Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Phat bieu theo chu de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 83 trang )

Tiết 1: Vào Phủ Chúa Trịnh
Tuần 1 (Trích Thợng kinh kí sự của Lê Hữu Trác)
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng nh thái
độ trớc hiện thực và ngòi bút ký sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả
cuộc sống và cung cách sh nơi Phủ chúa Trịnh
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TKBD
C- Cách thức tiến hành: Kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận qua hệ thống câu hỏi.
D- Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức
2. KTBC: Vở soạn, SGK
3. Bài mới
Hoạt động của T&T Yêu cầu cần đạt
HS đọc SGK
Phần tiểu dẫn cho biết nội dung
gì?
Qua những nét về tiểu sử tác
giả em có nhận xét gì?
Em biết gì về tác phẩm TKKS?
Đọc sách GK và cho biết những
chi tiết tác giả miêu tả quang
cảnh nơi phủ chúa?
Nhận xét về NT miêu tả
Suy nghĩ của em về cảnh đẹp
trong phủ chúa ? Thái độ của
tác giả
I- Tìm hiểu chung
1- Tiểu dẫn: 2 nội dung chính
* Tác giả: LHT (hiệu HTLÔ)
Quê hơng: Làng Liêu Xá, huyện Đờng Hào, Phủ Thợng
Hồng, trấn HảI Dơng.
Ông là một danh y, ko chỉ chữa bệnh mà còn viết sách và mở
trờng dạy nghề thuốc. Phần lớn cuộc đời và hoạt động của


ông gắn với quê ngoại ở Hơng Sơn- Hà tĩnh.
* Tác phẩm: SGK
LHT là một danh y lớn , một nhà thơ nhà văn với những
đóng góp đáng ghi nhận cho nền văn học nớc nhà.
2- Văn bản: - Thợng Kinh Kí Sự là tập kí sự viết bằng chữ
Hán hoàn thành vào 1783- cuối tập HTYT tâm linh.
* Kí sự: thể kí ghi chép lại sự việc câu chuyện có thật và t-
ơng đối hoàn chỉnh.
- Đoạn trích Vào Phủ Chúa Trịnh nói về yiệc LHT lên kinh
đô chữa bệnh cho chúa nhỏ Trịnh Cán
II- Đọc hiểu văn bản:
1. Bức tranh hiện thực giàu màu sắc:
- Thứ tự miêu tả: Từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể
với bút pháp tả thực.
a- Quang cảnh trong phủ Chúa: Tôn nghiêm và đẹp lộng lẫy:
- Muốn vào phải qua nhiều lần cửa với những dãy hành lang
quanh co, nhiều vệ sĩ gác cửa v ờn hoa nhiều hoa thơm cỏ
lạ, cây cối xanh tơi hơng thơm ngào ngạt, chim kêu ríu rít
Bên trong là những nhà Đại đơng, quyển bồng, gác tía với
nhừng đồ đạc sang trọng cha từng thấy trong nhân gian.
Quang cảnh trong phủ chúa cho ngời đọc thấy đây là nơi xa
hoa lộng lẫy, tôn nghiêm nhng ko có tự do-> quyền uy tối th-
ợng của chúa
b- Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa.
1
Hãy tìm những chi tiết cho thấy
cuộc sống xa hoa nơi phủ
chúa ?
Cung cách sinh hoạt nơi phủ
chúa cho em suy nghĩ gì?

-> Thái độ của tg ntn?-> LHT
là ngời ntn?
Kq lại nội dung và nghệ thuật
Củng cố:
HDVN:
- Khi LHT đợc lệnh vào hầu: Đi trong tối om, có lính chạy
hét đờng, có ngời giữ cửa truyền báo
- Lời lẽ của nghững ngời trong phủ chúa: Kiểu cách, lễ phép,
lễ độ.
- Quanh chúa có các phi tần chầu chực. Ngời xem mạch ko
đợc xem mặt chúa, thái độ khúm núm.
- Thế tử có đến 7, 8 thầy thuốc ngày đêm phục dịch
Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa cho
ta thấy quyền uy tối thợng và nếp sống hởng thụ cực kì xa
hoa của gia đình nhà Chúa.
2. Thái độ của tác giả:
- Bớc chân đến đây . ng ời thờng
- Tác giả vịnh một bài thơ ( )
- Khi ăn cơm: Thức ăn toàn cao lơng mĩ vị đồ dạc mâm
vàng chén ngọc, đũa ngà,
- Nhận xét khi xem mạch: Ăn quá no, mặc quá ấm yếu
đi
- Suy nghĩ khi kê đơn( )
Tác giả vừa thuật vừa miêu tả làm hiện lên những con
ngời vừa rõ nét, vừa riêng biệt nhng lại mang ý nghĩa khái
quát điển hình-> căn bệnh của chúa cũng là căn bệnh của xã
hội đơng thời. Qua đó tác giả còn kín đáo dự báo sự sụp đổ
ko thể cứu vãn của tập đoàn nhà Chúa
LHT là ngời không màng danh lợi, muốn sống thanh
cao, giúp ích cho đời-> ông là một ngời nhân hậu, có tài

năng, đức độ.
3. Nghệ thuật kể chuyện:
- Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, kể
diễn biến sự việc khéo léo lôi cuốn sự chú ý của ngời đọc
-> Tính chân thực của tác phẩm-> giá trị hiện thực hết sức
sâu sắc.
Tóm lại: Với ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của tác giả,
đoạn trích đã miêu tả bức tranh hiện thực nơi phủ Chúa và
cũng là bức tranh của xã hội đơng thời.
Phê phán xã hội, báo hiệu 1 sự sụp đổ không thể cỡng
lại.
Bên cạnh tài năng, LHT là một thầy thuốc có lơng tâm
và đức độ.
- Kq lại nd và nt của đọan trích
- hs phát biểu suy nghĩ khi học xong bài.
- Tìm đọc TP
- Soạn và chuẩn bị cho bài sau
Tiết 2: tiếng việt: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
2
Tuần 1

A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Nắm đợc biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của XH và cái riêng trong lời nói cá
nhân, mối tơng quan giữa chúng.
- Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là của
những nhà văn có uy tín.
- Rèn luyện, nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân.
- Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xh có sáng tạo, góp phần vào sự
phát triển ngôn ngữ của XH.
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.

C- Cách thức tiến hành: Kết hợp phơng pháp diễn dịch và qui nạp.
D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới:
HĐ của T&T Yêu cầu cần đạt.
Đọc (1) sgk
- Tại sao nói ngôn ngữ là tài sản
chung của xã hội?
- Tính chung trong ngôn ngữ
của cộng đồng đợc biểu hiện
qua những phơng diện nào?
VD: Câu ghép chỉ quan hệ:
Nhân- quả.
- Nghĩa gốc-> chuyển
Cái riêng trong lời nói của cá
nhân đợc biểu lộ ở các phơng
diện nào?
- VD minh họa.
VD: Ngôn ngữ thơ Xuân Diệu
I- Ngôn ngữ- tài sản chung của xã hội:
1- Trong một xã hội cần phải giao tiếp:
Muốn giao tiếp cần phải có phơng tiện chung, trong đó ph-
ơng tiện quan trọng nhất là ngôn ngữ-> ngôn ngữ là tài sản
chung của XH
2- Các phơng tiện biểu hiện- tính chung của ngôn ngữ.
- Các yếu tố chung: + Âm thanh.
(a,e,b,c) (huyền, sắc )
+ Tiếng (âm tiết)
+ Từ
+ Ngữ

- Các quy tắc và phơng thức chung trong việc cấu tạo và sử
dụng các ĐV ngôn ngữ.
+ Quy tắc cấu tạo kiểu câu
+ Phơng thức chuyển nghĩa từ
II- Lời nói- Sản phẩm riêng của cá nhân:
Khi giao tiếp, mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo
ra lời nói đáp ứng nhu cầu giao tiếp.
Các phơng tiện biểu hiện:
1. Giọng nói cá nhân
2. Vốn từ ngữ cá nhân: Phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính,
nghề nghiệp, trình độ, quan hệ xh, địa phơng.
3. Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen
thuộc.
4. Việc tạo ra từ mới: VD: sgk
5. Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phơng thức
chung.
3
Tóm lại:
Hd học sinh làm bt: 1, 2, 3/ 13
Trong sgk
Bác Dơng thôi đã thôi rồi
Cách sắp xếp từ ngữ trong thơ
HXH:
Xiên ngang ..
Đâm tọac .
Tác dụng:
Củng cố:
HDVN:
* Ngôn ngữ là tài sản chung, là phơng tiện giao tiếp chung
của cả cộng đồng xh.

