Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Nghiên cứu, trồng thử nghiệm một số giống lạc đen tại tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.97 KB, 37 trang )

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Năm 2016

Tên đề tài:

«Nghiên cứu, trồng thử nghiệm một số giống lạc
đen tại tỉnh Bắc Giang ».
Thuộc chương trình KH & CN tỉnh Bắc Giang

Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Lê Huy Hàm
Cơ quan chủ trì: Viện Di truyền Nông nghiệp
Thời gian thực hiện: 01/2016 đến 12/2017

HÀ NỘI, 2016
1


I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:
«Nghiên cứu, trồng thử nghiệm một số giống lạc đen tại tỉnh Bắc Giang ».
2. Thời gian thực hiện:
01/2016 đến 12/2017
3. Kinh phí:
Tổng kinh phí:

1.040,4 triệu đồng



Tổng kinh phí NSNN tỉnh:

770 triệu đồng

Kinh phí cấp năm 2016:

269,198 triệu đồng

4. Thuộc chương trình:
KH & CN tỉnh Bắc Giang
5. Chủ nhiệm đề tài:
GS.TS. Lê Huy Hàm
6. Cơ quan chủ trì đề tài:
Viện Di truyền Nông nghiệp
7. Cơ quan phối hợp tham gia thực hiện đề tài:
- UBND Xã Việt Lập, Tân Yên, Bắc Giang
- Thị Trân Cao Thượng, Tân Yên, Bắc Giang
- UBND xã Tân Thanh, Lạng Giang, Bắc Giang
8. Cơ quan quản lý: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung:
Đánh giá tính thích ứng của một số giống lạc đen: CNC1, LĐ13, LĐ Đài Loan và
xây dựng mô hình phát triển giống lạc đen có năng suất, chất lượng cao để bổ sung vào cơ
cấu giống lạc của tỉnh.
Mục tiêu cụ thể:
Xác định từ 01 - 02 giống trong số các giống lạc đen CNC1, LĐ13, LĐ Đài Loan
phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh.
- Xây dựng quy trình canh tác thích hợp cho sản xuất 01- 02 giống lạc đen phù hợp với
điều kiện sinh thái của tỉnh.


2


- Xây dựng mô hình phát triển giống lạc đen có năng suất tăng 20-30% so với giống lạc
tại địa phương, hàm lượng dinh dưỡng cao, góp phần bổ sung vào cơ cấu giống lạc của
tỉnh.
III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.

Vật liệu nghiên cứu
Có 3 Giống: Lạc Đen CNC 1, LĐ 13, LĐ Đài Loan

2.

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp bố trí thí nghiệm và đánh giá theo phương pháp bố trí thí nghiệm

của Nguyễn Thị Lan và Phạm Tiến Dũng (2005).
* Qui trình khảo nghiệm, đánh giá theo phương pháp của Bộ Nông nghiệp và
PTNT đối với cây trồng cạn.
- Phương pháp bón phân:
+ Bón lót toàn bộ phân hữu cơ, phân lân, 1/2 lượng vôi + 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng
kali. Toàn bộ phân hoá học được trộn đều và bón vào hàng đã rạch sẵn, sau đó bón
phân chuồng, lấp một lớp đất nhẹ phủ kín phân rồi mới gieo hạt để tránh hạt tiếp xúc
với phân làm giảm sức nảy mầm.
+ Bón thúc lần 1 khi cây có từ 2 đến 3 lá thật: 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali.
+ Bón thúc lần 2 khi ra hoa rộ: 1/2 lượng vôi.
- Xới vun
+ Lần 1: Khi cây có từ 2 đến 3 lá thật (sau mọc từ 10 đến 12 ngày), xới nông khắp mặt

luống.
+ Lần 2: Khi cây có từ 6 đến 8 lá thật (sau mọc từ 30 đến 35 ngày), xới sâu từ 5 đến 6
cm sát gốc và nhặt cỏ dại, không vun đất vào gốc.
+ Lần 3: Sau khi ra hoa rộ từ 7 đến 10 ngày, xới và vun cao quanh gốc.
- Tưới tiêu nước: Giữ độ ẩm đồng ruộng thường xuyên khoảng 65-70% độ ẩm tối đa.
Nếu thời tiết khô hạn phải tưới, đặc biệt vào 2 thời kỳ quan trọng: ra hoa (từ 7 đến 8
lá) và làm quả. Tưới phun hoặc tưới vào rãnh ngập 2/3 luống, để nước ngấm đều sau
đó tháo cạn.
- Phòng trừ sâu bệnh: Phòng trừ sâu bệnh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo
hướng dẫn của ngành bảo vệ thực vật (trừ những thí nghiệm khảo nghiệm quy định
không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật).

3


- Thu hoạch : Khi cây có khoảng 80-85% số quả già (tầng lá gốc và giữa chuyển màu
vàng và rụng, quả có gân điển hình của giống, mặt trong vỏ quả chuyển màu đen và
nhẵn, vỏ lụa có màu đặc trưng). Thu hoạch riêng quả của từng ô, phơi đến khi độ ẩm
của hạt đạt khoảng 12%.
- Phương pháp theo dõi và phân tích số liệu
Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá: Được tiến hành theo quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia QCVN 01- 57: 2011/BNNPTNT về cây lạc của Bộ Nông nghiệp
và PTNT ban hành.
* Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển
- Thời gian sinh trưởng và phát triển:
+ Ngày mọc: Ngày có khoảng 50% số cây/ô có 2 lá mầm xòe ra trên mặt đất.
+ Ngày ra hoa: Ngày có khoảng 50% số cây/ô có ít nhất 1 hoa nở ở bất kỳ đốt nào trên
thân chính.
+ Thời gian sinh trưởng: Ngày có khoảng 80 - 85% số quả có gân điển hình, mặt trong
vỏ quả có màu đen, vỏ lụa hạt có màu đặc trưng của giống. Tầng lá giữa và gốc

chuyển màu vàng và rụng.
+ Chiều cao cây (cm): Đo từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chính của 10
cây mẫu/ô giai đoạn thu hoạch.
+ Số cành cấp 1/cây: Đếm số cành hữu hiệu (cành có quả) mọc từ thân chính của 10
cây mẫu/ô giai đoạn thu hoach.
- Các chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:
+ Số cây thực thu/m2: Đếm số cây thu hoạch thực tế trên mỗi ô/diện tích ô.
+ Số quả/cây (quả): Đếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình 1 cây giai
đoạn thu hoạch.
+ Số quả chắc/cây (quả): Đếm tổng số quả chắc trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình 1
cây giai đoạn thu hoạch.
+ Khối lượng 100 quả (g): Cân 3 mẫu (bỏ quả lép, non, chỉ lấy quả chắc), mỗi mẫu
100 quả khô ở độ ẩm hạt khoảng 10%.
+ Khối lượng 100 hạt (g): Cân 3 mẫu hạt nguyên vẹn không bị sâu, bệnh được tách từ 3
mẫu quả, mỗi mẫu 100 hạt ở độ ẩm khoảng 10% sau thu hoạch.
+ Tỷ lệ hạt/quả (%): Tỷ lệ hạt/quả (%) = Khối lượng hạt khô/Khối lượng quả khô của
100 quả mẫu sau thu hoạch.
4


+ Năng suất quả khô (tạ/ha): Thu riêng từng ô, bỏ quả lép, non chỉ lấy quả chắc, phơi
khô (độ ẩm hạt khoảng 10%), cân khối lượng (gồm cả hạt của 10 cây mẫu) để tính
năng suất trên ô, sau đó qui ra năng suất tạ/ha sau thu hoạch.
* Theo dõi tình hình phát sinh của các loại sâu bệnh
- Các chỉ tiêu về bệnh hại chính:
+ Bệnh đốm lá: Gỉ sắt - Puccinia arachidis Speg, bệnh đốm đen - Cercospora
personatum (Berk & Curt), bệnh đốm nâu - Cercospora arachidicola Hori : Điều tra,
ước lượng diện tích lá bị bệnh của 10 cây mẫu trên ô. Điều tra ít nhất 10 cây đại diện
theo phương pháp 5 điểm chéo góc giai đoạn trước thu hoạch.
Đánh giá theo cấp bệnh từ 1- 9:



Cấp1 (< 1% diện tích lá bị hại), rất nhẹ;



Cấp 3 (1 - 5% diện tích lá bị hại), nhẹ;



Cấp 5 (> 5 - 25% diện tích lá bị hại), trung bình;



Cấp 7 (> 25 - 50% diện tích lá bị hại), nặng;



Cấp 9 (>5 0% diện tích lá bị hại), rất nặng.

