Tải bản đầy đủ (.doc) (226 trang)

Đồ án tốt nghiệp cầu dầm liên tục.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 226 trang )



Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp

Thiết kế cầu qua sông B8-10

PHẦN I:

THIẾT KẾ SƠ BỘ
(30%)

SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Trang 1




Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp

Thiết kế cầu qua sông B8-10

CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH CẦU QUA SÔNG

B8-10
1. QUY HOẠCH TỔNG THỂ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN TỈNH QUẢNG NAM:
1.1. Vị trí địa lý chính trị :
Cầu qua sông B8-10 thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam. Công trình cầu B8-10 nằm trên
tuyến đường nối trung tâm thị xã với một vùng có nhiều tìm năng trong chiến lược phát
triển kinh tế của tỉnh, tuyến đường này là một trong những cửa ngõ quan trọng nối liền hai


trung tâm kinh tế, chính trị.
Khu vực xây dựng cầu là vùng đồng bằng, bờ sông rộng và bằng phẳng, dân cư tương đối
đông. Cầu nằm trên tuyến đường chiến lược được làm trong thời kỳ chiến tranh nên tiêu
chuẩn kỹ thuật thấp, không thống nhất. Mạng lưới giao thông trong khu vực còn rất kém.
1.2. Dân số đất đai và định hướng phát triển :
Công trình cầu nằm cách trung tâm thị xã 3 km nên dân cư ở đây sinh sống tăng nhiều
trong một vài năm gần đây, mật độ dân số tương đối cao, phân bố dân cư đồng đều. Dân cư
sống bằng nhiều nghề nghiệp rất đa dạng như buôn bán, kinh doanh các dịch vụ du lịch. Bên
cạnh đó có một phần nhỏ sống nhờ vào nông nghiệp.
Vùng này có cửa biển đẹp, là một nơi lý tưởng thu hút khách tham quan nên lượng xe
phục vụ du lịch rất lớn. Mặt khác trong vài năm tới nơi đây sẽ trở thành một khu công
nghiệp tận dụng vận chuyển bằng đường thủy và những tiềm năng sẵn có ở đây.
2. THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG :
2.1. Thực trạng giao thông :
Một là cầu qua sông B8-10 đã được xây dựng từ rất lâu dưới tác động của môi trường, do
đó nó không thể đáp ứng được các yêu cầu cho giao thông với lưu lượng xe cộ ngày càng
tăng.
Hai là tuyến đường hai bên cầu đã được nâng cấp, do đó lưu lượng xe chạy qua cầu bị
hạn chế đáng kể.
2.2. Xu hướng phát triển :
Trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh vấn đề đặt ra đầu tiên là xây dựng một cơ sở
hạ tầng vững chắc trong đó ưu tiên hàng đầu cho hệ thống giao thông.
3. NHU CẦU VẬN TẢI QUA SÔNG B8-10:
Theo định hướng phát triển kinh tế của tỉnh thì trong một vài năm tới lưu lượng xe chạy
qua vùng này sẽ tăng đáng kể.
4. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẦU QUA SÔNG B8-10 :
Qua quy hoạch tổng thể xây dựng và phát triển của tỉnh và nhu cầu vận tải qua sông M8
nên việc xây dựng cầu mới là cần thiết. Cầu mới sẽ đáp ứng được nhu cầu giao thông ngày
càng cao của địa phương. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế phát triển đặc
biệt là ngành dịch vụ du lịch.

SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Trang 2


Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp



Thiết kế cầu qua sông B8-10

Cầu B8-10 nằm trên tuyến quy hoạch mạng lưới giao thông quan trọng của tỉnh Quảng
Nam. Nó là cửa ngõ, là mạch máu giao thông quan trọng giữa trung tâm thị xã và vùng kinh
tế mới, góp phần vào việc giao lưu và phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh.
Về kinh tế: phục vụ vận tải sản phẩm hàng hóa, nguyên vật liệu, vật tư qua lại giữa hai
khu vực, là nơi giao thông hàng hóa trong tỉnh.Việc cần thiết phải xây dựng cầu mới là cần
thiết và cấp bách nằm trong quy hoạch phát triển kinh tế chung của tỉnh.
5. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN NƠI XÂY DỰNG CẦU :
5.1. Địa hình :
Khu vực xây dựng cầu nằm trong vùng đồng bằng, hai bên bờ sông tương đối bằng phẳng
rất thuận tiện cho việc vận chuyển vật liệu, máy móc thi công cũng như việc tổ chức xây
dựng cầu.
5.2. Khí hậu :
Khu vực xây dựng cầu có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết phân chia rõ rệt theo mùa,
lượng mưa tập trung từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau. Ngoài ra ở đây còn chịu ảnh hưởng
trực tiếp của gió mùa đông bắc vào những tháng mưa, độ ẩm ở đây tương đối cao do gần
cửa biển.
5.3. Thủy văn :
Các số liệu đo đạc thủy văn cho thấy chế độ thủy văn ở khu vực này ổn định, mực nước
chênh lệch giữa hai mùa: mùa mưa và mùa khô là tương đối lớn, sau nhiều năm khảo sát đo

đạc ta xác định được:
MNCN: 15,0m.
MNTT: 10,0m
MNTN: 4,5m
5.4. Địa chất :
Trong quá trình khảo sát đã tiến hành khoan thăm dò địa chất và xác định được các lớp
địa chất như sau:
Lớp 1: Á Sét B=0,6 dày 4m.
Lớp 2: Sét nửa cứng B=0,45 dày 6m.
Lớp 3: Cát hạt trung lẫn sỏi sạn dày vô cùng.
Với địa chất khu vực như trên, xây dựng cầu ta dùng móng cọc xuống dưới lớp cuối cùng
khoảng là lớp cát hạt trung lẫn sỏi sạn và tính toán cọc vừa chống vừa ma sát.
5.5. Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu :
Vật liệu đá: vật liệu đá được khai thác tại mỏ gần khu vực xây dựng cầu. Đá được vận
chuyển đến vị trí thi công bằng đường bộ một cách thuận tiện. Đá ở đây đảm bảo cường độ
và kích cỡ để phục vụ tốt cho việc xây dựng cầu.
Vật liệu cát: cát dùng để xây dựng được khai thác gần vị trí thi công, đảm bảo độ sạch,
cường độ và số lượng.
Vật liệu thép: sử dụng các loại thép trong nước như thép Thái Nguyên,… hoặc các loại
thép liên doanh như thép Việt-Nhật, Việt-Úc…Nguồn thép được lấy tại các đại lý lớn ở các
khu vực lân cận.
SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Trang 3


Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp




Thiết kế cầu qua sông B8-10

Xi mămg: hiện nay các nhà máy xi măng đều được xây dựng ở các tỉnh thành luôn đáp
ứng nhu cầu phục vụ xây dựng. Vì vậy, vấn đề cung cấp xi măng cho các công trình xây
dựng rất thuận lợi, luôn đảm bảo chất lượng và số lượng mà yêu cầu công trình đặt ra.
Thiết bị và công nghệ thi công: để hòa nhập với sự phát triển của xã hội cũng như sự
cạnh tranh theo cơ chế thị trường thời mở cửa, các công ty xây dựng công trình giao thông
đều mạnh dạn cơ giới hóa thi công, trang bị cho mình máy móc thiết bị và công nghệ thi
công hiện đại nhất đáp ứng các yêu cầu xây dựng công trình cầu.
Nhân lực và máy móc thi công: hiện nay trong tỉnh có nhiều công ty xây dựng cầu đường
có kinh nghiệm trong thi công. Về biên chế tổ chức thi công các đội xây dựng cầu khá hoàn
chỉnh và đồng bộ. Cán bộ có trình độ tổ chức và quản lí, nắm vững về kỹ thuật, công nhân
có tay nghề cao, có ý thức trách nhiệm cao. Các đội thi công được trang bị máy móc thiết bị
tương đối đầy đủ. Nhìn chung về vật liệu xây dựng, nhân lực, máy móc thiết bị thi công,
tình hình an ninh tại địa phương khá thuận lợi cho việc thi công đảm bảo tiến độ đã đề ra.
6. CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT ĐỂ THIẾT KẾ CẦU VÀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU :
6.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật :
Việc tính toán và thiết kế cầu dựa trên các chỉ tiêu kỹ thuật sau:
- Quy mô xây dựng: vĩnh cửu.
- Tải trọng: đoàn xe HL-93 và đoàn người 300daN/m2.
- Khổ cầu B= 8,0+ 2 × 1,5(m)
- Khẩu độ cầu: 245(m).
- Độ dốc ngang : 2%.
- Sông thông thuyền cấp: cấp VII.
6.2 Giải pháp kết cấu :
6.2.1 Kết cấu mố trụ:
Kết cấu mố:
- Mố được thiết kế bằng BTCT có f’c=30Mpa.
Kết cấu trụ:
- Dùng kết cấu trụ đặc thân hẹp bằng BTCT có f’c=30Mpa.

Phần móng đối với công trình cầu thường dùng các loại móng sâu như móng giếng
chiềm, móng cọc đóng, cọc khoan nhồi. Theo địa chất tại khu vực xây dựng cầu ta sử dụng
móng cọc đóng hoặc cọc khoan nhồi.
6.2.2 Kết cấu nhịp:
Nguyên tắc phân nhịp :
- Hạn chế số loại nhịp.
- Đảm bảo thong thương, điều này phụ thuộc vào cấp sông thông thuyền.
- Thiết kế kết cấu nhịp gần với nhịp kinh tế, tức là nhịp có giá thành một nhịp bằng
một trụ.
- Tăng khả năng vượt nhịp của kết cấu.
- Tránh đặt trụ vào những vị trí mà long sông bất lợi về mặt địa chất và địa hình.

SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Trang 4




Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp

Thiết kế cầu qua sông B8-10

Từ các chỉ tiêu kỹ thuật, điều kiện địa chất, điều kiện thủy văn, khí hậu, căn cứ vào khẩu
độ cầu,… như trên ta có thể đề xuất các loại kết cấu như sau:
Phương án 1: cầu dầm liên tục BTCT ƯST 3 nhịp: 66+100+66 (m)+ nhịp dẫn cầu
dầm BTCT ƯST sầm Super T 4*42 (m).
Phương án 2: cầu BTCT ƯST dầm Super T 10 nhịp: 10 x 40= 400m
Phương án 1: cầu dầm liên tục BTCT ƯST, nhịp dẫn Super T: 2*42+ 66 +100+ 66 +
2*42m

Khẩu độ cầu :

∑L

TK
0

∑L

TK
0

L0

− L0

= 400, 2m

×100% =

400, 2 − 400
× 100% = 0, 05% < 5%
400

Vậy đạt yêu cầu.
Kết cấu nhịp:
- Nhịp chính 3 nhịp dầm bằng BTCT ƯST có f’c=50Mpa là dầm liên tục thi công
theo công nghệ đúc hẫng theo sơ đồ 66+100+66m=232m.
- Nhịp dẫn 4 nhịp dầm đơn giản Super T BTCT ƯST có f’c=50Mpa, dầm được đúc
trên bờ và lao lắp vào vị trí gối trụ.

- Các lớp mặt cầu gồm :
+Lớp BTN hạt mịn dày 6cm .
+Lớp phòng nước dày 1,5cm.
+ Lớp tạo mui luyện dày trung bình 3 cm.
- Lề bộ hành cùng mức.
- Chân đế lan can tay vịn và dải phân cách bằng BTCT, phần trên của lan can tay vịn
làm bằng các ống thép tráng kẽm, đáp ứng yêu cầu về mặt mỹ quan.
- Gối cầu sử dụng gối cao su cốt bản thép.
- Bố trí các lỗ thoát nước Φ =100 bằng ống nhựa PVC.
Kết cấu mố, trụ:
- Kết cấu mố:
Hai mố chữ U cải tiến bằng BTCT có f’c=30Mpa. Móng mố dùng móng cọc
khoan nhồi bằng BTCT có f’c=30Mpa, chiều dài dự kiến 30m .
Trên tường ngực bố trí bản giảm tải bằng BTCT 300 × 300 × 20cm. Gia cố 1/4 mô
đất hình nón bằng đá hộc xây vữa M100 dày 25cm, đệm đá 4x6 dày 10cm; chân khay đặt
dưới mặt đất sau khi xói 0,5m tiết diện 100 × 50cm.
- Kết cấu trụ:
Trụ sử dụng loại trụ đặc thân hẹp bằng BTCT có f’c = 30Mpa. Móng trụ dùng
móng cọc khoan nhồi bằng BTCT có f’c=30Mpa, chiều dài dự kiến 30m cho tất cả các
trụ.
Phương án 2: cầu dầm BTCT dầm Super T ứng suất trước 10 nhịp 40m
SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Trang 5




Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp


Thiết kế cầu qua sông B8-10

Khẩu độ cầu :

∑L

TK
0

∑L

TK
0

L0

− L0

= 400, 45 (m).

