Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.71 MB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỰC V À Đ À O TẠO

D ự ÁN ĐÀO TẠO GIẢO VIÊN THCS
L O A N N o 1718 - VIE (SF)

N G Ô THỊ N A M

N H À X UẤ T B Ả N Đ Ạ I H Ọ C s ư P H Ạ M


TS NGƠ THỊ NAM

HÁT
PHẦN NĂM THỨ NHẤT
(Giáo trình Cao đắng Sư pham )

NHÀ XUẤT BẨN ĐẠI HỌC s ư PHẠM


Mã số: 01.01.267/305 - ĐH 2004


M ỤC L Ụ C

Trang
5

Lời nói đấu

Chương I. MỘT s ố VẤN ĐỂ VỂ CA HÁT (15 tiết)






Mờ đầu
Mục tiêu
Điểu cẩn biết trước
Hướng dẫn thực hiện

6
6
7
7

§ 1 . Tư th ca hỏt.

7

ã Bi tp thc hnh
Đ2. Hot ng ca các cơ quan phát thanh
§3. Các xoang cộng minh và t chc õm thanh
Đ4. Phỏn loi ging hỏt
ã Cõu hi ôn tập
§5. Bài tập luyện thanh
§6. Thực hành thể hiện bài hát

11
11
17
19

24
25
30

Chương II. MỘT s ố Kĩ THUẬT CA HÁT (15 tiết)
f l I l P s f l i S s I i S l P I S ï ':’C



í

'

.

• Mờ đẩu
• Mục tiêu
• Điểu cần biết
• Hướng đẵn thực hiện
§1. Hơi thờ trong ca hát
§2. Đặc điểm ngơn ngữ trong ca hát
• Câu hỏi ơn tập
• Bài tập thực hành
§3. Giới thiệu kĩ thuật hát
§4. Thực hành thể hiện bài hát
Bảng tra
Tài liệu tham khảo

ý


■ -

-

V

-

' ' ' -fÿglgiglll

55
55
56
56
56
61
66
66
66
74
105
108

3


LỜ I NÓI Đ Ẩ U

Ca hát là một nội dung quan trọng trong dạy học âm nhạc ờ nhà trường phổ thông.
Thông qua hoạt động ca hát, học sinh có thể tiếp thu những kiến thức, khái niệm âm nhạc

một cách cụ thể, tích luỹ những ấn tượng, cảm xúc chân thực về tác phẩm âm nhạc.
Trong chương trình bộ môn Âm nhạc ở trường Trung học cơ sờ (THCS), hoạt động
ca hát chiếm một thời lượng đáng kể, góp phẩn tích cực hình thành ở học sinh năng iực
cảm thụ âm nhạc, đẩy mạnh khả năng hoạt động âm nhạc, gợi ờ các em nhu cầu tìm hiểu
vể âm nhạc, đặt cơ sở ban đẩu cho sờ thích, thị hiếu âm nhạc đúng đắn, lành mạnh.
Để tiến hành dạy học và giáo dục âm nhạc, phát triển khả năng âm nhạc ờ học sinh
THCS, người giáo viên âm nhạc cần phải có những năng lực nhất định về âm nhạc, trong
đó có năng lực hát.
Sách được biên soạn theo chương trình mơn học Hát trong đào tạo giáo viên âm nhạc
dạy ghép môn (chuyên môn 1 - 60 % và chuyên môn 2 - 40%).
Học phẩn Hát 1 gồm bốn học trình, giới thiệu một số cơ sở lí luận vể nghệ thuật hát,
một số bài tập luyện giọng và phương pháp thực hiện, cách ứng dụng để thể hiện bài hát
dùng ở trường THCS, một số ca khúc quẩn chúng, ca khúc nghệ thuật, dân ca Việt Nam
và bài hát nước ngoài.
Học phẩn Hát 2 gồm hai học trình, giới thiệu những kiến thức chung về hát tập thể,
một sô' kĩ năng hát hợp xướng đơn giản và phương pháp luyện tập, thực hành thể hiện các
bài hợp xướng.
Tồn bộ giáo trình này sử dụng cho hệ đào tạo CĐSP Âm nhạc chuyên môn 1 (60 %).
Hệ đào tạo CĐSP Âm nhạc chuyên môn 2 (40 %), thực hiện các chương I , II của học
phẩn Hái 1 và các chương V, VI cùa học phần Hát 2.

Giáo sinh sử dụng tài liệu này cẩn có sự hướng dẫn của giảng viên chuyên ngành
Sư phạm Âm nhạc thanh nhạc.

