Tải bản đầy đủ (.doc) (154 trang)

Giaoan Ngu van 10-CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.95 KB, 154 trang )

THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
TUẦN 1 :
Tiết 1,2: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
- Biết được các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam và sự vận động phát
triển của nó.
- Nắm vững các hệ thống vấn đề : thể loại, con người văn học.
- Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học, từ
đó có lòng say mê với văn học.
đặc điểm thể loại giàu triết lí.
B.CHUẨN BỊ :
SGK,SGV,Thiết kế bài học.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Dạy bài mới.

HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
@HĐ 1 :
Yêu cầu HS cho biết các bộ phận
hợp thành của văn học Việt Nam.
Vẽ sơ đồ về thể loại, về đặc trưng
tiêu biểu của VHDG. Vẽ sơ đồ VH
viết về chữ viết, thể loại.

Làm việc theo nhóm. Chia 4 nhóm.
Nhóm 1 trình bày. Nhóm 2 bổ
sung. Các nhóm còn lại nêu câu


hỏi.
-GV theo dõi và chốt ý
I.Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam :
1. Văn học dân gian
Thể loại Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ
tích, ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ,
câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo
tuồng hài.
Đặc trưng
tiêu biểu
-Tính truyền miệng.
-Tính tập thể
-Tính thực hành trong các sinh hoạt
văn hóa dân gian của cộng đồng.
2. Văn học viết
a. Chữ viết
1. Chữ Hán : đọc âm Hán Việt
2. Chữ Nôm
3. Chữ quốc ngữ

b. Thể loại-đặc trưng tiêu biểu
Văn học
trung đại từ
thế kỉ X-
XIX
VĂN HỌC CHỮ HÁN
1. Văn xuôi tự sự : truyện,kí, văn chính
luận, tiểu thuyết chương hồi.
2. Thơ : thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ
khúc.

1
văn học viết bằng tiếng Việt
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
@HĐ 2 : Thảo luận nhóm
-Hãy trình bày về tiến trình phát
triển của văn học viết Việt Nam?
-Nhóm 3 trình bày. Các nhóm còn
lại nêu câu hỏi.
-GV theo dõi và chốt ý

3. Văn biền ngẫu : cáo, văn tế…
VĂN HỌC CHỮ HÁN
1.Thơ : thơ Nôm Đường luật, truyện thơ,
ngâm khúc, hát nói
2. Văn biền ngẫu : phú, văn tế…
Văn học
hiện đại
( thế kỉ
XX )
VĂN HỌC CHỮ QUỐC NGỮ
1. Tự sự : tiểu thuyết, truyện ngắn, kí
( bút kí, tùy bút, phóng sự )
2. Trữ tình : thơ trữ tình, trường ca.
3. Kịch : kịch nói.
@ Tóm tắt Sơ đồ:

c. Tiến trình phát triển :
Văn học

trung
đại
*VĂN HỌC CHỮ HÁN
-Từ thế kỉ X , đất nước được độc lập, tự chủ.
-Văn học yêu nước và thơ thiền đời Lí, Trần
-Văn xuôi : truyền kì, kí sự, tiểu thuyết
chương hồi.
-Thơ của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Nguyễn Du, Cao Bá Quát..
*VĂN HỌC CHỮ NÔM
-Xuất hiện từ thế kỉ XIII, phát triển từ thế kỉ
XV, đạt đỉnh cao ở thế kỉ XVIII.
-Phản ánh hiện thực đời sống và diễn tả tâm
hồn con ngưòi Việt Nam.
-Đạt nhiều thành tựu quan trọng :
+ Thơ Nguyễn Trãi , Hồ Xuân Hương, Bà
Huyện Thanh Quan…
+ Truyện thơ Nôm bình dân
+ Truyện thơ Nôm bác học
Văn học VĂN HỌC ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 1945
2
VĂN HỌC VIỆT NAM
VĂN HỌC DÂN GIAN VĂN HỌC VIẾT
VĂN HỌC CHỮ HÁN
VĂN HỌC
CHỮ NÔM
VĂN HỌC CHỮ
QUỐC NGỮ
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--

13723575182523/ova1367638864.doc
@HĐ 3 :
Hãy tìm hiểu và trả lời câu hỏi3
SGK.
-Nhóm 4 trình bày. Các nhóm còn
lại nêu câu hỏi.

-GV theo dõi và chốt ý
hiện đại -Văn học được hiện đại hóa
-Kế thừa tinh hoa văn học truyền thống, vừa
ảnh hưởng văn học thế giới
-Hệ thống thể loại mới, thi pháp mới
VĂN HỌC 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
-Văn học u nước cách mạng gắn liền với
cơng cuộc giải phóng dân tộc
+ Thơ, tiểu thuyết kịch phát triển, đạt thành
tựu to lớn
+ Đề tài kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ,
cuộc sống và con người Việt Nam thời đại
mới
II. Con người Việt Nam qua văn học
1.Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên
- Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên
- u thiên nhiên u q hương, đất nước, u cuộc sống, tình
u lứa đơi: thể hiện trong văn học dân gian và cả văn học viết .
2.Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân tộc
Chủ nghĩa u nước
+ Văn học dân gian : tinh thần u nước thể hiện qua tình u
làng xóm, q hương, căm ghét các thế lực xâm lược.
+ Văn học trung đại : u nước, bất khuất chống xâm lược

