Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GA AN9 CA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.22 KB, 4 trang )

Giáo Án Âm Nhạc 9 - Ánh Nguyễn Quang
Ngày soạn:
Bài 1
Tiết
Nhạc lý: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG.
Tập đọc nhạc: GIỌNG SON TRƯỞNG – TĐN SỐ 1.
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu thêm về nhạc lý(giới thiêu về quãng).
- Giúp HS đọc đúng bài TĐN giọng son trưởng.
- Giúp phát huy được năng khiếu của bản thân.
B. PHƯƠNG PHÁP:
-Hướng dẫn phát vấn thực hành luyện tập.
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Đàn organ; Bảng phụ; Thanh phách; Băng đĩa nhạc.
2. Học sinh. - Xem bài mới ở nhà; Thanh phách, SGK, vở ghi chép.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức: ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
*HS trình bày hoàn chỉnh bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”
3. Giới thiệu bài mới: Chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về nhạc lý
(giới thiêu về quãng) và thực hành bài TĐN số1 với giọng son
trưởng.
4. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: ( 15’ )
NHẠC LÝ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG.
* Quãng: -GV nêu một số ví dụ hoặc đánh trên đàn trực tiếp về
quãng và giải thích.-> Sau đó ? khái niệm về quãng?
Quãng 1Đ. Quãng 3T. Quãng 6t. Quãng 6T. Quãng 8Đ.
-GV nêu thêm một vài VD về quãng T, t, quãng đúng, ....quãng


tăng, giảm.
*Quãng trưởng gồm: (Quãng 2T=1c; Quảng 3T=2c:Quãng
6T=4,5c; Quãng 7T=5,5c).
*Quãng thứ gồm: (Quãng 2, 3, 6, 7) và giảm đi nữa cung)
*Quãng đúng gồm: (Quãng 4 = 2,5c; Quãng 5 = 3,5c; Quãng 8
= 6c)
*Quãng tăng gồm: Quãng trưởng và quãng đúng tăng lên 1/2c
bằng cách dáng âm góc,tăng âm ngọn.
*Quãng giảm gồm: Quãng thứ và quãng đúng giảm đi 1/2c bằng
cách thăng âm ngọn giáng âm gốc
HOẠT ĐỘNG 2: ( 20’ )
GIỌNG SON TRƯƠNG TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1.
*Giọng son trưởng: là giọng có âm chủ là G hoá biểu của giọng
G có 1 đấu F#.
-Cấu tạo của giọng G.
-LT báo cáo sĩ số.
-HS trình bày bài hát.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
-Là khoảng cách cao độ
của 2 âm thanh liền bậc
hoặc cách .mỗi quãng
mang một tính chất
riêng.tuỳ theo số lượng
cung hoặc nửa cung
chứa trong quảng đó mà
xác định tên gọi và tính
chất các quãng là
trưởng, thứ, đúng, tăng,
giảm.

-HS lắng nghe ghi vở.
Nguyễn Thọ Dục Trường THPT Tân Lâm
Giáo Án Âm Nhạc 9 - Ánh Nguyễn Quang

1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c
*Tập đọc nhạc số 1:
-GV hướng dẫn HS nhận xét bài TĐN số 1.
?Hãy cho biết cao độ trường độ của bài TĐN?
?Bài TĐN có những kí hiệu nào ?
Câu:1
Câu:2
Câu:3
Câu:4
* Âm hình tiết tấu chính:
-GV Treo bảng phụ đánh (đọc) giai điệu qua 1 lần.
-GV tiến hành tập từng câu một theo lối móc xích. Sau đó tập cho
HS gõ phách theo nhịp 2/4 chú ý xữ lí chấm dôi.
5. Củng cố - Dặn dò: ( 5’ )
a) Củng cố:
? Hãy nêu khái niệm về Quãng ?
-GV yêu cầu HS đọc lại bài TĐN số 1, kiểm tra một số em....
b) Dặn dò: - Đọc, gõ phách bài TĐN số 1, ghi vào vở.
- Đọc bài ANTT Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
- Về nhà đọc lại bài TĐN và ghép lời.
-HS lắng nghe ghi chú.
-HS: Gồm các nốt G,A,
B,C,D,E,F# các hình nốt:
móc đơn,nốt đen,trắng,
đơn chấm dôi.
-HS thực hiện theo hướng

