Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

nghiên cứu xử lý nước thải thủy sản bằng công nghệ usbf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 25 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG
ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI
THỦY SẢN BẰNG CÔNG NGHỆ USBF
SVTH:

Phan Anh Khoa
Võ Thị Út
Trần Hoàng Khang

GVHD: Th.S Võ Thị Kim Quyên


NỘI DUNG
1.Giới thiệu
2.Tổng quan tài liệu

3.Nội dung nghiên cứu
4.Phương pháp nghiên cứu


1.Giới thiệu
1.1. Lý do chọn đề tài:
- Tình hình nghành chế biến, xuất khẩu thủy sản trong nước
phát
Trêntriễn


cơmanh.
sở đó, đề tài “NGHIÊN CỨU XỬ
- Việc phát triễn không gắn liền với việc xử lý làm gia tăng
LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN BẰNG
mức độ ô nhiễm môi trường. Cụ thể là một lượng lớn nước
CÔNG
NGHỆ
USBF”
được
thực
hiện
thải
được xử
dụng trong
quá trình
sản xuất
chưa
đượcđể
xửtìm

triệt
để làm ảnh
hưởng
khẻo
conmới
ngườiáp
và dụng
môi
ra phương
pháp

xửđến
lý sức
nước
thải
trường xung quanh.
trong
xử

nước
thải
thủy
sản
nói
riêng
cũng
- Với nhiều ưu điểm, công nghệ sinh học lọc dòng ngược bùn
nhưhọc
cácUSBF
loạilànước
thảinhững
khácưucótiên
đặc
sinh
một trong
lựatính
chọntương
trong
việc
xử lýchung.
vấn đề về ô nhiễm nước thải trong hoạt động SX

tự nói
thủy sản.


1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
 Tính toán thiết kế và hiểu rõ nguyên lý, cách vận
hành bể USBF.

 Khảo sát hiệu quả xử lý nước nước thải thủy sản
bằng mô hình USBF.


1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Nước thải sử dụng: Nước thải thủy sản.
- Mô hình USBF (Upflow Sludge Blanket
Filter)


1.4. Ý nghĩa đề tài
Ý nghĩa khoa học:
 Góp phần làm đa dạng hơn các phương pháp xử lý
về nước thải thủy sản.
 Phát huy sáng tạo dựa trên công nghệ có sẵn, tiến
bộ hơn, hoàn thiện hơn từ các nghiên cứu trước đó.
 Nghiên cứu những ưu điểm hơn so với những
phương pháp truyền thống.
Ý nghĩa thực tiễn:
 Giảm tác động đến môi trường xung quanh.
 Ứng dụng công nghệ để xử lý các loại nước thải.



1.4. Phạm vi nghiên cứu
• Nghiên cứu được thực hiện với quy mô tại
phòng thí nghiệm trường Đại học Công Nghiệp
Thực Phẩm TP Hồ Chí Minh.
• Một số yếu tố ảnh hưởng khác ngoài nội dung
thí nghiệm được loại trừ (nhiệt độ, độ ẩm…).


2.Tổng quan tài liệu


2.1. Thành phần và đặc tính nước thải chế
biến thủy sản
- Nồng độ chất hữu cơ cao có nguồn gốc từ động
vật (protein), một số chất khó phân hủy sinh
học như dầu, mỡ.
- Hàm lượng COD từ 1000 – 1200 mg/l, BOD
vào khoảng 600 – 950 mg/l.
- Hàm lượng nitơ hữu cơ trong nước thải cũng
khá cao, khoảng 70 – 110 mg/l.
- Các chất thải rắn (nội tạng, vây, vẩy, đầu cá…).


Bảng 2.1 : Thành phần đặc trưng nước thải thủy sản
Thông số

STT

Đầu vào


Mức độ xử lý cần

đạt
6,3 – 7,2

6,0 – 8,5

BOD5 mg/l

720

≤ 10

3

Nitơ tổng, mg/l

40

≤ 35

4

Tổng photpho, mg/l

8

≤4


5

SS, mg/l

200

≤ 10

6

Độ đục, NTU

150

≤5

1

pH

2

(Nguồn: Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Lâm Minh Triết, 2006)


2.2. Các nghiên cứu trong và ngoài nước

Trong nước
[1]. Trương Thanh Cảnh và cộng sự, 2007, “Nghiên
cứu xử lý nước thải đô thị bằng công nghệ sinh học

kết hợp lọc dòng ngược USBF (the upflow sludge
blanket filter)”.
[2]. Ngô Quốc Dũng và cộng sự, 2013, “Thiết kế
chế tạo bể USBF xử lý nước thải sơ chế thủy sản”.
[3]. Lê Hoàng Việt và cộng sự, 2013, “Nghiên cứu
xử lý nước thải chế biến bánh tráng bằng bể
USBF”.