+ Văn học cách mạng hiện đại : u nước gắn liền với sự
nghiệp đấu tranh giai cấp và lí tưởng XHCN
3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội
- Văn học dân gian : phê phán giai cấp thống trị
-Văn học trung đại : hình thành trào lưu nhân đạo chủ nghĩa
- Văn học hiện đại : đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng
cuộc sống mới
4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân
- Ý thức cá nhân hài hòa ý thức cộng đồng
- Xây dựng đạo lí làm người với nhiều phẩm chất cao đẹp :
nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, hi sinh…
3. Củng cố:
-Hãy cho biết những bộ phận của hợp thành của văn học VN.
-Con người Việt Nam qua văn học có những quan hệ như thế nào?
4. Hướng dẫn làm bài tập ở nhà :
Chuẩn bị bài Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ.Giải quyết bài tập và trả lời các
câu hỏi : Thế nào là Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ ? Mỗi Hoạt động giao tiếp bằng
ngơn ngữ bao gồm mấy nhân tố, mấy q trình ?
--------HẾT---------
Tiết 3
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
3
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
A. Mục đích yêu cầu :
Giúp HS : Hiểu được khái niệm, các nhân tố, quá trình của Hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ. Có kó năng phân tích , tạo lập văn bản trong HĐGT.
B. Chuẩn bò : SGK, SGV, thiết kế bài.
C. Tiến trình dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ
-Văn học Việt Nam gồm những bộ phận nào hợp thành? Kể ra và vẽ sơ đồ.
-Hãy trình bày thể loại và đặc trưng tiêu biểu của VHDG .
2. Dạy bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
@HĐ 1 : BÀI TẬP1
-Cho HS đọc Bài tập1 SGKvà trả lời
câu hỏi a,b,c,d.
-GV theo dõi , chốt ý
HĐ 2 : BÀI TẬP 2
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
sau nay :
a. Các nhân vật giao tiếp trong bài.
b. HĐGT diễn ra trong hoàn cảnh
nào ?
c. Nội dung HĐGT ? Đề tái gì? Bao
gồm những vấn đề cơ bản nào?
d. Mục đích của GT ?
e.Phương tiện GT được thể hiện như
thế nào?
I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ?
1/ Đọc văn bản và trả lời câu hỏi.:
a. Các nhân vật giao tiếp là : vua và các bô lão.
Cương vò : Vua cai quản đất nước. Các bô lão là những người
có tuổi từng giữ trọng trách nay về nghỉ hoặc được vua mời dự
hội nghò.
Ngøi tham gia giao tiếp phải nghe ( đọc ) mới biết người nói
( viết ) trình bày điều gì .
Các bô lão nghe vua hỏi : “ Liệu tính thế nào khi quân Mông
Cổ tràn đến”. Và tiếp theo là đổi vai.

b. HĐGT : diễn ra ở điện Diên Hồng. Lúc đó, nước ta đang bò
giặc Mông Nguyên ào ạt xâm lược.
c. Nội dung HĐGT : bàn việc hòa hay đánh. Đó là vấn đề hệ
trọng, quyết đònh sự tồn vong của đất nước, dân tộc.
d. Mục đích GT : lấy ý kiến mọi người, thăm dò lòng dân để
hạ quyết tâm giữ gìn đất nước. Cuộc GT đã đạt được MĐ : phải
đánh.
2/ Bài tập:
a. Người soạn SGK và HS.
b. Diễn ra trong HĐ giáo dục, chương trình qui đònh của Bộ
GD-ĐT trong trường phổ thông.
c. Nội dung : các bộ phận của VHVN , tiến trình phát
triển,những thành tựu, thể loại, đặc trưng.
d. Nhằm cung cấp kiến thức về nền VHVN.
e. Sử dụng ngôn ngữ của văn bản khoa học : bố cục rõ ràng, hệ
thống đề mục lô gích, lí lẽ và dẫn chứng mạch lạc.
GHI NHỚ :
HS chép và học thuộc lòng.
4
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
3. Củng cố: HS chép và học thuộc lòng.
4. Hướng dẫn làm bài tập ở nhà:
Soạn bài “Khái quát văn học dân gian Việt Nam”. Nắm vững : đặc trưng
cơ bản, hệ thống thể loại, những giá trò cơ bản của VHDG
Tiết tự chọn:
LUYỆN TẬP TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

A. Mục đích yêu cầu :

Giúp HS : Củng cố hế thống hóa kiến thức của bài tổng quan VHVN
B. Chuẩn bò : SGK, SGV, Bài tập tự luận Ngữ văn 10
Phương pháp:
- GV hướng dẫn gợi ý
- HS thực hành
C. Tiến trình dạy học :
1-BÀI TẬP 1: Kiểm tra kiến thức
Tại sao gọi là văn học viết? Văn học viết giống và khác văn học dân gian ở chỗ
nào? VH viết VN có từ khi nào và đã phát triển qua mấy thời kì lớn?
GI Ý:
- Gọi là văn học viết, bởi:
+ Có tác giả, ví dụ: Nguyễn Du.
+ Phương thức sáng tác: có chữ viết
- Điểm giống & khác: xét ở các mặt:
+Đặc trưng của VHDG: tính tập thể, tính truyền miệng gắn liền sinh hoạt
cộng đồng.
+VH viết : chữ viết & tác giả.
-Các thời kì Phát triển VH viết: trung đại, hiện đại
2- BÀI TẬP 2: Kỹ năng viết văn
Hãy viết đoạn văn giới thiệu về đặc trưng và các thể loại cơ bản của VHDG và
nêu cảm nhận của bản thân về giá trò VHDG.
GI Ý:
- Đặc trưng : tính tập thể, tính truyền miệng tính dò bản, ví dụ.
- Các thể loại cơ bản của VHDG: 12 tiểu loại
- Cảm nhận; nêu cảm xúc về giá trò nhận thức - thẩm mó.
3. Củng cố:
4. Hướng dẫn làm bài tập ở nhà:
Soạn bài “Khái quát văn học dân gian Việt Nam”. Nắm vững : đặc trưng
cơ bản, hệ thống thể loại, những giá trò cơ bản của VHDG
----HẾT---

5
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
TUẦN 2 :
Tiết 4 KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN

A. Mục đích yêu cầu :
* Hiểu được những đặc trưng của văn học dân gian Việt Nam .
* Hiểu được những giá trò to lớn của văn học dân gian Việt Nam. Từ đó yêu
mến trân trọng di sản văn hóa tinh thần của dân tộc.
* Nắm được các thể loại của văn học dân gian . Nhớ và kể tên các thể loại, biết
sơ bộ phận biệt các thể loại.
B. Chuẩn bò :
* SGK, SGV, Thiết kế bài.
C. Tiến trình dạy học :
1. n đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Hãy trình bày phần ghi nhớ bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
3. Giới thiệu bài mới.
4. Tổ chức hoạt động.
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
@HĐ 1 : Cho HS đọc và trả lời câu
hỏi 1 SGK.
-GV theo dõi, chốt ý.
@HĐ 2 :
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2
SGK
I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:
1/ Tính truyền miệng::

VHDG tồn tại van lưu hành theo phương thức truyền miệng ,
từ người này sang người khác, qua các thế hệ van các đòa
phương khác nhau, bằng các hình thức nói, kể, hát diễn.
2/ Tính tập thể:
VHDG là sản phẩm của tập thể . Mỗi người đều có thể tiếp
nhận, sử dụng sửa chữa, bổ sung tác phẩm được làm phong phú
hơn.
Các tác phẩm VHD ra đời trong sinh hoạt của cộng đồng : loa
động tập thể, vui chơi, lễ hội,…
II. Hệ thống thể loại của văn học dân gian:
1/ Thần thoại: kể về các vò thần, nhằm giải thích tự nhiên,
khát vọng chinh phục thiên nhiên và sáng tạo văn hóa của con
người. VD : Thần trụ trời.
6
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
-GV theo dõi, chốt ý.