+ Bệnh thối đen cổ rễ do Aspergillus niger (%): Số cây bị bệnh/Tổng số cây điều tra.
Điều tra toàn bộ số cây trên ô sau gieo 30 ngày. Có thể đánh giá qua điểm: Điểm 1 (<
30%), nhẹ; Điểm 2 (30 - 50%), trung bình; Điểm 3 (> 50 %), nặng.
+ Bệnh héo xanh - Ralstonia solanacearum Smith (%): Số cây bị bệnh/Tổng số cây
điều tra. Điều tra toàn bộ số cây trên ô giai đoạn trước thu hoạch. Có thể đánh giá qua
điểm: Điểm 1 (< 30%), nhẹ; Điểm 2 (30 - 50%), trung bình; Điểm 3 (> 50 %), nặng.
3. Xử lý số liệu
Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học bằng phần mềm EXCEL
và IRRISTAT. Số liệu xử lý gồm có trung bình, phân tích ANOVA, LSD0,05.
IV. NỘI DUNG

1. Tóm tắt nội dung chính của đề tài
- Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát
triển và năng suất của các giống lạc đen CNC1, LĐ13, LĐ Đài Loan tại vụ xuân hè năm
2016.
- Nội dung 2: Nghiên cứu trồng thử nghiệm và đánh giá tính thích ứng của các giống
lạc đen: CNC1, LĐ13, LĐ Đài Loan phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh Bắc
Giang
5


- Nội dung 3: Xây dựng mô hình canh tác giống lạc đen có triển vọng, phù hợp với
điều kiện sinh thái của tỉnh Bắc Giang.
- Nội Dung 4: Tập huấn kỹ thuật, hội nghị đầu bờ, hội thảo khoa học
2. Những nội dung đã thực hiện và kết quả đạt được đến năm 2016.
* Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng,
phát triển và năng suất của các giống lạc đen CNC1, LĐ13, LĐ Đài Loan tại vụ xuân
hè năm 2016.
Công việc 1:Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng, phát triển,
năng suất cây lạc đen.
- Địa điểm thí nghiệm: Tân Yên, Lạng Giang
- Bố trí thí nghiệm: Các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố thời vụ trồng đến
sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống lạc đen CNC1, LĐ13, LĐ Đài Loan được
bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), với 4 lần nhắc lại.
- Các công thức thời vụ:


Thời vụ 1: 15/01 – 30/01




Thời vụ 2: 01/02 – 15/02



Thời vụ 3: 16/02 – 02/03

- Các biện pháp kỹ thuật mật độ, phân bón theo “Quy chuẩn Quốc gia về khảo nghiệm
giá trị canh tác và sử dụng của giống lạc” QCVN01 - 57:2011/BNNPTNT.
- Lượng phân bón cho 1ha: 5 tấn phân chuồng + 40kg N + 100kg P 2O5 + 80kg K2O +
600kg vôi bột.
- Qui mô thí nghiệm: 3 thời vụ x 360m2 x 3 giống x 4 lần nhắc lại. Tổng diện tích: 12.960
m2
- Theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển, năng suất, khả năng chống chịu từ
đó chọn ra thời vụ thích hợp với cơ cấu cây trồng của địa phương.
- Số liệu năng suất được xử lý thống kê theo chương trình IRRISTAT.
- Tổng hợp, phân tích số liệu, báo cáo kết quả.
Công việc 2:Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng sinh trưởng phát triển, năng suất
của cây lạc đen.
- Địa điểm thí nghiệm: tại Tân Yên, Lạng Giang

6


- Bố trí thí nghiệm: Các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố mật độ trồng đến
sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống lạc đen CNC1, LĐ13, LĐ Đài Loan được
bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), với 4 lần nhắc lại.
- Các công thức mật độ
+ Công thức 1: 30.000 cây/ha (hàng × hàng: 25 cm,cây × cây: 13 cm)
+ Công thức 2: 40.000 cây/ha (hàng × hàng: 25 cm, cây × cây: 10 cm)
+Công thức 3: 50.000 cây/ha (hàng × hàng: 25 cm, cây × cây: 8 cm)

- Các biện pháp kỹ thuật về thời vụ, phân bón thực hiện theo “Quy chuẩn Quốc gia về
khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lạc” QCVN01-57:2011/BNNPTNT.
- Lượng phân bón cho 1ha: 5 tấn phân chuồng + 40kg N + 100kg P 2O5 + 80kg K2O +
600kg vôi bột.
- Qui mô thí nghiệm: 3 công thức x 360m2 x 3 giống x 4 lần nhắc lại. Tổng diện tích:
12.960 m2
- Theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất, khả năng chống chịu
của các giống lạc đen.
- Số liệu năng suất được xử lý thống kê theo chương trình IRRISTAT.
- Tổng hợp, phân tích số liệu. Báo cáo kết quả.
Công việc 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng phát triển, năng
suất cây lạc đen.
- Địa điểm thí nghiệm: Tân Yên, Lạng Giang
- Bố trí thí nghiệm: Các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố phân bón trồng đến
sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống lạc đen CNC1, LĐ13, LĐ Đài Loan được
bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), với 4 lần nhắc lại.
- Các công thức bón phân:
+ Công thức 1: 30N + 80P + 40 K+ 450 kg vôi
Tương đương: 65 kg đạm + 500 kg lân + 65 kg kali + 450 vôi
+ Công thức 2: 30N + 80P + 60 K+ 450 kg vôi
Tương đương: 65 kg đạm + 500 kg lân + 100 kg kali + 450 vôi
+ Công thức 3: 30N + 80P + 80 K+ 450 kg vôi
Tương đương: 65 kg đạm + 500 kg lân + 135 kg kali + 450 vôi
- Các biện pháp kỹ thuật về thời vụ, mật độ theo “Quy chuẩn Quốc gia về khảo
nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lạc” QCVN01-57:2011/BNNPTNT.
7


- Qui mô thí nghiệm: 3 công thức x 360 m 2 x 3 giống x 4 lần nhắc lại. Tổng diện tích:
12.960 m2

- Theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất, khả năng chống chịu
của các giống lạc đen.
- Số liệu năng suất được xử lý thống kê theo chương trình IRRISTAT.
- Tổng hợp, phân tích số liệu. Báo cáo kết quả
Viết Quy trình 01: “Quy trình thâm canh giống lạc đen có triển vọng, phù hợp với
điều kiện sinh thái của tỉnh Bắc Giang” (Chuyên đề loại 2).
* Nội dung 2: Nghiên cứu trồng thử nghiệm và đánh giá tính thích ứng của các
giống lạc đen: CNC1, LĐ13, LĐ Đài Loan phù hợp với điều kiện sinh thái của
tỉnh Bắc Giang.
Công việc 1: Trồng thử nghiệm và đánh giá tính thích ứng của các giống lạc đen:
CNC1, LĐ13, LĐ Đài Loan. Tuyển chọn được giống lạc đen phù hợp với điều kiện
sinh thái của tỉnh Bắc Giang
- Bố trí các thí nghiệm so sánh giữa các giống lạc đen: CNC1, LĐ13, LĐ Đài Loan vụ
thu đông được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), với 4 lần nhắc lại.
- Thời vụ gieo trồng vụ thu đồng gieo 10/08
- Lượng phân bón cho 1 ha: 9 tấn phân chuồng + 30N + 80P + 40 K+ 450 kg vôi bột
- Địa điểm: Tân Yên, Lạng Giang.
- Qui mô thí nghiệm: 3 giống x 360m2 x 4 lần nhắc lại x 2 huyện. Tổng diện tích: 8.640m2
- Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển và năng suất, khả năng chống chịu sâu
bệnh của các giống lạc đen.
- Phân tích, xử lý số liệu bằng phần mềm IRRISTAT.
Công việc 2: Phân tích sinh hóa (protein, hàm lượng dầu, …) của các giống lạc
đen: CNC1, LĐ13, LĐ Đài Loan và giống lạc L23.
-