* Lời nói là sản phẩm đợc cá nhân tạo ra trên cơ sở ận dụng
các yếu tố ngôn ngữ chung và tuân thủ các quy tắc chung.
III- Luyện tập:
Bài 1/13:
- Từ thôi: Đợc sử dụng với nghĩa mới.
Thôi: Chấm dứt, kết thúc một hoạt động nào đó-> nghĩa
chung.
Thôi: Chấm dứt, kết thúc cuộc đời-> lời nói cá nhâncủa tg
Nguyễn Khuyến.
Bài 2/13
- Các cụm dt (rêu .. đá .) đều sắp xếp dt trung tâm tr ớc
định từ, danh từ chỉ loại.
Từng đám rêu-> Rêu từng đám
-> Tạo ấn tợng mạnh cho câu thơ và tô đậm hình tợng thơ.
- Đọc GN: sgk
- Khắc sâu kiến thức cơ bản
- Chấm bài tập
Làm bài tập 3/sgk
Chuẩn bị làm bài viết số 1.
Tiết 3.4: bài viết số 1: nghị luận xã hội
Tuần 1 (Sổ chấm trả)
Tiết 5: tự tình (bài II)
Tuần 2 (Hồ Xuân Hơng)
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Cảm nhận đợc tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trớc tình cảnh éo le và khát vọng sống,
khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hơng.
- Thấy đợc tài năng nt thơ Nôm của HXH: Thơ Đờng Luật viết bằng tiếng Việt, cách dùng từ
ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế.
- Rèn luyện, nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân.
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.

C- Cách thức tiến hành: Đọc, trả lời câu hỏi.
D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới:
4
Họat động của T&T Yêu cầu cần đạt
Hs đọc Sgk.
Phần tiểu dẫn cho biết những
nội dung chính gì?
Nêu xuất xứ, thể loại, đại ý của
vb.
Đọc và nêu nội dung hai câu đề
Từ trơ có ý nghĩa gì?
( giáo viên bình)
Em hiểu nh thế nào về hai câu
thực? (Liên hệ với cuộc đời
ngang trái của HXH)
Tâm trạng của tg đợc thể hiện ở
hai câu luận ntn?
Nhận xét về cách dùng từ và cấu
trúc cú pháp của hai câu thơ
Giá trị biểu cảm của từ ngán,
xuân, tí con con
(GV bình)
I- Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: - Tên tuổi:
- Quê hơng:
- Bản thân:
- Sự nghiệp thơ văn
2. Văn bản:

a. Xuất xứ: Tự Tình II nằm trong chùm thơ Tự tình gồm 3
bài.
b. Thể loại: Thất ngôn bát cú Đờng luật viết bằng chữ Nôm
c. Đại ý: Tâm trạng vừa buồn tủi, xót xa, vừa phẫn uất trớc
duyên phận và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của
HXH.
II- Đọc- hiểu văn bản:
1. Hai câu đề: Đêm khuya ..
.với nớc non
- Thời gian: Đêm khuya
- Không gian: Vắng, lạnh lẽo
- Âm thanh: Tiếng trống canh dồn.
-> Tâm trạng rối bời trong sự cô lẻ trống vắng-> Nỗi niềm
xót xa tủi buồn của một kiếp hồng nhan bạc phận song đầy
bản lĩnh.
2. Hai câu thực: Chén rợu
khuyết cha tròn
- Rợu say lại tỉnh: Vòng quẩn quanh-> tình duyên trở thành
trò đùa của con tạo-> cảm nhận nỗi đau thân phận.
- Trăng khuyết cha tròn: Câu thơ là ngoại cảnh mà cũng là
tâm cảnh-> tuổi xuân đã trôi qua mà tình duyên không trọn
vẹn. Hơng rợu để lại sự đắng chát, hơng tình thoảng qua để
chỉ còn phận hẩm duyên ôi.
3. Hai câu luận: Xiên ngang ..
mấy hòn
Nghệ thuật đảo ngữ, cách dùng động từ mạnh, bổ ngữ-> sự
bớng bỉnh ngang ngạnh, sự hờn oán phản kháng thể hiện
một sức sống mãnh liệt ngay cả trong tình huống bi thơng
4. Hai câu kết: Ngán nỗi ...
tí con con

Thủ pháp nt tăng tiến nhấn mạnh vào sự nhỏ bé dần làm cho
nghịch cảnh càng éo le.
Câu thơ cuối thể hiện nỗi lòng xót xa tội nghiệp chán chờng
trớc duyên phận. Đây cũng là tình cảnh chung của ngời phụ
nữ trong chế độ cũ.
Tóm lại: Vừa đau buồn, vừa thách thức duyên phận nhng
vẫn gắng gợng vơn lên, cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch. Bài
5
Củng cố và HDVN:
thơ thể hiện khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH.
GN: sgk
1. Đọc GN sgk
2. Đọc diễn cảm bài thơ
3. Hớng dẫn làm phần luyện tập
4. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài sau: Câu cá mùa thu
Tiết 6: câu cá mùa thu
Tuần 2 (Thu điếu- Nguyễn Khuyến)
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- Vẻ đẹp tâm hồn của thi nhân: Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hơng đất nớc, tâm trạng thời thế.
- Rèn luyện, nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân.
- Thấy đợc tài năng thơ Nôm của Nguyễn Khuyến
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Đọc, trả lời câu hỏi, thảo luận.
D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới:
Họat động của T&T Yêu cầu cần đạt
HS đọc phần iểu dẫn trong
SGK và cho biết nội dung chính

của phần TD
- cho biết những nét cơ bản về
đề tài, thể loại , nội dung của
bài thơ?
Đọc bài thơ.
Cảnh mùa thu đợc tác giả nhìn
từ điểm nào? có gì đặc sắc?
Những từ ngữ hình ảnh nào gợi
lên nét riêng của cảnh sắc mùa
thu ĐBBB? Vì sao?
( GV bình, liên hệ với cảnh mùa
thu trong một số bài thơ của các
tác giả khác.)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Sgk
2. Văn bản: - Câu cá mùa thu nằm trong chùm ba bài thơ
mùa thu của NK.
- Đề tài: Mùa thu
- Văn tự: Chữ Nôm
- Thể loại: Thất ngôn bát cú Đờng luật
- Nội dung: Vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho
mùa thu ở đồng bằng Bắc Bộ; tâm trạng của tác giả.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Cảnh thu: * Điểm nhìn và cảm nhận:
Gần-> cao xa-> gần.
Thuyền câu-> mặt ao-> bầu trời-> ngõ trúc-> ao thu->
thuyền câu.
Từ không gian hẹp: Ao thu-> Không gian rộng lớn của trời
thu và mùa thu.
* Không khí mùa thu đợc gợi lên từ sự dịu nhẹ thanh sơ của

cảnh vật.
* Màu sắc: Nớc- trong veo
Sóng- biếc
Trời- xanh
Lá- vàng
Ngõ trúc: xanh
6
Nhận xét của em về bức tranh
mùa thu?
Tâm trạng của thi nhân đợc thể
hiện rõ nhất ở câu thơ nào trong
bài?
Cảnh có góp phần bộc lộ tâm
trạng ko?
Qua bài thơ em có nhận xét gì
về tâm trạng của tcs giả?
Hãy khái quát nghệ thuật đắc
sắc của bài thơ?
HS đọc ghi nhớ SGK.
Củng cố và HDVN
-> Cách dùng từ gợi tả, hình ảnh quen thuộc-> màu sắc
thanh, gam màu lạnh -> cảnh sắc mùa thu hài hòa trong
sáng.
* Đờng nét: Nớc trong, thuyền nhỏ, sóng gợn, lá xiên
ngang, ngõ quanh co, mây lơ lửng -> xinh xắn, đáng yêu.
* Chuyển động: thuyền đứng, sóng gợn, gió nhẹ, mây ko
trôi-> khẽ khàng, tinh tế cho thấy bớc đi của mùa thu.
* Âm thanh: Tiếng cá đớp NT lấy động tả tĩnh càng làm
cho cảnh vật mùa thu thêm tĩnh lặng.
=> Bức tranh mùa thu đẹp nhng tĩnh lặng và buồn vắng.

