Tiết 18 Làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ
Ngày soạn: 04/10
Ngày dạy:
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức : Cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
2.Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh…để làm bài văn
nghị luận văn học.
3. Thái độ : Ý thức vận dụng vào bài viết số 3 và Đọc- hiểu các tác phẩm phổ thông trong Ngữ văn 12.
B. Trọng tâm và phương pháp:
I. Trọng tâm : Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, xác lập yêu cầu, lập dàn ý.
II. Phương pháp : Quy nạp( từ bài tập hình thành kĩ năng cho học sinh.
C.Chuẩn bị:
- Giáo viên:SGK, SGV.
- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
D.Tiến trình lên lớp:
1/Ổn định tổ chức.
2/Kiểm tra bài cũ
3/Bài mới
Các nhóm trình bày
-GV:Nhận xét chốt lại kó năng tìm hiểu
đề!
-HS tham khảo hướng dẫn của SGK và
lập dàn ý đề 2
+ Cổ điển : thể thơ tứ tuyệt, bút pháp miêu tả, hình ảnh thiên
nhiên
+ Hiện đại: nhân vật trữ tình không phải là ẩn só lánh đời mà
là chiến só(cảm hứng chủ đạo là tình cảm đất nước)
+ Luận điểm 4: Đánh giá nội dung tư tưởng và nghệ thuật của
bài thơ
*Kết bài
- Khẳng đònh bài thơ
- Cảm nghó của bản thân về Bác
2.Đề 2
a.Tìm hiểu đề
- Xuất xứ đoạn trích
- Luận đề: ND+NT
b.Dàn ý
*Mở bài: - Xuất xứ đoạn thơ
- Luận đề, trích đoạn thơ
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
*HĐ
1
: H/d h/s tìm hiểu đề, lập dàn ý
GV: ghi đề lên bảng
HS: chép đề.
- Trình bày hồn cảnh ra đời của bài
thơ?
- Xác định luận đề của bài thơ?
- H/s: Các nhóm tham khảo hướng
dẫn của SGK và thảo luận tìm hiểu
đề1.
- GV:Hướng dẫn cho HS trao đổi
thảo luận .
-Xác đònh ND&NT bài thơ!!
I.Tìm hiểu đề, lập dàn ý
1. Đề 1 (SGK/84)
a.Tìm hiểu đề
-Hoàn cảnh ra đời bài thơ: Thời gian những năm đầu của cuộc
kháng chiến chống Pháp. Đòa điểm là vùng chiến khu Việt Bắc.
Lúc này chủ tòch Hồ Chí Minh đang trực tiếp lãnh đạo cuộc
kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ nhưng vô cùng oanh liệt
của nhân dân ta.
- Nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ(Luận đề):
+ Nội dung: Vẻ đẹp núi rừng đêm trăng chiến khu Việt Bắc.
Hình ảnh người thi só chiến só cách mạng Hồ Chí Minh (yêu thiên
nhiên+ nặng lòng “lo nỗi nước nhà”ø)ø
+ Nghệ thuật: Vẻ đẹp hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại
b.Lập dàn ý
*Mở bài
-Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ
-Nêu luận đề và trích dẫn ra bài thơ
*Thân bài
- Luận điểm 1: Cảnh đẹp đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc
Luận cứ: hai câu thơ đầu: Hình ảnh đẹp, thi vị:trăng, hoa, cổ thụ,
tiếng suối.
- Lu ậ n đ i ể m 2 : Hình tượng nhân vật trữ tình: thi só- chiến só
Luận cứ: 2 câu cuối:
+ Tâm trạng: chưa ngủ
+ Tình cảm: yêu thiên nhiên,lo nước
- Luận điểm 3: Vẻ đẹp hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại
Luận cứ:
Hướng dẫn cho HS tìm ý thân bài .