@HĐ 3 :
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 3
SGK.

2/ Sử thi: dùng ngôn ngữ có vần nhòp ,kể về các biến cố diễn
ra trong đời sống cộng đồng của dân cư. VD : Đăm Săn
3/ Truyền thuyết : tác phẩm tự sự, kể về sự kiện van nhân vật
loch sử. VD : Truyền thuyết An Dương Vương – Mò Châu
Trọng Thủy.
4/ Truyện cổ tích : hư cấu về những số phận con ngừơi bình
thường trong xã hội, thể hiện lòng lạc quan, nhân đạo. VD :

Tấm Cám.
5/ Ngụ ngôn : kể về những sự việc liên quan con người, nêu
bài học triết lí. VD : Trí khôn tao nay.
6/ Truyện cười : kể về những sự việc xấu, gay cười. VD : Mất
rồi.
7/ Tục ngữ : câu nói ngắn gọn, hàm súc, đúc kếùt kinh nghiệm
thực tiễán. VD : “Đi một ngày đàng… khôn”
8/ Câu đố : bài văn vần hoặc câu nói có vần, mô tả vật đố,
nhằm mục đích giải trí. VD : “Trong trắng ngoài xanh, đóng
đinh từng khúc” là cây tre.
9/ Ca dao : lời thơ trữ tình dân gian, diễn tả thế giới nội tâm
của con người. VD : “Công cha như núi….đạo con”
10/ Vè : có lối kể mộc mạc bằng văn vấn, nói về các sự kiện
thời sự của làng nước. VD : Vè nói ngược
11/ Truyện thơ : thơ tự sự, giàu chất trữ tình, phản ánh số
phận van khát vọng của con người khi hạnh phúc van công
bằng xã hội bò tứớc đoạt. VD : Tiễn dặn người yêu.
12/ Chèo : ca ngợi tấm gương đạo đức, phê phán cái xấu trong
xã hội. VD : Chèo Kim Nham.
III. Những giá trò cơ bản của văn học dân gian:
1/ VHDG là kho tàng tri thức vô cùng phonh phú về đời sống
các dân tộc.
2/ VHDG có giá trò giáo dục sâu sắc về đạo lí làm ngừơi.
3/ VHDG có giá trò thẩm mó to lớn, góp phần quan trọng tạo
nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.
3. Củng cố:
- Đặc trưng cơ bản của VHDG là gì?
- Thế nào là sử thi? Thấ nào là thần thoại?
4. Dặn dòø:
Soạn bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” (tiếp theo ) . Giải, phân

tích được các bài tập .
7
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
Tổ 1: soạn BT 1,2. Tổ 2 : soạn BT 3. Tổ 3 : soạn BT 4. Tổ 4 soạn BT 5.
------------Hết----------
Tiết 5
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
( Tiếp theo )






A. Mục đích yêu cầu :
Giúp HS : Hiểu, nâng cao kó năng thực hành phân tích, tạo lập văn bản trong
HĐGT.
B. Chuẩn bò : SGK, SGV, Thiết kế bài.
C. Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy nêu những thể loại của VHDG.
- Hãy trình bày tiến trình phát triển của văn học trung đại.
3. Dạy bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
8
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc

@HĐ 1 : BÀI TẬP1
Cho HS đọc Bài tập1 SGKvà gợi ý
trả lời các câu hỏi a,b,c,d.
@HĐ 2 : BÀI TẬP 2
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
a,b,c.

@HĐ 3 : BÀI TẬP 3
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
a,b.

@HĐ 4 : BÀI TẬP 4
GV hướng dẫn HS thực hành.


@HĐ 5 : BÀI TẬP 5
GV hướng dẫn HS trả lời các câu
hỏi a,b,c,d,e.


II. Luyện tập :
1/ Bài tập 1:
a. Nhân vật giao tiếp là : những nam nữ trẻ tuổi ( anh và nàng
)
b. Hoàn cảnh GT : một đêm trăng thanh, thật lãng mạn
c. Nhân vật anh nói về sự việc “tre non đủ lá” nên chăng
chuyện “đan sàng” hàm ý : họ đã đến tuổi trưởng thành nên
tính đến chuyện kết hôn.
d. Cách nói của chàng trai rất phù hợp nội dung van hoàn cảnh
GT, thuộc phong cách ngôn ngữ văn chương.

2/ Bài tập 2 :
a. Các nhân vật : A Cổ và người đàn ông. Thực hiện các
hành động nhằm mục đích : chào ( Cháu chào ông ạ! ), chào
đáp ( A Cổ hả ? ), khen ( Lớn tướng rồi nhỉ? ), hỏi ( Bố cháu có
gửi pin đài…ông không? ), đáp lời ( Thưa ông có ạ! ).
b. Trong lời ông già, cả 3 câu đều dùng hình thức hỏi, nhưng chỉ
có câu thứ 3 là dùng với mục đích hỏi.
c. Lời nói của hai ông cháu bộc lộ rõ tình cảm yêu quý, mến
trọng nhau.
3/ Bài tập 3 :
a. Qua bài thơ, HXH muốn bộc bạch với mọi người về vẻ
đẹp, phẩm chất trong sáng và thân phận chìm nổi của người
phụ nữ trong XH phong kiến .
b. Căn cứ vào các từ ngữ : trắng, tròn ( gợi vẻ đẹp ), tấm lòng
son ( phẩm chất ), bảy nổi ba chìm(thân phận chím nổi ),…
người đọc cảm nhận được điều nhà thơ thố lộ.

4/ Bài tập 4 :
Lưu ý các yêu cầu :
• Dạng văn bản ngắn
• Hướng tới đối tượng GT là các bạn HS trong trường.
• Nội dung GT là HĐ làm sạch môi trường.
• Hoàn cảnh GT : trong trường nhân Ngày Môi trường thế
giới.
5/ Bài tập 5 :
a. Nhân vật GT : Bác Hồ – HS cả nước.
b. Hoàn cảnh GT : Đất nước vừa độc lập, HS được tiếp thu
nền giáo dục mới hoàn toàn Việt Nam.
c. Nội dung : Thư nói về niềm vui vì HS đã được hưởng độc
lập và trách nhiệm của HS đối với đất nước.

9
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc

d. Mục đích :Bác viết thư để chúc mừng HS nhân ngày khai
trường đầu tiên.
e. Lời thư chân tình , gần gũi, vừa nghiêm túc xác đònh trách
nhiệm HS.