×100% =

400, 45 − 400
×100% = 0,11% < 5%
400

Vậy đạt yêu cầu.
Kết cấu nhịp:
- Sơ đồ nhịp: Sơ đồ cầu gồm 10 nhịp: 10 x 40(m).
- Dầm giản đơn BTCT ƯST tiết diện Super T có f’c = 40Mpa chiều cao dầm chủ

1,8m.
- Mặt cắt ngang có 4 dầm chủ, khoảng cách giữa các dầm chủ là 2,5 m.
- Chân đế lan can tay vịn và dải phân cách bằng BTCT, phần trên của lan can tay vịn
làm bằng các ống thép tráng kẽm, đáp ứng yêu cầu về mặt mỹ quan.
- Gối cầu sử dụng gối cao su cốt bản thép.
- Bố trí các lỗ thoát nước Φ =100 bằng ống nhựa PVC
- Các lớp mặt cầu gồm:
+Lớp BTN hạt mịn dày 6cm .
+Lớp phòng nước dày 1,5cm.
+Lớp tạo mui luyện dày trung bình 3 cm.
- Lề bộ hành cùng mức.
- Chân đế lan can tay vịn và dải phân cách bằng BTCT, phần trên của lan can tay vịn
làm bằng các ống thép tráng kẽm.
Kết cấu mố trụ:
-Kết cấu mố:
Hai mố chữ U cải tiến bằng BTCT có f’c=30Mpa. Móng mố dùng móng cọc đóng
bằng BTCT có f’c=30Mpa, chiều dài dự kiến 24m (mố M1 và M2).
Trên tường ngực bố trí bản giảm tải bằng BTCT 300 × 300 × 20cm. Gia cố 1/4 mô
đất hình nón bằng đá hộc xây vữa M100 dày 25cm, đệm đá 4x6 dày 10cm; chân khay đặt
dưới mặt đất sau khi xói 0,5m tiết diện 100 × 50cm.
-Kết cấu trụ:
Trụ sử dụng loại trụ đặc thân hẹp bằng BTCT có f’c=30Mpa. Móng trụ dùng
móng cọc đóng bằng BTCT có f’c=30Mpa, chiều dài dự kiến 24m.

SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Trang 6





Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp

Thiết kế cầu qua sông B8-10

CHƯƠNG II:
THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN I:
CẦU DẦM LIÊN TỤC BTCT DƯL + NHỊP DẪN
SUPER T
1.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH:
1.1. Tính toán khối lượng kết cấu nhịp:
40020
6600

10000

6600

200
200

400

+0.20 m

C

D

140


140
900

1300

mntn +4.5 m
+0.20 m

2%

200

200

mntt +10.00m

+2.03 m

400

+16.43 m

+15.20 m

200
200

mncn +15.00m


+15.20 m

1300

140

A

200

+7.70 m

400

+16.43 m

1100

500 140

+9 .65 m

200

450

+16.10 m

200


4200

C

2%
+19.05 m

+16.35 m

4200

B

A

2%
475

+16.10 m

700

4200

+4.03 m

400

+16.35 m


450
+5.70 m

200

4200

400

400

-1 0.35 m
-12.3 m
-14.30 m
-1 5.97 m

Hình 1.2.1: Bố trí chung phương án I.
1.1.1. Tính toán khối lượng kết cấu nhịp chính :
Kết cấu nhịp chính: gồm 3 nhịp liên tục có sơ đồ như sau : 66 + 100 + 66m.
Sử dụng kết cấu dầm hộp bêtông cốt thép, dạng thành xiên, bêtông dầm có cường độ 28
ngày f’c (mẫu hình trụ): 50 Mpa, cốt thép DƯL dùng loại tao có đường kính 15,2mm và
12,7mm.
Mặt cắt ngang cầu có cấu tạo như sau:
1/2 mặt cắt ngang tại gối trên trụ giữa
1/2 mặt cắt ngang tại giữa nhịp

1000
350

50 25


10
60

120

102
250

50

175

130

20

252
50

445

130

500

50

50


100

60

130

20 55 20
95

10

110

120

25

2%

25

2%

102

20

350

50


30

25

30 50

100

25

120

20

80

60

130
60

Hình 1.2.2: Mặt cắt ngang dầm tại trụ giữa và giữa nhịp.

10

10

130
120


194

60

130

222
50

30

102

60

250

195 30

25

1000

505

Hình 1.2.3: Mặt cắt ngang dầm tại gối trên nhịp biên.
SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Trang 7





Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp

Thiết kế cầu qua sông B8-10

* Biên dưới đáy dầm từ K0 đến K10 có dạng đướng cong parabol, từ K11 đến đoạn hợp
long là đường thẳng.
500
200/2

4500

400

400

400

400

400

400

400

400


400

400

400

300 100

100

x

o
50
hl
s15 s14

k11

k10
s13

k9
s12

k8
s11

k7

s10

k6
s9

k5
s8

k4
s7

k3
s6

k2
s5

k1
s4

k0
s3

s2

s1

Lx

y


1700

3200

Hình1.2.4: Mặt cắt dọc cánh hẫng.
* Phương trình đường cong của biên dưới của bản đáy có dạng : y = a1.x2 + c1 (1)
 x = 0 ⇒ y = 2,5 c1 = 2,5
⇒
2
 x = 44 ⇒ y = 5
5 = a1.44 + 2,5

Xác định các hệ số: 

Thế vào phương trình (1) ta suy ra phương trình biên dưới bản đáy dầm như sau:
yd =

2,5 2
x + 2,5 .
1936

* Biên trên bản đáy có phương trình : y = a2.x2 + c2 (2)
c2 = 2, 2
 x = 0 ⇒ y = 2, 2
⇒
2
 x = 44 ⇒ y = 4, 2  4, 2 = a2 .44 + 2, 2

Xác định các hệ số : 


Thế vào phương trình (2) ta suy ra phương trình biên dưới bản đáy dầm như sau:
yt =

2
.x2 + 2,2.
1936

Từ phương trình đường cong biên trên và biên dưới bản đáy ta xác định được chiều cao dầm
hộp, chiều dày bản đáy từng tiết diện như sau :
δ d =yd – yt =

0,5 2
.x +0,3 (m)
1936

Diện tích tại các mặt cắt:

200

200
1000

700/2

250

A0

250


1200

100
500

970

A

600
A

500

1200

1020

600

1300
1020

1000

2%

100


300250

2%

yd - 0.75

700/2

7.37°

Hình1.2.5: Diện tích mặt cắt ngang dầm hộp.
SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Trang 8




Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp

Thiết kế cầu qua sông B8-10

Diện tích mặt cắt tại vị trí bất kỳ :
A =Ao + Av + Ai (m2)
Phần diện tích không thay đổi:
A0 =3,774(m2) (Đo trong Autocad)
Av = 2.(0,5.0, 6.0, 6 − 0,5.0, 6.0, 6.tan 7,37°) =0,313 (m2)