(y1, ý2: ND, ý3: NT, ý4: đánh
giáND,NT)
H/s đọc Ghi nhớ
*HĐ
2
: HD h/s luyện tập
- H/s tìm hiểu đề và lập dàn ý bài luyện
tập theo trình tự như hai đề bài trên
- GV: cho h/s về nhà lập dàn ý cho đề
bài
*Thân bài
- Luận điểm 1:(8 câu đầu): Khí thế dũng mãnh của cuộc
kháng chiến chống Pháp ở Việt Bắc
- Luận điểm 2(4 câu sau): Khí thế chiến thắng ở các chiến
trường khác
- Luận điểm 3: Nghệ thuật điêu luyện trong việc sử dụng thể
thơ lục bát(từ ngữ, hình ảnh, biện pháp trùng điệp, so sánh,
cường điệu; giọng thơ hào hùng , tính sử thi…
*Kết bài
- Khẳng đònh giá trò ND-NT của khổ thơ,bài thơ
- Cảm nhận phong cách thơ TH(hoặc về cuộc kháng chiến)
II.Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập
Đề: Nghò luận đoạn thơ sau trong bài Tràng giang (Huy Cận)
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ:bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
4. Củng cố :
- Các nội dung chính trong bài văn nghò luận về bài thơ, đoạn thơ .
- Các ý chính trong dàn ý bài viết.
5. Dặn dò :
- Hoàn tất phần luyện tập .
- Vận dụng vào đọc hiểu bài thơ Tây Tiến (tiết sau học).
Câu hỏi kiểm tra: Nêu các ý chính trong dàn ý bài viết văn nghò luận về bài thơ, đoạn thơ?
Tiết 19-20 Đọc văn: Tây Tiến
Ngày soạn: 05/10 - Quang Dũng-
Ngày dạy:
A/ Mục tiêu bài học: Qua bài học, học sinh:
Cảm nhận được vẻ đẹp riêng của thiên nhiên miền Tây và hình ảnh người lính trong
bài thơ.
Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ : bút pháp lãng mạn, những
sáng tạo về hình ảnh, ngơn ngữ và giọng điệu.
B/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: Nghệ thuật lập luận trong văn bản: Thơng điệp nhân ngày Thế giới...?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV H/động của HS Nội dung cần đạt
HĐ
1
: H/d h/s tìm hiểu
chung về tác giả, tác phẩm
- Trình bày những nét
chính về nhà thơ QD?
- H/s đọc Tiểu dẫn
- H/s trả lời
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả : - Tên thật: Bùi Đình Diệm ( 1921 –
1988 ) .
- Là một nghệ sĩ tài hoa: làm thơ viết văn, vẽ
Nhà thơ Quang Dũng
- GV: bổ sung, chốt lại
- Cho biết bài thơ sáng tác
trong hoàn cảnh nào?
- GV: giới thiệu vị trí và số
phận chìm nổi của bài thơ
trước đây
- Giải thích vì sao tác giả
lại đổi nhan đề bài thơ?
GV: nhấn mạnh lại.
- Theo em, bài thơ có thể
chia làm mấy đoạn? Ý
chính của mỗi đoạn?
HĐ
2
: H/d h/s đọc-hiểu bài
thơ
- GV: h/d h/s cách đọc thể
hiện đứng cảm xúc, âm
điệu của từng đoạn
- H/s trả lời
- Một vài h/s giải thích
- Mạch cảm xúc của bài
thơ: Mở đầu là nỗi nhớ
những kỉ niệm
tranh, soạn nhạc
- Có hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và
tài hoa.
- Tác phẩm: Mây đầu ô( thơ, 1986), Thơ văn
Quang Dũng (Tuyển thơ văn, 1988).
2. Tác phẩm:
a, Hoàn cảnh sáng tác:
- Năm 1947, đoàn quân Tây Tiến được thành lập,
phần lớn là thanh niên trí thức, học sinh, sinh viên
Hà Nội, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào để
giải phóng biên giới Việt – Lào.
- QD là đại dội trưởng trong đoàn quân Tây Tiến.
Năm 1948, khi chuyển sang đơn vị khác, ở Phù
Lưu Chanh, nhớ về đại dội của mình, QD đã sáng
tác bài thơ này.
b, Nhan đề: Ban đầu có tên Nhớ Tây Tiến, sau năm
1975 đổi thành Tây Tiến
c, Bố cục: 4 đoạn:
- Đoạn 1 (14 câu đầu): Những cuộc hành quân
gian khổ của đoàn quân Tây Tiến và khung cảnh
thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ và dữ dội.
- Đoạn 2 (15-22): Những kỉ niệm đẹp về tình quân
dân trong đêm liên hoavà cảnh sông nước miền
Tây thơ mộng.
- Đoạn 3( 23-30): Chân dung của người lính Tây
Tiến.