4. Củng cố.
5. Dặn dòø:
Soạn bài “Văn bản”. Nắm vững : khái niệm, các đặc điểm, các loại văn
bản.
------------Hết----------
Tiết 6 : VĂN BẢN
  
A. Mục đích yêu cầu :
Giúp HS : Nắm được khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản van các loại văn
bản.Nâng cao năng thực hành phân tích , tạo lập văn bản trong.
B. Chuẩn bò : SGK, SGV, Thiết kế bài.
C. Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài vở bài tập.
2. Dạy bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
10
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
@HĐ 1 : Khái niệm, đặc

điểm
Cho HS đọc văn bản và trả
lời câu hỏi.
GV hướng dẫn.
Sau đó yêu cầu HS về nhà hoi
thuộc lòng phần Ghi nhớ.
@HĐ 2 : BÀI TẬP 2
GV hướng dẫn HS trả lời câu
hỏi bài tập 1 SGK.

@HĐ 3 : BÀI TẬP 3

GV hướng dẫn HS trả lời câu
hỏi bài tập 2 SG
I. Khái niệm, đặc điểm :
1.Đọc các văn bản và trả lời câu hỏi :
a/ - VB (1): chỉ 1 câu văn vần, thể hiện kinh nghiệm sống :
ảnh hưởng của môi trường với cá nhân.
b/- VB(2) : dùng 4 câu thơ lục bát để bộc lộ cảm xúc than về
thân phận phụ thuộc của người phụ nữ.
c/- VB (3) : Chủ tòch nước nói vớiø nhân dân, kêu gọi toàn dân
kháng chiến bảo vệ độc lập, gồm nhiều câu với 3 phần mạch
lạc.
@Lưu ý : Cho HS về học phần Ghi nhớ.
2.Các loại văn bản :
a/- So sánh các văn bản (1), (2)
- VB (1) nói về đời sống, VB(2) thuộc lónh vực XH, VB (3)
thuộc lónh vực chính trò.
- Từ ngữ : VB(1) (2) là từ ngữ thông thường, VB (3) từ ngữ
thuộc lónh vực chính trò-XH.

- Cách thức thể hiện :
+ VB(1) (2) nội dung thông qua những hình ảnh cụ thể,giàu
hình tượng thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
+ VB (3) dùng lập luận để khẳng đònh sự cần thiết
phải kháng chiến, thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận.
b/- So sánh các văn bản (2), (3) với một bài hoi SGK, giấy
khai sinh :
- Các VB trong SGK nhằm truyền thụ kiến thức trong lónh vực
GT khoa học; từ ngữ khoa học, thuật ngữ, kết cấu chặt chẽ.
- Đơn xin phép nghỉ học, giấy khai sinh dùng trong lónh vực GT
hành chính; nhằm trình bày ý kiến nguyện vọng hoặc ghi nhận
những sự việc, hiện tượng đời sống hay quan hệ giữa cá nhân
và tổ chức hành chính, từ ngữ hành chính; có mẫu in sẵn.
5. Hướng dẫn làm bài tập ở nhà:
Chuẩn bò Bài làm văn số 1. Nắm vững các yêu cầu ở bài hướng dẫn
trang 26, giờ tới làm bài tại lớp 2 tiết.
------------Hết----------
TUẦN 3 : TIẾT 7,8,9
TIẾT 7
11
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
BÀI LÀM VĂN SỐ 1




A. Mục đích yêu cầu :
* Viết được một bài văn bộc lộ được những cảm nghó chân thực của bản thân về

một đề tài gần gũi, quen thuộc trong đời sống (hoặc về một tác phẩm văn học )
B. Hướng dẫn chung :
1. n lại kó năng kiến thức tập làm văn, tiếng Việt (về câu, các biện pháp tu
từ) đã học ở THCS.
2. Quan sát, tìm hiểu và tìm cách diễn đạt những xúc cảm, suy gẫm những hiện
tựợng quen thuộc trong đời sống.
3. Đọc lại những tác phẩm yêu thích, nhất là các TPVH ở lớp 9.
C. Gợi ý đề bài :
1. Ghi lại những cảm nghó chân thực củaem về một trong các sự việc, hiện tượng
hoặc con người sau đây :
- Những ngày đầu tiên bước vào trường THPT
- Thiên nhiên và đời sống con người trong thời khắc chuyển mùa (sang thu,
sang đông hoặc sang xuân,…)
- Một người thân yêu nhất của em : cha, mẹ hoặc bạn,…
2. Nêu cảm nghó sâu sắc nhất về một câu chuyện em đã hoi mà đến nay vẫn không
thể nào quên
3. Phát biểu cảm nghó về một bài thơ hoặc một nhả thơ mà em yêu thích.
D. Gợi ý cách làm bài :
1. Tìm hiểu kó đề bài.
2. Tìm những cảm nghó đáp ứng được các yêu cầu mà em vừa xác đònh.
3. Xây dựng bố cục sao cho những cảm xúc và suy nghó đó được nổi bậtở bài làm,
thân bài phải lần lượt trình bày các cảm nghó theo một trình tự hợp lí; kết bài
phải thâu tóm được tinh thần và nội dung cơ bản của bài, đồng thời lưu lại những
cảm xúc và suy nghó nơi người đọc.
4. Chú ý lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp,…Cố gắng sử dụng các phép tu từ một cách
hợp lí, sáng tạo để câu văn thêm sức gợi cảm.
------------Hết----------
TIẾT 8,9 :
12
THPT DucTri

/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
( Trích Đăm Săn-sử thi Tây Nguyên )






A. Mục đích yêu cầu :
Giúp HS :
* Hiểu, nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “nhân
vật anh hùng sử thi”, về nghệ htuật miêu tả và sử dụng nhgôn từ.
* Biết cách phân tích một VB sử thi, nhằm hiểu được giá trò tác phẩm.
* Có thái độ yêu thương, sẵn sàng hi sinh chiến đấu vì cộng đồng – dân tộc ta.
Chuẩn bò :
* SGK, SGV, Đóa VCD, thiết kế bài.
C. Tiến trình dạy học :
1. n đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy nêu khái niệm và những đặc điểm của văn bản.
- Hãy trình bày các thể loại của văn bản. Cho ví dụ vài loại.
3. Giới thiệu bài mới.
4. Tổ chức hoạt động.
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
13
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc

@HĐ 1 : BÀI TẬP1
Cho HS đọc Tiểu dẫn và trả
lời các câu hỏi :
-Em hãy cho biết Phần Tiểu
dẫn trình bày những nội
dung gì?
-Hãy tóm tắt thật ngắn
gọnnội dung đoạn trích.
@HĐ 2 : BÀI TẬP 2
Hãy trình bày tóm lược
những chi tiết chính về diễn
biến trận đánh của Đăm Săn
với Mtao Mxây. Qua đó, hãy
cho biết tình cảm của tác giả
dân gian đối với người anh
hùng Đăm Săn.

