Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

BENH KY SINH TRÙNG GIUN TRÒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 58 trang )

CHUYÊN ĐỀ:
BỆNH GIUN TRÒN Ở GIA SÚC NHAI
LẠI


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất nước không ngừng phát triển về mọi
mặt, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của
Nông Nghiệp. Nhu cầu của con người về
lương thực thực phẩm ngày càng cao, đặc biệt
là các sản phẩm chăn nuôi. Do vậy, Nông
nghiệp nói chung và ngành chăn nuôi nói riêng
đang được Nhà nước đầu tư phát triển.
Chăn nuôi là một ngành sản xuất chính của
nền kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên, đây cũng
là một ngành gặp nhiều rủi ro do nhiều nguyên
nhân trong đó có mặt của các bệnh ký sinh
trùng. Bệnh KST ảnh hưởng rõ rệt đến năng
suất chăn nuôi và giảm sức đề kháng mở
đường cho các bệnh truyền nhiễm phát triển.
Trong các bệnh KST thì bệnh Giun Tròn ở gia
súc nhai lại rất đa dạng, gây tác động lớn tới
tính kinh tế trong chăn nuôi.



II.TỔNG QUAN VỀ GIUN TRÒN VÀ BỆNH
GIUN TRÒN Ở GIA SÚC NHAI LẠI
2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN
TRÒN
Lớp giun tròn thuộc


ngành Nemathelminthes.
Trong khu hệ giun sán
ký sinh ở gia súc gia
cầm ở Việt Nam, đã
thống kê được hơn 120
loài giun tròn.


2.1.1 Hình thái giun tròn

-

-

Theo Nguyễn Thị Kim Lan (Năm 2012), Giun
tròn ký sinh ở động vật:
Có hình sợi chỉ, hình ống, hình thoi( VD:
Ascaris suum), có thể hình tròn (VD:
Tetrameres)
Hai bên đối xứng , có mặt lưng và mặt bụng,
không phân đốt.
Đầu tù, đuôi nhọn
Giun cái lớn hơn giun đực, giun đực đuôi
thường cong, giun cái đuôi thẳng.



2.1.2 Cấu tạo giun tròn
- Gồm 3 lớp: lớp biểu bì bằng giác chất, lớp hạ
bì gồm một lớp tế bào dẹt, trong cùng là lớp

tế bào cơ.


Hệ tiêu hóa Hệ thần
kinh

Hệ bài tiết Hệ sinh dục

-Bắt đầu từ
lỗ miệng,
xung quanh
lỗ miệng là
các môi
->Xoang
miệng
->Thực
quản
->Ruột
->Trực tràng
thông ra
hậu môn

- Có 2 ống
bài tiết ở 2
bên, bắt
đầu từ
phần sau
rồi hợp lại
thành một
ống

chung,
thông ra lỗ
bài tiết.

- Gồm một
vòng thần
kinh hầu
bao quanh
thực quản,
từ đó phân
ra nhiều dây
thần kinh đi
về phía
trước và
sau tới các
phần của
cơ thể.

Hệ hh
và tuần
hoàn

-Bộ phận sinh dục
đực: tinh hoàn,
ống dẫn tinh, túi
bắn tinh thông với
lỗ sinh dục. Bộ
phận phụ; gai,
-không
bánh lái giao hợp. có

- Bộ phận sinh dục
cái: Buồng
trứng,ống dẫn
trứng, tử cung, âm
đạo, âm hộ.