Ngoài nước
[1]. José M. Fernández và cộng sự, 2001,
“Anaerobic
Treatment
Of
Fibreboard
Manufacturing Wastewaters In A Pilot Scale Hybrid
Usbf Reactor”.
[2]. AR Mesdaghinia và cộng sự, 2010, “Upflow
Sludge Blanket Filtration (USBF): an Innovative
Technology in Activated Sludge Process”.
[3].José M. Fernández và cộng sự, 2005,
“Anaerobic treatment of eucalyptus fiberboard
manufacturing wastewater by a hybrid USBF labscale reactor”.


3. Nội dung nghiên cứu
3.1. Nội dung nghiên cứu:




3.2. Mô hình nghiên cứu:
Chú thích:
T1. Thùng chứa nước thải
T2. Ngăn thiếu khí (Anoxic)
T3. Ngăn hiếu khí
T4. Ngăn lắng lọc (USBF)
P1. Bơm nước thải
P2. Bơm bùn
P3. Bơm khí nén
V1. Van nước thải
V2. Van tuần hoàn bùn
V3. Van xả bùn
V4, V5: Các van khí nén
Q1. Lưu lượng kế nước thải
Q2. Lưu lượng kế bùn tuần
hoàn
Q3. Lưu lượng kế khí nén
K. Thanh phân phối khí


3.3. Cấu tạo mô hình.





4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng quan tài liệu.
- Các phương pháp phân tích thực nghiệm.
- Phương pháp thống kê xử lý số liệu.

- Phương pháp đồ thị.


Tiến độ nghiên cứu

Nghiên cứu dự kiến thực hiện trong 7 tháng, từ
1/10/1015 đến 30/4/2016.


Thời gian thực hiện
Nội dung

Thu thập tài liệu, xác đinh
đối tượng nghiên cứu
Xây dựng và hoàn thành
đề cương nghiên cứu
Xây dựng mô hình,
chuẩn bị nước thải
Chạy vận hành
thích nghi
Chạy tải trọng
Xử lý số liệu, tổng hợp
kết quả, viết báo cáo

Tháng

Tháng

Tháng


10/2015

11/2015

12/2015

Tháng

Tháng

Tháng

Tháng

1/2016 2/2016 3/2016 4/2016


Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Phước, 2007. Giáo trình Xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng

phương pháp sinh học. Nhà xuất bản xây dựng.
2. Lâm Minh Triết, 2006. Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp. Nhà xuất bản Đại học quốc
gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
3. Lâm Minh Triết, 2007. Kỹ thuật Môi trường. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành Phố Hồ

Chí Minh.
4. Trịnh Xuân Lai, 2008. Tính toán thiết kế các công trình Xử lý nước thải. Nhà xuất bản xây
dựng.
5. Nguyễn Văn Phước, 2012. Kỹ thuật Xử lý chất thải công nghiệp. Nhà xuất bản Đại học quốc


gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
6. José M. Fernández, et al, 2001. Anaerobic Treatment Of Fibreboard Manufacturing
Wastewaters In A Pilot Scale Hybrid Usbf Reactor. Department of Chemical Engineering,
University of Santiago de Compostela, E – 15706 Galicia, Spain, Wat. Res, Vol. 35, No. 17,
pp. 4150 – 4158.


7. AR Mesdaghinia, et al, 2010. Upflow Sludge Blanket Filtration (USBF): an Innovative
Technology in Activated Sludge Process. Dept of Environmental Health Engineering, School
of Public Health and Center for Environmental Research, Tehran University of Medical
Sciences, Iran; National Institute of Health Research, Ministry of Health, Tehran, Iran. Iranian
J Publ Health, Vol. 39, No.2, pp.7 – 12.
8. José M. Fernández, et al, 1995. Anaerobic treatment of eucalyptus fiberboard manufacturing
wastewater by a hybrid USBF lab-scale reactor. Department of Chemical Engineering,
University of Santiago de Compostela Av de las Ciencias s/n, Santiago de Composttela, E –
15706 Spain, Environmental Technology, Vol. 15. Pp 677 – 684.
9. G Tchobanoglous, FL Burton, 2003. Wastewater Engineering – Treatment and Reuse. Third

edition, Metcalf and Eddy, Inc.
10. Apha, et al, 1998. Standard methods for the Examination of Waterand Wastewater, 18th
Edition. Washington DC: Apha.
11. E. Vaiopoulou, et al, 2007. An activated sludge treatment plant for integrated removal of

carbon, nitrogen and phosphorus. Desalination 211, page 192 – 199.
12. Lawrence K. Wang, et al, 2009. Biological treatment process.



×