2- Tình thu: Cảnh thu tĩnh lặng nói lên một tình thu u buồn.
Trong bài thơ tình thấm vào cảnh, cảnh đợc khúc xạ qua nỗi
lòng thi nhân
Tựa gối ôm cần lâu chẳng đợc
Cá đâu đớp động dới chân bèo
Bài thơ nói chuyện câu cá nhng thực ra tác giả ko chú trọng
vào việc câu cá mà lấy việc đi câu để đón nhận trời thu và
cảnh thu. Cảnh thu yên tĩnh vắng lặng cũng nh cõi lòng yên
tĩnh u hòai của thi nhân.
=> Tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên, đất nớc, một
tấm lòng yêu nớc tha thiết nhng ko kém phần sâu sắc của
tác giả.
3- Nghệ thuật: Ngôn ngữ trong sáng, hình ảnh gợi cảm;
cách gieo vần tài tình (vần eo) -> diễn tả một ko gian vắng
lặng, thu nhỏ dần, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc của
cá nhân; NT lấy động tả tĩnh-> gợi sự yên ắng của cảnh vật,
tĩnh lặng của tâm trạng.
Ghi nhớ : SGK
1- Đọc diễn cảm bài thơ
2- Khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
3- HDHS trả lời phần luyện tâp trong SGK.
4- Chuẩn bị cho tiết học sau
Tiết 7: phân tích đề, lập dàn ý bài văn nl
Tuần 2
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết.
- Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trớc khi làm bài
- Rèn luyện, nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân.
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Phơng pháp quy nạp, thảo luận và trả lời câu hỏi.

7
D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới:
Hoạt động của T&T Yêu cầu cần đạt
GV chia lớp thành 2 nhóm.
Nhóm 1 giải quyết phần phân
tích đề.
Nhóm 2: phần lập dàn ý.
Học sinh các nhóm chọn một
trong ba đề của sgk và cử đại
diện trình bày.
GV tổng kết nhấn mạnh tầm
quan trọng của từng đề.
Hs đọc ghi nhớ sgk
Học sinh đọc bài tập sgk.
Làm vào trong giấy nháp.
GV gọi học sinh lên bảng trình
bày
Củng cố:
HDVN:
I. Phân tích đề:
Đề 1: (sgk)
- Đây là dạng đề định hớng rõ các nội dung nghị luận.
- Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ
mới.
- Yêu cầu về nội dung: Từ ý kiến của Vũ Khoan có thể suy
ra: Ngời VN có nhiều điểm mạnh nh thông minh, nhạy bén
với cái mới; ngời VN cũng có không ít điểm yếu nh thiếu
hụt về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo hạn

chế.
Phát huy đợc điểm mạnh và khắc phục điểm yếu là thiết
thực chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
- Yêu cầu về phơng pháp: Sử dụng thao tác lập luận, bình
luận, giải thích, chứng minh, dùng dẫn chứng thực tế ngòai
xã hội là chủ yếu.
II. Lập dàn ý:
1. Xác lập luận điểm
2. Xác lập luận cứ
3. Sắp xếp luận điểm luận cứ.
Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập: Đề 1/24
- Vấn đề cần nghị luận: Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn
Vào phủ Chúa Trịnh.
- Về nội dung: Bức tranh cụ thể, sinh động về cuộc sống xa
hoa nhng thiếu sinh khí của những ngời trong phủ Chúa.
- Thái độ của tác giả:
Yêu cầu về phơng pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích
kết hợp với nêu cảm nghĩ.
Dùng dẫn chứng trong đoạn Vào phủ chúa Trịnh.
Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài
Lập dàn ý cho đề văn trong sgk
Tiết 8: thao tác lập luận phân tích
Tuần 2
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Nắm đợc mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận, phân tích.
- Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xh hoặc văn học
8
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Phơng pháp quy nạp, thảo luận và trả lời câu hỏi.

D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
Họat động của T&T Yêu cầu cần đạt
Học sinh đọc sgk.
Thế nào là phân tích đề văn.
Từ những vd trong sgk, em nhận
xét gì?
GV phân tích vd
Mục đích của llpt là gì? Nêu vd
Lập luận pt có những yêu cầu
ntn?
Hs đọc sgk.
Hãy chỉ ra cách phân chia đối t-
ợng trong các đoạn văn vừa
đọc và mối quan hệ giữa pt và
tổng hợp của các đọan văn đó.
Củng cố và HDVN:
I. Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích.
1. Khái niệm: Phân tích đề văn là chỉ ra những yêu cầu về
nội dung, thao tác chính và phạm vi dẫn chứng của đề.
- VD1: Sgk
Các thao tác chính của đề: Phân tích, chứng minh, bình
luận.
- VD2: Sgk
Lập luận phân tích là chia nhỏ đối tợng thành các yếu tố, bộ
phận để xem xét rồi phát hiện bản chất của đối tợng.
2. Mục đích của phân tích: Thấy đợc bản chất, mối quan
hệ, bản chất của phân tích.
Nhờ phân tích ngời ta còn phát hiện ra mâu thuẫn hay đồng

nhất của sự việc, sự vật, giữa lời nói và việc làm, giữa hình
thức và nội dung, bên trong và bên ngòai.
VD: Phân tích nhân vật Từ Hải trong Truyện Kiều.
3. Yêu cầu của phân tích đề: Phân tích cụ thể bao giờ cũng
gắn liền với tổng hợp và khái quát.
- Khi phân tích bao giờ cũng phải kết hợp giữa nội dung và
hình thức, bởi không có nội dung nào tồn tại ngòai hình
thức, nội dung nào cũng đợc chở bằng hình thức nhất định.
VD: sgk
4. Cách phân tích: Phân tích- Tổng hợp- Phân tích.
VD: Cách phân tích đoạn văn trong Truyện Kiều của Hòai
Thanh (sgk).
Ghi nhớ: Sgk.
II. Luyện tập: Học sinh làm bt trong sgk.
GV hớng dẫn
1. Đọc lại ghi nhớ
2. Hớng dẫn làm hết bài tập trong sgk
3. Hớng dẫn chuẩn bị cho giờ sau.
Tiết 9: thơng vợ
Tuần 3 (Trần Tế Xơng)
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Cảm nhận đợc hình ảnh của bà Tú và t/c yêu thơng trân trọng của tg dành cho vợ.
9
- Thấy đợc thành công nt của bài thơ: Sử dụng tiếng Việt giản dị tự nhiên, giàu biểu cảm, vận dụng sáng
tạo hình ảnh ngôn ngữ văn học dân gian.
- Rèn luyện, nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân.
- Thấy đợc tài năng thơ của Trần Tế Xơng
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Đọc, trả lời câu hỏi, thảo luận.
D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
Họat động của T&T Yêu cầu cần đạt
Hớng dẫn HS đọc SGK
Phần tiểu dẫn cho biết nội dung
gì?
Đọc SGK, chú ý phần giải nghìa
từ khó?
Bài thơ đợc làm theo thể thơ
TNBCĐL, nêu bố cục?
Đọc 4 câu thơ đầu
Hình ảnh bà Tú đợc miêu tả ntn
ở 2 câu thơ đầu?
Từ mom sông gợi cho em suy
nghĩ gì?
Nhận xét của em về nhịp thơ,
nêu tác dụng?
Tác giả sử dụng hình ảnh Thân
cò gợi cho ngời đọc suy nghĩ
gì?
Đọc một số câu ca dao có sử
dụng hình ảnh con cò?
Thái độ của nhà thơ đợc thể
hiện nh thế nào ở hai câu thơ
sau của bài thơ?
I- Tìm hiểu chung.
1- Tiểu dãn: TTX (1870- 1907) quê ở Vị Xuyên, Mĩ Lộc
,Nam Định
TX chỉ sông 37 năm nhng để lại 150 bài thơ, chủ yếu là thơ
nôm đủ các thể loại; lục bát, đờng luật văn tế.

