Tiết 12. Ngày soạn: 17/9
Ngày dạy: Làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS:
- Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng trước những hiện tượng đời sống hằng
ngày.
B. Phương pháp dạy học:
- Phát vấn, dẫn dắt học sinh phát huy trí tuệ; thảo luận, rút ra bài học về nội dung và kĩ năng
nghị luận
C. Phương tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học, tài liệu tham khảo.
- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
D. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là nghị luận về một tư tưởng đạo lý?
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt
HĐ
1
: hướng dẫn h/s tìm hiểu chung
- Khái niệm về hiện tượng đời sống
+ Thế nào là hiện tượng đời sống?
+ Thế nào là nghị luận về một hiện tượng
đời sống?
- Những yêu cầu khi tiến hành nghị luận về
một hiện tượng đời sống
Khi nghị luận về một hiện tượng đời sống,
người viết cần tuân thủ những yêu cầu nào?
- Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng
đời sống
HĐ
2
: hướng dẫn h/s tìm hiểu đề và lập dàn ý
cho đề bài trong sách giáo khoa
- h/s trả lời câu hỏi trong SGK
I. Tìm hiểu chung
1. Khái niệm
Hiện tượng đời sống: là những hiện tượng đời sống nổi bật,
có ý nghĩa hoặc ảnh hưởng tới phần lớn mọi người trong xã
hội, có thể là hiện tượng tích cực nhưng cũng có thể là hiện
tượng tiêu cực.
-Nghị luận về một hiện tượng đời sống: là kiểu bài sử dụng
tổng hợp các thao tác lập luận để làm cho người đọc hiểu rõ,
hiểu đúng, hiểu sâu và đồng tình với ý kiến của người viết
trước những hiện tượng đời sống có ý nghĩa xã hội.
2. Yêu cầu của nghị luận về hiện tượng đời sống
- Người viết phải hiểu vấn đề đúng, sâu, nắm được bản chất
của vấn đề -> Tập hợp tư liệu chính xác, thuyết phục.
- Người viết phải thể hiện rõ quan điểm, thái độ của mình
trước hiện tượng nghị luận -> chỉ ra đúng – sai, lợi - hại,
nguyên nhân, cách khắc phục.
-Người viết giữ lập trường vững vàng trước mọi hiện tượng
- Diễn đạt trong sáng, có thể sử dụng phép tu từ, yếu tố biểu
cảm và nêu cảm nghĩ riêng.
3. Cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống
- Tìm hiểu đề
- Lập dàn ý
+ Mở bài: giới thiệu hiện tượng cần bàn luận.
+ Thân bài: bàn bạc, phân tích làm rõ hiện tượng qua các
thao tác lập luận.
+ Kết bài: nêu phương hướng, suy nghĩ trước hiện tượng
đời sống.
II. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
a. Tìm hiểu đề:
- Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làm của anh
Nguyễn Hữu Ân- vì tình thương “dành hết chiếc bánh thời
HĐ
3
: hướng dẫn h/s luyện tập.
- Văn bản bàn về hiện tượng gì?
- Hiện tượng ấy diễn ra vào thời gian nào?
- Những thao tác lập luận nào được tác giả
vận dụng trong bài nghị luận?
gian của mình” chăm sóc hai người mẹ bị bệnh hiểm nghèo.
- Một số ý chính:
+ Nguyễn Hữu Ân đã nêu một tấm gương về lòng hiếu
thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niên.
+ Thế hệ trẻ ngày nay có nhiều tấm gương như Nguyễn
Hữu Ân.
+ Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số người có lối sống ích
kỉ, vô tâm đáng phê phán.
+ Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị
tha để cuộc đời ngày một đẹp hơn.
- Dẫn chứng minh hoạ cho lí lẽ:
+ Dẫn chứng trong văn bản “Chuyện cổ tích mang tên
Nguyễn Hữu Ân”.
+ Dẫn chứng khác trong thực tế đời sống:
• những thanh niên làm việc tốt trong xã hội để biểu dương
• những thanh niên lãng phí thời gian vào những trò chơi
vô bổ mà các phương tiện thông tin đại chúng đã nêu để phê
phán.
- Các thao tác lập luận chủ yếu: phân tích, chứng minh, bác
bỏ, bình luận.
b. Lập dàn ý:
- Mở bài:
+ Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân.
+ Dẫn đề văn, nêu vấn đề nghị luận: “Chia chiếc bánh của
mình cho ai?”.
- Thân bài: Lần lượt triển khai 4 ý chính như ở phần tìm hiểu
đề.
- Kết bài: Đánh giá chung và nêu cảm nghĩ của người viết.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
a. Trong văn bản trên, bàn về hiện tượng nhiều thanh
niên, sinh viên Việt Nam du học nước ngoài dành quá
nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí mà chưa chăm
chỉ học tập, rèn luyện để khi trở về góp phần xây dựng
đất nước.
Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu của thế kỉ XX.
b. Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận:
+ Phân tích: Thanh niên du học mãi chơi bời, thanh niên
trong nước “không làm gì cả”, họ sống “già cỗi”, thiếu tổ
chức, rất nguy hại cho tương lai đất nước...
+ So sánh: nêu hiện tượng thanh niên, sinh viên Trung Hoa
du học chăm chỉ, cần cù.
+ Bác bỏ: “Thế thì thanh niên của ta đang làm gì? Nói ra thì
buồn, buồn lắm: Họ không làm gì cả”.
c. Nghệ thuật diễn đạt của văn bản:
- Dùng từ, nêu dẫn chứng xác đáng, cụ thể,
- Kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật, câu hỏi, câu
cảm thán.
d. Rút ra bài học cho bản thân: Xác định lí tưởng, cách sống;
mục đích, thái độ học tập đúng đắn.
Bài tập 2: HS tự làm ở nhà
4. Củng cố:
Tiết 13+14 Bài: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
Ngày soạn: 20/9
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp h/s:
Hiểu rõ hai khái niệm: Ngôn ngữ khoa học và phong cách ngôn ngữ khoa học.
Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong các bài tập, và kĩ năng nhận diện phân tích đặc điểm của văn bản khoa
học.
Viết đúng phong cách ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án .
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm…
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc SGK, TLTK để củng cố kiến thức cũ và chuẩn bị cho bài mới theo HDHB.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ : Hãy cho biết để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, chúng ta phải làm gì?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Hs
Nội dung
Nội dung
*Hoạt động 1:
-Yêu cầu h/s đọc VB a.
Cho biết đây là loại
văn bản khoa học gì?
-Tương tự với VB b.
Phân loại ?
- Tương tự với VB c.
Phân loại ?
-Nhận xét, đánh giá
phần trả lời của học
sinh.
? Căn cứ vào SGK,
hãy trình bày khái
niệm Ngôn ngữ khoa
học ?
Căn cứ vào SGK, hãy
trình bày khái niệm
Phong cách ngôn ngữ
khoa học
- HS thực hiện theo yêu cầu
của GV.
- HS trả lời:
a-Văn bản khoa học chuyên
sâu.
b-Văn bản khoa học giáo
khoa
c- Văn bản khoa học phổ
cập
H/s trả lời
H/s trả lời
I.Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học
1/Văn bản khoa học:
Gồm 3 loại:
- Các văn bản khoa học chuyên sâu : mang tính
chuyên ngành dùng để giao tiếp giữa những người
làm công tác nghiên cứu trong các ngành khoa học.
- Các văn bản khoa học giáo khoa: cần có thêm tính
sư phạm
- Các văn bản khoa học phổ cập: viết dễ hiểu nhằm
phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học.
2/ Ngôn ngữ khoa học :
Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh
vực khoa học, tiêu biểu là trong các văn bản khoa
học.
+ Dạng viết : sử dụng từ ngữ khoa học và các kí
hiệu, công thức, sơ đồ…
+ Dạng nói : yêu cầu cao về phát âm chuẩn, diễn
đạt mạch lạc chặt chẽ trên cơ sở một đề cương.
3/ Phong cách ngôn ngữ khoa học: Là phong cách
ngôn ngữ có 3 đặc trưng cơ bản: tính khái quát, trừu
tượng; tính lí trí, lô gíc và tính khách
quan, phi cá thể.
*Hoạt động 2:
- PCNN khoa học có
những đặc trưng cơ
bản nào?
- Tính khái quát, trừu
tượng biểu hiện ở
những phương diện
chủ yếu nào ?
-Tính lí trí, lôgic biểu
hiện ở phương diện
chủ yếu nào ?
-Tính khách quan, phi
cá thể biểu hiện ở
những phương diện
chủ yếu nào ?
* Cho HS đọc và tự
chép phần ghi nhớ ở
SGK.
*Hoạt động 3:
- Hướng dẫn h/s tìm
hiểu bài tập 1:
+ Văn bản trình bày
nội dung khoa học gì ?
Thuộc loại VBKH gì?
+ Nội dung đó thuộc
ngành KH nào ?
+ Tìm các thuật ngữ
khoa học được sử dụng
trong văn bản ?
+ Hệ thống đề mục
triển khai như thế nào?
- Hướng dẫn HS tìm
hiểu bài tập 2:
Gv cho ví dụ về đoạn
thẳng
- Hướng dẫn HS tìm
hiểu bài tập 3, 4 (về
nhà)
- Học sinh tổ chức thảo luận
nhóm dưới sự điều hành của
GV ( 3 phút )
- H/s đọc
- Học sinh thực hiện chia
nhóm theo sự phân công của
GV và thảo luận 2 bài tập
trong thời gian 10 phút.