dẫn GV.
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện theo hướng
dẫn GV
E. KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………….......................
Ngày soạn:
9/06
Ôn Bài Hát: Bóng dáng một ngôi trường
Ôn Tập đọc nhạc : TĐN Số 1
Nguyễn Thọ Dục Trường THPT Tân Lâm
Giáo Án Âm Nhạc 9 - Ánh Nguyễn Quang
Ngày dạy:
9/06
A. MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” một cách thuần thục, kết hợp một số
động tác phụ hoạ phù hợp.
- Giúp HS đọc đúng cao độ và tiết tấu bài tập đọc nhạc số 1.
- Giúp HS hiểu biết thêm về một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ. (đó là những bài hát được
hình thành từ những bài thơ )
-HS có kỹ năng đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.
-Giúp HS phát huy năng khiếu âm nhạc của bản thân.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Hướng dẫn phát vấn thực hành luyện tập.
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Đàn organ; Bảng phụ; Thanh phách; Băng dĩa nhạc.

2. Học sinh. - Xem bài mới ở nhà; Thanh phách, SGK, vở ghi chép.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
1. Ổn định lớp. ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ.
* Lồng ghép trong chương trình bài dạy.
3. Bài mới. Lồng ghép trong từng phần.
HOẠT ĐỘNG I: ( 10’ )
ÔN BÀI HÁT “BÓNG DÁNG MỘT NGÔI
TRƯỜNG”
-Gv đánh đàn mẫu luyện thanh: Mi...........ma.
-GV đánh đàn và bắt nhịp cho HS hát lại bài Bóng dáng một
ngôi trường.
Trực tiếp sửa lỗi.
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài hát?
- Kiểm tra một vài nhóm, ca nhân.....ghi điểm sau khi nhận xét.
HOẠT ĐỘNG II: ( 14’ )
ÔN TĐN SỐ 1
-GV đánh thang âm gam G -> yêu cầu HS đọc lại.
-GV đệm đàn giai điệu bài TĐN số 1 -> bắt nhịp cho HS
đọc
lại vài lần, kiểm tra vài em, nhóm sửa sai.
-Hướng dẫn HS đọc và lời, đổi chéo lại một vài lần.....
( theo hình thức một bên hát lời còn một bên đọc nhạc.
-Kiểm tra một số em ghi điểm.
HOẠT ĐỘNG III: ( 17’ )
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC “Ca Khúc Thiếu Nhi Phổ
LT báo cáo sĩ số.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS luyện thanh.

HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-HS nhắc lại nội dung bài hát.
- HS đọc thang âm gam G.
-HS chú ý làm theo hướng dẫn của GV.
-HS thực hiện.
Nguyễn Thọ Dục Trường THPT Tân Lâm
Giáo Án Âm Nhạc 9 - Ánh Nguyễn Quang
Thơ”
-GV đánh đàn, mở băng một số tác phẩm ca khúc thiếu nhi
phổ thơ cho HS nghe.
-> Yêu cầu HS nghe và nhận xét về giai điệu...ca từ??
- Từ đó rút ra khái niệm về ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
-Cho thêm một số VD??
( tham khảo thêm VD ở SGK )
-GV chốt lại những ý chính về đặc điểm của ca khúc thiếu
nhi phổ thơ.
4. Củng cố và dặn dò: ( 5’ )
- Đánh hoặc mở băng tiếp một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ cho
HS nghe.
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- V ề nhà các em học bài cũ, làm ba tập SGK và
xem bài mới.
- HS lắng nghe.
-HS nhận x ét:
-Ca khúc thiếu nhi phổ thơ là những
bài hát đư ợc hình thành từ những bài
thơ.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
E. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.

.....................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Nguyễn Thọ Dục Trường THPT Tân Lâm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×