Thơ Tế Xơng xuất phát chủ yếu từ cái tâm của mình tỏa ra 2
nhánh ; trào phúng và trữ tình
2- Văn bản:
- Bố cục: TNBCĐL
- Cách phân tích văn bản theo bố ccj tuyến tính:4-4
4 câu trên: Hình ảnh bà Tú
4 câu dói: Thái độ của ông Tú với bà Tú
II- Đọc- hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bà Tú: Quanh năm buôn bán
với một chồng
- Ko gian: Nơi sông nớc quạnh vắng
- Thời gian: Quanh năm, hết ngày này qua tháng khác.
- Công việc: Buôn bán
-> Công việc của bà Tú rất lam lũ vất vả.
Câu thơ nuôi đủ 5 con .1 chồng có nhịp điệu đều diễn tả
gánh nặng trên đôi vai bà Tú và sự bất lực của ông Tú-> Sự
đảm đang , đức hi sinh vì chồng con của bà Tú
Lặn lội thân cò ..
..Buổỉ đò đông
Hai câu thơ đối nhau, một bên là sự vắng vẻ, côi cút cô đơn
của thân cò- một bên là tiếng eo sèo của mua tranh bán cớp.
Ngôn ngữ dân gian của hai câu thơ đã tạo lên bức chân dung
bà Tú vừa cụ thể vừa khái quát.
-> Ông Tú đã nhận biết sự vất vả và đảm đang của bà Tú
2. Thái độ của nhà thơ (4 câu sau)
Một duyên hai nợ
Năm nắng mời ma .
Thành ngữ dân gian đợc sử dụng tài tình-> sự cam chịu
10
Tiếng chửi ở hai câu thơ cuối

bài nói điều gì?
Đọc ghi nhớ sgk
Củng cố và HDVN
nhẫn nhục của bà Tú. Ông Tú đã hóa thân vào bà Tú để cảm
nhận sự vất vả và thấy đợc đức tính quý báu của bà Tú
Cha mẹ thói đời
..Nh không
Ông Tú chửi thói đời bất công với bà Tú, với mình và đồng
thời cũng tự trách mình vô tích sự, vô tình, vô trách nhiệm
với bà Tú. Đây còn là cách thể hiện lòng biết ơn với vợ của
ông Tú một cách hóm hỉnh, đáng yêu.
Ghi nhớ : SGK
1- Đọc diễn cảm bài thơ
2- Nêu chủ đề của bài
3- HDHS học ở nhà.
Tiết 10: Đọc thêm: vịnh khoa thi hơng
Tuần 3 (Trần Tế Xơng)
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu đợc hòan cảnh ra đời của bài thơ- hình ảnh các sĩ tử đồng thời cũng là hình ảnh tàn tạ của chế độ
Nho học cuối mùa trong xh VN cuối thế kỉ 19.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ TNBCDL, thấy đợc tài năng thơ của TX
- Rèn luyện, nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân.
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Đọc, trả lời câu hỏi, thảo luận.
D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
Họat động của T&T Yêu cầu cần đạt
Hs đọc tiểu dẫn sgk và cho biết
những nét sơ lợc về hòan cảnh

ra đời và nội dung chính của bt.
Hs đọc bài thơ.
Gv hớng dẫn cách đọc và trả lời
câu hỏi trong sgk.
I. Tìm hiểu chung:
1. Đề tài: Thi cử- một đề tài quen thuộc trong thơ TX.
2. Hòan cảnh ra đời: Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội.
Các sĩ tử HN xuống thi chung ở Nam Định. Khoa thi này có
tòan quyền Pháp ĐD xuống dự cùng vợ. Đây là cảnh đón
tiếp quan toàn quyền ĐD ở NĐ. Trong hòan cảnh đó TX đã
làm bài thơ này.
3. Nội dung: Bài thơ vẽ nên một phần hiện thực nhốn nháo ô
hợp của xh td nửa pk đồng thới nói lên tâm sự của tác giả tr-
ớc tình cảnh đn.
II. Hớng dẫn học thêm:
1. Đọc và tìm hiểu chú giải:
2. Nội dung chính.
- Hình ảnh sĩ tử và quan trờng.
11
Củng cố:
HDVN:
- Thái độ tác giả.
1. Phát biểu cảm nghĩ trớc cảnh trờng thi mà tg miêu tả
2. Thái độ của tg.
- Học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị cho bài sau
Tiết 11: Đọc thêm: khóc dơng khuê
Tuần 3 (Nguyễn Khuyến)
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Học sinh thấy đợc tình cảm thống thiết của nhà thơ với ngời bạn của mình; t/c thủy chung cao cả giữa hai

ngời.
- Rèn kĩ năng phân tích thơ
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo. Thảo luận, trả lời câu hỏi
D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
Họat động của T&T Yêu cầu cần đạt
Đọc td sgk
Phần td cho biết những tt gì?
Em có nx gì về nhan đề bài thơ
Theo em, nên chia bc bài thơ
ntn?
(y/c học sinh thảo luận)
Nêu đại ý bài thơ?
I. Tìm hiểu chung
1. Hòan cảnh ra đời: DK (1939- 1902). Ngời làng Yên
Đình- ứng Hòa- Hà Tây. Đậu cử nhân cùng khoa với
Nguyễn Khuyến (1864), cùng ra làm quan (1902). Nghe tin
DK mất, NK làm bài thơ này
2. Nhan đề bài thơ:
- Bài thơ viết= chữ hán có nhan đề văn đồng niên Vân đình
tiến sĩ Dơng Thợng th. NK dịch ra chữ Nôm vẫn chung
một nhan đề. KDK là do ngời đời sau đặt.
3. Thể loại:
- Nguyên tác chữ Hán (36 câu)
Thể ngũ ngôn cổ phong Đờng luật.
- Dịch: Chữ Nôm (38 câu)
Thể: Song thất lục bát
4. Bố cục: 3 phần

- P1: 2 câu đầu: Cảm xcs bàng hoàng khi nghe tin bạn mất
- P2: Câu 3-> câu 26
Hồi tởng lại những kỉ niệm gắn bó giữa hai ngời.
- P3: Còn lại
Trở laị nỗi đau ban đầu
5. Chủ đề:
Tình cảm keo sơn, gắn bó NK giành cho bạn, từ đó mà bộc
lộ tâm sự về thời thế của nhà thơ.
12
Hớng dẫn học sinh đọc bài thơ
Phân tích theo bc bài
Kỉ niệm dồn dập trở về trong ký
ức nhà thơ, đó là những kn nào?
(h/s thảo luận)
Củng cố:
II. Đọc- hiểu:
1. Tâm trạng thảng thốt, xót thơng vô hạn của Nk khi nghe
tin bạn mất (2 câu đầu).
2. Hồi tởng lại kn giữa hai ngời bạn (26 câu tiếp)
- Kỉ niệm khi còn trẻ
- Kỉ niệm buồn
- Kỉ niệm gần nhất
3. Hiện thực xót xa: Kẻ ở ngời đi (đoạn cuối)
4. Nghệ thuật:
- Thể thơ song thất lục bát
- Từ ngữ sáng tạo
- Cảm xúc chân thành
Với một trái tim dạt dào cảm xúc, với cách dùng từ ngữ, h/a
đầy gợi tả cùng với những điệp từ, điệp ngữ, câu hỏi tu từ .
NK đã thể hiện một tình bạn cao đẹp son sắt, gắn bó thủy

chung.
Tiết 12: tiếng việt: từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
Tuần 3
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Nắm đợc biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của XH và cái riêng trong lời nói cá
nhân, mối tơng quan giữa chúng.
- Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là của
những nhà văn có uy tín.
- Rèn luyện, nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân.
- Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xh có sáng tạo, góp phần vào sự phát triển
ngôn ngữ của XH.
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Kết hợp phơng pháp diễn dịch và qui nạp.
D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới
Hoạt động của T& T Yêu cầu cần đạt
Hs đọc mục III sgk.
Mối quan hệ giữa ngôn ngữ
chung và lời nói cá nhân đợc
biểu hiện ntn?
Hs thảo luận nhóm, trả lời
III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
- Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra lời
nói của mình, đồng thời để lĩnh hội lời nói cá nhân khác .
- Tạo ra lời nói hoặc viết trong hoàn cảnh cụ thể cá nhân
phải huy động các yếu tố ngôn ngữ chung (từ, quy tắc, ph-
ơng thức ngôn ngữ) .
- Khi nghe hoặc đọc muốn hiểu đợc cá nhân cũng cần
dựa trên cơ sở những yếu tố chung.