Phần diện tích thay đổi Ai :
Ati = 2.[( yt − 0, 75).0,504] + 0,5 × {[5,5 − 2 × ( yd − 0, 75) × tg 7,37] + 5,5} × ( yd − 0, 75)

−0,5 × {[5,5 − 2 × ( yt − 0,75) × tg 7,37] + 5,5} × ( yt − 0, 75)(m 2 )

Phần tiết diện hình hộp có bản chắn ngang (trên trụ và giữa nhịp):
-Trên trụ giữa qua mặt cắt S1: Atg = 21,582 (m2) (Đo trong Autocad )
-Trên trụ biên : Atb = 15,254 (m2) (Đo trong Autocad )
- Mặt cắt tại giữa nhịp qua mặt cắt S15: Agn= 12,864 (m2)
Từ đó ta tính được thể tích của mỗi đốt theo công thức sau:
Vi =

Ai + Ai +1
× l i (m3)
2

Với li : chiều dài đốt tính toán.
Trọng lượng mỗi đốt tính toán : DCi = Vi x 25 (KN)
Bảng 1.2.1: Bảng tính toán khối lượng các đốt dầm :
CD tính
Đốt
Mặt cắt yd(m)
yt(m)
A(m²)
toán(m)
S0
21,402
1
S1
21,402
K0
S1
5,000

4,200 11,723
1
S2
4,888
4,110 11,551
S2
4,888
4,110 11,551
3
S3
4,566
3,853 11,054
S3
4,566
3,853 11,054
K1
4
S4
4,174
3,539 10,434
S4
4,174
3,539 10,434
K2
4
S5
3,822
3,258
9,867
S5

3,822
3,258
9,867
K3
4
S6
3,512
3,010
9,357
S6
3,512
3,010
9,357
K4
4
S7
3,244
2,795
8,908
S7
3,244
2,795
8,908
K5
4
S8
3,017
2,613
8,523
S8

3,017
2,613
8,523
K6
4
S9
2,831
2,464
8,204
S9
2,831
2,464
8,204
K7
4
S10
2,686
2,349
7,954
S10
2,686
2,349
7,954
K8
4
S11
2,583
2,266
7,774
S11

2,583
2,266
7,774
K9
4
SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Thể tích
KL đốt(KN)
đốt(m³)
21,402

539,550

11,637

290,928

33,908

847,707

42,976

1074,410

40,602

1015,055


38,449

961,213

36,531

913,267

34,862

871,550

33,454

836,349

32,316

807,902

31,456

786,399

30,879

771,985
Trang 9





Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp
S12
S12
S13
S13
S14
S14
S15
S15
S16

Thiết kế cầu qua sông B8-10

2,521
2,521
2,500
2,500
2,500
2,500
2,500
-

2,217
7,666
2,217
7,666
K10
4

30,590
764,754
2,200
7,629
2,200
7,629
K11
4
30,518
762,943
2,200
7,629
2,200
7,629
0,5
3,815
95,368
2,200
7,629
HL
12,864
0,5
6,432
160,800
12,864
Tổng
11.500,179
Vậy tổng khối lượng toàn bộ kết cấu nhịp là:
DCtb= 11500,179*4 + 2*7,629*14*25+ (95,368+160,8)+2*15,254*1*25
= 52741,672 (KN)

⇒ Trọng lượng bản thân dầm chủ trên một mét dài cầu là:
DCdc = 52741,672 /232 = 227,335 (KN/m).
1.1.2. Tính toán khối lượng kết cấu nhịp dẫn Super T :
Kết cấu nhịp cầu dẫn: gồm 4 nhịp, mỗi nhịp dài 42m mặt cắt ngang gồm 4 dầm Super-T bố
trí cách nhau 2,5m:
- Chiều dài mỗi nhịp 42m
- Chiều cao dầm chủ 2 m
- Bản bêtông mặt cầu dày 20 cm.
- Bê tông dầm có cường độ 28 ngày f’c (mẫu hình trụ) : 50 Mpa
- Cốt thép DƯL dùng loại tao thép 7 sợi xoắn có đường kính 15,2mm.
Kích thướt mặt cắt ngang như hình vẽ:
1/2 mặt cắt ngang tại giữa nhịp
1/2 mặt cắt ngang tại gối

100

700/2

25

700/2

25

100

2%

25


200

100

20

2%

120

25

20

100

1000

90

70
125

90

70
250

250


250

125

Hình 1.2.6: Mặt cắt ngang cầu.
4200
III

II

I

20
100

100

1200

1400
III

SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

1200

100
II

100

I

Trang 10




Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp

Hình 1.2.7: Mặt cắt dọc dầm chủ.
Mặt cắt II-II
Mặt cắt III-III

22 50

10
60
45

70

70

128 8 9
200

10

22


25

50
1

30

10

85

5

8 9

22 50

50 22
1

250
80

5

90

85
3


183
200

22 50

22

100

250
9

250

50

Mặt cắt I-I

50

Thiết kế cầu qua sông B8-10

Hình 1.2.8: Mặt cắt ngang dầm chủ.
Bảng 1.2.2: Bảng tính toán thể tích các dầm Super T nhịp dẫn :
Đơn
Khối
Mặt cắt
Cách tính
vị
lượng

Diện tích m/c
m2 A1=2,5*0,09+0,22*0,08+0,08*1,06 + 0,5*(0,9+1,06)*(1-0,17) 1,141
I-I
Diện tích m/c
m2 A2=A1 + (0,9+0,7)*0,5*1
1,941
II-II
Diện tích m/c
A3=A2 - (2*0,05*0,03+0,5*0,8 + 0,5*(0,8+0,6)*(2-0,5-0,55) +
m2
0,730
III-III
0,5*(0,6+0,45)*0,25+0,5*0,05*0,45)
Diện tích
Adn = (2*0,05*0,03+0,5*0,8+0,5*(0,8+0,6)*(2-0,5-0,55) +
m2
1,211
Dầm ngang
0,5*(0,6+0,45)*0,25+0,5*0,05*0,45)
Thể tích BT
m3
A1*2+A2*2+A3*38+Adn*2*0,2
34,399
dầm
Bảng 1.2.2: Bảng tính toán khối lượng nhịp dẫn :
Trọng
Hạng Mục
Đơn vị
Diễn toán
Lượng