@HĐ 3 : BÀI TẬP 3
Em hãy cho biết thái độ –
tình cảm của cộng đồng đối
với cuộc chiến và người anh
hùng.
I. Tiểu dẫn
- Cho HS xem vài đoạn đóa như : cảnh múa cồng chiêng, cảnh
già làng kể chuyện,…
- Có 2 loại sử thi : sử thi dân gian và sử thi anh hùng.
- Đoạn trích thuộc phần giữa sử thi “Đăm Săn”, kể lại trận
đánh của tù trưởng Đăm Săn với Mtao Mxây, cuối cùng Đăm
Săn đã thắng, đồng thời thể hiện niềm tự hào của lũ làng đối
về người anh hùng của mình.

II. Phân tích
1/ Diễn biến trận đánh
-Đăm Săn khiêu chiến và Mtao Mxây đáp lại:
Thái độ quyết liệt của Dăm Săn làm cho MtaoMxây hoảng sợ
( sợ bò đâm lén, do dự )
-Vào cuộc chiến :
+ Mtao Mxây múa khiên trước nhưng vụng về. Đăm Săn bình
tỉnh chờ thời cơ.
+ Đến lượt Đăm Săn múa thì Mtao Mxây chạy hoảng hốt. Hắn
cầu cứu HơNhò quăng cho miếng trầu.
+ Trận đánh giằng co.Cuối cùng, nhờ Trời giúp sức, Đăm Săn
giết chết Mtao Mxây .
Qua ngôn ngữ kể trang trọng giàu trí tưởng tượng, sinh
động, tác giả dân gian thể hiện niềm thán phục tài năng phi
thường của người anh hùng.
2/ Thái độ – tình cảm của cộng đồng đối với cuộc chiến và
người anh hùng:
- Sau khi giết chết Mtao Mxây , Đăm Săn đến từng nhà,kêu gọi
dân làng – tôi tớ của Mtao Mxây đi theo chàng. Họ đã ủng hộ.
Các tù trưởng xung quanh cũng đến ăn mừng.
- Đoạn cuối chú ý miêu tả cảnh ăn mừng nhiều hơn cảnh chết
chóc , với nhiều chi tiết so sánh, phóng đại, câu văn giàu sức
biểu cảm : “Bà con xem, chàng Đăm Săn uống không biết say,
ăn không biết no, chuyện trò không biết chán. Cả vùng nhão ra
như nước. Lươn trong hang, giun trong bùn, rắn hổ, rắn mai đều
chui lên nằmtrên cao sưởi nắng… Tiệc tùng linh đình, ăn uống
đông vui kéo dài suốt cả mùa khô…”.
- Tất cả nhằm thể hiện lòng ngưỡng mộ của dân tộc Ê- Đê đối
với người anh hùng, đồng thời cũng mang đậm giá trò thẩm mó
đặc biệt của sử thi.


14
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
@HĐ 4 : BÀI TẬP 4
GV hướng dẫn HS phát biểu
cảm nhận của mình về sử thi
“Đăm Săn.




III. Kết luận
Qua trích đoạn , ta càng tự hào về vốn quý của nền
VHDG. Ta càng thấy rõ Tây Nguyên là vùng đất sử thi nổi
tiếng. Hình ảnh con người, sinh hoạt văn hóa như : nhà rông,
cảnh ăn mừng chiến thắng,.. diễn ra thật sống động, góp phần
làm phong phú nền văn hóa Việt Nam.
5. Hướng dẫn làm bài tập ở nhà:
Soạn bài các bài tập bài “Văn bản” tiếp theo.

------------Hết----------

15
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc

TUẦN 4 : TIẾT 10,11,12

TIẾT 10
VĂN BẢN (Tiếp theo)





A. Mục đích yêu cầu :
Giúp HS :
* Củng cố khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản.
* Nâng cao năng thực hành phân tích , tạo lập văn bản trong hoạt động giao
tiếp.
B. Chuẩn bò :
* SGK, SGV, Thiết kế bài.
C. Tiến trình dạy học :
1. n đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài vở bài tập.
3. Giới thiệu bài mới.
4. Tổ chức hoạt động.
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
@HĐ 1 : Luyện tập :

Cho HS đọc văn bản và trả
lời câu hỏi.
GV hướng dẫn.
@HĐ 2 : BÀI TẬP 2
GV hướng dẫn HS trả lời câu
hỏi bài tập 2 SGK.
III. Luyện tập :
1.Bài tập 1:

a/ - Chủ đề đoạn văn:
Bàn về mối quan hệ mật thiết giữa cơ thể và môi trường. Câu 1
nêu ý chung khái quát.
b/- Sự phát triển chủ đề:
-Câu 1 : nêu ý khái quát.
-Câu 2 ,3: giải thích ở cấp độ 1: ảnh hưởng của môi trường xung
quanh đến cơ (của lá cây).
-Câu 4,5 : giải thích , chứng minh bằng lá cây ở miền sa mạc
khô và cây đậu Hà Lan.
c/- Nhan đe àđoạn văn:
Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường .
2. Bài tập 2:
Có thể sắp xếp theo 2 cách :
-1-3-5-2-4
-1-3-4-5-2
3. Bài tập 3:
Môi trường sống của loài người hiện nay đang bò hủy hoại
nghiêm trọng.
16
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
@HĐ 3 : BÀI TẬP 3
GV hướng dẫn HS viết tiếp
theo câu văn cho sẵn để tạo 1
văn bản.
Gợi ý :
-Rừng bò chặt phá thế nào?
Gây ảnh hưởng gì?
-Nguồn nước thế nào?

-Không khí? Tầng ô-zôn?
-Các căn bệnh hiểm nghèo
do các tệ nạn XH gây ra.
-Rác? Bọc ni lông?

@HĐ 4 : BÀI TẬP 4
GV hướng dẫn HS viết Đơn
xin phép nghỉ học dựa vào
câu hỏi SGK.


