuyển là không lớn. Mức độ
tác động được đánh giá là không đáng kể.
Bên cạnh lượng khí thải phát sinh trong quá trình chuyên chở lợn đến cơ sở giết mổ,
trong quá trình hoạt động còn có sự chuyên chở sản phẩm đến nơi tiêu thụ. Tuy
nhiên sản phẩm của cơ sở giết mổ chủ yếu phục vụ tiêu thụ trên địa bàn Thị xã và
huyện hà Trung, quãng đường di chuyển không lớn, khối lượng cần chuyên chở chỉ
cần 1-2 xe trọng tải trung bình vì vậy tác động là không đáng kể.
19


Nhìn chung khí thải trong quá trình vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm là không
lớn và trải dài trên toàn tuyến đường nên tác động đến môi trường không khí là
không nhiều. Tuy nhiên để giảm thiểu tối đa lượng khí thải, chủ cơ sở sẽ có một số
biện pháp giảm thiểu được đề cập ở phần sau.
b. Mùi hôi
Trong quá trình giết mổ lợn sẽ làm phát sinh một mùi hôi đặc trưng khó chịu. . Hỗn hợp
mùi hôi này bao gồm các khí hữu cơ bay hơi, khí gây mùi như H 2S, NH3, các

meecaptan (R-HS) các amin hữu cơ, các chất dễ bay hơi...Các khí sinh ra trong chuồng
lưu lợn, trong quá trình giết mổ, lưu trữ chất thải giết mổ. Mùi sẽ phát sinh nhiều khi có
quá trình phân hủy kỵ khí chất thải giết mổ cũng như quá trình hô hấp của chúng.
Bên cạnh đó còn có mùi hôi trong quá trình xử lý nước thải . các chất khí được tạo
thành bởi hoạt động của vi sinh vật phân hủy phân và protein, trong đó các chất khí
như NH3, CH4, H2S, CO2,... là các chất khí ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của
công nhân. Nhiều nghiên cứu cho thấy các khí độc trong các hoạt động liên quan
đến chăn nuôi có khả năng gây ra các bệnh về đường hô hấp.
c. Khí thải phát sinh trong quá trình đun sôi nước nóng.
Việc sử dụng các nguyên liệu như củi, than... để đun sôi nước sẽ làm phát sinh một
lượng bụi và khí thải, tuy nhiên thời gia hoạt động đun sôi nước là không dài, lượng
nguyên liệu dùng cũng không lớn nên không gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng
môi trường không khí xung quanh.
d. Nguồn tiếng ồn khi cơ sở hoạt động
Khảo sát thực tế ở nhiều cơ sở giết mổ nhỏ lẻ khác và tại cơ sở giết mổ - Trịnh Văn
Duyên cho thấy quá trình giết mổ gia súc không làm phát sinh tiếng ồn và rung động
lớn như những đơn vị sản xuất gia công khác. Theo đánh giá thì độ ồn phát sinh tại
khu vực sản xuất (khu vực giết mổ, khu vực nhốt lợn) phát sinh khá cao có khi lên
đến 58 dBA, còn trong quá trình vận chuyển của các phương tiện giao thong trong
thời gian vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ khoảng 75dBA (chưa bao gồm tiếng
ồn do cộng hưởng và lượng tiếng ồn này chủ yếu phát sinh trong buổi tối. So với
20


tiêu chuẩn TCVN 5949:1998 thì tiếng ồn phát sinh tại khu vực này là cao hơn so với
tiêu chuẩn một ít, tuy nhiên cơ sở giết mổ cách khu tập trung dân cư khoảng 100m
nên tác động của tiếng ồn đối với người dân là không lớn lắm
2.2.2 Đối với môi trường nước
Nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án chủ yếu xuất phát từ các
nguồn sau:

a. Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực nhà vệ sinh do hoạt động vệ sinh của công
nhân, tiêu chuẩn cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân là 45l/ngày với 10
công nhân hoạt động giết mổ thường xuyên. Lượng nước cấp là 450l/ngày. Lượng
nước thải phát sinh từ quá trình này vào khoảng 360l/ngày (chiếm 80% lượng nước
cấp).Thành phần nước thải sinh hoạt có chứa các thành phần căn bã (TSS), các chất
hữu cơ (BOD/COD), chất dinh dưỡng (N,P) và vi sinh vật gây bệnh.
Theo định mức của tổ chức y tế thế giới WHO tải lượng các chất ô nhiễm trong
nước thải sinh hoạt nếu không xử lý được thể hiện như sau:
Bảng 8: Hệ số các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt.
(Định mức cho 1 người)
Chất ô nhiễm
BOD5
COD
TSS
NO3- (Nitrat)
PO43- (Photphat)
Amoniac