Phương pháp:

+ Định lượng lipid: Hàm lượng lipit được xác định theo phương pháp trực tiếp trên hệ
thống bán tự động Soxhlet. Lipid được chiết rút ra khỏi mẫu bằng CHCl3 trên máy
Soxhlet. Hàm lượng lipid có trong nguyên liệu (đã được nghiền nhỏ) được tính theo

đơn vị % ở độ khô tuyệt đối bằng hiệu số của khối lượng mẫu trước và sau khi chiết
lipid (Theo Nguyễn Văn Mùi, 2001).

8


+ Phân tích protein bằng máy Kjeldahl: Mẫu được đưa vào bồn đốt (hệ thống vô cơ
hoá mẫu) thông qua các ống Kjeldahl. Sau khi vô cơ hoá mẫu xong, toàn bộ mẫu +
ống Kjeldahl được đưa qua hệ thống chưng cất NH 3, sau khi chưng cất xong toàn bộ
sản phẩm được đưa qua thiết bị chuẩn độ, xác nhận kết quả.
N tổng (%) = (VHCl * 0,35)/ P mẫu
Trong đó: V tính bằng ml
P tính bằng g
Protein tổng (%) = (VHCl * 0,35* 6,25)/ P mẫu
3. Nội dung thực hiện năm 2016
- Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát
triển và năng suất của các giống lạc đen CNC1, LĐ13, LĐ Đài Loantại vụ xuân hè năm
2016.
- Nội dung 2: Nghiên cứu trồng thử nghiệm và đánh giá tính thích ứng của các giống
lạc đen: CNC1, LĐ13, LĐ Đài Loan phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh Bắc
Giang
V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC NĂM 2016
1. Kết quả về khoa học và công nghệ
Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến sinh trưởng. phát triển
và năng suất của các giống lạc đen CNC1, LĐ13, LĐ Đài Loan tại vụ Xuân Hè
năm 2016.
- Công việc 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng, phát
triển, năng suất cây lạc đen.
Kết quả:
1.


Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng tới khả năng sinh trưởng phát triển của

các giống lạc đen tại tỉnh Bắc Giang
Quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lạc phụ thuộc vào đặc tính di truyền
của giống. Tuy nhiên, các giai đoạn sinh trưởng, phát triển còn chịu sự tác động của
điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt là điều kiện khí hậu của từng vùng và từng mùa vụ cụ
thể.

9


Bảng 1: Thời gian từ sinh trưởng các giống lạc đen vụ xuân hè 2016
tại huyện Tân Yên và Huyện Lạng Giang
đơn vị: ngày
Các chỉ tiêu theo dõi
CNC 1 Huyện Tân yên

Gieo đến mọc
Gieo đến ra hoa
Thời gian sinh trưởng
Huyện Lạng Giang Gieo đến mọc
Gieo đến ra hoa
Thời gian sinh trưởng

Huyện Tân yên
Gieo đến mọc
Gieo đến ra hoa
Đài
Thời gian sinh trưởng

Loan
Huyện Lạng Giang Gieo đến mọc
Gieo đến ra hoa
Thời gian sinh trưởng
LĐ 13 Huyện Tân yên
Gieo đến mọc
Gieo đến ra hoa
Thời gian sinh trưởng
Huyện Lạng Giang Gieo đến mọc
Gieo đến ra hoa
Thời gian sinh trưởng
Qua bảng1 ta thấy được thời gian sinh trưởng

TV1
TV2
10
9
30 ± 2
29 ± 2
122 ± 2
122 ± 2
10
9
30 ± 2
30 ± 2
121 ± 2
122 ± 2
10
10
33 ± 2

32 ± 2
126 ± 2
125 ± 2
11
10
33 ± 2
31 ± 2
126 ± 2
125 ± 2
10
9
30 ± 2
29 ± 2
123 ± 2
123 ± 2
10
9
30 ± 2
29 ± 2
122 ± 2
122 ± 2
của các giống lạc đen

TV3
9
29 ± 2
120 ± 2
9
29 ± 2
120 ± 2

10
31 ± 2
125± 2
10
31 ± 2
124 ± 2
9
29 ± 2
122 ± 2
9
29 ± 2
121 ± 2
cũng kéo

dài hơn ở các thời vụ khác vụ khác nhau. ở TV1 thì tất cả 3 giống lạc CNC 1, LĐ Đài
Loan, LĐ 13 đều có thời gian sinh trưởng dài hơn so với ở TV 2 và TV3. Đối với
giống CNC 1 ở huyện Tân Yên thì gieo ở TV1, TV2 có thời gian sinh trưởng 122 ngày
và TV3 có thời gian sinh trưởng là 120 ngày. Tại huyện lạng Giang thời gian sinh
trưởng dài nhất ở TV2 là 122 ngày và ngắn nhất là ở TV3 với 120 ngày. Giống LĐ Đài
Loan có thời gian sinh trưởng dài nhất lầ 126 ngày ở TV1 đối với cả 2 huyện Tân Yên
và Lạng Giang. Ở Tân Yên thời gian sinh trưởng 125 ngày ở TV2 và TV3; tại Lạng
Giang thời gian sinh trưởng của LĐ Đài Loan là 124 ngày.
2.

Ảnh hưởng của thời vụ tới đặc điểm sinh trưởng của các giống lạc đen.
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ tới đặc điểm sinh trưởng của các

giống lạc đẹn tại huyện Tân Yên và huyện Lạng Giang được thể hiện ở bảng 42. Như
sau:
Bảng 2: Đặc điểm sinh trưởng các giống lạc đen vụ xuân hè 2016

tại huyện Tân Yên và Huyện Lạng Giang
T

Giống

Thời

Chiều cao cây (cm)
10

Số cành cấp 1 (cành)


T
1

2

3

vụ
TV1
CNC 1 TV2
TV3
TV1
LĐ Đài
TV2
Loan
TV3
TV1

LĐ 13
TV2
TV3

h. Tân h. Lạng Trung

h.

Yên
41,2
43,1
42,7
66,,2
70,1
70,6
42,1
44,2
44,7

Yên
4,3
5,4
5,7
4,3
4,7
4,6
4,8
5,1
5,4


Giang
40,7
45,6
44,8
68,4
72,4
72,2
42,3
42,8
43,1

bình
40,95
44,35
43,75
67,3
71,25
71,4
42,2
43,5
43,9

Tân h.

Lạng Trung

Giang
4,2
5,1
5,3

4,2
4,4
4,4
5,1
5,1
5,3

bình
4,25
5,25
5,5
4,25
4,55
4,5
4,95
5,1
5,35

Từ kết quả bảng 2 ta thấy được giống LĐ 13 có chiều cao cây đạt 42,2 cm khi
trồng ở TV1 và đạt 43,5 cm ở TV2, đạt chiêu cao cây cao nhất là trồng ở TV3 với 43,9
cm. Số cành cấp 1 ở giống LĐ 13 dao động trong khoảng 4,8 cành và 5,4 cành. Trồng
trong TV3 cho số cành trung bình cao nhất là 5,35 cành cao hơn so với trồng ở TV1 và
TV2 lần lượt là 8,1% và 4,9%.
3.