(KN)
Trọng lượng Bê Tông dầm chủ
KN
DC1 = V*25
859.970
Trọng lượng Bê Tông Cho một nhịp
KN
DC2 =DC1*4
3439.880
dầm chủ
Trọng lượng Bê Tông Cho tất cả
KN
DCdcnd =DC2*4
13759.520
nhịp dẫn
Khối lượng bê tông bản đệm một
DCbd1nhip =0,05*0,8*(42-4KN
150.400
nhịp
2*0,2)*25*4
Khối lượng bê tông bản đệm toàn bộ KN
DCbđ = DCbd1nhip *4
601.600
Khối lượng bê tông bản mặt cầu 1
KN
DCb1n = 10*0,2*42*25
2100.000
nhịp
Khối lượng bê tông bản mặt cầu cho
KN

DCbnd = DCb1n * 4
8400.000
toàn bộ nhịp dẫn
DCbt = DCdcnd + DCbnd +
Khối lượng bê tông toàn bộ nhịp dần KN
22761.120
DCbđ
Trọng lượng Bê tông trên 1m dài cầu
KN/m
DCdc = DCbt/(4*42*4)
33.871
cho 1 dầm
SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Trang 11




Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp

Thiết kế cầu qua sông B8-10

⇒ Tổng tĩnh tải giai đoạn 1: DC = 33,871(KN/m)
1.2. Tính toán khối lượng mố:
Mố là loại mố chữ U BTCT M300, 2 mố có kích thước giống nhau như hình vẽ:
475

1040


40

1000

140

110

190

370

200
50

200

200

285

250

800

450

250

30


110

30

230

100

80

40

40

450

Hình 1.2.9: Cấu tạo mố chữ U phương án I.
Bảng 1.2.2: Bảng tính khối lượng mố:
Thể Tích Khối Lượng
(m3)
(KN)

Chi tiết

Cách tính

Tường cánh

Vtc = 2*(4,35*0,4*1 + 0,5*(4,35+1,5)*2,5*0,4+2,5*1,5*0,4)


12,330

308,250

Tường đỉnh

Vtđ = (0,4*2,7 + 0,5*(0,3+0,6)*0,3)*10

12,150

303,750

Thân mố

Vtm= 1,4*3,7*10

51,800

1295,000

Bệ mố

Vbm = 2*4,5*10,4

93,600

2340,000

Đá tảng


Vđt = 4*1,1*0,8*0,9

3,168

79,200

Khối lượng cả mố

173,048

4326,200

Khối lượng cả 2 mố

346,096

8652,400

Hàm lượng cốt thép trong 2 mố : 100kg/m3

346,096

1.3. Tính khối lượng trụ:
Trụ T1 và T6 có cấu tạo giống nhau chỉ khác chiều cao thân trụ

SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Trang 12



Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp


90

160

70 70

940
120

120

200

500-700

140 110

220

Thiết kế cầu qua sông B8-10

100

50

700


50

200

100

R1
00

400

800

200

400

700
800

Hình 1.2.10: Cấu tạo trụ T1, T6
Trụ T2 và T5 có cấu tạo giống nhau chỉ khác chiều cao thân trụ
220

160

90

160


90

160

90

940

70 70

30

160

90

120

120

200

900-1100

140

90

100


50

700

50

200

100

800

90

260

90
400

90

90

200

400

800


Hình 1.2.11: Cấu tạo trụ T2, T5
Trụ T3 và T4 có cấu tạo giống nhau

SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Trang 13




Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp

Thiết kế cầu qua sông B8-10

100

130

500

100
90
30

1200

1300

100


90

200

250

100

700

250

1200

200

200

100

400

400

130

1200

Hình 1.2.12: Cấu tạo trụ T3, T4
Bảng 1.2.3: Bảng tính khối lượng trụ :

Đơn
vị

Khối
Lượng
(KN)

STT

Hạng
mục

A

Trụ T1

1

Xà mũ

m3

Vxm =( 0,7*9,4 + 0,5*(7+9,4)*0,7 )*2,2

27,104 677,600

2

Thân trụ


m3

Vtt = (3,14*1*1+5*2)*5

65,700 1642,500

3
4

Bệ trụ
Đá tảng

m3
m3

Vbt= 8*4*2
Vđt = 4*1,1*1,6*0,9

64,000 1600,000
6,336 158,400

Diễn toán

Tổng cộng

Thể tích

163,140 4078,500

Hàm Lượng cốt thép: 100kg/m3


163,140

B

Trụ T2

1

Xà mũ

m3

Vxm =( 0,7*9,4 + 0,5*(7+9,4)*0,7 )*2,2

27,104 677,600

2

Thân trụ

m3

Vtt = (3,14*1*1+5*2)*11

144,540 3613,500

3

Bệ trụ


m3

Vbt= 8*4*2

64,000 1600,000

4

Đá tảng

m3

Vđt = 4*1,6*0,9*0,9+2*0,9*0,9*0,3

5,670

Tổng cộng
Hàm Lượng cốt thép: 100kg/m3
C

141,750

241,314 6032,850
241,314

Trụ T3

SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT


Trang 14


Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp



Thiết kế cầu qua sông B8-10

1

Thân trụ

m3

2
3

Bệ trụ
Đá tảng

m3
m3

Vbt= 12*4*2
Vđt = 2*1,3*0,9*0,3
Tổng cộng
Hàm Lượng cốt thép: 100kg/m3

D

1
2
3

Trụ T4
Thân trụ
Bệ trụ
Đá tảng

m3
m3
m3

Vtt = (3,14*1*1+5*2)*12+0,5*3,14*1*1*1+5*1*2 169,250 4231,250
Vbt= 12*4*2
96,000 2400,000
Vđt = 2*1,3*0,9*0,3
0,702 17,550
Tổng cộng
265,952 6648,800
Hàm Lượng cốt thép: 100kg/m3
265,952

E

Trụ T5

1

Xà mũ


m3

2
3
4

Thân trụ
Bệ trụ
Đá tảng

m3
m3
m3

F
1

Trụ T6
Xà mũ

m3

Vxm =( 0,7*9,4 + 0,5*(7+9,4)*0,7 )*2,2

27,104 677,600

2

Thân trụ


m3

Vtt = (3,14*1*1+5*2)*7

91,980 2299,500

3
4

Bệ trụ
Đá tảng

m3
m3

Vtt =(3,14*1*1+5*2)*12+0,5*3,14*1*1*1+5*1*2 169,250 4231,250

Vxm =( 0,7*9,4 + 0,5*(7+9,4)*0,7 )*2,2
Vtt = (3,14*1*1+5*2)*9
Vbt= 8*4*2
Vđt = 4*1,6*0,9*0,9+2*0,9*0,9*0,3
Tổng cộng
Hàm Lượng cốt thép: 100kg/m3

Vbt= 8*4*2
Vđt = 4*1,1*1,6*0,9
Tổng cộng
Hàm Lượng cốt thép: 100kg/m3


96,000 2400,000
0,702 17,550
265,952 6648,800
265,952

27,104 677,600
118,260
64,000
5,670
215,034

2956,500
1600,000
141,750
5375,850
215,034

64,000 1600,000
6,336 158,400
189,420 4735,500
189,420

1.4. Tính toán khối lượng các bộ phận trên cầu :
1.4.1. Trọng lượng các lớp mặt cầu:
Kêt cấu lớp phủ mặt cầu dày 10,5 cm gồm:
+ Lớp bê tông nhựa dày 6 cm.
+ Lớp phòng nước dày 1,5 cm.
+ Lớp tạo mui luyện dày trung bình 3 cm.