5


HỌC PHẦN HÁT 1

Chương I


MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỂ CA HÁT
_________________ (15 tiết)________________________________ J



Mở đầu

Hát có vị trí quan trọns trons đời sông con nsười. Bài hát phản ánh một cách
hình tượns những khái niệm sâu sắc về cuộc sống, thiên nhiên, con nsười và tất cả
các mối quan hệ, tu tườns. tình cảm. Hoạt độns ca hát ảnh hường trực tiếp đến con
nguời băng tác độna của ám nhạc và lời ca. Giọns hát khôna chi là phương tiện thể
hiện cam xúc, suy nghĩ cùa naười hát, mà còn khơi dậy ở người nghe những xúc
động tương ứna. nhữns hiểu biết nhất định, đem lại khoái cảm thẩm mĩ. Sức diễn
cảm cùa giọng hát cùng nhữns cừ chì. thái độ. nét mặt phù hợp rất thu hút học sinh.
Xó khơi dạy ờ học sinh những cảm xúc chán thực với cái đẹp, cái thiện.
Đe hát chuẩn xác và diễn cảm. người giáo viên ám nhạc cần có hiểu biết sơ
giản vé nghệ thuật hát.
Chúng ta đã biết gì vé hoạt độns cùa các cơ quan phát thanh, các xoang cộng
minh, và tổ chức ãm thanh? Có những loại giọng hát nào? Tại sao tư thế hất lại có
ảnh hường đẽn sự thể hiện trong ca hát? Làm thế nào để có được một giọng hát đẹp.
truvén cảm?
Bước đầu. chúng ta sẽ làm quen với nhữns vấn để này trong Chương I.


Mục tiêu

- Tim hiểu và luyện tập các tư thế hát.
- Nắm được hoạt độn2 của các cơ quan phát thanh.
- Biết về cấc xoana cộna minh và tổ chức âm thanh.

- Phàn biệt các loại siọns hát.
- Làm quen với cách luvện siọns hát.
- Thưc hành thê hiện bài hát Truns học cơ sờ.
6




Điều cần biết trước

+ Cộng minh.
+ Âm sắc.
+ Luyện thanh.


Hướng dồn thực hiện

Nội dung các mục 1, 2, 3, 4 trong chương này được giới thiệu xen kẽ trong các
tiết học của tồn học trình. Sinh viên cần đọc trước tải liệu, tìm hiểu những nội
dung lí thuyết, chuẩn bị bài hát trước khi lên lớp. Mỗi tiết học đều có các nội dung
lí thuyết, thực hành các bài luyện thanh và thể hiện bài hát.

TƯ THẾ CA HÁT

1.1. Vai trò của tư thê trong ca hát
Tư thế cơ thể trong khi hát phải tạo thuận lợi cho việc phát âm, thể hiện âm
thanh, diễn đạt tình cảm. Tư thế hát đẹp mới giúp cho hơi thớ được vận dụng một
cách dễ dàng, linh hoạt, tiếng hát phát ra có sức thu hút nhất định dối với người
nghe, góp phần không nhỏ giúp cho việc trinh bày bài hát thèm sinh động, chất lượng.
Luyện tập tư thế ca hát cũng giúp cho bản thân có dáng dấp uyển chuyển, tao nhã.

Giáo viên Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở cần quan tâm đến tư thế của mình
khi hát trưóc học sinh. Điều đó rất cần thiết và quan trọng. Bởi lẽ, trong khi ngồi
nghe cô giáo hoặc thầy giáo hát, học hát dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh
luôn quan sất và theo dõi từng hoạt động cũng như mọi biểu hiện của giáo viên.
Tư thế hát cùa giáo viên trong dạy học âm nhạc có ảnh hưởng nhất định đến
quá trình cảm thụ bài hát của học sinh. Bài hát sẽ trờ nên hấp dẫn hơn khi được
giáo viên thể hiện có chất lượng với tư thế hát phù hợp, vừa phải. Ngược lại, khi
nghe hát, học sinh sẽ bị mất tập trung, xao nhãng nếu bài hát được trình bày kèm
theo những động tác vơ nghĩa, rời rạc hoặc quá nhiều động tác liên tục.
Các bài hát trong trường Trung học cơ sở mang nội dung và phong cách khác
nhau nên tư thế ca hát của giáo viên Âm nhạc cũng phải thay đổi tuỳ theo từng bài
hát cụ thể.
7


Các tư thế ca hát cùa giáo viên Ảm nhạc Trung học cơ sở trong tiết học có thế
là đứng, ngồi, đi lại... Cần phải có sự luyện tập để khi hát với mọi tư thế mà vẫn
thực hiện được nhữns yêu cầu thể hiện tác phẩm thanh nhạc.
\. Ị . Tư th ế đứng hát
Khi đứng hát. người thẳng, mềm mại, không căng cứng. Sức nặng của cơ thể
gần như dồn vào một chân. Trọng lượng toàn cơ thể như dựa vào phía sau, chỗ
thắt lưns.

Hai chán hơi tách ra, một chán hơi đua lên phía trước. Bàn chán trước để thắng
cùng hướng với mặt, chân sau lùi xuống chừng nửa bàn chán, mũi bàn chân sau hơi
mờ ra phía bên phải (hoặc bén trái).
Cũna có thể đứng hát. để hai bàn chán đứng song song với nhau. Sinh viên nam
có thể đứna. mờ rộna khoảng cách giữa hai bàn chán, tạo dáng khoè mạnh. Khi đó,
trọna lượna cơ thể dàn đều xuống cả hai chân. Hai vai hạ xuống, nét mặt tự nhiên,
đầu giữ ngav ngắn. Hai tay bũna lịns. bàn tav để tự nhiên.