Khả năng chống chịu sâu bênh của một số giống lạc đen tại tỉnh Bắc Giang
Theo Nguyễn Xuân Hồng và Mehan (1994) (dẫn theo Nguyễn Thị Chinh,

2005), bệnh gỉ sắt, đốm lá và héo xanh vi khuẩn là những loại bệnh phổ biến trên cây
lạc, trong đó, bệnh hại lá có thể làm giảm năng suất từ 30,0 đến 70,0% và bệnh héo

xanh có thể làm giảm năng suất từ 15,0 đến 50,0%. Do vậy, việc đánh giá mức độ
nhiễm bệnh của các dòng/giống lạc, đặc biệt là bệnh hại lá và héo xanh trong điều kiện
đồng ruộng là yêu cầu quan trọng trong công tác tuyển chọn giống lạc.
Bảng 3: Mức độ nhiễm bệnh hại của các giống lạc đen trong vụ Xuân hè 2016 tại
huyện Tân Yên và huyện Lạng Giang ở mật độ MĐ 1
Gỉ
T
T
1

(cấp 1-9)

Giống
CNC 1

sắt Đốm

TV1

đen Đốm

(cấp 1-9)

nâu Thối

đen Héo xanh

(cấp 1-9)

cổ rễ (%)


(%)

Tân

Lạng

Tân

Lạng

Tân

Lạng

Tân

Lạng

Tân

Lạng

Yên

Giang

Yên

Giang


Yên

Giang

Yên

Giang

Yên

Giang

5

3

3

3

3

2,4

2,1

0,3

0,5


3

11


TV2

5

5

3

3

3

3

2,1

1,8

0,3

0,4

TV3


5

3

3

3

3

3

2,0

1,9

0,3

0,4

TV1

3

3

3

3


3

3

1,9

1,7

0,5

0,3

TV2

5

3

3

3

3

3

1,6

1,8


0,2

0,3

TV3

3

3

3

3

3

1,8

1,6

0,2

0,3

TV1

5

5


3

3

3

3

1,9

2,0

0,9

0,7

TV2

3

3

3

3

3

5


1,9

1,8

0,6

0,7

TV3

3

3

3

3

3

3

1,7

1,8

0,7

0,5



2

Đài
Loan

3

LĐ 13

3

Ghi chú:
- Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh trên đồng ruộng có sử dụng thuốc BVTV.
- Bênh gỉ sắt, bệnh đốm nâu, bệnh đốm đen theo thang điểm 1 – 9 (điểm 1:
không bị bệnh. Điểm 3: 1-5% diện tích lá bị bệnh…… Điểm 9: >50% diện tích lá bị
bệnh).
Ở các thời vụ trồng khác nhau thì tỉ lệ cây bị bệnh cũng có khác nhau. Tỷ lệ cây
bị bệnh cao nhất khi ta trồng ở TV1. Ở các thời gian TV2, TV3 các cây có tỷ lệ nhiễm
bệnh thấp hơn. Tuy nhiên sự chênh lệch không nhiều. Giống CNC1 có tỉ lệ nhiễm
bệnh gỉ sắt, thối đen cao nhất. Giống lạc LĐ 13 có 2 đốm nâu và héo xanh chiếm tỷ lệ
cao nhất.
4.

Ảnh hưởng của thời vụ tới năng suất các giống lạc đen.
Bảng 4: Năng suất thực thu của các giống lạc đen tại
huyện Tân Yên và huyện Lạng Giang

CT


Địa điểm

CNC1

LĐ Đài Loan

LĐ 13

TV1

Tân Yên
Lạng Giang
Trung Bình
Tân Yên
Lạng Giang

32,5
33,2
32,85
33,6
32,9

30,7
29,4
30,05
31,3
29,6

31,6
32,4

32
31,6
32,9

(15/01 – 30/01)
TV2

12


Trung Bình
33,25
Tân Yên
36,3
Lạng Giang
34,43
(16/02 – 02/03)
Trung Bình
35,36
Qua bảng 4 ta thấy được với thời gian gieo

(01/02 – 15/02)
TV3

30,45
32,25
30,62
33,62
32,78
33,78

31,7
33,7
trồng TV3 thì giống lạc đen CNC1

có tổng số quả trung bình cao nhất là 19,85 quả, thứ 2 là giống LĐ 13 với số quả trung
bình tại hai huyện là 18,85 quả và giống lạc đen LĐ Đài Loan số quả trung bình trên
cây là 17,75 quả. Số quả chắc trên cây thì giống CNC 1 cũng cao nhất với trung bình
là 15,35 quả. Giống có tỷ lệ quả chắc trên cây thấp nhất là LĐ Đài Loan với 12,3 quả.
+ Giống CNC 1 và giống LĐ 13 là các giống quả có tỷ lệ quả 2 hạt lớn hơn 50%.
Giống lạc LĐ Đài Loan thì tỷ lệ quả 3 hạt chiếm trên 50%.
+ Khối lượng 100 quả đạt cao nhất là giống CNC 1 với 172,45g giống thứ 2 là LĐ13
với 155,7 g cuối cùng là 145,7g đối với giống lạc LĐ Đài Loan.
+ Khối lượng 100 hạt của giống CNC 1 là 74,24 g, của giống LĐ Đài Loan là 61,99g
giống LĐ 13 có khối lượng 100 hạt là 71,99g.
+ Trong 3 giống lạc nghiên cứu thì giống lạc CNC1 có năng suất cao nhất đạt 35,36
tạ/ha cao hơn so với giống lạc LĐ Đài Loan 11,5% và cao hơn so với giống ạc LĐ13
là 4,9%.
+ Kết quả nghiên cứu về 3 thời vụ cho 3 giống lạc CNC 1, LĐ Đài Loan và LĐ13 đều
cho thấy ở TV3 cho năng suất thực thu cao kế đến là TV2 và TV1. Cụ thể ở giống
CNC1 năng suất cao nhất ở TV3 35,36 tạ/ha cao hơn so với ở TV1 và TV2 lần lượt là
1,07% và 6,34%.
+ Về bệnh hại thì ở thời gian gieo TV3 cây ít bị nhiễm bệnh nhất và giống LĐ Đài
Loan có mức độ nhiễm bệnh thấp nhất. Bệnh gỉ sắt, đốm đen, đốm nâu lạc LĐ Đài
Loan nhiễm có mức nhiễm thấp nhất
+ Trong 3 giống lạc CNC 1 và LĐ Đài Loan, LĐ13 thì giống CNC1 cho năng suất cao
nhất và có thời gian sinh trưởng ngắn nhất.
-

Công việc 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng sinh trưởng phát


triển, năng suất của cây lạc đen.
Kết quả:
1.

Khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống lạc đen
Quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lạc phụ thuộc vào đặc tính di truyền

của giống. Tuy nhiên, các giai đoạn sinh trưởng, phát triển còn chịu sự tác động của
13


điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt là điều kiện khí hậu của từng vùng và từng mùa vụ cụ
thể.
Bảng 5: Thời gian từ sinh trưởng các giống lạc đen vụ xuân hè 2016
tại huyện Tân Yên và Huyện Lạng Giang
đơn vị: ngày
Các chỉ tiêu theo dõi
CNC 1 Huyện Tân yên

MĐ 1
MĐ 2
MĐ 3
Gieo đến mọc
9
9
9
Gieo đến ra hoa
29 ± 2
29 ± 2
30 ± 2

Thời gian sinh trưởng 120 ± 2
122 ± 2
122 ± 2
Huyện Lạng Giang Gieo đến mọc
9
9
9
Gieo đến ra hoa
29 ± 2
30 ± 2
30 ± 2
Thời gian sinh trưởng 121 ± 2
123 ± 2
123 ± 2

Huyện Tân yên
Gieo đến mọc
10
10
10
Gieo đến ra hoa
31 ± 2
32 ± 2
33 ± 2
Đài
Thời gian sinh trưởng 124 ± 2
126 ± 2
126 ± 2
Loan
Huyện Lạng Giang Gieo đến mọc

9
10
10
Gieo đến ra hoa
30 ± 2
31 ± 2
32 ± 2
Thời gian sinh trưởng 124 ± 2
125 ± 2
126 ± 2
LĐ 13 Huyện Tân yên
Gieo đến mọc
9
9
9
Gieo đến ra hoa
29 ± 2
30 ± 2
30 ± 2
Thời gian sinh trưởng 122 ± 2
122 ± 2
123 ± 2
Huyện Lạng Giang Gieo đến mọc
9
9
9
Gieo đến ra hoa
29 ± 2
30 ± 2
30 ± 2

Thời gian sinh trưởng 121 ± 2
123 ± 2
124 ± 2
Như vậy mật đồ gieo trồng không ảnh hưởng tới thời gian từ gieo tới nảy mầm
nhưng có ảnh hưởng tới thời thời gian sinh trưởng của cây lạc. Cụ thể ở mật độ MĐ 1
(300.000 cây/ha) có thời gian sinh trưởng ngắn nhất ở tất cả các giống. Và ở mật độ
cao nhất MĐ 3 (500.000 cây) thì thời gian sinh trưởng của các giống lạc là cao nhất.
Cao nhất ở giống LĐ Đài Loan là 126 ngày ở cả 2 huyện Tân Yên và Lạng Giang.
2.

Khả năng chống chịu sâu bênh của một số giống lạc đen tại tỉnh Bắc Giang

Bảng 6: Mức độ nhiễm bệnh hại của các giống lạc đen trong vụ Xuân hè 2016 tại
huyện Tân Yên và huyện Lạng Giang ở mật độ MĐ 1
Gỉ
TT Giống

sắt Đốm

(cấp 1-9)
Tân Lạng

đen Đốm

(cấp 1-9)
Tân Lạng

nâu Thối đen cổ Héo

(cấp 1-9)

Tân Lạng

rễ (%)
Tân Lạng

xanh

(%)
Tân Lạng

Yên Giang Yên Giang Yên Giang Yên Giang Yên Giang
1

CNC 1

MĐ1 3

3

3

3

3

3

2,0

1,6


0,3

0,5

MĐ2 5

5

3

3

3

5

2,1

1,8

0,3

0,4

14


2


3

MĐ3 5

5

3

3

3

5

2,0

2,0

0,3

0,4

MĐ1 3

3

3

3


3

3

1,9

1,7

0

0,3

LĐ Đài Loan MĐ2 5

3

3

3

3

3

1,9

1,8

0,2


0,3

MĐ3 3

5

3

3

3

1,8

1,9

0,2

0,3

MĐ1 3

3

3

3

3


3

1,9

2,0

0,6

0,7

MĐ2 3

5

5

3

3

5

1,9

1,8

0,8

0,7


MĐ3 3

5

5

3

3

3

1,9

1,9

0,9

0,5

LĐ 13

3

Ghi chú:
- Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh trên đồng ruộng có sử dụng thuốc BVTV.
- Bênh gỉ sắt, bệnh đốm nâu, bệnh đốm đen theo thang điểm 1 – 9 (điểm 1:
không bị bệnh. Điểm 3: 1-5% diện tích lá bị bệnh…… Điểm 9: >50% diện tích lá bị
bệnh).
Qua bảng 6 ta thấy rằng với mật độ trồng MĐ 1 thì ở tất cả 3 giống lạc đen

CNC1, LĐ Đài Loan, LĐ 13 có mức độ nhiễm bệnh nhẹ hơn so với trồng ở mật độ
MĐ 2 và MĐ 3. Ở mật độ MĐ 1 tất cả các giống đều có diện tích lá bị bênh dưới 5%.
Ở mật độ MĐ 2 và MĐ 3 với giống CNC 1 thì bệnh gỉ sắt ở điểm 5 và bệnh đốm nâu ở
Lạng Giang bị nhiễm ở điểm 5. Giống LĐ Đài Loan bệnh gỉ sắt nhiễm ở điểm 5 với
MĐ 2 ở Tân Yên và MĐ 3 ở Lạng Giang. Giống LĐ 13 bênh gỉ sắt bị nhiễm là điểm 5
ở Lạng Giang với MĐ 2 và MĐ 3.
So sánh về mức độ nhiễm bệnh hại ở 3 mức mật độ MĐ 1, MĐ 2 và MĐ 3 thì ở
mật độ MĐ 2 và MĐ 3 tỷ lệ cây bị bệnh cao hơn so với MĐ 1. Và giống LĐ Đài Loan
có mức nhiễm bệnh thấp nhất trong 3 giống lạc đen được trồng tại tỉnh Bắc Giang.
3.

Các yếu tố cấu thành năng suất

Bảng 7: Các yếu tố tạo thành năng suất và năng suất của các giống lạc đen trồng
ở vụ Xuân hè 2016 với mật độ MĐ 1 tại huyện Tân Yên và huyện Lạng Giang

Giống

Chỉ tiêu theo dõi

CNC 1

LĐ Đài Loan

Tân

Lạng

Trung Tân


Yên

Giang bình

Yên

15

Lạng

LĐ 13
Trung Tân

Giang bình

Yên

Lạng

Trung

Giang bình


Tổng số quả/cây

19,2

20,5


19,85

18,3

17,2

17,75

19,4

18,3

18,85

Số quả chắc/cây

15,2

15,5

15,35

11,4

12,3

11,85

12,5


13,4

12,95

Tỷ lệ quả chắc (%)

79,17 75,61

77,39

62,30 71,51

66,90

64,43

73,22

68,83

Tỷ lệ quả 1 hạt (%)

18,2

16,72

17,46

7,1


10,2

17,3

17,56

18,5

18,03

Tỷ lệ quả 2 hạt (%)

81,8

83,28

82,54

15,8

12,5

14,15

82,44

81,5

81,97


Tỷ lệ quả 3 hạt(%)

0

0

0

70,2

71,7

70,95

0

0

0

Tỷ lệ quả 4 hạt(%)

0

0

0

6,9


5,6

6,25

0

0

0

Khối lượng 100 quả

169,3 175,6

172,45 151,2 140,2

145,7

161,2

150,2

155,7

74,9

73,57

74,24


63,68 60,3

61,99

73,68

70,3

71,99

Tỷ lệ bóc vỏ (%)

71,2

70,4

70,8

68,55 69,8

69,17

68,55

69,8

69,17

Năng suất cá thể (g)


16,9

16,7

16,8

13,13 12,7

12,91

15,13

14,7

14,91

44,9

43,67

44,29

40,03 41,5

40,76

42,03

41,5


41,75

36,3

34,43

35,36

30,62 32,78

31,7

33,62

33,78

33,7

24,4

22,85

23,62

18,8

20,25

20,54


22,63

21,58

(g)
Khối lượng 100 hạt
(g)

Năng suất lý thuyết
(tạ/ha)
Năng suất thực thu
(tạ/ha)
Năng suất hạt (tạ/ha)

21,7

Qua bảng 7 ta thấy được với mật độ MĐ 1 là 30.000 cây/ha thì giống lạc đen
CNC1 có tổng số quả trung bình cao nhất là 19,85 quả, thứ 2 là giống LĐ 13 với số
quả trung bình tại hai huyện là 18,85 quả và giống lạc đen LĐ Đài Loan số quả trung
bình trên cây là 17,75 quả. Số quả chắc trên cây thì giống CNC 1 cũng cao nhất với
trung bình là 15,35 quả. Giống có tỷ lệ quả chắc trên cây thấp nhất là LĐ Đài Loan với
12,3 quả.
+ Giống CNC 1 và giống LĐ 13 là các giống quả có tỷ lệ quả 2 hạt lớn hơn 50%.
Giống lạc LĐ Đài Loan thì tỷ lệ quả 3 hạt chiếm trên 50%.
+ Khối lượng 100 quả đạt cao nhất là giống CNC 1 với 172,45g giống thứ 2 là LĐ 13
với 155,7 g cuối cùng là 145,7g đối với giống lạc LĐ Đài Loan.
+ Khối lượng 100 hạt của giống CNC 1 là 74,24 g, của giống LĐ Đài Loan là 61,99g
giống LĐ 13 có khối lượng 100 hạt là 71,99g.