2.1.3 Vòng đời
* Loại không cần ký chủ trung gian:
Theo Phân ra ngoài

Giun TT

Trứng
Nhiệt độ, độ ẩm

Ấu trùng


* Loại cần ký chủ trung gian:
Theo Phân ra
ngoài

Giun TT

Trứng

Ấu trùng I


Ấu trùng II

Ấu trùng III

K
C
T
G


2.1.4 Các giun tròn ký sinh có liên quan nhiều tới thú y
- Bộ phụ giun đũa (Ascaridata): thực quản hình ống,
quanh lỗ miệng có 3 môi.
- Bộ phụ giun kim ( Oxyurata): phần sau thực quản có
chỗ phình to.
- Bộ phụ giun tóc (Trichocephalata): thực quản rất dài,
xung quanh có tuyến thực quản bao bọc như chuỗi
hạt.
- Bộ phụ giun lươn( Rhabdiasata): phần giữa và phần
sau thực quản có chỗ phình to.
- Bộ phụ giun xoăn( Strongylata): cấu tạo thực quản
đơn giản. Giun đực có túi đuôi, có 2 gai giao hợp.
- Bộ phụ giun đuôi xoắn(Spirurata): quanh miệng có lá
môi chẵn
- Bộ phụ giun chỉ (Filariata): thực quản chia 2 phần,
không có túi môi và túi miệng.


Bệnh

giun tròn


2.2 BỆNH GIUN TRÒN Ở GIA SÚC NHAI LẠI
2.2.1 Căn bệnh

- Bệnh

giun đũa bê nghé do Neoascaris
vilulorum, thuộc họ Anisakidae gây ra,giun
trưởng thành ký sinh ở ruột non bê,nghé.
- Bệnh giun lươn do loài Strongyloides
papillosus gây ra, chúng ký sinh ở niêm mạc
ruột non.
- Bệnh giun xoăn có nhiều loài thuộc 2 giống
Haemonchus và mecistocirrus gây ra. Trong đó
có 3 loài quan trong ký sinh trong dạ múi khế
và ruột non lần lượt là: Haemonchus contortus,
Haemonchus similis, Mecistocirrus digitatus.


- Bệnh giun kết hạt do ấu trùng và giun trưởng

thành giống Oesphagostomum thuộc họ
Trichonematidae gây ra.
Loài Oesphagostomum columbiamum
Loài Oesphagostomum velunosum
- Bệnh giun móc ở loài nhai lại do các loài giun
xoăn
thuộc

giống
Bonostomum

Agriostomum thuộc họ Anglosomatidae gây
ra. Có 3 loại thường thấy: Bonostomum
phlebotomum,
Bonostomum
trigonocephalum, Agriostomum Vryburgi ký
sinh ở ruột non


- Bệnh giun tóc do giun tròn thuộc giống
Trichocephalus ký sinh ở ruột già, manh
tràng của nhiều loài gia súc . Thường thấy 3
loài :Trichocephalus suis,Trichocephalus
ovis,Trichocephalus skrjabini .
- Bệnh giun phổi: do giun tròn thuộc giống
Dictyocaulus, Dictyocaulidae gây ra có 2 loại
chủ yếu gây bệnh Dictyocaulus filaria và
Dictyocaulus vivipalus. Ký sinh ở khí quản và
chi nhánh khí quản.


Bnh

Hỡnh thỏi

Giun
-Neoascariosis thân giun có hình sợi chỉ, màu vàng nhạt,
a có ba lá môi bao quanh miệng, hai đầu hơi nhọn.

bờ
Giun đực: dài 13 - 15cm, rộng nhất là 0,5cm, đuôi dài
nghộ 0,21 - 0,46mm, thon dài trớc và sau hậu môn ở phía bụng

có 20 - 27 gai, có một đôi gai giao hợp dài bằng nhau 0,95
- 1,20mm.
Giun cái: dài 19-23cm, rộng 0,5cm. Âm hộ ở khoảng
1/8 trớc thân, đuôi hình nón dài 0,37 - 0,42mm. Đuôi có
nhiều gai bao phủ.
-Trứng giun tròn có màu vàng nâu, màng Protit, ở ngoài có
cấu tạo lỗ chỗ nh tổ ong, kích thớc 0,08-0,09 x 0,07 0,75mm.


Giun đũa ký sinh

Trứng giun đũa


Giun
lươn

-Strongyloides papillosus : túi miệng nhỏ, thực quản hình
ống nhỏ, không có chỗ phình, đuôi ngắn.
Giun cái sống ký sinh dài 4,8-6,3 x 0,05-0,06 mm.
Trứng kích thước 0,04-0,06 x 0,02 x 0,025 mm, 2 đầu tù,
vỏ mỏng,màu trắng xám, trong trứng có ấu trùng.