-Rừng đầu nguồn đang bò hủy hoại, nạn chặt phá, khai thác bừa
bãi là nguyên nhân gây ra lụt , lở , hạn hán.
-Nguồn nước các sông, suối ngày càng bò cạn kiệt và bò ô
nhiễm do các chất thải của các khu công nghiệ, các nhà maý.
-Các bao ni lông vứt bừa bãi trong khi ta chưa có quy họach xử
lí.
-Phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ sử dụng không theo quy hoạch.
Tất cả những thứ ấy đã đến lúc báo động về môi trường bò ô
nhiễm.
Đặt tiêu đề: Môi trường sống kêu cứu.
4. Bài tập 4 :
Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
-------------------
ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC
Tân châu ngày…tháng … năm…
Kính gởi : Thầy (cô) chủ nhiệm lớp….của trường THPT BC Đức
Trí.
Em tên : …………………………là học sinh lớp … Nay em làm đơn này

kính xin thầy (cô) chủ nhiệm cho em được phép nghỉ học… ngày
(từ ngày …/…/… đến ngày…/…/… )
Lí do :…………………………………
Khi đi học lại, em hứa sẽ chép bài và học bài đầy đủ. Em rất
mong được sự chấp thuận của thầy (cô). Thành thật biết ơn.
Kí tên
(Ghi rõ họ và tên )

5. Hướng dẫn làm bài tập ở nhà:Chuẩn bò bài An Dương Vương – Mò Châu
Trọng Thủy. Nắm vững các yêu cầu câu hỏi SGK.
17
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
------------Hết----------
TUẦN 4 : TIẾT 11,12
TRUYỆN AN DƯƠNG VNG
MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY





A. Mục đích yêu cầu :
* Hiểu được đặc trưng củatruyền thuyết : kết hợp yếu tố loch sử và yếu tố tưởng
tượng; phản ánh thái độ đánh giá và tình cảm của nhân dân về các sự kiện loch sử và
các nhân vật loch sử.
* Ý nghiã của truyện : bài học lòch sử giữ nứớc ( không chủ quan , mất cảnh
giác ).
* Rèn luyện kó năng đọc hiểu và cảm thụ thể loại truyền thuyết.

B. Chuẩn bò :
* SGK, SGV, thiết kế bài, đóa CD
C. Tiến trình dạy học :
1. n đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
* Văn bản là gì ? Có mấy loại văn bản ? Độ dài ngắn của văn bản được quy
đònh bởi yếu tô nào ?
* Hãy nêu những đặc điểm chính của văn bản ? Kể tên một số loại văn bản có
trong đời sống mà em biết.
3. Giới thiệu bài mới.
4. Tổ chức hoạt động.
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ 1 :
Cho HS đọc Tiểu dẩn
GV lược các ý chính như phần
Nội dung cần đạt.
HĐ 2 : Phân vai
cho Hs đọc và nhận xét.

GV hướng dẫn HS trả lời câu
hỏi 1 ( a,b, c ) SGK.
I. Tiểu dẩn :
- Thể loại : truyền thuyết
- Xuấùt xứ : trích “Lónh Nam chích quái”
- Bố cục : chia 2 phần
+ Từ đầu …. “xin hòa” : ADV xây thành chế nỏ, đánh thắng
Triệu Đà .
+ Phần còn lại : ADV mất cảnh giác, bò Triệu Đà đánh bại ø
II. Đọc hiểu :
1/ An Dương Vương :

- Có ý thức trách nhiệm đối với đất nước : xây thành, chế nỏ
bảo vệ đất nước.
- Về sau mất cảnh giác, không hiểu mưu đồ của giặc khi gả Mó
Châu, giặc vây thành vẫn mê mải đánh cờ.
- Việc ông chém Mò Châu thể hiện nghiêm khắc, đặt lợi ích của
18
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
HĐ 3 :
GV hướng dẫn HS trả lời câu
hỏi 2,3 SGK.

HĐ 4 :
GV hướng dẫn HS trả lời câu
hỏi 4 SGK.
HĐ 5 :
GV hướng dẫn HS đánh giá
chung về chủ đề và nội dung
tư tưởng của truyện..
quốc gia lên trên lợi ích gia đình ( Quân pháp bất vò thân ).
- Ông được Rùa Vàng mang xuống biển, chứng tỏ nhân dân
muốn ông bất tử, ghi ơn người có công dựng nước.
2/ Mò Châu :
- MC cho Trọng Thủy xem nỏ thần, cùng cha chạïy trốn , nhưng
lại rắc lông ngỗng để chàng đuổi theo. Nàng yêu mù quáng, vô
tình đã tiếp tay cho giặc, gây cảnh mất nước.
- Yếu tố hư cấu “máu nàng hóa thành ngọc trai…” bộc lô niềm
cảm thông của nhân dân đối với nàng và khẳng đònh tấùm lòng ï
trong sạch

Thái độ đánh giá có lí , có tình.
3/ Trọng Thủy :
- Tuy TT gây nên sự sụp đổ cơ đồ Âu Lạc, nhưng xét đến cùng
chàng cũng là nạn nhân của chiến tranh phi nghóa.
- Chi tiết “ngọc trai – giếng nước” nói lên TT đã tìm được sự
hóa giải tình cảm của MC.
III. Chủ đề :
Bài học lòch sư đe cao cảnh giác trước kẻ thù trong công
cuộc giữ nước.
IV. Tổng kết :
- Truyện thể hiện bi kòch mất nước Âu lạc
- Thái độ nhân dân vẫn suy tôn ông, vì có công với nước.
5. Hướng dẫn làm bài tập ở nhà:
*Câu hỏi củng cố :
- Tại sao mối tình của MC-TT là mối tình bi kòch?
- Hãy cho biết đâu là “cốt lõi lòch sử” của truyện , nó được nhân dân thần kì
hóa như thế nào ?
*Soạn bài “Lập dàn ý bài văn tự sự” : làm trước các bài tập.
----------HẾT--------
TUẦN 5 : TIẾT 13,14,15
TIẾT 13
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ





A. Mục đích yêu cầu :
Giúp HS :
19

THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
* Biết cách lập dàn ý bài văn tự sự ( kể lại câu một câu chuyện ) tương tự một
truyện ngắn.
* Thực hành kó năng tìm ý, chọn và sắp xếp các chi tiết sự việc.
B. Chuẩn bò :
* SGK, SGV, Thiết kế bài.
C. Tiến trình dạy học :
1. n đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở bài tập.
3. Giới thiệu bài mới.
4. Tổ chức hoạt động.
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
@HĐ 1 :