16



+ Trong 3 giống lạc nghiên cứu thì giống lạc CNC1 có năng suất cao nhất đạt 35,36
tạ/ha cao hơn so với giống lạc LĐ Đài Loan 11,5% và cao hơn so với giống ạc LĐ 13
là 4,9%.
+ Về bệnh hại thì ở mật độ MĐ 1 cây ít bị nhiễm bệnh nhất và giống LĐ Đài Loan có
mức độ nhiễm bệnh thấp nhất. Bệnh gỉ sắt, đốm đen, đốm nâu lạc LĐ Đài Loan nhiễm
có mức nhiễm thấp nhất ở diểm 1-3
Trong 3 giống lạc CNC 1 và LĐ Đài Loan, LĐ 13 thì giống CNC1 cho năng suất cao
nhất và có thời gian sinh trưởng ngắn nhất.

Bảng 8: Các yếu tố tạo thành năng suất và năng suất của các giống lạc đen trồng
ở vụ Xuân hè 2016 với mật độ MĐ 2 tại huyện Tân Yên và huyện Lạng Giang
Giống
Chỉ tiêu
theo dõi
Tổng số
quả/cây
Số
quả
chắc/cây
Tỷ lệ quả
chắc (%)
Tỷ lệ quả
1 hạt (%)
Tỷ lệ quả
2 hạt (%)
Tỷ lệ quả
3 hạt(%)
Tỷ lệ quả

4 hạt(%)
Khối

CNC 1

LĐ Đài Loan

Tân

Lạng

Yên

Trung

Tân

Lạng

Giang bình

Yên

Giang bình

Yên

Giang bình

18,17


19,48

18,82

17,26

16,2

16,73

18,35

17,3

17,825

14,17

14,48

14,32

10,36

11,3

10,83

11,45


12,4

11,925

77,99

74,33

76,16

60,02

69,75

64,89

62,40

71,68

67,04

19,23

17,74

18,49

10,48


13,2

11,71

18,61

19,5

19,06

80,77

82,26

81,51

14,76

11,5

13,13

81,39

80,5

80,94

0


0

0

69,16

70,7

69,93

0

0

0

0

0

0

5,86

4,6

5,23

0


0

0

168,27 174,58 171,425 150,64 139,2

lượng
100

LĐ 13

quả
17

Trung Tân

Lạng

144,92 160,15 149,2

Trung

154,67


(g)
Khối
lượng


73,87

72,55

73,21

62,64

59,3

60,97

70,17

69,38

69,775

67,51

68,8

15,87

15,68

15,775

12,09


lý thuyết 43,87

42,65

43,26

33,41

21,83

100

hạt

(g)
Tỷ lệ bóc
vỏ (%)
Năng suất
cá thể (g)
Năng suất

72,63

69,3

70,96

68,155 67,5

68,8


68,15

11,7

11,89

14,08

13,7

13,89

38,99

40,5

39,745 40,98

40,5

40,74

34,34

29,58

31,78

30,68


32,57

32,78

32,675

22,6

17,76

20,7

19,23

19,49

21,63

20,56

(tạ/ha)
Năng suất
thực thu 35,27
(tạ/ha)
Năng suất
hạt

23,37


(tạ/ha)
Qua bảng 8 ta thấy được với mật độ MĐ 2 là 40.000 cây/ha thì giống lạc đen
CNC1 có tổng số quả trung bình cao nhất là 18,82 quả, thứ 2 là giống LĐ 13 với số
quả trung bình tại hai huyện là 17,82 quả và giống lạc đen LĐ Đài Loan số quả trung
bình trên cây là 16,73 quả. Số quả chắc trên cây thì giống CNC 1 cũng cao nhất với
trung bình là 14,32 quả. Giống có tỷ lệ quả chắc trên cây thấp nhất là LĐ Đài Loan với
10,83 quả.
Giống CNC 1 và giống LĐ 13 là các giống quả có tỷ lệ quả 2 hạt lớn hơn 50%.
Giống lạc LĐ Đài Loan thì tỷ lệ quả 3 hạt chiếm trên 50%.
Khối lượng 100 quả đạt cao nhất là giống CNC 1 với 171,42g giống thứ 2 là LĐ 13
với 154,67 g cuối cùng là 145,7g đối với giống lạc LĐ Đài Loan.
Khối lượng 100 hạt của giống CNC 1 là 73,21 g, của giống LĐ Đài Loan là
60,97g giống LĐ 13 có khối lượng 100 hạt là 70,96g.
Trong 3 giống lạc nghiên cứu thì giống lạc CNC1 có năng suất cao nhất đạt
34,34 tạ/ha, giống LĐ Đài Loan năng suất đạt 30,68 tạ/ha, giống LĐ 13 năng suất
32,67 tạ/ha
18


Bảng 9: Các yếu tố tạo thành năng suất và năng suất của các giống lạc đen trồng
ở vụ Xuân hè 2016 với mật độ MĐ 3 tại huyện Tân Yên và huyện Lạng Giang
Giống

CNC 1

LĐ Đài Loan

LĐ 13

Chỉ tiêu theo Tân


Lạng

Trung

Tân

Lạng

Trung

Tân

Lạng

Trung

dõi

Yên

Giang

bình

Yên

Giang

bình


Yên

Giang

bình

17,25

18,65

16,26

15,19

15,725

15,725

17,25

16,4

16,825

13,25

13,65

9,36


10,29

9,825

9,825

10,35

11,5

10,925

76,81

73,19

75,00

67,74

62,48

65,11

60,00

70,12

65,06


16,25

18,57

17,41

16,23

10,83

13,54

19,71

20,4

20,06

83,75

81,43

82,59

10,49

16,03

13,26


80,29

79,6

79,94

0

0

0

69,69

68,92

69,3

0

0

0

0

0

0


3,59

4,22

3,9

0

0

0

167,35

173,75

149,64

138,19

143,915

143,91

159,05

148,3

153,675


72,95

71,72

61,64

58,29

59,96

59,965

71,53

68,4

69,96

69,25

68,55

66,51

67,79

67,15

68,15


66,4

67,9

67,15

14,95

14,85

11,09

10,69

10,89

11,89

12,98

12,8

12,89

42,95

41,82

37,99


39,49

38,74

39,745

39,88

39,6

39,74

thu 32,35

30,85

31,6

30,77

29,43

30,1

31,46

32,34

31,9


Tổng
quả/cây
Số

số
quả

chắc/cây
Tỷ lệ quả
chắc (%)
Tỷ lệ quả 1
hạt (%)
Tỷ lệ quả 2
hạt (%)
Tỷ lệ quả 3
hạt(%)
Tỷ lệ quả 4
hạt(%)
Khối lượng
100 quả (g)
Khối lượng
100 hạt (g)
Tỷ lệ bóc vỏ
(%)
Năng suất cá
thể (g)
Năng suất lý
thuyết (tạ/ha)
Năng

suất
thực
(tạ/ha)

19


Năng suất hạt
(tạ/ha)