Khi biểu hiện tình cảm bằng nét mặt hoặc bằng tay, phải hài hoà, phù hợp.
Thóna thườns. tav khõns đưa lên cao quá mặt. Mặt nhin về phía nào, tay và người
8


cũng hướng về phía đó. Bàn tay duỗi nhẹ, ngón cái hơi mở. Khi cần phải đưa tay
ra phía trước hoặc lên cao, bàn tay thường mở ngừa, theo hướng đi của ngón tay
trỏ. Khi cần đưa tay vào phía ngực, bàn tay thường úp, thu nhẹ dần về bằng cổ tay,
hoặc thả xuống từ từ.

1.3. Tư thê ngồi hát
Bình thường, khi hát trong dạy học Âm nhạc, giáo viên thường đứng. Tuy nhiên
cũng có khi ngồi hát. Vậy ngồi hát như thế nào để không ảnh hưởng đến chất lượng
thể hiện bài hát?
Ngồi hát tự nhiên, vững vàng, không gập bụng.
Hai vai hạ xuống, đẩu giữ ngay ngắn, nét mặt tự nhiên.
Hai tay bng lỏng, có thể đặt lên đùi, hoặc kết hợp một vài động tác nhẹ
nhàng để biểu hiện cho thêm diễn cảm.

1.4. Tư thè đi lại trong khi hát
Trong tiết học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở, giáo viên có thể đứng hoặc
ngồi hát cho học sinh nghe khi các em làm quen với bài hát mới, nghe lại bài hát
đã học từ những tiết học trước.
9


Cũng có khi giáo viên thay đổi tư thế hát. Giáo viên có thể đi từ phía trái lớp
sang phía bên phải, hoặc ngược lại. Đôi khi, đang đứng hất hoặc đang ngồi hát,
giáo viên từ từ đứng lên, hoặc đi xuống phía đưối lóp. Có khi, từ phía dưới lóp, giáo
viên \ìra hát, vừa đi lên phía bục giảng.


Những chuyển động như vậy cẩn phải có sự chuẩn bị, để được thay đổi một
cách Nũng vàng, chắc chắn và dần dần. tránh đột ngột, vội vàng để không ảnh
hường đến việc điểu khiển âm thanh, hơi thở. Cho dù bắt dầu bước đi, tiếp tục đi
hoặc dừng lại trong khi hất, tư thế cơ thể vẫn phải giữ được thăng bằng, mềm mại,
tự nhiên, thoải mái để tạo ra một dáng dấp đẹp, duyên dáng.
Khi cẩn phải đi sang phải, nên bắt đầu bước đi bằng chân trái; khi cắn phải đi
sang trái, nên bắt đầu bước đi bằng chân phải. Để tư thế người, bước đi trước mắt
các em học sinh được tế nhị, nén đặt nhẹ gót chân xuống nển trước rồi mới hạ mũi
bàn chân xuống sau. Người từ từ quay theo hướng bước chân tiến tới.
Chú ý rằng, mọi chuvển động của giáo viên khi hất phải nhẹ nhàng, hài hoà.
gắn lién với nội dung, phong cách và thể loại bài hát.
10


Khi luyện tập, nên đứng trước gương để tự kiểm tra tư thế, hoặc nhờ những
người xung quanh góp ý kiến để sửa chữa kịp thời về tư thế hát. tạo ra dáng đẹp.
phù hợp vói phong cách của riêng mình.


lỉị i tậ p thực hành

1. Tập các tư thế đứng, ngồi hát.
2. Thử nhấc chân trái để dồn trọng tâm vào chân phái xem có vững và có thế
đứng trên một chân phải hay không. Làm lại như vậy để dồn trọng tâm vào chán trái.
3. Tập các bước đi sang trái, sang phải theo hướng dẫn trong bài.

§2

HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC c ơ QUAIM PHÁT THANH


2.1. Giới thiệu bộ m áy phát ám
Bộ máy phát âm của con người vơ cùng tinh vi và hồn chỉnh, bao gồm nhiều
bộ phận làm việc gần như cùng một lúc, liên quan chật chẽ với nhau và không thể
tách rời. Y học dã có những nghiên cứu riêng về những lĩnh vực này như các
chuyên ngành tai - mũi - họng, răng - hùm - mặt...
Để có thể điều khiển cơ quan phát thanh hoạt động theo những yêu cầu của các
kĩ năng hát, chúng ta cán tìm hiếu sơ qua về những bộ phận cơ bản cúa bộ máy
phát âm ở con người. Đó là bộ phận phát ra ám thanh, bộ phận khuyếch đại âm
thanh, động lực phát thanh, bộ phận nhả chữ.
a. Bộ phận phát ra ám thanh
Bộ phận phát ra âm thanh là thanh quản. (Hình 1)
Thanh quản là một ống nối tiếp với khí quản nằm ở phía trước cổ (Hình 2.
hình 3). Phần giữa thanh quản thắt lại như cổ chai. Chỗ thắt lại là do những dây cơ
và sụn nằm chắn hai bẽn, đó là thanh đới. Thanh đới là một bộ phận quan trọng của
thanh quản, chịu sự điều khiển trực tiếp cùa thần kinh trung ương (Hình 4 hình 5 hình
6, hình 7).
11


1. Rẻ lười
2. Sun náp thanh món
3. Đường vã Thanh quan
6. Cac thán kỉnh
thanh quan
4. Các co vung
thanh quán

5. Các sun vung
thanh quan


6. Thán kinh thanh quán

7. Thực quan

Hình 1
1. Nép lưỡi - náp thanh
món giữa
2.