- Lời nói cá nhân là thực tế sinh động hiên thực hóa
13
Lấy vd làm sáng tỏ mối quan hệ
giữa ngôn ngữ chung và lời nói
cá nhân
Học sinh đọc gn sgk
Chia lớp làm 4 nhóm. Các nhóm
làm bt và cử đại diện lên bảng
trả lời.
GV hớng dẫn.
Củng cố và hớng dẫn về nhà
những yếu tố chung. Đồng thời lời nói cá nhân có những
biến đổi và chuyển hóa góp phần hình thành và xác lập
những cái mới trong ngôn ngữ, nghĩa là làm cho ngôn ngữ
chung phát triển .
VD: Câu nói của Bác Hồ khi đến thăm ĐV lái máy bay của
AH Cốc :
- Làm thế nào để các cháu có nhiều Cốc Bác đã dựa
vào cấu tạo câu C+ V+ Bổ song muốn nhấn mạnh phơng
châm hành động của bộ đội nên đã đảo thành phần câu.
Cách đảo này rất sáng tạo. Bác ko nói: để có nhiều tấm g-
ơng nh anh hùng Cốc các cháu phải làm thế nào ? mà nói
gọn khôi hài: Có nhiều Cốc nữa
II.Ghi nhớ: SGk
III. Luyện tập:
Bài 1: Trong câu thơ của Nguyễn Du nách chỉ góc tờng.
ND đã chuyển nghĩa từ nách từ nghĩa chỉ vị trí trên thân
thể con ngời sang vị trí giao nhau giữa hai bức tờng tạo nên
1 góc.
Đây là nghĩa chuyển đợc tạo ra theo phơng thức chuyển

nghĩa chung của Tiếng Việt-> phơng thức ẩn dụ (quan hệ t-
ơng đồg giữa 2 đối tợng đợc gọi tên).
Bài 2: Từ xuân trong ngôn ngữ chung đợc các tg dùng với
nghĩa riêng.
- HXH: Vừa chỉ mùa xuân, vùa chỉ sức sống và nhu cầu tình
cảm của tuổi trẻ.
- Nguyễn Du: Xuân trong cành xuân chỉ vẻ đẹp, sự trinh
tiết của ngời con gái.
- Nguyễn Khuyến: Xuân trong bầu xuân chỉ chất men say
nồng của rợu ngon đồng thời có nghĩa bóng chỉ sức sống dạt
dào cảu cuộc sống, tình cảm thắm thiết của bạn bè.
- HCM: xuân 1 chỉ mùa xuân.
Xuân 2 chỉ sức sống mới, sự phát triển đi lên của đất nớc.
Bài 3: Mặt trời trong ngôn ngữ chung đợc các tác giả sử
dụng theo các cách riêng khác nhau
- Huy Cận: Mặt trời dùng với nghĩa gốc (một thiên thể của
vũ trụ) đợc nhân hóc chỉ hành động của con ngời (xuống
biển).
- Tố Hữu: Mặt trời chỉ lí tởng của cm.
- Nguyễn Khoa Điềm: Mặt trời ẩn dụ chỉ đứa con với ngời
mẹ, con là hạnh phúc, là niềm tin, là động lực của cuộc đời.
1. Nhắc lại kt cơ bản
2. Hớng dẫn làm bt 3, 4 sgk.
14
Tiết 13- 14: bài ca ngất ngởng
Tuần 4 (Nguyễn Công Trứ)
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu đợc phong cách sống của NCT với tính cách một nhà Nho và hiểu đợc vì sao có thể coi đó là sự thể
hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực.
- Hiểu đúng nghĩa khái niệm ngất ngởng để không nhầm lẫn với lối sống của một số ngời hiện đại.

- Nắm đợc những tri thức về thể hát nói
- Thấy đợc tài năng thơ của NCT
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Đọc, trả lời câu hỏi, thảo luận.
D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
Hoạt động của T& T Yêu cầu cần đạt
áuH đọc sgk.
Phần tiểu dẫn giới thiệu những
nội dung gì
GV lu ý hs những ý chính về tg
Đọc sgk, giải nghĩa từ khó.
Tìm bố cục, đề tài và giải thích
nhan đề bài thơ.
Gọi học sinh đọc diễn cảm bài
thơ. Gv nhận xét và đọc mẫu.
6 câu thơ đầu đề cập nội dung
I. Tìm hiểu chung:
1. Tiểu dẫn:
- Tác giả: Sgk
Lu ý: Quá trình truởng thành: Từ nhỏ-> 41 tuổi sống nghèo
khổ sau đó thi đỗ giải nguyên và ra làm quan với nhà
Nguyễn. Là ngời có tài trên nhiều lĩnh vực: Văn hóa, kinh
tế, quân sự; Là ngời có công khai phá và thành lập hai
huyện Kim Sơn (Thanh Hóa) và Tiền Hải (Thái Bình).
Con đờng làm quan không bằng phẳng, thăng giáng thất th-
ờng.
Sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm theo thể hát nói (50 bài thơ,
61 bài ca Trù và một bài phú).

2. Văn bản:
a. Bố cục: 3 đoạn:
Đ1: 6 câu đầu- giới thiệu tài năng, danh vị xã hội của NCT
Đ2: 12 câu tiếp- phong cách sống, bản lĩnh của NCT
Đ3: Còn lại- khẳng định pc sống
b. Đề tài: Đây là bài duy nhất trong 61 bài đề cập đến phong
cách sống khinh đời ngạo thế của một nhà Nho chân chính.
c. Nhan đề: Ngất ngởng: Vị thế cao ngạo, thiếu ổn định,
thờng chỉ thái độ ngông nghênh của kẻ sĩ.
ậ đây tg muốn chỉ thái độ, t thế của một con ngời vơn lên
thế tục, tự ý thức đợc tài năng phẩm cách của mình.
II. Đọc- hiểu VB:
1. Lời tự thuật: Giới thiệu tài năng, danh vị xh.
Bài thơ mở ra bằng một câu tòan chữ Hán : Vũ trụ nội mạc
15
gì? Hình thức câu thơ có gì đặc
biệt?
Đọc một số câu thơ có nd nói về
chí làm trai trong vh trung đại
và vh hiện đại.
Em có suy nghĩ gì về lời tự
thuật của tg
Em hiểu thế nào về hai chữ ngất
ngởng thể hiện trong 6 câu đầu
12 câu tiếp theo miêu tả nd gì?
Trong câu thơ đề cập đến điển
cố nào? Suy nghĩ của em về
cách nói của tác giả.
Câu thơ cuối thể hiện thái độ
sống ntn của tg?

Học xong bài thơ này, em hãy
giải thích vì sao NCT biết làm
quan là gò bó, mất tự do nhng
vẫn ra làm quan.
Củng cố và HDVN:
phi phận sự-> (Mọi việc trong trời đất đều là phận sự của
ta)
- Danh vị đạt đợc: Đỗ thủ khoa, Tham tán đại thần, Tổng
đốc, Phủ doãn.
- Tài năng: Tự nhận mình có tài bộ, tài thao lợc-> Lời
tự thuật khẳng định tài năng và lí tởng trung quân, ý thức
trách nhiệm của kẻ sĩ, của tg. Lời tự thuật ấy đợc diễn tả
bằng hệ thống từ Hán Việt uy nghiêm, trang trọng kết hợp
với âm điệu nhẹ nhàng, tạo bởi điệp từ khi, lúc và ngắt
nhịp câu thơ.
Cách tự nói về tài năng và danh vị của mình là xuất phát từ
thái độ sống ngất ngởng. Tác giả đã phô trơng sự ngang
tàng, phá phách trong lối sống của mình- Lối sống ít phù
hợp với khuôn khổ của Đạo Nho.
Ngất ngởng chính là sự ngang tàng, phá vỡ khuôn mẫu,
hành vi khắc kỉ phục lễ của nhà Nho để hình thành một
lối sống thật hơn, dám là chính mình và khẳng định bản lĩnh
cá nhân-> Sự ngất ngởng trong t/hợp này có ý nghĩa tiến bộ,
tích cực.
2. Thái độ sống theo ý chí, sở thích cá nhân, một phẩm
chất vơn lên trên thói tục.
Giải thóat bản thân khỏi những ràng buộc thông thờng, sống
khác xung quanh.
Đạc ngựa bò vàng ..
..ông ngất ngởng