Cho HS đọc văn bản trích và trả lời
câu hỏi.
GV hướng dẫn.
@HĐ 2 : BÀI TẬP 2
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
bài tập 2 SGK.
@HĐ 3 : BÀI TẬP 3
GV yêu cầu HS trình bày cách lập
dàn ý bài văn tự sự
I. Hình thành ý tưởng , dự kiến cốt truyện :
Gợi ý :
- Nhà văn Nguyên Ngọc nói về cách thức viết
truyện ngắn “Rừng xà nu” thế nào.
- Muốn viết 1 câu chuyện , phải hình thành ý

tưởng và phác thảo 1 cốt truyện : dự kiến các tình
huống, sự kiện và nhân vật (Theo Nguyên Ngọc )
II. Lập dàn ý :
Dàn ý câu chuyện 1 : ( Theo ý nhà văn Nguyễn
Tuân phác thảo )
1/.Mở bài : Chò Dậu hớt hải chạy về hướng làng
mình trong đêm tối .
- Về tới nhà đã khuya, chò gặp 1 người lạ đang trò
chuyện với chồng mình
- Vợ chồng chò mừng mừng tủi tủi.
2/.Thân bài : Người khách lạ là cán bộ Việt
Minh đến hỏi thăm tình cảnh gia đình của chò.
- Anh cán bộ vận động gia đình chò tham gia cách
mạng, thỉnh thoảng ghé thăm , mang tin tức.
- Chò Dậu nghe lời động viên và đã vận động
những người xung quanh cùng tham gia.
- Chò Dậu đã dẫn đầu đoàn dân công lên huyện
phá kho thóc Nhật, chia cho dân nghèo.
3/.Kết bài : Chò Dậu và hàng xóm chuan bò
mừng ngày khởi nghóa. Chò đón cái Tý về.
III. Ghi nhớ :
Cho HS về nhà chép SGK

20
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
5. Hướng dẫn làm bài tập ở nhà:
Chuẩn bò bài Uy-lít –xơ trở về. Nắm vững các yêu cầu câu hỏi SGK.
------------Hết----------


TUẦN 5 : TIẾT 14,15
UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ
(Trích “Ô-đi-xê” sử thi Hi Lạp )





A. Mục đích yêu cầu :
* Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hi Lạp qua cảnh đoàn tụ gia
đình của Uy-lit-xơ.
* Phân tích, lí giải được các đối thoại và diễn biến tâm lí của nhân vật, hiểu
được đặc điểm của nghệ thuật sử thi “Ô-đi-xê”.
B. Chuẩn bò :
* SGK, SGV, thiết kế bài.
C. Tiến trình dạy học :
1. n đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
* Thế nào là lập dàn ý bài văn tự sự ? Muốn lập dàn ý ta phải tiến hành các
bước thế nào ?
* Trình bày dàn ý bài văn tự sự.
3. Giới thiệu bài mới.
4. Tổ chức hoạt động.
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ 1 :
Cho HS đọc Tiểu dẩn và tìm hiểu
về tác giả .
HĐ 2 :
Cho HS đọc phân vai - trả lời câu

hỏi 1 SGK.
I. Tiểu dẩn :
Tác giả : là một nghệ só mù, sống khoảng thế kỉ IX-VIII
trước CN, trong gia đình nghèo bean bờ sông Mê-lét
-Sử thi “Ô-đi-xê” có 24 khúc ca,dàùi 12110 câu thơ đôi, kể
về hành trình trở về quê hương sau chiến thắng thành Tơ-
roa của Uy-lit-xơ, với 20 năm xa cách.
I. Đọc hiểu :
1 / Bố cục : chia 2 phần
+ Từ đầu …. “và ngøi giết chúng” : Nhũ mẫu báo tin Uy-
21
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc

HĐ 3 : GV hướng dẫn HS trả lời
câu hỏi 2 SGK.
HĐ 4 :
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
3 SGK.

HĐ 5 :
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
4 SGK.
HĐ 6 :
GV cho HS đọc ghi nhớ và về
nhà chép.
lít-xơ đã trở về.
+ Phần còn lại : Gia đình Uy-lit-xơ sum họp
2 / Uy-lít-xơ :

- Khi gặp vợ, chàng bình tónh, tự tin không hề nao núng
trước hoàn cảnh thử thách.
 Nhẫn nại , mỉm cười khi nghe vợ trả lời với con
“kinh ngạc quá chừng…” và bảo con : “Đừng làm
rầy mẹ…”.
 Sau khi đi tắm trở vào, chàng khéo léo trách vợ hờ
hững và ngầm ngụ ý nhắc đến kỉ niệm “chiếc
giường cưới – chỉ 2 người biết”; chấp nhận thou
thách của vợ và mừng rỡ nhận ra nhau.
- Cách ứng xử của chàng bộc lộ phẩm chất thông minh,
chung thủy, xứng đáng được đón nhận hạnh phúc.
2 / Pê-nê-lôp:
- Nàng “rất đỗi phân vân” khi gặp Uy-lít-xơ vì :
+ Chàng đã biền biệt 20 năm.
+ Nghi ngờ thần linh giết bọn cầu hôn, còn chàng đã chết .
+ Chàng ăn mặc rách rưới .
+ Luôn luôn lo sợ những kẻ xảo quyệt, dùng lời đường mật
gạt gẫm.
- Việc nàng chọn cách thử “bí mật chiếc giường cưới” và
cho thấy vẻ đẹp trí tuệ thông minh, “thận trọng”, tâm hồn
thủy chung, giàu đức hạnh, đáng quý.
3/ Nghệ thuật sử thi :
- Ngôn ngữ trang trọng , giàu đònh ngữ lặp lại bộc lộ phẩm
chất nhân vật.
- Hay dùng những câu văn so sánh mở rộng tạo nên “sự trì
hoãn của sử thi” : câu văn cuối đoạn trích “Dòu hiền thay…”.
IV. Tổng kết :
Qua cảnh vợ chồng đoàn tụ sau hai mươi năm xa cách ,
với nghệ htuật kể chuyện và chọn chi tiết đặc sắc , Hô-me-
rơ khắc họa vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của Uy-lít-xơ và Pê-

nê-lốp.
5. Hướng dẫn làm bài tập ở nhà:
* Câu hỏi củng cố :
22
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
- Nhân vật chính của sử thi “Ô-đi-xê” là ai ? Tác phẩm kể về sự kiện nào xảy
ra trong cuộc đời nhân vật này ?
- Hãy chỉ ra và phân tích hoàn cảnh đặc biệt của Uy-lit-xơ và Pê-nê-lốp trong
đoạn trích.
* Tiết sau trả bài viết số 1.
TUẦN 6 : TIẾT 16,17,18
TIẾT 16
TRẢ BÀI VIẾT SỐ1





A. Mục đích yêu cầu :
Giúp HS :
 Hệ thống hóa kiến thức và bộc lộ cảm nhận , suy nghó bản thân về lập dàn ý, về
diễn đạt,..
 Tự đánh giá những ưu – khuyết điểm trong bài làm của mbản thân; đònh hướng
tốt bài làm tiếp theo.
B. Chuẩn bò :
SGK, SGV, Chấpm bài.
C. Tiến trình dạy học :
1. Xác đònh yêu cầu bài làm.

