Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Ô nhiễm hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.35 KB, 43 trang )

Ô nhiễm hóa học
Các

BM CNTP ĐHBK TP HCM


1. Các con đường gây ô nhiễm hóa học
Dư lượng phân

Chất

Hóa chất

bón

KTST

BVTV

Nguyên liệu

Thu hoạch

Phụ gia

Kháng sinh

Bảo quản/

Chế


vận chuyển

biến

Chất hỗ trợ
KT

PƯ HH sinh độc tố

Thực

Sử dụng

phẩm

Kim loại nặng
Đất – Nước – Không khí – Dụng cụ thiết bị




Nguyên nhân khách quan: môi trường chung bị ô nhiễm ảnh hưởng nông sản
Nguyên nhân chủ quan: con người chủ động thêm hóa chất vào trong thực phẩm
BM CNTP ĐHBK TP HCM
2


2. Ô nhiễm hoá học do nuôi trồng và bảo quản nguyên liệu



BM CNTP ĐHBK TP HCM
3


2.1. Ô nhiễm thực phẩm do dư lượng phân bón



Các vấn đề gây ô nhiễm do phân bón:

– Phân bón hữu cơ: nhiễm khuẩn và ký sinh trùng trong rau, cá và ô nhiễm nguồn nước
– Phân bón hóa học:


Hóa chất không tinh khiết: tạp chất kim loại và phi kim độc và ít di động trong đất: Arsen,
Cadmi, chì, kẽm, nhôm…



Bón dư lượng phân hoá học là hợp chất nitơ: phần dư phân giải chuyển hoá thành NO 3- gây ô
nhiễm cho nước và nhiễm vào trong nguyên liệu thực phẩm

BM CNTP ĐHBK TP HCM
4




Ảnh hưởng của Nitrat:


– Gây chứng methemoglobinemie: ion NO2- kết hợp với Hemoglobin, làm cho hô hấp
khó khăn.

– Khi trữ trong tủ lạnh hay do hoạt động của vi khuẩn đường ruột, Nitrat biến thành
Nitrit. (Nitrit được thành lập trong ống tiêu hóa có thể biến thành Nitrosamine, là một
chất gây ung thư mạnh)

BM CNTP ĐHBK TP HCM
5


Tác hại của bón phân hóa học đến hệ sinh thái



Mất ổn định hệ sinh thái nông nghiệp:





Tích lũy liên tục các chất tạp (kim loại, á kim) có trong phân hóa học
Sự biến đổi cấu trúc của đất

Nếu không sử dụng phân hữu cơ:
- Đất thiếu chất mùn làm phá hủy cấu trúc của đất, giảm phức hợp hấp thụ sét mùn (complexe
absorbant argilo humique) nên giảm độ phì của đất.
- Phân động vật và thực vật không quay về với đất mà chất đống sẽ ô nhiễm mực thủy cấp sau khi lên
men amoniac.




Quá trình đốt rác gây ô nhiễm không khí

BM CNTP ĐHBK TP HCM
6


2.2. Hóa chất bảo vệ thực vật




Hóa chất dùng trong công tác BVTV đều được mang tên chung là thuốc BVTV hay
nông dược.
Theo Điều lệ quản lý thuốc BVTV (Ban hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐCP ngày 03/6/2002 của Chính phủ) thuốc BVTV là chế phẩm có nguồn gốc từ hóa
chất, thực vật, động vật, vi sinh vật và các chế phẩm khác dùng để phòng trừ sinh
vật gây hại tài nguyên thực vật.

BM CNTP ĐHBK TP HCM
7


Hóa chất bảo vệ thực vật

• Thuốc bảo vệ thực vật:
 Phòng ngừa sâu bệnh, cỏ dại gây hại trong sản xuất nông nghiệp
 Phòng ngừa vi sinh vật và enzyme làm hư hỏng thực vật trong quá trình bảo



quản sau thu hoạch

Thuốc bảo vệ thực vật có khả năng gây hại cho môi trường và sức khoẻ người
tiêu dùng khi khả năng phân huỷ trong thiên nhiên chậm, dư lượng còn nhiều
trên thực vật, đất và nước thì có thể xâm nhập vào thực phẩm và gây ngộ độc

BM CNTP ĐHBK TP HCM

8


Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật




Theo bản chất hóa học của hoạt chất
Theo mục đích sử dụng

BM CNTP ĐHBK TP HCM

9


Theo bản chất của thuốc




Nhóm thuốc thảo mộc: độ độc cấp tính cao, mau phân hủy trong MT




Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58,..độ độc cấp tính tương đối cao nhưng mau phân hủy
trong cơ thể người và MT hơn so với nhóm clo hữu cơ.