Bảng 1.2.4: Khối lượng các lớp phủ mặt cầu tính cho 1 m dài cầu:

Tên Lớp
Bê Tông Nhựa dày 6 cm
Lớp phòng nước dày 1,5 cm
SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Cách tính
0,06*(7+2*1)*23
0,015*(7+2*1)*15

Khối Lượng
(KN/m)
12,420
2,025
Trang 15




Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp

Thiết kế cầu qua sông B8-10

Lớp tạo mui luyện dày 3 cm
0,03*(7+2*1)*22
5,940
Trọng lượng các lớp phủ mặt cầu tính cho 1 m dài cầu: DWmc =
20,385
1.2.2. Trọng lượng phần chân lan can tay vịn, lan can, tay vịn, đá vỉa :
Cấu tạo của lan can, tay vịn, phần chân lan can tay vịn, đá vỉa như hình vẽ:
ống INOX Ø12cm dày 2mm


20
25

25

600 600

200

2000

2000

2000

dai thép dày 2mm

50

250

Hình 1.2.13: Cấu tạo lan can, tay vịn và phần chân lan can tay vịn.
Bảng 1.2.5: Khối lượng lan can tay vịn:
Khối Lượng
Hạng mục
Cách tính
STT
(KN/m)
Lan can

(800*2*0,01)/400
0,040
1
Tay vịn
400*0,00517*0,05*78,5/400
0,020
2
Bệ lan can
(0,25*0,25+0,35*0,2)*400*2*25/400
6,625
3
Trọng lượng các lớp mặt cầu tính ch 1 m dài cầu: DWlctv =
6,685
- Phần đá vỉa có các kích thước như sau :

100

25

35

200

Hình 1.2.14: Cấu tạo gờ chắn bánh.
Cứ 3m thì chừa ra 1 m để thoát nước , khối lượng đá vỉa tính cho 1 m dài cầu :
1
 0, 2 + 0, 25 
= 2×
÷× 0,35 × 2 × 25 × = 2, 625( KN / m)
2

3


DWĐV

DWĐV = 2,625(KN/m).
⇒ Tổng tĩnh tải giai đoạn 2:
DW = DWMC +DWTV +DWLC +DWCLCTV +DWĐV
=20,385 + 0,04 + 0,02 + 6,625+2,625 = 29,695 (KN/m)
2 .TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG CỌC TRONG BỆ MÓNG MỐ, TRỤ.
2.1. Xác định sức chịu tải tính toán của cọc:
Ta thấy rằng móng của mố và trụ của cầu tương đối giống nhau, được đặt cách mặt đất
khoảng 2m, trong các lớp địa chất giống nhau nên ta chỉ tính sức chịu tải tại một vị trí và áp
dụng cho toàn bộ móng mố trong cầu.
SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Trang 16


Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp



Thiết kế cầu qua sông B8-10

Sức chịu tải tính toán của cọc khoan nhồi được lấy như sau:
Ptt= min{Qr, Pr}.
* Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
- Sức kháng dọc trục danh định:
Pn= 0,85.[0,85.f′c.(Ap-Ast) +fy.Ast] (MN)

Trong đó:
f′c: Cường độ chụ nén của BT cọc(Mpa); f′c=30Mpa.
Ap: Diện tích mũi cọc(mm2); AP =785000mm2.
Ast: Diện tích cốt thép chủ (mm2); dùng 20φ20 : Ast = 6283mm2
fy: Giới hạn chảy của cốt thép chủ (Mpa); fy = 420Mpa
Thay vào ta được:
Pn= 0,85[0,85.30.(785000-6283)+420.6283]=19130KN
- S ức kháng dọc trục tính toán:
Pr = f.Pn; MN
Với f : Hệ số sức kháng mũi cọc, f = 0,75
Pr =0,75.19130=14347,5KN
* Tính sức chịu tải của cọc theo đất nền:
Q =ϕsQs + ϕp Qp
Qs – Sức kháng bên của cọc.
Qp – Sức kháng mũi của cọc.
ϕs - Hệ số sức kháng bên ϕs = 0,45
ϕp - Hệ số sức kháng mũi ϕp = 0,45

- Giả thiết kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT như sau :
Lớp
Z (m)
N
N60
Đất
0
0
0
Á sét
1
12

8
SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Trang 17


Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp



Thiết kế cầu qua sông B8-10

2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
28
30
32
34
36

38
40
42
44

15
10
23
15
24
16 Sét nửa
27
18
cứng
33
22
45
30
Cát hạt
53
35
trung
80
53
lẫn sỏi
87
58
sạn
93
62

98
65
104
69
138
92
138
92
158
105
168
112
180
120
182
121
185
123
188
125
192
128
198
132
Hình 1.2.15: Kết quả thí nghiệm SPT.
Giá trị N (cột 2) là kết quả thu được từ thí nghiệm SPT, thí nghiệm cụ thể này có năng
lượng hữu ích là Eh = 40%.
⇒ CE =

2

E h 40 2
=
= do đó N60 = .N và được tính ở cột 3.
3
60 60 3

a) Sức kháng bên chưa hiệu chỉnh.
Bảng 1.2.6: Sức kháng bên trong lớp Á sét:
fi ở giữa lớp
Δ Zi (m)
phân tố
2
10
47,85
58,0143541
2
4
15
68,18
Σ = sum(fi.Δzi)
faset (kPa).=116,029/2
Bảng 1.2.7: Sức kháng bên trong lớp Sét nửa cứng:
fi ở giữa lớp
Z (m)
N60
fi =2N*(110-N)/41,8
Δ Zi (m)
phân tố
4
15

68,18
70,0717703
2
6
16
71,96
75,5980861
2
8
18
79,23
85,9330144
2
10
22
92,63
Σ = sum(fi.Δzi)
Fsét nửa cứng (kPa).=463,206/6
Bảng 1.2.8: Sức kháng bên trong lớp Cát hạt trung lẫn sỏi sạn:
Z (m)
N60
fi = 1.82*N60
fi ở giữa lớp Δ Zi (m)
Z (m)