 GV hướng dẫn HS : loại đề có các yêu cầu cần đạt:
 Viết cái ? Cho ai ? Nhằm mục đích gì ?
 Người viết can bộc lộ những cảm xúc, suy nghó gì ?
 Dàn ý ; cách sắp xếp các cảm xúc, suy nghó ấy :
 Mở bài : giới thiệu cảm nghó về vấn đề gì ?
 Thân bài : dự kiến sắp xép các trình tự cảm xúc.
 Kết bài : nêu ý khái quát.
 Phân tích sửa các lỗi cụ thể: đọc lên một số bài HS.
 Đọc các bài hay ( khá ) để HS học tập.
2. Nhận xét chung :
 Gợi ý cho HS nhận xét qua dàn ý đã nêu.
 Ưu điểm : có thể là xác đònh đước kiểu bài.
 Khuyết điểm : chưa có cảm xúc chân thật, còn mang tính khuôn sáo.
3. Chữa các lỗi thường gặp :
 Lỗi chính tả , nêu cảm nhận không chân thật, dựa dẫm vào sách tham
khảo.
 Lỗi đặt câu ; dùng từ ; xây dựng đoạn văn.
4. Đọc các bài làm tốt.
5. Trả bài, tổng kết :
 Dành thời gian các em tự đọc và nêu thắc mắc.
23
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
 Về nhà chuẩn bò bài mới : Ra-ma buộc tội. Nắm vững các yêu cầu câu
hỏi SGK.
------------Hết----------

TUẦN 6 : TIẾT 17,18
RA-MA BUỘC TỘI

(Trích “Ra-ma-ya-nâ” sử thi Ấn Độ )





A. Mục đích yêu cầu :
 Qua đoạn trích cảm nhận quan niệm của người Ấn-Độ về người anh hùng , đấng
minh quân mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng ; hiểu nghệ thuật xây dựng nhân
vật
 Bồi dưỡng ý thức danh dự và tình yêu thương.
B. Chuẩn bò :
SGK, SGV, thiết kế bài.
C. Tiến trình dạy học :
1. n đònh lớp.
2. Giới thiệu bài mới.
3. Tổ chức hoạt động.
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ 1 :
Cho HS đọc Tiểu dẩn và tìm hiểu
về tác giả.
HĐ 2 : Phân vai cho Hs đọc và
nhận xét bố cục.

HĐ 3 : GV hướng dẫn HS trả lời
I. Tiểu dẩn :
1/ Tác giả – tác phẩm :
- Đạo só Van-mi-ki là người sưu tầm, hoàn thiện 2 bộ sử thi
nổi tiếng : “Ra-ma-ya-na” và “Ma-ha-bha-ra-ta”.
- “Ra-ma-ya-na” hình thành khoảng thế kỉ thứ III trước CN,

dài 24 .000 câu thơ đôi, gồm 7 khúc ca.
2/ Tóm tắt sử thi “Ra-ma-ya-na” : ( SGK )
II. Đọc hiểu :
1/ Bố cục : chia 2 phần
- Từ đầu … “chòu được lâu” : Lời buộc tội và cơn giận của
Ra-ma.
- Đoạn còn lại: Xi-ta bào chữa , thanh minh.
2 / Phân tích :
a / Diễn biến tâm trạng của Ra-ma :
- Sau chiến thắng, chàng khẳng đònh động cơ cứu nàng là vì
24
THPT DucTri
/Pham /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giaoan-ngu-van-10-cb--
13723575182523/ova1367638864.doc
câu hỏi 2 SGK.
HĐ 4 :
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
3 SGK.

HĐ 5 :
GV cho HS đọc ghi nhớ và nêu
cảm nghó về đoạn trích ( hoặc
cảnh Xi-ta nhảy vào lửa ) .
danh dự uy tín dòng dõi, nhằm biểu dương sức mạnh , tài
năng cá nhân anh hùng và vì bộ tộc.
- Sự ghen tuông khiến chàng không chấp nhận người vợ
chung chạ với kẻ khác. Giọng điệu rất lạnh lùng , gọi “Hỡi
phu nhân cao quý!”, bộc lộ cơn ghen tuông giận dữ tột độ.;
nghi ngờ lòng chung thủy của nàng và đuổi đi .
- Xi-ta nhảy vào lửa tự tử , chàng vẫn không hề xót

thương, mắt dán xuống đất , như vò thần chết , trông rất dữ
tợn.
Ra-ma tượng trưng cho mẫu quân vương lí tưởng trong
quan niệm của người Ấn : anh hùng, coi trọng danh dự ; dù
chưa thấu tình đạt lí.
b / Diễn biến tâm trạng của Xi-ta :
- Khi mới gặp lại chồng, nàng “khiêm nhường đứng trước
Ra-ma” lòng trào dâng hạnh phúc sau bay lâu xa cách.
- Nhưng chẳng được bao lâu, nàng vô cùng ngạc nhiên “mở
tròn đôi mắt đẫm lệ” , “đau đớn nghẹt thở” vì những lời
buộc tội ghen tuông vô căn cứ của Ra-ma.Nàng nói trong
nước mắt :
• Thanh minh , khẳng đònh lòng chung thủy là ở “trái
tim nàng” luôn thuộc về chàng , mọi việc là do số
phận nhghiệt ngã của nàng.
• Trách Ra-ma thiếu suy xét, nông nổi, xem nàng là
hạng phụ nữ tầm thường.
- Cuối cùng, nàng bước vào lửa , tự tử để nhờ thần lửa A-
nhi chứng minh lòng chung thủy, đức hạnh.
Qua đó , ta thấy Xi-ta không phải là hạng phụ nữ tầm
thường , mềm yếu , mà biết đấu tranh để bảovệ danh dự,
phẩm giá trong sạch.Đó là mẫu người phụ nữ lí tưởng của
người Ấn Độ.
IV. Tổng kết :
Qua cảnh “Ra-ma buộc tội”, người Ấn-Độ thể hiện rõ
quan niệm về phẩm chất cao quý của con người trong mối
quan hệ : vợ chồng – vua tôi thật sâu sắc, giàu lí tưởng
nhân văn.
4. Hướng dẫn làm bài tập ở nhà:
 Câu hỏi củng cố :

 Nhân vật chính của sử thi “Ra-ma-ya-na” là ai ? Tác phẩm kể về sự kiện
nào xảy ra trong cuộc đời nhân vật này ?
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×