* HS làm bài tập 3 ở nhà
theo những gợi ý của GV.
II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa
học :
1.Tính khái quát, trừu tượng :
Thể hiện ở:
- Nội dung (một vấn đề khoa học)
- Các phương tiện ngôn ngữ, nhất là thuật ngữ
khoa học và kết cấu của văn bản.
+ Thuật ngữ khoa học: từ ngữ chứa đựng các khái
niệm của chuyên ngành khoa học.
+ Kết cấu: phục vụ cho các luận điểm khoa học
2. Tính lí trí, lôgic : Thể hiện ở:
- Nội dung
- Các phương tiện ngôn ngữ như từ ngữ, câu văn,
đoạn văn, văn bản.
+ Từ ngữ đơn nghĩa
+ Câu văn chính xác, chặt chẽ, lô gíc; không dùng
các phép tu từ cú pháp
+ Các câu các đoạn trong văn bản phải được liên
kết chặt chẽ và mạch lạc.
3. Tính khách quan, phi cá thể : - Từ ngữ, câu
văn có màu sắc trung hoà.
- Hạn chế sử dụng những cách biểu đạt có tính chất
cá nhân.
GHI NHỚ :( SGK)
III. Luyện tập :
Bài tập 1 :
- Những kiến thức khoa Lịch sử văn học. Thuộc
loại văn bản khoa học giáo khoa.
- Thuộc ngành khoa học xã hội-nhân văn
- Các thuật ngữ: Chủ đề, hình ảnh, tác phẩm,
phản ánh hiện thực, đại chúng hoá, chất suy
tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo.
- Các đề mục theo trình tự từ lớn đến nhỏ.
Bài tập 2 :
- Đoạn thẳng : đoạn không cong queo, gãy khúc,
không lệch về một bên / đoạn ngắn nhất nối hai
điểm với nhau.
Bài tập 3 – 4: (Về nhà)
4/ Củng cố: - Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học.
- Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học.
5/ Dặn dò: - Nắm được nội dung bài học
- Vận dụng vào việc tìm hiểu những vấn đề khoa học đơn giản (chủ yếu trong học tập).
Tiết 15
Ngy son: 23/9 BI: TR BI LM VN S 1
Ngy dy: RA BI S 2 (V NH)
I. MC TIấU BI HC: Qua tit tr bi, giỳp hc sinh:
1. Nhn ra nhng u im, nhc im ca bn thõn v kin thc v k nng vit mt bi ngh lun v mt
t tng, o lớ.
2. Cú s chun b tt hn cho bi lm vn s 2.
3. Vit c bi ngh lun bn v mt hin tng i sng, phự hp vi trỡnh , hon cnh ca hs
4. Nõng cao ý thc, cú thỏi ỳng n i vi nhng hin tng, i sng xy ra hng ngy.
II. CC BC LấN LP:
1. n nh lp
2. Kim tra bi c
3. Tr bi:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung
*Chộp lờn bng
- Tỡm hiu
- Hng dn cho h/s cỏch
lp dn ý theo b cc 3
phn ca mt bi vn ngh
lun.
* Nhn xột bi lm ca hc
sinh
Chộp vo v
Tỡm hiu
Lp dn ý theo b cc ca
mt bi vn ngh lun.
- Lun m bi t ra l
gỡ? Hng gii quýờt?
- Phn thõn bi cn phi lm
gỡ? Xỏc nh ni dung v cỏc
dn chng c th?
- Bi hc rỳt ra l gỡ? Nờu
cỏch ng x c th ca bn
thõn vi vn ?
I/ bi: Tỡnh thng l hnh phỳc ca con
ngi
II/ Cỏc bc lm bi:
1. Tỡm hiu :
2. Lp dn ý:
Mở bài:
H/s giới thiệu vấn đề đặt ra trong ý
kin, nờu lun chớnh ca bi vit theo cỏc
cỏch khỏc nhau.
Thân bài:
- B
1
. Giải thích nội dung ý nghĩa của
vấn đề.(khỏi nim tỡnh thng, ý ngha v tỏc
dng ca tỡnh thng gia ngi vi ngi,
gia ngi vi to vt)
- B
2
. Phân tích, chứng minh nội dung
đó qua những dẫn chứng cụ thể (Nờu nhng
tm gng cn noi theo; phờ phỏn biu hin
ca li sng ớch k, thiu tỡnh thng)
B
3
. Mở rộng, nâng cao vấn đề, nêu
biện pháp..
Kết bài:
Nờu bi hc v cỏch sng, cỏch ng
x ca bn thõn
3. Nhn xột, cha li
III. Biu im:
- Điểm giỏi:
+ Xác định rõ vấn đề nghị luận
+ Xác định các luận cứ, luận điểm đầy đủ
+ Sắp xếp triển khai các ý một cách khoa