Đợc hay mất, phú quý hay bần hàn mọi thứ đối với ông
đều bt Đợc mất dơng dơng ngời thái thợng
12 câu thơ có ý vị trào phúng nhng đàng sao nụ cời là một
thái độ, một quan niệm nhân sinh mang màu sắc hiện đại vì
nó khẳng định đề cao một cá tính. ý thức của cái tôi đã trỗi
dậy trong khi nền văn học đơng thời đang thủ tiêu nó bằng
quan niệm hằng nghìn năm.
3. Khẳng định thái độ sống ngất ngởng:
Trong triều ai ngất ngởng nh ông
Đây là lời khẳng định thái độ sống cứng cỏi, một tài năng,
một phẩm giá của một danh sĩ nửa đầu thế kỉ 19.
GN: SGK
1. GV tóm tắt những nét đặc sắc về nt và nd của bài.
2. Thảo luận phần luyện tập trong sgk
3. Hớng dẫn hs chuẩn bị cho bài sau
Tiết 15: bài ca ngắn đi trên bãi cát
Tuần 4 (Cao Bá Quát)
16
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu đợc trong hòan cảnh nhà Nguyễn trì trệ bảo thủ, CBQ tuy vẫn đi thi nhng đã tỏ ra chán ghét con đ-
ờng mu cầu danh lợi tầm thờng. Bài thơ biểu lộ tinh thần phê phán của ông đối với học thuật và sự trì trệ bảo
thủ của chế độ nhà Nguyễn nói chung. Góp phần lí giải hành động khởi nghĩa của ông vào năm 1854.
- Hiểu đúng mối quan hệ về nội dung và ht nt của bài thơ cổ, về nhịp điệu hình ảnh. Các yếu tố hình thúc
này có đặc điểm riêng phục vụ cho việc chuyển tải nội dung.
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Đọc, trả lời câu hỏi, thảo luận.
D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
Họat động của T&T Yêu cầu cần đạt

Đọc tiểu dẫn sgj, nêu những nội
dung cơ bản về tác giả.
Nêu hòan cảnh ra đời, bố cục và
chủ đề của bài thơ?
Đọc bài thơ.
Nêu nd khái quát của bốn câu
đầu
Đờng đi trên bãi cát là biểu tợng
gì? Suy nghĩ của em
Đọc đoạn thơ tiếp, nhận xét về
cách nói của tg và nêu suy nghĩ
về cách nói ấy
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: sgk.
2. Văn bản:
a. Hòan cảnh ra đời: CBQ sáng tác bài thơ này trong thời
gian đi thi Hội ở Huế.
b. Bố cục: 3 đoạn
Đ1: 4 câu đầu: Tâm trạng của ngời đi thi
Đ2: 6 câu tiếp: Thực tế cuộc đời và tâm trạng chán ghét trớc
phờng mu cầu danh lợi của tg.
Đ3: Còn lại: Đờng cùng của kẻ sĩ và tâm trạng bi phẫn.
c. Chủ đề: Bài thơ tả cảnh bãi cát và sự việc đi trên bãi cát,
từ đó dẫn dắt suy nghĩ về con đờng danh lợi và rộng hơn là
con đờng đời; nỗi buồn chán bế tắc của ngời đi đờng
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đờng đi trên bãi cát:
ND: - Một sa mạc cát mênh mông
- Một bãi cát dài vô tận
- Một ngời đi đờng

- Đi đến lúc mặt trời lặn vẫn cha thôi
- Vừa đi vừa khóc.
-> Biểu tợng cho đờng đời, con đờng hành đạo của kẻ sĩ,
con đờng ấy dài vô tận và xa xôi mờ mịt.
Thơ không nói trực tiếp mà nói gián tiếp. Đờng đời xa xôi
mờ mịt biết chọn ngả nào. Muốn đạt đợc mục đích cuộc đời
ngời ta phải vợt muôn vàn khó khăn.
2. Ngời đi đờng:
Đây là lời của ngời đi đờng- Một ngời đi tìm chân lí cuộc
đời giữa chốn mờ mịt.
Cuộc đời đầt bọn danh lợi, chen chúc, chúng mu sinh, hởng
thụ say sa.
17
Đọc đoạn còn lại.
Những câu thơ này bộc lộ hiện
thực gì?
(Gv mở rộng về CBQ)
Hãy nêu nt đặc sắc của bài thơ
Củng cố và h ớng dẫn về nhà:
Xa nay phờng danh lợi
. tỉnh bao ngời
Không ai đi cùng mình trên con đờng mờ mịt, ngời đi chỉ có
một mình nên cảm thấy cô độc.
Cách lí giải trên làm rõ sự đối lập giữa tg với bọn chạy theo
danh lợi, đồng thời khẳng định mình không thể hòa trộn
mặc dù biết mình cô độc. Đây cũng là thái độ khinh thờng
phờng danh lợi.
Tg đặt câu hỏi: Có nên đi tiếp?
Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!
Tính sao đây đờng bằng mờ mịt

Không dừng lại, ngời ấy tự bạch.
Không học đợc
. Giận không nguôi
Đây cũng là mâu thuẫn giữa khát vọng sống cao đẹp với
hiện thực đen tối mờ mịt của xh.
3. Sự bế tắc của ngời đi đờng.
Ngời đi đờng nhận ra mình đang ở đờng cùng. Sự bế tắc ấy
khó tìm lối thoát.
Hãy nghe ta hát
trên bãi cát.
Nhìn về phía Bắc: Núi non trùng điệp.
Phía Nam: Núi sau lng
Phía trớc: Sông chắn
Ngời đi đờng đành chôn chân trên bãi cát.
4. Nghệ thuật.
- Cách dùng từ láy, biểu tợng về con đờng trên cát và ngời đi
đờg.
- Cách xng hô (khách- ta- anh)-> Nhân vật trữ tình bộc lộ đ-
ợc nhiều tâm trạng.
Âm điệu bi trág-> tâm trạng buồn, thể hiện sự phản kháng
âm thầm với trật tự đời sống xã hội.
Ghi nhớ: sgk
1. ý nghĩa biểu tợng của bài thơ
2. Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài
3. Hớng dẫn chuẩn bị cho bài sau
Tiết 16: luyện tập thao tác lập luận phân tích
Tuần 4
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Củng cố và nâng cao kiến thức về lập luận phân tích.
- Viết đợc bài lập luận phân tích về một vấn đề văn học

18
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Đọc, trả lời câu hỏi, thảo luận.
D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
Họat động của T& T Yêu cầu cần đạt
Bài 1: hs đọc và thực hiện
những yêu cầu nêu trong câu
hỏi a, b.
Thảo luận và cử đại diện trả lời.
GV định hớng
Bài 2: Phân tích hình ảnh của sĩ
tử và quan trờng trong hai câu
thơ của TX
Lôi thôi
. thét loa
I. Luyện tập:
Triển khai bài theo gợi ý sgk
a. Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự tin.
- Giải thích khái niệm: Tự ti là sự đánh giá thấp mình nên
thiếu tự tin. Tự tin hòan tòan khác với khiêm tốn.
Những biểu hiện: + Không tin vào năng lực của bản thân
+ Nhút nhát, sợ đông ngời
+ Không mạnh dạn đảm nhiệm công việc
đợc giao.
Tác hại:
b. Những biểu hiện và tác hại của căn bệnh tự phụ
- Tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao tự đại
đến mức coi thờng ngời khác, tự phụ khác với tự hào.