N60

fi =2N*(110-N)/41,8

SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT


fi. ΔZi
116,029
116,029
58,015
fi. ΔZi
140,14
151,20
171,87
463,21
77,20
fi. ΔZi
Trang 18


Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp
10
12
14
16
18
20
22
24
26
28
30
32




Thiết kế cầu qua sông B8-10

phân tố
47,32
2
59,15
2
80,08
2
101,01
2
107,38
2
109,2
2
109,2
2
109,2
2
109,2
2
109,2
2
109,2
2
Σ = sum(fi.Δzi)
(kPa).=2100,28/22

22

30
35
53
58
60
60
60
60
60
60
60

40,04
94,64
54,60
118,3
63,70
160,16
96,46
202,02
105,56
214,76
109,20
218,4
109,20
218,4
109,20
218,4
109,20
218,4

109,20
218,4
109,20
218,4
109,20
2100,28
fcathattrung
95,467
b) Sức kháng mũi chưa hiệu chỉnh.
Ta gọi đất ở mũi cọc là điểm A, khi đó giá trị sức kháng mũi q i trung bình ở điểm A, được
tính như sau :
qpiA =

q p1 + q p 2
2

Trong đó :

qp1 : Giá trị trung bình trọng số ở 8B trên mũi cọc.
qp2 : Giá trị trung bình trọng số ở 3.5B dưới mũi cọc.
Bảng 1.2.9: Sức kháng mũi cọc chưa hiệu chỉnh:
qpi ở giữa
Z (m) N60
Đất
qp
lớp phân Δ Zi (m) qpi. ΔZi ∑qpi. ΔZi
tố
Cát lẫn 18360,00 18360,00
24
60

2,00
36720,00
26
60
2,00
36720,00
sỏi sạn 18360,00 18360,00
28
60
18360,00 18360,00
2,00
36720,00
30
60
18360,00 18360,00
2,00
36720,00
qp2=
32
60
18360,00 18360,00
2,00
36720,00 36720,00
34
60
18360,00 18360,00
1,50
27540,00
9180
18360,00

18360,00
0,50
9180,00
L+3,5B=35,5
36
60
18360,00
Từ đó ta có sức kháng mũi đơn vị cực hạn chưa hiệu chỉnh :
qT = (qp1 + qp2)/2 = 14425,714 (kPa).
Hiệu chỉnh sức kháng :
Mũi cọc nằm trong đất Sét chặt có N 60 trung bình gần mũi cọc > 30. Do đó chiều sâu ngàm cần
thiết là DC = 12.B = 12 * 1 = 12 m. Như vậy để huy động tối đa sức kháng, thì mũi cọc cần
phải ở độ sâu 10 + 12= 22 m. Trong khi đó chiều sâu ngàm thực là D A = 32 –10 = 22 m
=> DA =DC. Như vậy ta không cần hiệu chỉnh sức kháng
⇒ Qp = qp.Ac =14425,714.3,14.0,5.0,5 =11324,186 KN.

SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Trang 19


Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp



Thiết kế cầu qua sông B8-10

Qf =u.∑fi.ΔZi =3,14.1.(fá sét.2 + fsét nc.6 + fcát ht .22)
Qf =u.∑fi.ΔZi =3,14.1.(116,029+463,21+2100,28)=8413,677 KN
Như vậy sức chịu tải cực hạn.

Qu = Qp + Qf =11324,186+ 8413,677 =19737,863 KN.
Sức chịu tải huy động
Qhđ =

Qp
3

+ Qf =

11324,186
+ 8413, 677 = 12188, 406 KN
3

Sức chịu tải cho phép

[ Q] =

Q hđ
= 6094, 203KN
2

Vậy sức chịu tải của cọc:
Pu = min(PuVL;PuĐN) = 6094,203 KN.
2.2. Tính toán áp lực tác dụng lên trụ mố, trụ:
Ta lần lượt vẽ các đường ảnh hưởng phản lực tác dung lên mố và trụ, tiến hành xếp tải trọng
lên đường ảnh hưởng ta tính được các giá trị phản lực tai mố và trụ.
Lực thẳng đứng tính toán tác dụng lên mố,trụ :
Ap = DC tt + Rtt

Trong đó :

+ DCtt : trọng lượng bản thân mố, trụ, KN
DCtt =1,25.DCbt
Bảng 1.2.10: Áp lực do trọng lượng bản thân mố trụ :
Tên cấu kiện
Mố A, B
Trụ T1
Trụ T2
Tru T3
Trụ T4
Trụ T5
Trụ T6

DCbt (KN)
4326,200
4078,500
6032,850
6648,800
6648,800
5375,850
4735,500

DCtt (KN)
5407,750
5098,125
7541,063
8311,000
8311,000
6719,813
5919,375


+ Rtt : lực thẳng đứng do tĩnh tải giai đoạn I và giai đoạn II và hoạt tải tác
dụng lên mố,
Rtt = ( 1,25.DC + 1,5.DW ).Σω : Phản lực do tác dung của tĩnh tải.
RHL = n h.n.m [(1+IM) ΣPiyi + 9,3.Σw+] : Phản lực do tác dụng của hoạt tải HL93
RPL = nh. 2.T.PL.Σw+ : Phản lực do tác dung của hoạt tải đoàn người
Trong đó : - DC1 =227,335 KN/m: trọng lượng bản thân kết cấu nhịp dầm liên tục.
- DC2 =33,871 × 4= 135,484 KN/m: trọng lượng bản thân kết cấu nhịp dẫn .
- DW =27,07KN/m : Tĩnh tải giai đoạn 2.
- nh : hệ số vượt tải; nh = 1,75.
- IM: hệ số xung kích; (1+IM) =1,25
- n : số làn xe; n = 2.
- m: hệ số làn xe; m= 1,0
- Pi : tải trọng trục bánh xe.
SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Trang 20


Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp



Thiết kế cầu qua sông B8-10

- yi : tung độ đường ảnh hưởng tương ứng
- 2 : số làn người đi.
- T : bề rộng đường người đi; T = 1m
- PL : tải trọng đoàn người , PL= 3 KN/m2
-Σω+ : diện tích đường ảnh hưởng tương ứng chiều dài đặt tải, (Phần dương)
-Σω: Tổng diện tích đah áp lực lên mố (trụ)

- q1= 9,3 KN/m: Tải trọng làn thiết kế.
+ Diện tích đường ảnh hưởng dạng đường cong được xác định theo công thức
l
ωi = i .∑ yi
n
n – Số đoạn chia
li – Chiều dài nhịp thứ i.
yi – Tung độ đường ảnh hưởng đang xét tại các điểm chia
2.2.1 Phản lực tác dụng lên mố :
110