- Đoạn 4( 4 câu cuối): Lời thề gắn bó với Tây
Tiến và miền Tây.
II. Đọc- hiểu bài thơ:
1. Hình ảnh thiên nhiên miền Tây qua nổi
nhớ của nhà thơ:
- Từ kết cấu, em hãy cho biết
mạch cảm xúc của bài thơ
GV liên hệ:
XD trong một bài thơ cũng
với cách sử dụng thanh bằng
đã gợi lại cảm xúc lâng lâng
khó tả của mình:
Sương … ngừng lưng trời
Tương tư …lên chơi vơi.
- Em hiểu ntn là nỗi nhớ chơi
vơi
- Thiên nhiên miền Tây qua
nỗi nhớ của nhà thơ hiện lên
như thế nào?
- Nhà thơ nhắc đến những địa
danh nào? Nhận xét.
- Địa hình miền Tây được
miêu tả qua những từ nào? Ý
của nhà thơ về TT lời
khẳng đỊnh mãi mãi gắn
bó với TT
H/s phân tích, nhận xét
a. Nổi nhớ:
-Thán từ ơi!
→
Ngân dài tha thiết
-Nhớ chơi vơi: Từ láy nỗi nhớ không rõ nét,
không gắn với một đối tượng cụ thể nào.
- Nhiều thanh bằng
→
Nhẹ nhàng, êm ái
→
Nỗi nhớ da diết, không nguôi.
b. Nhớ thiên nhiên miền Tây trên những
chặng đường hành quân:
* Hoang sơ, hùng vĩ, dữ dội:
- Địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông
→
Xa lạ, hấp dẫn, huyền ảo.
- Địa hình:
+ dốc lên khúc khuỷu, thăm thẳm: trúc trắc
+ Heo hút cồn mây…: Hoang sơ, cao ngút, phảng
chất tinh nghịch, đậm chất lính.
+ Ngàn thước lên cao
〉
〈
…xuống: Dữ dội
nghĩa?
- Cảm nhận chung về thiên
nhiên của miền Tây?
- Xen kẽ những câu thơ trúc
trắc, khó đọc còn có những
câu thơ thật lãng mạn bay
bổng. Điều này đã thể hiện
đặc trưng nào của thiên nhiên
miền Tây?
- Hình ảnh người lính Tây
Tiến được tác giả phác hoạ
như thế nào?
- H/s phát hiện và nhận
xét nội dung , nghệ
thuật.
-H/s phát hiện hình ảnh
thơ miêu tả về người
lính Tây Tiến và nhận
xét
- Hình ảnh: thác gầm, cọp trêu.
→
Nghệ thuật: từ láy gợi hình, hình thức đối, âm
điệu trúc trắc
→
Gợi lên cái vẻ hiểm trở, cheo leo,
nhấn mạnh sự gian khổ trên bước đường hành quân
của đoàn binh Tây Tiến.
*, Thơ mộng, trữ tình
+ Địa danh:Mường Làt, Mai Châu, Pha Luông
+ Hình ảnh: Hoa đêm hơi, mưa xa khơi, cơm lên
khói, thơm nếp xôi.
Hình ảnh thơ đẹp, âm điệu nhẹ nhàng, tạo nên
không gian xa rộng, huyền ảo thơ mộng của núi
rừng Tây Bắc.
⇒
Cảm hứng lãng mạn bay bổng, bút pháp tạo
hình gắn với lối vẻ tranh thuỷ mặc, tạo nên những
điểm nhấn trên cái nền không gian ba chiều mờ ảo.
c. Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến:
- Người lính: …dãi dầu, không bước nữa.
Gục lên súng mũ, bỏ quên đời
→
Vừa gợi nên sự gian khổ đến khắc nghiệt,
nhưng cũng thể hiện bản chất cứng rắn, ngang
tàng của người lính.
- Hình ảnh người lính đặt trong bối cảnh thiên
nhiên hùng vĩ, bí ẩn:
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch, cọp trêu người.
- Điểm dừng chân của họ trên bước đường hành
quân gian khổ là những bản làng với hương vị đầm
ấm tình quân dân.
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
Tóm lại: Cả đoạn 1 có ý nghĩa chuẩn bị cho đoạn
2, đoàn quân dừng chân bên bản làng, mở ra cảnh
liên hoan ấm áp tình quân dân.