Khối lượng (g/người/ngày)
45 - 54
72 - 103
70 - 145
6 - 12
0,6 - 4,5
3,6 - 7,2

Nguồn: (Tổ chức y tế thế giới, WHO, năm 1993)
Từ đó, ta có thể tính được tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công
nhân được trình bày trong bảng sau:

Bảng 9: Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân giết mổ:
Chất ô nhiễm

Tải

lượng Nồng độ

(g/ngày đêm)

(mg/l)

QCVN
14:2008/BTNMT
21


Cmax

BOD5

0,45

÷

0,54

1000

÷


1200 60

COD

0,72

÷

1,02

1600

÷

2289 -

TSS

0,7

÷

1,45

1556

÷

3222 120


NO3- (Nitrat)

0,6

÷

0,12

133

÷

267

60

÷

0,045 13

÷

100

12

÷

0,072 80


÷

160

12

PO

34

(Photphat)

0,00
6
0,36

Amoniac

Nguồn: Cơ sở giết mổ lợn - Lê Đình Tần, tháng 8/2012
Ngoài ra ta còn có thể tính được nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
dựa trên tải lượng ô nhiễm (kg/ngày), lưu lượng nước thải 360 lít/ngày và hiệu suất
xử lý của bể tự hoại 3 ngăn là (70-80%), kết quả được trình bày trong bảng dưới
đây:
Bảng 10: Nồng độ chất ô nhiễm đã qua xử lý bể tự hoại
TT

Chất ô nhiễm

Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l)
Không xử lý


Xử lý bằng bể QCVN
tự hoại

14:2008/BTNMT
(cột B)

1

BOD5

1000 - 1200

200 - 240

50

2

COD

1600 - 2289

320 - 457,8

-

3

SS


1556 - 3222

311,2 - 644,4

100

4

Dầu

30 - 90

20

mỡ

phi 150 - 450

khoáng
5

Tổng N

90 - 180

18 - 36

-


6

Amoni

80-160

16 - 32

10

7

Tổng Photpho

12 - 60

3,6 - 12

-

8

Coliform

106 - 109

104 - 107

5000


Nguồn: Cơ sở giết mổ lợn – Trinh Văn Duyên, tháng 8/2013
22


Ghi chú:
-QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- Cột B: Áp dụng khi nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục
đích cấp nước sinh hoạt.
Nhận xét: So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt đã qua xử lý
bằng bể tự hoại với quy chuẩn QCVN 14: 2008/BTNMT (Cột B) cho thấy hầu hết
các thông số đều có hàm lượng vượt tiêu chuẩn cho phép. Vì vậy nước thải sau khi
qua bể tự hoại sẽ được xử lý tiếp để đảm bảo nồng độ các chất ô nhiễm đạt tiêu
chuẩn xả thải trước khi thải ra ngoài môi trường.
Sau khi nâng cấp tăng công suất giết mổ lên gấp đôi, lượng công nhân tăng lên,
lượng nước thải tăng 720 l/ngày, tải lượng chất ô nhiễm tăng gấp đôi nhưng nồng độ
không thay đổi.
b. Nước thải sản xuất
Nước thải sản xuất phát sinh từ lò mổ chủ yếu là nước thải từ quá trình giết mổ (rửa
lợn) tại khu vực sản xuất, vệ sinh chuồng trại, rửa xe.
Lượng nước trong quá trình giết mổ hiện tại:
120l/con/ngày x 20 con = 2400l = 2.4m3/ngày.
Lượng nước trong quá trình giết mổ sau nâng cấp
120l/con/ngày x 50 con = 6000 l/ngày = 6.0 m3/ngày
Lượng nước rửa chuồng hiện tại:
15l/con/ngày x 20 con = 300l/ngày = 0.3m3/ngày.
Lượng nước rửa chuồng sau nâng cấp :
15l/con/ngày x 50 con = 750 l/ngày = 0.75m3/ngày
Lượng nước rửa xe ước tính 200l/xe. Mỗi ngày ước tính lượng nước rửa xe khoảng
1m3.
Tổng lượng nước thải phát sinh hiện tại là khoảng 3,025m 3/ngày , sau nâng cấp

lượng nước này sẽ tăng lên khoảng 7,05m3/ngày.
Lượng nước thải có hàm lượng chất hữu cơ (BOD/COD), chất dinh dưỡng N/P rất
cao do trong thành phần có chất thải từ quá trình giết mổ chứa phân, nước tiểu của
gia súc nên dễ dàng tạo điều kiện cho tảo phát triển, gây ra hiện tượng phú dưỡng
23