Biểu hiện: + Đề cao quá mức bản thân
+ Tự cho mình là đúng
+ Khi làm đợc một việc gì đó lớn lao thì tỏ ngay
thái độ coi thờng ngời khác.
c. Xác định thái độ hợp lí:
Cần phải biết đánh giá đúng bản thân để phát huy đợc
những điểm mạnh cũng nh có cách khắc phục những điểm
yếu.
Trả lời: Tg sử dụng nghệ thuật: Từ ngữ giàu hình tợng và
cảm xúc qua các từ: lôi thôi. ậm ọe.
Nt đảo trật tự cú pháp.
Đối lập giữa sĩ tử và quan trờng-> Cảm nghĩ về cách thi cử
và thái độ bất mãn của trờng thi xa của tg.
- Với các dự định triển khai nh trên, có thể viết đoạn văn lập
luận phân tích theo kiểu tổng- phân- hợp.
Tiết 17- 18: lẽ ghét thơng
Tuần 5 (trích truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu)
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Nhận thức đợc tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt và tấm lòng thơng dân sâu sắc cảu NĐC
- Hiểu đợc đặc trng cơ bản của bút pháp trữ tình NĐC: Cảm xúc trữ tình- đạo đức nồng đậm, sâu sắc; vẻ
đẹp bình dị, chân chất của ngôn từ.
19
- Rút ra những bài học đúng đắn về t/c, yêu ghét chính đáng
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Đọc, trả lời câu hỏi, thảo luận.
D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
Hoạt động cuat T& T Yêu cầu cần đạt
Đọc td sgk

- Nêu nd cơ bản của phần td sgk
+ Hòan cảnh ra đời tác phẩm
truyện LVT
+ Cốt truyện?
Học sinh đọc sgk
Tìm bố cục và nêu nd của mỗi
đoạn?
Nêu đại ý đoạn trích
Tiết 2:
Đọc đạon thơ đầu, cho biết có
điều gì chung giữa các triều đại
mà ông Quán ghét?
Tg đứng về phía nào để phê
phán những triều đại vua bạo
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác phẩm: Truyện thơ Nôm LVT
- Sáng tác khi NĐC bị mù cả 2 mắt, về Gia Định làm nghề
bốc thuốc chữa bệnh cho dân.
- Cốt truyện xoay quanh cuộc xung đột giữa cái thiện với cái
ác.
- Đề cao tinh thần nhân nghĩa truyền thống thể hiện khát
vọng lí tởng của tg và nhân dân về 1 xh tốt đẹp mà quan hệ
con ngời với con ngời với con ngời đều đằm thắm, một t/c
yêu thơng nhân ái.
- Tp thuộc loại truyện Nôm bác học nhng mang nhiều t/c
dân gian, đợc nd Nam Bộ đón nhận nồng nhiệt và lu truyền
rộng rãi.
* Ông Quán chỉ là nhân vật phụ, nhng đó là biểu tợngcho
yêu ghét phân minh trong sáng của quần chúng.
Đoạn trích này là lời của ông Quán nói với bốn chàng Nho

sinh: LVT, TTrực, Bkiệm và Trịnh Hâm.
2. Văn bản: Lẽ ghét thơng
a. Bố cục: 2 phần
P1: Từ đầu . Lằng nhằng dối dân- Ghét vua chúa bạo
ngợc vô đạo.
P2: Còn lại- Thơng những bậc hiền tài chịu sp lận đẫn chí
lớn không thành, ko đợc đời trụng dụng.
b. Đại ý:
Đoạn trích thể hiện rõ thái độ ghét thơng của ô Quán. Đây
cũng là thái độ, qđ của nd đối với vua chúa bạo ngợc vô đạo,
với những ngời hiền tài chịu số phận rủi ro.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Lẽ ghét:
- Sự mê dâm
- Gây chuyện phiền hà, nhũng nhiễu dân.
- Chia lìa bè phái, thôn tính lẫn nhau.
Hởu quả: dân sa hầm sẩy hang; chịu lầm than cực khổ.
Cuộc đấu đá chinh phạt giữa các tập đòan pk chỉ gây hậu
quả cho dân lành.
- Tg đứng về phía nhân dân, xuất phát từ quyền lợi của
20
ngợc?
Đọc đoạn còn lại:
- Cho biết có điều gì chung ở
những ngời mà ông Quán th-
ơng? (liên hệ với chí hớng và cđ
nhà thơ)
Ông Quán ghét và thơng rất rõ
ràng, cụ thể. Em hãy nhận xét
cơ sở của lẽ ghét thơng theo qđ

đạo đức của tg?
Nhận xét của em về bút pháp trữ
tình trong đoạn thơ?
Nhận xét cỷa giáo s NĐ Chú:
Thơ văn thầy đồ Chiểu ko phải
là cây lúa xanh uốn mình trong
gió nhẹ mà là vẻ đẹp của đống
thóc mẩy vàng. Nó ko phải là
quả vải thiều HDơng ai ăn cũng
thấy ngọt, mà là trái sầu riêng
Nam Bộ hồ dễ mấy ai quen
dân mà bình phẩm lịch sử. Đó là cơ sở lẽ ghét, ghét
sâu sắc mãnh liệt đến độ tận cùng của cảm xúc.
ghét cay . vào tận tâm
2. Lẽ thơng:
Thơng: + Đức thánh nhân
+ Thầy Nhan Tử
+ Ông: Gia Cát, Đồng Tử
+ Nguyên Lợng, Hàn Dũ ..
-> Đều là những bậc hìen tài có đức, có chí, hành đạo
giúp đời, giúp dân
=> Cơ sở của lẽ thơnglà niềm cảm thông sâu sắc tận đáy
lòng nhà thơ: Yêu nớc thơng dân sâu sắc mãnh liệt.
Tóm lại: Lẽ ghét thơng của NĐC xuất phát từ t/c yêu th-
ơng nd, mong muốn cho dân đợc sông bình an, hp,
những ngời tài đức có điều kiện thực hiện chí nguyện
bình sinh.
3. Nghệ thuật:
- Điệp từ sử dụng với tần số lớn: 12 từ ghét, 12 từ thơng.
- Đối từ (10 câu lẽ ghét, 14 câu là lẽ thơng)

Tiểu đối 1 câu: thơng- ghét
-> Bút pháp trữ tình: Lời thơ mộc mạc, ko cầu kì trau
chuốt.
Đoạn thơ mang t/c triết lí đạo đức nhng ko hề khô khan,
cứng nhắc mà dạt dào cảm xúc.
-> Ghi nhớ: sgk

Tiết 19: Đọc thêm: bài 1: chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)
Bài 2: Bài ca phong cảnh hơng sơn (Chu Mạnh Trinh)
Tuần 5
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu thêm về tình cảnh đau thơng của đất nớc trong những ngày đầu td Pháp xâm lợc, tấm lòng yêu nớc
thơng dân của NĐC (Bài chạy giặc)
- Cảnh đẹp Hơng Sơn, niềm say mê của tg trớc thắng cảnh của quê hơng đất nớc (Bài HSPCC)
-> Rèn luyện kĩ năng đọc, hiểu vb thơ
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo. Thảo luận, trả lời câu hỏi
D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
21
Hạot động của T& T Yêu cầu cần đạt
Bài 1:
Nội dung chính cuả bài thơ là
gì?
Học sinh đọc bài thơ
Thảo luận theo bố cục để tìm ra
ý lớn của từng cặp câu-> khái
quát thành nd
Nhận xét về trật tự cp trong hai

câu thơ? Td?
Nx cách đối trong 2 câu luận
Bài 2:
1. Tác giả
2. Văn bản
Hd đọc hiểu
Đọc 4 câu đầu. Nx về cách miêu
tả-> tâm trạng
Chạy giặc- Nguyễn Đình Chiểu
1. Hòan cảnh ra đời: Bài thơ đợc viết khi thành Gia Định bị
Pháp tấn công (1859)
2. Nội dung: Cảnh chạy giặc nháo nhác, thảm thơng, cảnh
qh bị tàn phá-> Tố cáo tội ác dã man của kẻ thù xl và phê
phán thái độ vô trách nhiệmcủa triều đình pk trớc họa xâm
lợc từ đó mà bộc lộ tấm lòng yêu nớc thơng dân sâu sắc.
3. Đọc- hiểu:
a. Hai câu đề:
Tan chợ
.phút ra tay
-> Giặc tràn đến bất ngờ, đột ngột, qh phút chốc tan tác, tiêu
điều.
b. Hai câu thực: Cảnh chạy giặc
Bỏ nhà chạy
Mất ổ .. bay
Cách đảo trật tự cp, từ giàu hình ảnh-> khắc họa rõ nét, tô
đậm t/c đau xót của cảnh loạn ly.
c. Hai câu luận:
Bến Nghé
Đồng Nai ..
Hiện thực đau thơng của đất nớc và tội ác của kẻ thù đợc