Nhóm clo hữu cơ: độ độc cấp tính tương đối thấp nhưng tồn lưu lâu trong cơ thể người,
động vật và MT, gây độc mãn tính

Nhóm carbamate: Mipcin, Bassa, Sevin,…tương đối rẻ tiền, hiệu lực cao, độ độc cấp tính
tương đối cao, khả năng phân hủy tương tư nhóm lân hữu cơ.
Nhóm Decis, Sherpa, Sumicidine: dễ bay hơi và tương đối mau phân hủy trong MT và cơ
thể người.
Các hợp chất pheromone: do sinh vật tiết ra để kích thích hành vi của những sinh vật khác
cùng loài. Các chất điều hòa sinh trưởng côn trùng (Nomolt, Applaud,…) ngăn cản côn
trùng biến thái từ tuổi nhỏ sang tuổi lớn hoặc ép buộc chúng phải trưởng thành từ rất
sớm: Rất ít độc với người và MT
Nhóm thuốc trừ sâu vi sinh (Dipel, Thuricide, Xentari, NPV,....): Rất ít độc với người và các
sinh vật không phải là dịch hại.
Ngoài ra còn có nhiều chất có nguồn gốc hóa học khác, một số sản phẩm từ dầu mỏ được
dùng làm thuốc trừ sâu.

BM CNTP ĐHBK TP HCM
10



Phân loại theo mục đích sử dụng trong sản xuất
1 Thuốc diệt côn trùng gây hại.
2. Thuốc chống bệnh nấm cho côn trùng.
3. Thuốc diệt cỏ dại
4. Thuốc làm rụng lá cây .
5. Thuốc kích thích sinh trưởng.
6. THUỐC CHỐNG BỆNH VI KHUẨN THỰC VẬT...

BM CNTP ĐHBK TP HCM
11


Danh mục thuốc bảo vệ thực vật năm 2010
24/2010/TT-BNNPTNT
1. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam
a) Thuốc sử dụng trong Nông nghiệp:
-Thuốc trừ sâu: 437 hoạt chất với 1196 tên thương phẩm
-Thuốc trừ bệnh: 304 hoạt chất với 828 tên thương phẩm.
-Thuốc trừ cỏ: 160 hoạt chất với 474 tên thương phẩm
-Thuốc trừ chuột: 11 hoạt chất với 17 tên thương phẩm
-Thuốc điều hoà sinh trưởng: 49 hoạt chất với 118 tên thương phẩm
-Chất dẫn dụ côn trùng: 6 hoạt chất với 8 tên thương phẩm
-Thuốc trừ ốc: 19 hoạt chất với 91 tên thương phẩm
-Chất hỗ trợ (chất trải): 5 hoạt chất với 6 tên thương phẩm
b)Thuốc trừ mối: 11 hoạt chất với 12 tên thương phẩm
c)Thuốc bảo quản lâm sản: 5 hoạt chất với 7 tên thương phẩm
d)Thuốc khử trùng kho: 5 hoạt chất với 5 tên thương phẩm
BM CNTP ĐHBK TP HCM

12


Danh mục thuốc bảo vệ thực vật năm 2010
24/2010/TT-BNNPTNT
2. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật hạn chế sử dụng ở Việt Nam, Phụ lục 2 kèm theo gồm:
a)Thuốc sử dụng trong Nông nghiệp
-Thuốc trừ sâu: 5 hoạt chất với 10 tên thương phẩm
-Thuốc trừ chuột: 1 hoạt chất với 3 tên thương phẩm
b)Thuốc trừ mối: 2 hoạt chất với 2 tên thương phẩm
c)Thuốc bảo quản lâm sản: 4 hoạt chất với 4 tên thương phẩm
d)Thuốc khử trùng kho: 3 hoạt chất với 9 tên thương phẩm
3. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng ở Việt Nam, Phụ lục 3 kèm theo gồm:
a) Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản: 21 hoạt chất
b) Thuốc trừ bệnh: 6 hoạt chất
c) Thuốc trừ chuột: 1 hoạt chất
d) Thuốc trừ cỏ: 1 hoạt chất

BM CNTP ĐHBK TP HCM
13


Yêu cầu khi sử dụng thuốc BVTV

1.
2.
3.
4.
5.


Không sử dụng thuốc quá độc
Không sử dụng thuốc lâu phân hủy
Không sử dụng các loại thuốc có lượng hoạt chất sử dụng quá cao
Không dùng quá liều qui định
Đảm bảo thời gian cách ly

BM CNTP ĐHBK TP HCM
14


Đánh giá mức độ độc của thuốc BVTV





Chỉ số gây độc cấp tính LD 50 hay còn gọi là liều gây chết trung bình: liều lượng
chất độc gây chết cho một nửa (50%) số cá thể dùng trong nghiên cứu
Chỉ số LD 50 càng thấp thì thuốc càng độc, và ngược lại chỉ số LD 50 càng cao
thì thuốc càng ít độc.
Ví dụ: LD 50 của Furadan (Carbofuran) = 8-14 mg/kg: rất độc Chỉ số LD 50 của
Trebon (Ethofenprox) = 21.440 mg/kg: ít độc