Náp thanh mịn (thiẽt)
3. T hanh đới

4. Thanh đói
5. Khi quan
6. Thực qn

12

Hình 2: Thanh quản bình thường

Hình 3: Thanh quản bình thường

(Hít vào)

(Phái âm)


Hình 4: Tác dụng của các cơ nhẫn giáp
kéo dài (căng) nếp thanh âm


Hình 5: Tác dụng của các cơ nhẫn phễu sau, dạng xa nếp thanh âm

Hình 6: Tác dụng của các cơ nhẫn phễu bên, khép nếp thanh âm

13


Thưc quàn
------ Các thán kinh
thanh quãn

dáy thán kính
thanh quàn

Phế quan

Thưc quan

Co hoanh

Hình 8

Thanh đới khi khổng hoạt động nằm ở hai bên ống thanh quản tạo nên một khe
hờ gọi là khe thanh quản. Phần trên thanh đới có hai khoảng trống ỡ hai bén, song
song với nhau gọi là buồng thanh quản.
Phần trên cùng cùa thanh quản có một bộ phận nhỏ như cái nắp, gọi là nắp
thanh môn. Nắp thanh mơn mở ra khi phát âm và đóng lại khi ta nuốt thức ăn để
thức ãn đi vào thực quản mà không lọt vào thanh quản.
b. Bộ phận khuyếch đại ám thanh

Bộ phận khuyếch đại âm thanh là những xoang cộng minh ở các khoảng trống
trong đầu, những xoang ở mũi, vịm mặt và trán. Ngồi ra, miệng, yêt hầu và ngực
có tác dụng làm tăng âm lượng rất tích cực.
14


C. Đ ộng lực phát thanh
Khí quản, phế quản, hai buồng phổi, lồng ngực, hồnh cách mơ là những bộ
phận gây áp lực khi phát thanh (Hình 8).
d. Bộ phận nhả chữ
Môi, răng, lưỡi, cổ họng là nhũng bộ phận phối hợp với nhau để nhả chữ khi
nói và hát.

2.2. Hoạt động của các cơ quan phát thanh
a. Nguyên lí phát thanh
Khi nói hoặc hát, hơi được hít qua mũi và một phần nhỏ qua miệng, vào phổi.
Lúc thở ra, luồng hơi thờ tác động lên thanh đới làm thanh đới rung, phát ra
âm thanh. Âm thanh đó đi từ khe thanh quản lên, trước hết được phóng ra trong
cuống họng. Cuống họng nẳm tiếp giáp phía trên thanh quản. Cuống họng còn
được gọi là bộ phận truyền âm.
Âm thanh đi ra ngoài qua miệng, kết hợp với các bộ phận của miệng như hàm
mềm (còn gọi là hàm ếch mềm), lưỡi, mơi, hàm dưới, răng, tạo thành tiếng nói,
lời hát.
b. Hoạt dộng của các cơ quan phát thanh
• Hình dáng cùa miệng thay đổi theo sự phát âm, nhả chữ, phụ thuộc vào những
nguyên âm, phụ âm.
Khi nói, các nguyên âm đuợc phát ra nhanh, gọn. Nhưng khi hát, các nguyên
âm được kéo dài theo trường độ nốt nhạc. Do đó, khi hát, miệng phải mờ hơi rộng
và tích cực hơn. Tư thế miệng đẹp là phải được mở thoải mái, nét mặt phải tự nhiên,
tươi tỉnh.

Độ mở rộng, hẹp của miệng ờ từng loại giọng còn ảnh hưỏng tới âm lượng và
âm sắc của giọng.
Thường khi hát lên những nốt cao, miệng mở rộng hơn, nhưng vẫn phải giữ
được độ mềm mại, biểu hiện được cảm xúc bằng nét mặt. Hình dáng của miệng khi
hát phụ thuộc vào những cử động của môi, lưỡi, hàm dưới, hàm ếch mềm.
• Tư th ế cùa mơi khi hát cũng phụ thuộc vào các ngun âm, phụ âm. Ví dụ:
Mơi mớ trịn khi hát ngun âm a và ớ.mơi hơi chúm lại, đưa ra phía trước khi hát
ngun âm u. Cịn khi hát nguyên âm ỉ' và ê, môi hơi nhếch lên.
15