đẩy lên cao và mở ra ở bình diện rộng lớn.
d. Hai câu kết: Phê phán thái độ vô trách nhiệm của tđ Huế;
niềm cảm thông sâu sắc với nỗi khổ của ngời dân ..
Hơng Sơn phong cảnh ca_ CMT
(sgk)
a. Đề tài
Chùa Hơng ..
. .. trải mấy thu
b. Thể loại: Ca trù (hát nói)
c. Kết cấu: 3 phần
4 câu đầu: gt vẻ đẹp Hơng Sơn
10 câu tiếp: Vẻ đẹp cụ thể
5 câu cuối: Suy ngẫm của tg
Đây là 1 trong những bài thơ xếp vào hàng hiếm có khi viết
về Nam sơn đệ nhất động.
1/ 4 câu đầu: Vẻ đẹp khái quát
Tâm trạng bàng hòang sửng sốt của tg khi đến Hơng Sơn-
một vẻ đẹp thần tiên thóat tục vừa h vừa thực của núi non,
sông nớc, mây trời.
Bầu trời .
có phải
22
Đọc 4 câu tiếp
Củng cố:
HDVN
2/ 10 câu tiếp: Vẻ đẹp cụ thể
Thỏ thẻ rừng mai ..
. Giấc mộng
-> Biện pháp nhân hóa, tg vẽ lên 1 bức tranh sinh động nhng
rất trang nghiêm, thánh thiện. Con ngời trớc cảnh nh đợc tan

biến những u t phiền muộn của cõi phàm tục.
3/ 5 câu cuối: Suy nghĩ trớc cảnh
Bài thơ khép lại trong sự hòa quyện giữa cảm hứng tôn giáo
đầy t/c trang nghiêm. Từ đó nàh thơ bày tỏ suy ngẫm của
mình. Vẻ đẹp HS tôn thêm vẻ đẹp đất nớc.
1. Nêu nd, nt của 2 bài thơ
2. Đọc diễn cảm
3. Tìm các bài thơ cùng đề tài với 2 bài vừa đọc.
- Học thuộc lòng
Tiết 20: trả bài làm văn số 1
Bài viết số 2 (làm ở nhà)
Tuần 5
Tiết 21: tác giả: nguyễn đình chiểu
Tuần 6
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Nắm đợc những kiến thức cơ bản về cuộc đời, nghị lực, nhân cách của NĐC và những giá trị lớn của thơ
văn của ông. Đso là quan điểm đạo đức, lý tởng nhân nghĩa, lòng yêu nớc thơng dân, sắc thái NB độc đáo
B- Phơng tiện thực hiện: Hd học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi
C- Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo. Thảo luận, trả lời câu hỏi
D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
Hoạt động của T& T Yêu cầu cần đạt
Đọc sgk, nêu những nét chính
về cuộc đời NĐC
GV sơ qua một số nét về các
mốc trong cuộc đời NĐC
I. Tìm hiểu chung:
NĐC (1822- 1888)
- Hiệu Hối Trai- thờng gọi là đồ Chiểu

- Quê hơng: Tân Thanh- Tân Bình- Gia Định
- Gđ: Cha: NĐ Huy làm th lại trong dinh Tổng đốc Lê
23
Tại sao nói cuộc đời của NĐC
là tấm gơng sáng về khí tiết và
nghị lực
Đọc sgk, nêu những nét chính
về sự nghiệp sáng tác văn chơng
của NĐC
Nhận xét về các sáng tác của
NĐC
Quan điểm văn chơng của NĐC
có gì đáng chú ý
Duyệt. Kn nông dân LVK cha ô bị cách chức, NĐC đợc gửi
cho bạn của cha ở Huế để ăn học.
1840: Trở về Nam
1843: Đỗ tú tài
1846: Ra Huế chuẩn bị thi tiếp thì mẹ mất, NĐC bỏ thi về
chịu tang. Dọc đờng khóc mẹ, bị bệnh và bị mù cả hai mắt.
Vợ cha cới lại bội ớc. Bao bất hạnh ập xuống hòng quật ngã
ông, song bằng ý chí và nghị lực phi thờng NĐC đã chiến
thắng hòan cảnh: bốc thuốc chữa bệnh mở trờng dạy học và
làm thơ.
- 1859, td Pháp xâm lợc, vua cắt đất cầu hòa, ko trực tiếp
cầm súng đánh giặc, NĐC đã cùng các nghĩa quân bàn mu,
tính kế, sáng tác văn chơng làm vũ khí đánh giặc.
Kn thất bại, ông nêu cao tinh thần bất khuất, kiên quyết hợp
tác với giặc.
-> Cđ của NDC là 1 tấm gơng sáng ngời về đđ, đặc biệt là
về thái độ suốt đời gắn bó và ch ko mệt mỏi cho lẽ phải, cho

nhân dân, đất nớc.
II. Sự nghiệp văn chơng:
1. Quá trình sáng tác- quan điểm
a. Tác phẩm tiêu biểu
- Ông để lại 3 tp dài:
1. Lục Vân Tiên
2. Dơng Từ- Hà Mậu
3. Ng tiều y thuật vấn đáp
Một số bài văn tế
1. Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc
2. Văn tế Trơng Định
3. Văn tế trận vong Lục Tỉnh
Một số bài thơ Đl
1. Xúc cảnh
2. Chạy giặc
-> Sáng tác của NĐC rất phong phú về thể loại
b. Quan điểm văn chơng: Nhằm mục đích cđ, bảo vệ quyền
lợi của nd và đất nớc.
* Trớc khi TDPXL: Bảo vệ đđ nd
* Khi TDPXL: Cđ chống giặc
( Gv mở rộng:
SHồng: - Dùng cán bút ..
phá cờng quyền
HCM: - Nay ở trong thơ .
xung phong
NĐC: - Chở bao nhiêu đạo .
.. ..bút chẳng tà
-> VC ko chỉ phải có cái đẹp về nd mà còn phải có cả cái
24
Đọc sgk, nêu những nét chính

về hai thời kì sáng tác của NĐC
Đọc sgk, tóm tắt nt đặc sắc
trong thơ văn NĐC
Củng cố và HDVN:
đẹp về hình thức (ý đẹp, lời hay)
2. Quá trình sáng tác:
a. Trớc khi tdP xl
Tphẩm: Lục vân Tiên, Dơng Từ- Hà mậu
Nd: là khúc ca chiến thắng của những ngời kiên quyết vì
chính nghĩa mà chiến đấu, đồng thời cũng là bản án kết tội
những kẻ bất nhân phi nghĩa.
b. Khi thực dân Pháp xâm lợc:
Tphẩm: Chạy giặc; văn tế nghĩa Cần Giuộc; Ng tiều y thuật
vấn đáp.
Nd: - Phơi bày thảm họa mất nớc
- Phản ánh nỗi khổ của dân
- Nguyền rủa kẻ bán nớc, cớp nớc
- Biểu dơng những tấm gơng anh hùng
- Thể hiện ý chí quyết tâm chống giặc và khát vọng hòa
bình.
3. NT thơ văn NĐC:
- Văn chơng của NĐC ko óng mợt nõn nà mà chân chất phát
thực, có lúc dờng nh thô kệch.
- Văn chơng NĐC kết hợp hài hòa giữa chất trữ tình đạo đức
với chất trữ tình yêu nớc.
- Ngôn ngữ, hình tợng nhân vật mang đậm sắc thái Nam Bộ.
1. Trình bày quan điểm sáng tác văn chơng của NĐC?
Tại sao nói đây là một qđ tiến bộ
2. Phân tích tính chiến đấu trong thơ văn NĐC
3. Soạn Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Tiết 22- 23: văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
Tuần 6
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng của ngời nghĩa sĩ nông dân- bức tợng đài có một không hai của lịch sử văn
học trung đại và tiếng khóc cao cả của NĐC, của một thời kì khổ nhục nhng vĩ đại của dân tộc
- Nhận thức đợc gt nghệ thuật đặc sắc của bài văn tế, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính hiện thực và tính
trữ tình, xây dựng hình tợng nhân vật
- Hiểu những nét cơ bản về văn tế
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo. Thảo luận, trả lời câu hỏi
D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
Hoạt động của T& T Yêu cầu cần đạt
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×