Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giao an tin hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.45 KB, 3 trang )

Trờng DL Đoàn Thị Điểm Giáo án tin 7
Tiết 9: CáC HàM Toán học
I. MụC TIÊU :
Biết cấu trúc của một số các hàm tính toán thờng dùng và hiểu đợc
cấu trúc của hàm toán học.
Vận dụng đợc các hàm toán học vào các bài tính toán đơn giản.
II. Hoạt động đạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của
học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập bài cũ

Ôn tập cấu trúc của hàm các
hàm đã học
Cấu trúc của hàm tính tổng :
Hàm SUM
Nêu Ví dụ ?
Cấu trúc của hàm tính tổng có
điều kịên:
Hàm SUMIF:
Nêu Ví dụ ?
Cấu trúc của hàm Hàm sắp xếp:
Hàm RANK :
Ví dụ :
Cấu trúc của hàm tính giá tri
trung bình :
Hàm AVERAGE:
Nêu ví dụ:
SUM(N1 : N2)
N1, N2 . . . : là giá trị
1, giá trị 2


= SUM(A5: J10)
= SUMIF (Vùng điều
kiện, điều kiện, Vùng
lọc điều kiện để
tính ).
= SUMIF(A5:A15,
Nữ, C5:C15)
= RANK (Đối tợng,
Vùng đối tợng )
= RANK (B5, $B$5:
$B$15)
= AVERAGE(Tham
biến)
=
AVERAGE(A3:A5)
Nguyễn Quốc Phơng
1
Trờng DL Đoàn Thị Điểm Giáo án tin 7
Hoạt động 2: Các phép toán đơn giản
Các phép toán đơn giản
- Phép cộng : +
- Phép trừ : -
- Phép nhân : *
- Phép chia : /
- Phép luỹ thừa : ^ (Shift + 6)
1. Các phép toán đơn
giản
- Phép cộng : +
- Phép trừ : -
- Phép nhân : *

- Phép chia : /
- Phép luỹ thừa : ^
(Shift + 6)
Hoạt động 3: Một số hàm toán học
- Hàm tìm giá trị tuyệt đối
của 1 số nguyên:
ABS( Tham biến )
- Hàm tìm số nguyên gần
nhất không vợt quá n :
INT(Tham biến)
- Hàm tìm ngẫu nhiên các số
nằm giữa 0 và 1
RAND()
- Hàm ROUND (): Làm tròn
số
- Hàm SIGN() : Hàm xác
định dấu của số
Chú ý : Sử dụng Hàm ROUND ()
và Hàm SIGN()
2. Một số hàm toán học
Hàm tìm giá trị tuyệt đối
của 1 số nguyên:
ABS( Tham biến )
Hàm tìm số nguyên gần
nhất không vợt quá n :
INT(Tham biến)
Hàm tìm ngẫu nhiên các
số nằm giữa 0 và 1
RAND()
Hàm ROUND (): Làm tròn

số
Hàm SIGN() : Hàm xác
định dấu của số
Nguyễn Quốc Phơng
2
Trờng DL Đoàn Thị Điểm Giáo án tin 7
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài thực hành số 4
Yêu cầu:
1. Soạn thảo bài thực hành số 4 theo mẫu trên.
2. Sử dụng các hàm toán học để tính các ô có ? .
Chú ý :
|x - y | : Giá trị của hiệu x y lấy dấu dơng .
n(max)< x: là số nguyên n lớn nhất nhỏ hơn giá trị x .
Nhận xét và rút kinh nghiệm:
Nguyễn Quốc Phơng
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×