Nhưng dù ờ tư thế nào, ở giọng hát nào, môi cung phải mềm mại, linh hoạt để
tạo điều kiện hát được rõ lời, nhất là khi hát những bài có tốc độ nhanh.
• Lưỡi là bộ phận hoạt động liên tục trong khi hát. Hoạt động cùa lưỡi phất ra
những phụ ám, tạo thành lời hát.
Khi hát, lưỡi của mỗi người ở những tư thế khác nhau. Lưỡi hạ thấp, hay cong
lên, phụ thuộc vào những yếu tố quyết định tính chất âm thanh như: độ mờ cùa vịm
họng, cùa miệng, hơi thở.
Dù ờ bất cứ giọng nào, khi hát nên đật lưỡi ở tư thế tự nhiên, mềm mại, khơng
đưa ra phía trước, khơng tụt về phía sau. Lưỡi cứng là nguyên nhân gây ra hát giọng
cổ, hát không rõ lời. Cuống lưỡi cong lên nhiều quá sẽ gây khó khăn khi hát những
âm cao.
Tuy lưỡi giữ vai trò quan trọng trong phát âm, nhung việc kiểm tra vị trí, tư thế
phù hợp cùa lưỡi; chủ yếu qua chất lượng của tiếng hát. Nếu như âm thanh đã tốt
rồi, lời hát đã rõ ràng thi không cần thiết phải quan tâm đến vị trí của lưỡi nữa.
Hoạt động của hàm cũng có vai trị quan trọng tới chất lượng âm thanh.
Khi hát, hàm dưới phải bng lịng, hạ xuống một cách tự nhiên. Khóng đưa
hàm chìa ra phía trước. Hàm dưới cứng cũng làm cho cuống lưỡi bị cong lên, cổ bị
chà xát mạnh, âm thanh bị nghẹt.
• Vịm trên của miệng là hàm ếch. Phần ngồi cố định, không cử động được,

gọi là hàm ếch cứng; phấn trong mềm, có thể cử động được, gọi là hàm ếch mềm.
Hàm ếch mềm nối liền với lưỡi gà, khi cử động có thể đóng, mờ đường ra miệng
và lên hốc mũi.
Hàm ếch mềm khi hát phải nâng lên để mờ rộng lối cho âm thanh cùng một
lúc đi ra miệng và lên hốc mũi. Đặc biệt, khi hát lên cao, hàm ếch mềm nhấc lên
đổng thời với tăng cường hơi thờ là hai yếu tố quyết định chất lượng ám thanh.


§3

C Á C XOANG CỘNG MINH VÀ
T ổ CHỨC ÂM THANH

3.1. Các xoang cộng minh
Cộng minh là hiện tượng vật thể nào đó bị chấn động mà phát ra âm thanh. Am
thanh này được truyền sang các vật khác, gây sự chấn động lan truyền, cộng hướng
với âm thanh thỏi phát.
Âm thanh phát ra bằng thanh đới cùa con người bắt đầu khơng có độ vang. Nhờ
có sự cộng hướng qua các khống trống ở các khí quản phát thanh, mới tạo ra được
âm thanh rõ ràng mà ta vẫn thường nghe. Cách hát có sử dụng các khoảng trống đó
để ãm thanh vang, sáng, trịn và có âm lượng lớn gọi là hát cộng minh.
Những khoảng trống gây ra cộng minh gọi là các xoang cộng minh. 0 mỗi
người đều có các xoang cộng minh chú yếu như xoang miệng, xoang mũi, xoang
ngực, xoang trán.
• Xounỵ miệng là xoang cộng minh rất quan trọng. Âm thanh đi qua xoang
miệng sẽ được cộng hướng tạo ra được âm lượng lớn, âm vang ấm áp, gần gũi. Khi
ta ngậm miệng, lấy lưỡi lấp lên hàm ếch mềm, kết quả ám thanh phát ra rất nhỏ, vì
khơng có cộng minh của xoang miệng.
• Xoang mũi là xoang cộng minh liên tiếp với xoang miệng. Cộng minh ớ
xoang mũi tạo cho âm thanh độ sáng, chói nhất định. Khi bị ngạt mũi, âm thanh

phát ra nghe nghẹt, méo tiếng. Xoang mũi kết hợp với các xoang trán, xoang bướm,
xoang yết (phía sau mũi) tạo ra âm thanh nghe dày, đầy đặn, mạnh mẽ.
• Xoang ngực tuy khơng rỗng, nhưng góp phần quan trọng tới toàn bộ cộng
minh trong con người. Giọng hát trung, trầm rất cần có cộng minh cùa xoang ngực
mới tạo được âm vang trầm hùng.
Hiện tượng cộng minh khơng chí ớ các xoang cộng minh, mà còn dược sinh ra
từ các khoảng trống, các hốc xương trong người.
Trởng tất cả các xoang cộng minh, xoang càng to, cộng hường càng lớn. Xoang
càng nhó thì cộng hướng càng yếu. Điều quan trọng là các xoang cộng minh đều
phái được phát triến như nhau, đế tạo ra hiệu quả âm
17


Không nên chỉ vận dụng một xoang cộng minh nào đó để hát, bời khả năng
cộng hưởng rất hạn chế, hiệu quả ãm thanh nghe nghèo nàn, đơn điệu, nhiều khi
gày cảm giác khó chịu.
Chẳng hạn. khi hát chì sử dụng xoang cộng minh mũi. sẽ tạo ra âm thanh
“giọng mũi”, nghe đanh, chua và gắt. Hoặc giả, một giọng nam khi hát thién
về sừ dụng xoang cộng minh yết, cổ họng sẽ tạo ra âm thanh nshe tối. ãm u. nhiều
tạp âm ...

3.2. Ảm sác giọng hát
Trong thực tế khơng có hai giọng hát hồn tồn giống nhau. Vậy, làm thế nào
để có thể phân biệt được giọng hát nào là của ai?
Có thể nói, cơ sờ để phân biệt sự khác nhau giữa các giọng hát là ám sắc. Mỗi
giọns hát đều có một ám sắc riêng. Âm sắc có được là do khả năng sừ dụng tổng
hợp các xoang cộng minh cùa mỗi người một cách tự nhiên. Âm sắc là yếu tố rất
quan trọng trong đánh giá mỗi giọng hất. Một giọng hát không khoé lắm. nhung
có ám sắc đẹp, sẽ hấp dẵn hơn nhiều SO với một giọng hát khoẻ nhưns âm sắc
không đẹp.