430

145

145

430

35

110

120

Dw=29,696 KN/m

d.a.h R
m


0.792

0.896

0.971

1.000

DC2= 135,484 KN/m

4140

Hình 1.2.16. Đường ảnh hưởng phản lực mố .
- Tĩnh tải :
Rtt = (1,25.DC+1,5*DW)*ω
- Hoạt tải xe ta xét lấy lớn nhất các trường sau :
+ Ứng lực của xe 2 trục .
RM = n.n.1,75.((1+IM)Σpi.yi+9,3.ω )
+ Ứng lực của xe 3 trục.
RM = n.m.1,75.((1+IM)Σpi.yi+9,3.ω )
Hoạt tải đoàn người
Bảng 1.2.11: Phản lực tác dụng lên mố :
Tĩnh Tải
Hoạt Tải
DC
DW
Rtt (KN) RK (KN) RM (KN) RHL (KN) RPL (KN)
(KN/m) (KN/m)
135,484 29,695 4427,709 1997,835 1622,329 1997,835 217,350 6642,894
SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT


Trang 21




Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp

Thiết kế cầu qua sông B8-10

2.2.2 Phản lực tác dụng lên trụ T1, T6 :

35

430

145

430

145

1500

35

430

145


145

430

110

110

120

Dw=29,696 KN/m

0.792

0.896

d.a.h R T1
1.000
0.971

1.638

0.534

0.430

DC2= 135,484 KN/m

ω = 41,4


4140

4140

Hình 1.2.17. Đường ảnh hưởng phản lực Trụ T1 .
- Hoạt tải xe ta xét lấy lớn nhất các trường sau :
+ Ứng lực của xe 2 trục .
RM = n.n.1,75.((1+IM)Σpi.yi+9,3.ω )
+ Ứng lực của xe 3 trục.
RK = n.m.1,75.((1+IM)Σpi.yi+9,3.ω )
+ Ứng lực của 90% 2 xe 3 trục
R90% .2. K= n.m.1,75.((1+IM) 0,9.Σpi.yi+9,3.ω )
Bảng 1.2.12: Phản lực tác dụng lên trụ T1, T6 :
Tĩnh Tải
Hoạt Tải
DC
DW
Rtt
RK
RM
RHL
R90% (.2. K)
RPL
135,484 29,695 8855,419 2671,620 2296,114 3177,523 3177,523 434,700

12467,642

2.2.3. Phản lực tác dụng lên trụ T2, T5 :
- Phản lực do tĩnh tải :
Rtt = (1,25.135,484+1,5.29,695).20,7+ (1,25.227,335.+1,5.29,695).(32,729+1,076-8,14)

= 12864,122 (KN)
- Hiệu ứng của hoạt tải xe xét các trường hợp:
+ Do xe 2 trục :

∑ Pi. yi = 110.(1+0,978) = 217,58 (KN)
+ Do xe 3 trục :

∑ Pi. yi = (145.1+145.0,921+35.0,842) = 308,015 (KN)
+ Hiệu ứng 90% của hai xe 3 trục
0,9.∑ Pi. yi = 0,9.(145.1+145.0,921+35.0,842+145.0,430+145.0,534+35.0,638)

= 423,113 (KN)
Ta thấy rằng hiệu ứng của 90% của 2 xe 3 trục là bất slợi nhất.
SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Trang 22


Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp

SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT



Thiết kế cầu qua sông B8-10

Trang 23





Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp

Thiết kế cầu qua sông B8-10

110

4140

ω 2 = 32,729

Σω = 46,356

6600

10000

6600

Hình 1.2.18. Đường ảnh hưởng phản lực Trụ T2 .
Rht = 1.2.1,75.[(1+0,25).423,113 + 9,3.(20,7 + 32,729 + 1,076 )] + 1.2.1,75.3.(20,7 + 32,729 + 1,076 ) = 4197,560 (KN)
- Phản lực tổng cộng lên Trụ T2, T5 :
R = 12864,122 + 4197,560 = 17061,682 (KN)
2.2.4. Phản lực tác dụng lên trụ T3, T4 :
- Phản lực do tĩnh tải :
Rtt = (1,25.227,335+1,5.29.696).98,458 = 32364,4(KN)

SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Trang 24


0.000

0.007

0.013

0.018

0.022

0.025

0.025

0.023

0.019

0.011

0.000

-0.024

-0.053

-0.083

-0.111


ω 4 = 1,076
-0.131

-0.142

-0.138

-0.115

-0.071

0.000

0.063

0.137

0.418

0.527

0.640

0.878

LL= 9,3 KN/m

ω 3 = 8,14
0.222


35

LL= 9,3 KN/m

0.316

430

0.842

35

430

1.000

0.978

145

145
35

145

145

1500


0.921

430

0.534
0.638

145

0.430

ω 1 = 20,7

430

430

145

430

0.758

110

120





Thuyết minh đồ án Tốt Nghiệp

Thiết kế cầu qua sông B8-10

110
145

35

-0.025

-0.049

-0.069

-0.085

-0.095

-0.097

-0.090

-0.073

-0.043

0.850

ω1 = 102,656

6600

ω2 = 4,198

0.093

0.212

0.347

0.490

0.631

LL=9,3 KN/m
0.763

145

430

0.874

0.957

145

430

0.892


1.000

1.000

1500

0.927

430

145

1.000

0.969

0.917

0.845

0.756

0.652

0.536

0.411

0.278


0.140

145

430

430

35

35

145

430

1.000

110

120

Σω = 98,458

10000

6600

Hình 1.2.19. Đường ảnh hưởng phản lực Trụ T3 .

- Hiệu ứng của hoạt tải xe xét các trường hợp:
+ Do xe 2 trục :

∑ Pi. yi = 110.(1,00+1,00) = 220 (KN)
+ Do xe 3 trục :

∑ Pi. yi = (35.1,00+145.1,00+145.1,00) = 325 (KN)
+ Hiệu ứng 90% của hai xe 3 trục
0,9.∑ Pi. yi = 0,9.(145.1,00 + 145.1,00+ 35.1,00 + 145.0,927+145.0,892+35.0,850)

= 556,655 (KN)
Ta thấy rằng hiệu ứng của 90% của 2 xe 3 trục là bất lợi nhất.
Rht = 1.2.1,75.[(1+0,25).556,655 + 9,3.102,656] + 1.2.1,75.3.102,656 = 6854,706 (KN)
- Phản lực tổng cộng lên Trụ T3, T4 :
R = 32364,4 + 6854,706 = 39219,106 (KN)
SVTH: Lương Văn Hậu - Lớp 08X3LT

Trang 25


×