Giun
xoăn


-Haemonchus contortus : màu hồng nhạt, đầu nhỏ, túi
miệng nhỏ, kém phát triển trong có 1 răng hình móc câu.
Trứng hình bầu dục, có màu tro nhạt

- Haemonchus similis : thân hình nhỏ, màu vàng sẫm.
Đoạn trước giun đực hơi nhỏ, hai đầu giun cái nhỏ dần.
Gai cổ rất rõ.

- Mecistocirrus digitatus : màu hồng nhạt. Biểu bì có vằn,
Túi miệng nhỏ, có 1 răng lớn, đầu nhọn răng hướng về
phía lưng. Thực quản dài 1,6-1,8 mm rất nhỏ, phía sau
hơi rộng.


Cấu tạo giun xoăn


Giun
kết
hạt

-Oesophagostomum columbianum:cánh đầu rất phát triển,túi đầu
không to,có 20-24 tua ngoài và 40-48 tua trong,gai cổ ngay sau rãnh
cổ.
+ Giun đực dài 12-13,5mm ,túi đuôi phát truển ,hai gai giao hợp dài
0,74-0,87mm ,bánh lái gai giao hợp hình bản nhỏ có màng cong về
phía sau,dài 0,1mm.
+ Giun cái dài 16,7-18,6mm,đuôi dài phía sau thon .âm hộ ở phía
trước ,cách hậu môn 0,65-0,80mm,ân đạo ngắn ,thông với cơ quan

thải trứng hình thận.
Trứng hình bầu dục ,vỏ mỏng ,phôi bào hình chùm nho,kích thước
0,073-0,089 x 0,034-0,045mm.
- Oesophagostomum venulosum:loài này không có cánh đầunên đoạn
trước không cong.túi miệng rộng nhưng không sâu,có 18 tua ngoài và
36 tua trong.gai cổ ở sau thực quản.
+ Giun đực dài 10,3-15,0 mm ,rộng nhất 0,36-0,50mm,túi đuôi không
phát triển bằng loài trên,hai gai giao hợp dài bằng nhau(1,1-1,2mm)
+ Giun cái dài 13-19mm ,rộng nhất 0,43-0,57mm .Âm đạo dài 0,50,6mm ,thông với cơ quan thải trứng.
+ Trứng kích thước 0,085-0,1 x 0,045-0,055mm


Giun kết hạt


Giun - Bunostomum phlebotomum: giun có màu trắng sữa, túi miệng lớn,
móc trong có răng và bàn cắn, đầu cong về phía lưng bụng.
Giun đực dài 10 -12 mm, túi đuôi phát triển, có gai giao hợp bằng
nhau, dài 3,5 - 4,3 mm
Giun cái dài 16 - 19 mm, đuôi hình nón, dài 0,4 - 0,5 mm,
-Trứng hình ô van,hai đầu hơi tù, tế bào trứng màu đen sẫm.

- Bunostomum trigonocephalum: túi miệng hình bán cầu, có một răng
rất lớn nằm dưới đáy miệng về phiá lưng, phía bên có một đôi răng
nhỏ hình lưỡi dao.
Giun đực dài 12,5 – 17,0 mm, rộng 3,5 – 4,3 mm.
Giun cái dài 16 – 19 mm, đuôi hình nón, hai đầu hơi tù, tế bào trứng
màu đen sẫm.
-Agriostomum vryburgi: đầu hơi cong về phái lưng. Túi miệng hình
chén, hơi sâu, trong có 4 đôi răng đôi răng thứ 3 to nhất. Thực quản

hình chùy, phía trước rộng ra như một cái phễu, tạo thành túi miệng.
Có hai gai giao hợp bằng nhau, dài 0,82 – 0,87 mm, có bánh lái gai
giao hợp. Giun cái dài 13,5 – 15,5 mm, đuôi ngắn và nhọn, dài 0,15 –
0,25 mm. Trứng hình ô van, có kích thước 0,125 – 0,195 mm x 0,06 –
0,092 mm.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×