BM CNTP ĐHBK TP HCM
15


Phân loại độ độc của thuốc trừ dịch hại theo quy định của WHO

Căn cứ vào chỉ số LD 50 người ta chia các thuốc BVTV ra thành 4 cấp độc từ I đến IV


Phân nhóm và ký hiệu

LD 50 qua miệng (mg/kg)

LD 50 qua da (mg/kg)

Thể rắn

Thể lỏng

Thể rắn

Thể lỏng

<50

<200

<100

<400

50-500

200-1000

100-1000

400-4000


>500

> 2000

> 1000

>4000

Ia, Ib. Rất độc
Vạch màu đỏ
II. Độc cao
Vạch màu vàng
III. Nguy hiểm
Vạch màu xanh lam
IV.Cẩn thận
Vạch màu xanh lá cây

“Cẩn thận”
BM CNTP ĐHBK TP HCM
16


Yêu cầu khi sử dụng thuốc BVTV



Khi sử dụng thuốc BVTV trên rau không nên dùng các thuốc BVTV nhóm clo,
nhóm Lân, tuyệt đối không nên dùng thuốc cấp độc I. Trong điều kiện cây con thì
có thể sử dụng thuốc cấp độc II.


BM CNTP ĐHBK TP HCM

17


Yêu cầu “4 đúng” trong sử dụng thuốc BVTV






Đúng thuốc
Đúng liều lượng
Đúng lúc
Đúng cách

BM CNTP ĐHBK TP HCM

18


Nguyên nhân ngộ độc chủ yếu

 Công tác quản lí thuốc trừ sâu không tốt: chiếm tỉ lệ 91%
72% là do chủ ý tự tử
19% do ăn uống nhầm lẫn
 9% là do công tác phòng hộ lao động không chu đáo hoặc do ăn uống.
 Con đường gây nhiễm độc chủ yếu là

Qua ăn uống (tiêu hóa) chiếm 97,3%.
Qua da và hô hấp chỉ chiến 1,9% và 0,8% .
 Thuốc gây độc chủ yếu là
WOLFATOX (77,3%)
666 (14,7%)
DDT (8%).
 Ðối tượng bị nhiễm độc chủ yếu là nông dân tuổi lao động

BM CNTP ĐHBK TP HCM
19


Nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật trong rau quả

 Khâu trồng trọt:
Nông dân không biết cách phân biệt từng loại sâu bọ để sử dụng đúng loại thuốc đặc trị.
Không đúng liều lượng, lúc thì nhiều quá, lúc lại ít quá: thuốc trừ sâu nằm sâu trong tế bào diệp lục
hoặc đọng thành váng trắng trên rau quả.

Không đúng thời điểm
 Khâu lưu thông: Để bảo quản được hoa quả tươi, kéo dài thời gian, những đầu nậu không ngần ngại sử dụng
thuốc diệt cỏ (2,4D), DDT, 666, Phavôtốc để triệt côn trùng, nấm mốc, vi khuẩn có trên rau quả. Ở một số
vùng trồng nhãn, vải, rất nhiều hộ gia đình đã sử dụng cả oxit lưu huỳnh (SO 2) để sấy vải, nhãn.

 Khâu tiêu dùng, đặc biệt là các bếp ăn tập thể, khâu kiểm tra thực phẩm đầu vào còn hết sức xem nhẹ.

BM CNTP ĐHBK TP HCM
20



Tình trạng ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật

 Ô nhiễm thực phẩm do hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) ở nước ta ngày càng gia tăng.
 Nguyên nhân :
 Do ý thức của nông dân
 Nhập lậu, buôn bán các loại HCBVTV cấm qua biên giới
 Chính quyền các cấp, nhất là cơ sở cũng như các ngành chức năng chưa thực sự có biện pháp quản lý
nghiêm ngặt.

 Tình trạng rau quả, kể cả chè xanh, bị nhiễm HCBVTV còn khá phổ biến.

BM CNTP ĐHBK TP HCM
21


Thực phẩm có phun DDT 5,5%

Lượng ÐT còn sót lại (mg/kg)

- Táo

0,5-1

- Rau xanh

0-14,8

- Ngũ cốc

0,7-0,8


- Su hào, cải bắp, cà chua, khoai tây, hành lá

3,6

BM CNTP ĐHBK TP HCM
22


Tỷ lệ thực phẩm nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật

BM CNTP ĐHBK TP HCM
23


Kết quả điều tra dư lượng hoá chất BVTV trong một số rau quả ởmột số tỉnh phía
Bắc

BM CNTP ĐHBK TP HCM
24


Dư lượng thuốc BVTV trên nông sản

BM CNTP ĐHBK TP HCM

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×