22,45

21

16,76

19,69

18,225

19,23

18,39

20,73

19,56

Qua bảng 9 ta thấy được với mật độ MĐ 3 là 50.000 cây/ha thì giống lạc đen
LĐ 13 có tổng số quả trung bình cao nhất là 16,82 quả, thứ 2 là giống CNC 1 với số

quả trung bình tại hai huyện là 16,26 quả và giống lạc đen LĐ Đài Loan số quả trung
bình trên cây là 15,72 quả. Số quả chắc trên cây giống CNC 1 cũng cao nhất với trung
bình là 14,32 quả. Giống có tỷ lệ quả chắc trên cây thấp nhất là LĐ Đài Loan với
10,83 quả.
Giống CNC 1 và giống LĐ 13 là các giống quả có tỷ lệ quả 2 hạt lớn hơn 50%.
Giống lạc LĐ Đài Loan thì tỷ lệ quả 3 hạt chiếm trên 50%.
Khối lượng 100 quả đạt cao nhất là giống LĐ 13 với 153,67g giống thứ 2 là
CNC 1 với 149,64 g cuối cùng là 143,91g đối với giống lạc LĐ Đài Loan.
Khối lượng 100 hạt của giống LĐ 13 là 69,96 g, của giống LĐ Đài Loan là
59,96g giống CNC1 có khối lượng 100 hạt là 61,64g.
Trong 3 giống lạc nghiên cứu thì giống lạc LĐ 13 có năng suất cao nhất đạt
31,9 tạ/ha, giống LĐ Đài Loan năng suất đạt 30,1 tạ/ha, giống CNC 1 năng suất 31,6
tạ/ha.
Kết quả nghiên cứu về 3 mức mật độ cho 3 giống lạc CNC 1, LĐ Đài Loan và
LĐ 13 đều cho thấy ở mật độ MĐ 1 cây lạc ở cả 3 giống có mức nhiễm sâu bệnh thấp
hơn. Và các yếu tố cấu thành năng suất tốt nhất. Cụ thể ở mật độ MĐ 1 năng suất lạc
của 3 giống CNC 1, LĐ Đài Loan và LĐ 13 lần lượt là 35,36 tạ/ha, 31,7 tạ/ha và 33,7
tạ/ha. Ở mật độ MĐ 2 (40.000 cây/ha) năng suất lạc của 3 giống CNC 1, LĐ Đài Loan
và LĐ 13 lần lượt là: 34,34 tạ/ha, 30,68 tạ/ha và 32,27 tạ/ha. Và ở mật độ MĐ 3 năng
suất lạc của 3 giống CNC 1, LĐ Đài Loan và LĐ 13 lần lượt là 31,6 tạ/ha,30,1 tạ/ha và
31,9 tạ/ha.
-

Công việc 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng phát

triển, năng suất cây lạc đen.
Kết quả:
Đã tiến hành nghiên cưu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng phát triển,
năng suất lạc đen với 3 công thức bón phân khác nhau tiến hành theo dõi các chỉ tiêu
sinh trưởng phát triển và các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc

đen thu được các kết quả sau:
20


1.

Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến khả năng nảy mầm của các

giống lạc đen
Bảng 10: Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến khả năng nảy mầm của các
giống lạc đen tại Lạng Giang – Bắc Giang (Vụ Xuân 2016)
Chỉ tiêu/
giống

Từ gieo đến mọc mầm 50%
(ngày)

Tỷ lệ mọc mầm (%)

Công thức

CNC1

LĐ13

LĐ Đài Loan

CNC1

LĐ13


LĐ Đài Loan

CT1

7,5

7,6

7,8

92,5

90,1

87,3

CT2

7,8

7,7

8,2

91,3

89,5

88,6


CT3

7,6

7,9

7,8

90,1

91,0

86,8

CV%

10,5

8,3

11,0

LSD 0.05
0,25
0,35
0,46
Qua bảng 11 ta thấy được rằng tại Lạng Giang trong 3 giống lạc đen trong thí
nghiệm có thời gian nảy mầm dao động từ 7,5 ngày tới 8,2 ngày. Giống lạc đen CNC 1
có thời gian từ gieo tới mọc mầm ngắn nhất, giống lạc LĐ Đài Loan có thời gian từ

gieo tới mọc mầm dài nhất. Các công thức bón phân khác nhau không ảnh hưởng tới
thời gian nảy mầm của hạt.
Bảng 11: Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến khả năng nảy mầm của các
giống lạc đen tại Tân Yên – Bắc Giang (Vụ Xuân 2016)
Chỉ tiêu/
giống

Từ gieo đến mọc mầm 50%
(ngày)
LĐ Đài

Công thức

CNC1

LĐ13

CT1
CT2

7,3
7,7

7,5
7,6

Loan
7,8
7,9


CT3

7,5

7,8

7,7

Tỷ lệ mọc mầm (%)


CNC1

LĐ13

92,8
91,5

90,5
89,7

Loan
87,6
88,7

90,3

91,2

86,9


Đài

CV%
9,8
6,5
10,0
LSD 0.05
0,26
0,31
0,21
Cả hai huyện Lạng Giang và huyện Tân Yên các giống đều có tỷ lệ nảy mầm
cao và thời gian nảy mầm ở các công thức bón phân khác nhau không có khoảng
chênh lệch về thời gian từ gieo tới mọc.
2.

Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến một số chỉ tiêu sinh trưởng

phát triển của các giống lạc đen
21


Bảng 12: Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến một số chỉ tiêu sinh trưởng
phát triển của các giống lạc đen tại Lạng Giang – Bắc Giang (Vụ Xuân 2016)
Công
Giống

Thức

Chiều


Thí

cây (cm)

Nghiệm
CT1
CT2
CNC1
CT3
CV%
LSD0,05
CT1
CT2
LĐ13
CT3
CV%
LSD0,05
CT1
LĐ Đài CT2
CT3
Loan
CV%
LSD0,05
Qua các công

cao Số

41,0
40,5

40,6
5,8
0,52
44,0
43,5
43,9
6,5
0,47
68,7
68,5
68,2
8,3
0,25
thức phân bón

lá/cây

(lá)

Màu sắc lá

Số cành cấp 1
(cành)

40,2
Xanh đậm
5,4
39,6
Xanh đậm
5,1

40,1
Xanh đậm
5,2
6,3
4,7
0,36
0,02
36,5
Xanh đậm
5,2
35,8
Xanh đậm
5,0
35,2
Xanh đậm
5,1
6,2
5,8
0,32
0,01
38,4
Xanh
5,0
38,0
Xanh
4,6
37,6
Xanh
4,8
7,2

6,5
0,51
0,15
khác nhau ta thấy được rằng công thức CT1 đem

lại hiệu quả tốt nhất về chiều cao cây cũng như số lá trên cây và số cành cấp 1. Giống
CNC1 là giống có số cành cấp 1 cao nhất trong 3 giống thí nghiệm và giống LĐ Đài
Loan là giống có chiều cao cây cao nhất.
Bảng 13: Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến một số chỉ tiêu sinh trưởng
phát triển của các giống lạc đen tại Tân Yên – Bắc Giang (Vụ Xuân 2016)
Giống

CNC1

LĐ13

CTTN
CT1
CT2
CT3
CV%
LSD0,05
CT1
CT2
CT3
CV%
LSD0,05

Chiều cao cây
(cm)

41,4
41,1
41,3
5,8
0,15
43,5
43,2
43,0
6,5
0,16

Số lá/cây (lá)

Màu sắc lá

40,3
39,7
40,2
6,2
0,28
36,6
35,8
35,3
4,8
0,41

Xanh đậm
Xanh đậm
Xanh đậm


22

Xanh đậm
Xanh đậm
Xanh đậm

Số cành cấp
1 (cành)
6,0
5,8
5,7
6,0
0,23
5,6
5,3
5,4
5,9
0,11


CT1
LĐ Đài CT2
CT3
Loan
CV%
LSD0,05
Số cành cấp 1

70,3
70,2

70,0
5,8
0,03
của giống CNC1

38,5
Xanh
4,7
38,2
Xanh
4,5
37,8
Xanh
4,6
8,3
7,6
0,38
0,17
đạt giá trị cai nhất là 6 cành ở công thức CT1

xếp thứ 2 là công thức CT2 với 5,8 cành và thấp nhất CT3 với 5,7 cành. Giống LĐ 13
có số cành cấp 1 dao động từ 5,3 – 5,6 cành trong đó công thức CT1 cho số cành cấp 1
cao nhất.
Qua 2 bảng 12 và 13 ta thấy rằng ở công thức CT1 chiều cao cây ở cả 2 huyện
đề đạt giá trị cao nhất về chiều cao cây và số lá số cành cấp 1.
3.

Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến thời gian sinh trưởng của các

giống lạc đen

Quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lạc phụ thuộc vào đặc tính di truyền
của giống. Tuy nhiên, các giai đoạn sinh trưởng, phát triển còn chịu sự tác động của
điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt là điều kiện khí hậu của từng vùng và từng mùa vụ cụ
thể. Kết quả thể hiện qua bảng 6.3.1 như sau:
Bảng 14: Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến thời gian sinh trưởng của
các giống lạc đen tại Lạng Giang – Bắc Giang (Vụ Xuân 2016)
Giống

Công
thức

CT1
CT2
CNC1
CT3
CV%
LSD0,05
CT1
CT2
LĐ13
CT3
CV%
LSD0,05
CT1
CT2
LĐ Đài
CT3
Loan
CV%
LSD0,05


Từ gieo đến ra
cành
(ngày)
20,3
21,0
21,5
8,6
0,25
21,0
20,8
21,6
7,5
0,53
21,3
20,9
21,5
7,5
0,21

cấp

1

Từ gieo đến
ra hoa (ngày)
35,0
35,5
35,2
9,5

0,15
35,5
36,8
36,3
8,1
1,16
36,0
36,7
36,2
7,2
0,16

23

Từ ra hoa
đến quả chín
(ngày)
88,6
89,2
88,9
9,8
0,56
89,2
88,8
89,0
8,6
0,18
90,0
90,1
90,3

8,1
0,02

Thời gian sinh
trưởng (ngày)
123,6
124,7
124,1
10,3
0,62
124,7
125,6
125,3
9,5
0,28
126,0
126,8
126,5
9,8
0,04


Qua bảng 14 ta thấy được ảnh hưởng của các công thức tới thời gian sinh
trưởng các giống lạc đen tại huyện Lạng Giang cụ thể như sau:
-

Giống CNC1 có thời gian ra cành cấp 1 dao động từ 20,3 – 21,5 ngày công thức

CT1 có thời gian ra cành cấp 1 ngắn nhất 20,3 ngày sau gieo. Giống có thời gian từ
gieo tới ra hoa dao động từ 35 – 35,5 ngày ở công thức CT1 thời gian gieo tới ra hoa

ngắn nhất 35 ngày và thời gian từ gieo tới ra hoa dài nhất là CT2 với 35,5 ngày. Từ ra
hoa tới khi quả chín ở giống CNC 1 dao động trong khoảng 88,6 – 89,2 ngày. Thời
gian sinh trưởng công thức CT1 có thời gian sinh trưởng là 123,6 ngày, CT2 là 124,7
ngày và công thức CT3 là 124,1 ngày.
-

Đối với giống LĐ 13 có thời gian ra cành cấp 1 dao động từ 20,8 – 21,6 ngày

công thức CT1 có thời gian ra cành cấp 1 ngắn nhất 21 ngày sau gieo. Giống có thời
gian từ gieo tới ra hoa dao động từ 35,5 – 36,8 ngày ở công thức CT1 thời gian gieo
tới ra hoa ngắn nhất 35,5 ngày và thời gian từ gieo tới ra hoa dài nhất là CT2 với 36,8
ngày. Từ ra hoa tới khi quả chín ở giống LĐ13 dao động trong khoảng 88,8 – 89,2
ngày. Thời gian sinh trưởng công thức CT1 có thời gian sinh trưởng là 124,7 ngày,
CT2 là 125,6 ngày và công thức CT3 là 125,3 ngày.
-

Đối với giống LĐ Đài Loan có thời gian ra cành cấp 1 dao động từ 20,9 – 21,5

ngày công thức CT2 có thời gian ra cành cấp 1 ngắn nhất 20,9 ngày sau gieo. Giống có
thời gian từ gieo tới ra hoa dao động từ 36 – 36,7 ngày ở công thức CT1 thời gian gieo
tới ra hoa ngắn nhất 36 ngày và thời gian từ gieo tới ra hoa dài nhất là CT2 với 36,8
ngày. Từ ra hoa tới khi quả chín ở giống LĐ Đài Loan dao động trong khoảng 90,0 –
90,3 ngày. Thời gian sinh trưởng công thức CT1 có thời gian sinh trưởng là 126 ngày,
CT2 là 126,8 ngày và công thức CT3 là 126,5 ngày.
Bảng 15: Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến thời gian sinh trưởng của
các giống lạc đen tại Tân Yên – Bắc Giang (Vụ Xuân 2016)
Giống
CNC1

Công

thức

Từ gieo đến Từ gieo đến Thời gian từ ra Thời
ra cành cấp ra

hoa hoa

đến

quả sinh trưởng

1 (ngày)

(ngày)

chín (ngày)

(ngày)

CT1

17,5

29,0

94,0

123,0

CT2


18,0

30,0

94,3

124,3

CT3
CV%

18,2
6,8

29,5
7,5

94,6
7,0

124,1
8,5

24

gian


LĐ13




Đài

Loan

LSD0,05

0,15

0,42

0,28

0,17

CT1

18,6

30,3

94,3

124,6

CT2

19,0


31,5

93,6

125,1

CT3

18,8

31,1

94,5

125,6

CV%

7,3

8,0

6,9

7,8

LSD0,05

0,56


0,20

0,16

0,12

CT1

19,7

32,2

94,5

126,7

CT2

19,5

32,5

94,7

127,2

CT3

19,3


32,3

94,4

126,7

CV%

8,0

9,1

6,5

6,0

LSD0,05
0,11
0,07
0,10
0,05
Qua 2 bảng 14 và 15 ta thấy được đối với giống CNC1 và LĐ 13 ở công thức
CT1 thì thời gian từ gieo tới ra cành cấp 1 và thời gian từ gieo tới ra hoa, ra hoa tới
quả chín và thời gian sinh trưởng ngắn hơn so với công thức khác. Với giống LĐ Đài
Loan thì công thức CT3 là công thức có thời gian sinh trưởng ngắn hơn so với các
công thức CT1 và CT2.
4.

Tác động của các công thức thí nghiệm đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên


cây lạc đen
Bảng 16. Ảnh hưởng của phân bón đến mức độ nhiễm bệnh hại tại
Lạng Giang và Tân Yên (vụ Xuân 2016)
Bệnh

Giống

Công

lạc

thức

CNC1

LĐ13

gỉ Bệnh

đốm

sắt

nâu

(Puccinia

(Cercospora


arachidis

arachidicol

Speg)

a

(cấp)

(cấp)

Hori)

Bệnh đốm đen Bệnh

héo

(Cercospora

xanh

personatum

(Ralstonia

(Berk & Curt) solanacearu
(cấp)

thối


đen cổ rễ
(Aspergillu
s niger) (%)

m Smith) (%)

LG

TY

LG

TY

LG

TY

LG

TY

CT1

3

3

1


1

3

1

0,3

0

CT2

5

5

3

5

5

3

0,6

0,4

CT3


5

3

3

3

3

5

0,7

0,6

CT1

3

5

3

5

1

5


0,8

0,5

CT2

5

5

5

3

3

3

1,1

0,6

CT3

3

3

5


5

3

3

1,2

0,8

25

Bệnh

LG
1,7

TY
2,1

2,3

2,9

2,8

3,4

2,5


2,3

2,7

2,8

2,4

2,6


×