Người giáo viên âm nhạc cần có một giọng hát có âm sắc đẹp đê dễ dàng
truvền đạt nội dung các phân mơn hát, tập đọc nhạc... trong chương trình dạv học
âm nhạc cho học sinh Trung học cơ sờ.
Âm sắc giọng hát đẹp có thể do giọng tự nhiên, bản năng ờ mối người. Nhưng
nhiéu người do rèn luyện kiên trì, đúng phương pháp đã làm cho giọng hát cùa
mình thêm đẹp, duyên dáng.
Thông thường, tiếng hát đẹp là phải bao gồm cả âm thanh đẹp. nhả chữ rõ ràng,
diễn cảm và hình tượng phong phú. Âm thanh lí tường phải trịn, gọn gàng, sáng
sùa và thanh thốt. Để có dược âm thanh đẹp. cần phải luyện tập đê’ đưa âm thanh
phóng ra phía trước mặt. Cách hát phóns ra phía trước tạo cho âm thanh có đủ sức
vang xa, rộng đến tai nsười nghe ờ mọi phía một cách rõ ràng. Chất lượng âm thanh
như thế là kết quả cùa khả nãng sử dụng tổng hợp các xoang cộng minh, đưa lại
cho người nghe dòng âm thanh vang, sáng, nhiểu màu sắc, có sức truyền cảm.
Khi hát vào tác phẩm, cần có sự suy nghĩ, phân tích để sử dụng điều hồ các
cộng minh và ám sắc. tuỳ theo tính chất tình cảm, phong cách nghệ thuật cùa tác
phẩm cụ thể. để có sự biến hố đa dạng, gây hiệu quả phong phú, gợi cảm.
18


Để giữ gìn và phát triển giọng hát đẹp, phong phú về âm sắc, cần chú ý sứa
chữa kịp thời những sai lệch về kĩ thuật hát, về ám sắc. Hát bằng giọng cổ làm cho
âm thanh cứng nhắc, nghe gẳn tiếng, nặng nề. Hát giọng mũi là do ít vận dụng dộ
vang cùa xoang miệng, mà chỉ sử dụng độ vang hoàn toàn ờ mũi, âm thanh rất
mảnh, yếu, nghe nghẹt tiếng như tiếng loa rè, hoặc chua gắt... Cách hát gào thét,
quá cô gắng để hát to, hoặc ngược lại, cách hát hời hợt, ít vận động để âm thanh
yếu ớt, mờ nhạt cũng là những biểu hiện sai lệch, có ảnh hưởng đến chất lượng
giọng hát, đến sức khoẻ.

PHÂN LOẠI GIỌNG HÁT
Giọng hát của con người rất phona phú. được chia thành giọng hát người lớn

và giọng hát trẻ em.

4.1. Giọng hát người lớn
Giọng hát của người đã trưởng thành có giọng nam và giọng nữ. Dựa vào âm
sắc và âm vực giọng, giọng nam, giọng nữ lại được phãn thành các loại khác nhau
với những đặc điếm riêng.
Để có thể luyện tập và phát triển giọng hất đúng phương pháp, đúng với khả
năng cơ thể mỗi người cho phép, chúng ta cần tìm hiểu xem có những loại giọng
hát nào và có gì khác nhau.
a. Giọng hát nữ
Giọng hát nữ được chia thành ba loại chính là giọng nữ cao, giọng nữ trung,
giọng nữ trầm. Mỗi loại giọng nữ cịn có thể phân thành các giọng khác nhau.
a .l. Giọng nữ cao
Giọng nữ cao (tiếng Pháp gọi là Soprano) là giọng có khả năng hát lên cao nhất
trong các loại giọng. Âm vực giọng nữ cao:

19


Người ta phân giọng nư cao thành ba loại:
• Giọng nữ cuo kịch tính (Soprano dramatique) là giọng kh, có độ vang trên
tồn âm vực. Giọng nữ cao kịch tính có khả năng hất xuyên qua dàn nhạc. Khi hát
xuống ãm khu trầm, âm sắc hơi giống giọng nữ trung.
• Giọng nữ cao trữ tình (Soprano lyrique) là loại giọng khoẻ, chắc chắn, có âm
sắc mểm mại, uyển chuyên hơn giọng nữ cao kịch tính.
• Giọnỵ nữ cao màu sắc (Soprano Coloré) là loại giọng rất linh hoạt, nhẹ
nhàng, âm sắc trong sáng, có khả năng hát lên cao hơn giọng nữ bình thường
5, 6 âm.
a.2. Giọng nữ trung (Mezzo - .Soprano)
Giọng nữ trung là loại giọng giữa các giọng nữ cao và nữ trầm. Giọng nữ trung

có âm sắc ấm áp, êm dịu. Khi hát ờ âm khu trung nghe khoẻ, dày dặn. 2/3 ám vực
giọng hát vang ở cộng minh đầu. Âm vực giọng nữ trung:

Ẩ0
"v
-%

0/ ^

5

a.3. Giọng nữ trám (Alto hoặc Contr' alto)
Giọng nữ trầm là loại giọng khoẻ. rất dày. Âm sắc giọng nghe rất trầm, ấm, hơi
tối. Toàn bộ âm vực của giọng nữ trầm được hát ở âm khu ngực, nhiều khi nghe như
giọng nam cao. Âm vực giọng nữ trầm:

*-

P

-

1

*

b. Giọng hát nam
Trên thực tế. siọng nam khi hát thấp hơn giọng nữ một quãng 8.
Giọng hát nam được chia thành giọng nam cao, giọng nam tíung. giọng nam
trầm. Mỗi loại giọng nam lại được phán thành các giọng khác nhau.