ảnh hưởng rất lớn đến đời sống thủy sinh vật nguồn tiếp nhận. Đồng thời nước là
môi trường đầy đủ các điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh sôi phát triển các vi
sinh vật gây bệnh vón hiện diện trong phân lợn rất nhiều. Đặc biệt nghiêm trọng
hơn, nếu các chất thải thấm xuống đất đi vào mạch nước ngầm, nhất là các giếng
mạch nông gần khu vực giết mổ chuồng nhốt lợn tạm thời.
Đặc trưng nước thải của cơ sở giết mổ gia súc chưa qua xử lý có thành phần các chất
gây ô nhiễm cụ thể như sau:
Bảng 11: Đặc trưng ô nhiễm nước thải lò giết mổ
TT

Thông số

Đơn vị

Nồng độ

QCVN 24 : 2009/BTNMT
cột B. Kq =0,6, Kf = 1,2

1

pH


-

7,2

5,5 – 9

2

SS

mg/l

810

100

3

BOD5

mg/l

1800

50

4

COD


mg/l

2700

100

5

Tổng Nito

mg/l

500

30

6

Tổng Photpho

mg/l

150

6

7

Colifom


MNP/100ml 2500x103

5000

Nguồn: Tài liệu xử lý nước thải công nghiệp và đô thị - TS Lâm Minh Triết NXB
ĐHQG, năm 2006
Ghi chú:
- QCVN 24: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
- Cột B: Quy định giá trị các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào
các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
Nhận xét: Hàm lượng chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất của cơ sở là rất cao, cao
hơn rất nhiều lần so với nồng độ cho phép xả thải tối đa. Để giảm thiểu tác động của
nước thải đối với nguồn tiếp nhận thì cơ sở cần một hệ thống xử lý tập trung bằng
công nghệ xử lý sinh học.
c. Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn trên diện tích bề mặt của dự án chỉ xuất hiện vào những ngày
mưa trong năm, nước mưa chảy tràn cuốn theo đất cát và các tạp chất rơi vãi trên
24


mặt đất xuống nguồn nước và đặc biệt có cả thành phần là phân và các loại chất thải
khác. Thông thường thì nước mưa khá sạch . Tuy nhiên trong trường hợp cơ sở giết
mổ thì nước mưa có thể bị ô nhiễm bởi chất thải từ hoạt động giết mổ, phân của gia
súc và thức ăn thừa, do vậy cơ sở cần nâng cấp hệ thống thu gom và tách ra riêng
biệt với hệ thống nước thải.
2.2.3 Đối với chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của Dự án bao gồm các nguồn sau:
- Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân làm việc tại lò mổ và gia đình.
- Chất thải rắn sản xuất phát sinh từ hoạt động giết mổ lợn.
- Chất thải rắn nguy hại

o

Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân làm việc tại cơ sở, do hoạt
động giết mổ chủ yếu thực hiện vào ban đêm nên lượng rác thải sinh hoạt phát sinh
ít khoảng 9 - 27kg/ngày (trung bình lượng CTR phát sinh trong quá trình sinh hoạt
của người dân là 1,5 - 3 kg/ngày). Ngoài ra còn có CTR sinh hoạt của gia đình chủ
cơ sở nhưng lượng rác thải là không đáng kể. Thành phần rác thải sinh hoạt có hàm
lượng hữu cơ cao, dễ phân hủy như thức ăn thừa, ngoài ra còn có rác thải khó phân
hủy nhưng có thể tái chế như bao nilong, chai lọ...Các chất thải này nếu không được
thu gom, phân loại xử lý sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường.
o

Chất thải rắn sản xuất phát sinh từ hoạt động giết mổ lợn

Thực tế ở nhiều cơ sở giết mổ gia súc cho thấy: lượng chất thải sinh ra khi giết mổ
một con lợn là chiếm 27% trọng lượng cơ thể của chúng. Với trọng lượng trung bình
một con lợn nguyên liệu là 100kg thì lượng chất thải phát sinh trong quá trình giết
mổ lợn là 50 con/ngày x 100kg x 27% = 1350kg/ngày. Lượng chất thải này mang
tính đặc thù nên sẽ được thu gom, phân loại và xử lý riêng theo từng loại.
o

Chất thải rắn nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất của cơ sở chủ yếu là bóng đèn
huỳnh quang bị hư, dầu nhớt thải bỏ, thùng đựng sơn...Nhìn chung lượng chất thải
25



×