20


b. I. Giọng num cao (Ténor)
Giọng nam cao nói chung có âm vực:

Giọng nam cao được chia thành hai loại: nam cao trữ tình và nam cao
kịch tính.
• Giọng nam cao trữ tình (Ténor lyrique) có ám sắc trong sáng, linh hoạt,
nhẹ nhàng, thể hiện thuận lợi những tình cám trữ tình.
• Giọng nam cao kịch tính (Ténor dramatique) có ãm thanh khoẻ, vang, có
cường độ ãm thanh lớn, giọng nghe như có nhiều chất “thép”, giàu tính kịch.
b.2. Giọng nam trung (Baryton)
Giọng nam trung có đặc điểm cơ bán là rất gần giọng nói. Âm vực giọng
nam trung:

Ì B

B

p B



r

1

Giọng nam trung có hai loại là nam trung trữ tình và nam trung kịch tính.
• Giọng nam trung trữ tình (Baryton lyrique) có độ vang trịn, mểm mại, mang

nhiều chất trữ tình, nhẹ nhàng.
• Giọng nam trung kịcli tínli (Baryton dramatịque) là giọng hát có độ vang lớn,
biểu hiện kịch tính.
b.3. Giọng nam trầm (Basse)
Giọng nam trầm có âm sắc trầm, ấm, đầy đặn, ít linh hoạt. Loại giọng này dễ
dàng thế hiện ớ âm khu thấp cùa giọng. Giọng nam trám có âm vực chun»:

21


Giọng nam trầm chia làm hai loại:
• Giọng nam trầm nhẹ (Basse léger hoặc còn gọi là Basse baryton) là giọng
hất có âm sắc ấm áp. gán với giọng nam trung, có thể hát xuống âm khu trầm
xuống một cách thoải mái, dễ dàng.
• Giọng nam trầm nặng (Basse plafonde) là giọng hát thể hiện tính oai nghiêm,
trầm hùng rất rõ rệt.

4.2. Giọng hát trẻ em
Giọng hát trẻ em khác với giọng hát của người lớn.
Nếu ớ người lớn có sự phân chia rõ ràng về giới tính trong giọng hát như giọng
nam và giọng nữ, thi ớ giọng trẻ em khóng có sự phân biệt giữa trẻ em nữ và trẻ
em nam. v ề ám sắc, giọng trẻ các độ tuổi cho đến trước khi trưởng thành là khá
thống nhất.
Giọng hát trẻ em là giọng cùa trẻ ờ các độ tuổi:
+ Trẻ trước tuổi dậy thì: Bao gồm trẻ từ trước tuổi học (từ 3 đến 72 tháng tuổi),
học sinh Tiểu học (từ 7 đến 11 tuổi), học sinh các lớp đầu cấp Trung học cơ sờ
(từ 12 đến 14 tuổi).
+ Trẻ ờ độ tuổi dậy thì: học sinh Trung học cơ sờ các lớp cuối cấp (từ 14 đến
18 tuổi).
Theo sự phát triển của cơ thể, các cơ quan phát thanh của trẻ ờ các độ tuổi cũng

dần dắn hồn chính và ổn định.
a.

Giọng trẻ trước tuổi dậy thi

ơ trẻ trước tuổi học các lóp đẩu Tiểu học, cơ quan phát âm cũng như các bộ
phận khác của cơ thể trẻ còn đang phát triển, chưa ổn định. Dãy thanh đới cùa trẻ
rất yếu, nhạy cảm; lưỡi, môi, hàm còn cứng, chưa thuần thục trong phát âm;’hơi
thớ còn ngắn, giọng tré vì thế cịn yếu. Tuy nhiên, trẻ lại hát chù yếu bằng cộng
minh đấu, âm sắc trong sáng, vang, nghe như giọng nữ cao, mém mại... nên gây ấn
tượns xúc động khá mạnh mẽ.
Học sinh các lớp cuối Tiểu học và các lớp đầu Trung học cơ sở, ớ độ tuổi từ 9
đến 14. 15 có xu hướng hát bằng giọng ngực. Âm thanh vì th í vẫn trong sáng,
nhưng mạnh mẽ, dày dặn hơn.
22


Âm vực giọng trẻ em khá rộng. Càng lớn, âm sắc giọng càng ổn định, âm vực
giọng mở rộng dần.
Ảm vực thuận lợi của giọng trẻ là:

^

=

1

- "

T


^

Âm vực giọng trẻ có thể đạt tới:

4

i

Có thể nói, giọng trẻ em cho đến độ tuổi 14, 15 là tương đối đểu, trẻ hát
trơi chảy.
b. G iọng trẻ tuổi dậy thì
Tuy nhiên, ở học sinh Trung học cơ sò các lớp cuối cấp, cùng với những
thay đổi mạnh mẽ về sinh lí đối với người đang trưởng thành, giọng hát cũng có
những biến đổi rất rõ rệt. Giọng hát của mỗi trẻ em ớ độ tuổi này đều diễn ra sụ
chuyển giọng.
Có nhiều em nữ ở tuổi dậy thì, khi hát đã tự chuyển sang giọng nữ người lớn
một cách tự nhiên. Tức là biết hát cả bằng giọng ngực, phối hợp với các xoang cộng
minh khác ờ mặt, đầu để thể hiện theo ý mình một cách tự nhiên. Chuyển sang
giọng nữ người lớn, ớ giai đoạn đầu nghe còn nhỏ, yếu, hát xuống nhũng nốt thấp
có thể cịn khó. Nhưng giọng nữ chuyển được đúng theo độ tuổi nghe mềm mại,
linh hoạt, dần dần ổn định và phát triển, có khả năng thể hiện tốt hơn.
Các em gái, khi chuyển lên giọng nữ trường thành thường gặp khó khăn ờ các
quãng chuyển giọng. Các quãng chuyển ở giọng nữ cao thường là:

23


Các quãng chuyến ớ giọng nư trung thường là:


J

hoặc

L

Tuv vậy, số đỏng các em nữ do không hiểu biết hoặc ngại khó trong giai đoạn
phai chuyển giọng nén vẫn tiếp tục hát bằng giọng trẻ em. sử dụng cộng minh naực
như lúc cịn bé. Vì vậy. giọng cùa các em nàv nghe thì kh, sáng, nhưng thó, cứng,
thiếu linh hoạt. Tiếp tục hát bằna giọng trẻ em khi đã đến tuổi dậy thì thì khóng thể
hát lên các nốt cao được, hấu hết là phải dùng sức hoặc gào thét lén. khả nâng thể
hiện rất hạn chế.
Đối với các em nam trong độ tuổi dậv thì, giọng biến đối rất mạnh, rõ rệt.
Cơ thể cấc em phát triển nhanh, nhất là về chiều cao. Cịn giọng thì bị vỡ tiếng,
đang nói binh thường, có lúc thét lẽn the thé. có lúc mất hẳn tiếng hoặc trầm hẳn
xuống. Đặc biệt, các em nam trong giai đoạn nàv hát rất khó khăn.
Các quãng chuyển ở giọna nam cao thường là:

Các quãng chuyển ờ giọng nam trung thường là:

Tuy nhiên, qua thời gian chuyển, giọng nói. giọng hát cùa trẻ em nam dán
ốn định. Am sắc cùa giọng nam cao hay nam trầm biểu hiện khá rõ.
• Cơu hỏi ơn tập

1. Hãy mơ tả bộ máv phát ảm cùa con nsười.
2. Nêu nguyên lí phát thanh và hoạt động của cơ quan phát thanh.
3. Giới thiệu về các loại giọng hát người lớn.
4. Giọng hát trẻ em có nhữna đặc điểm gì?
24



§5

BÀI TẬP LUYỆN THANH

Đế có giọng hát hay, truyền cảm, cần phải thường xuyên luyện giọng và tập thể
hiện vào bài hát.
Trước hết, cần làm quen với luyện thanh.
Luyện thanh là hát theo một giai điệu với một hoặc một số mẫu âm nhất định.
Thông thường, người ta tập hát theo một mầu âm, bắt đầu từ âm khu thuận lợi nhất
của mỗi giọng hát là âm khu trung. Sau đó, theo mẫu âm đó nâng lén cao dần theo
từng nửa cung một, rồi hạ xuống thấp dần cũng theo từng nửa cung một đế luyện
tập theo khả năng từng giọng.
Luyện thanh giúp cho giọng hát được đều, trôi chảy, rõràng, âm sắc, âmlượng
thống nhất ớ tất cả các âm khu giọng.
Mỗi tiết học cần dành một phần thời gian để

tập luyệnthanhkhoảng 5 đến 10

phút, trước khi vào tập bài hát.
Tuỳ theo khả năng của sinh viên, có thể chọn 2 hoặc 3 bài tập cho sinh viên
luyện tập.
• Hướng dẫn thực hiện các bài luyện thanh:
+ Dùng đàn xác định âm chú (hoặc hợp âm chủ) cùa câu luyện thanh để
bắt giọng.
+ Đánh đàn theo giai điệu để sinh viên có chỗ dựa.
+ Dịch dần câu luyện thanh từng nửa cung một đi lên cho tới nốt cao nhất rồi
đi xuống dần cho tới nốt trầm nhất cúa âm vực giọng theo khá năng cùa sinh viên.

5.1. Bài tập luyện thanh với mầu âm trong quãng 3

Đây là những bài tập đơn giản để sinh viên Sư phạm Âm nhạc làm quen với
luyện thanh. Các bài tập 1, 2, 3 thực hiện như sau:
+ Chuẩn bị tư thế đứng hát vững vàng, tự nhiên.
+ Hát với nhịp độ vừa phải, không vội vàng.

25


×