Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

LTVC: Mở rộng vốn từ: Thể thao. Dấu phẩy ( Lớp 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.91 KB, 4 trang )

Trường Tiểu Học Yên Sở
Giáo viên: Lê Hà Linh
Lớp 3
Tuần 29

Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2017
Môn: Luyện từ và câu

BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THỂ THAO. DẤU PHẨY.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết tên một số bộ môn thể thao.
- Biết một số từ ngữ nói về kết quả thi đấu.
2. Kĩ năng:
- Kể đúng tên một số môn thể thao.
- Tìm đúng các từ ngữ nói về kết quả thi đấu.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN.
1. Chuản bị của giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa.
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở Tiếng Việt, vở nháp.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Thời
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
gian
2’
1. Kiểm tra bài - GV hỏi:
cũ:


+ Tiết trước các con đã được học bài
gì?
+ Đặt câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm
gì?”
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhân xét, khẳng định, tuyên
dương và nhận xét phần KTBC.
35’ 2. Bài mới:
a. Giới thiệu
- GV: Tiết học hôm nay các con sẽ
bài.
được biết thêm 1 số bộ môn thể thao
và luyện cách đặt dấu phẩy. ( Gv ghi
tên bài)
- YC HS viết tên bài vào vở.
b. Hướng dẫn
làm bài tập

- YC HS mở sách T93
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV kẻ bảng :
Các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng:

Hoạt động của HS
- HSTL

- HSNX
-HS nghe.
-HS nghe.
- HS viết.

- HS mở sách.
- 1 HS đọc


a) bóng
Bóng đá,
bống rổ,
bóng
hơi,…

b) chạy
Chạy
tiếp sức,
chạy vũ
trang,
chạy
vượt rào,


c) đua
Đua xe
đạp, đua
ô tô, đua
mô tô,…

d) nhảy
Nhảy
cao,
nhảy
cầu,

nhẩy
dù,..

- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu to, chia
lớp thành 2 nhóm lớn, 2 nhóm lên
bảng thi tiếp sức.
- GV chữa, bổ sung. YC HS nhận xét
đúng/ sai ở dưới.
? Nhảy cao là bộ môn thể thao như thế
nào?
? Chạy vũ trang là môn thể thao gì?
-> GV khen.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài 2.
? Baì 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi HSNX
-> GVNX
- Gọi 1 HS đọc câu truyện
- GV cho thời gian 2 phút làm bài cá
nhân vào sách.
- Gọi HS nêu.
-> GV chốt: được, thua, không ăn,
thắng, hòa.
? Anh chàng trong truyện tự nhạn
mình là gì?
? Anh ta có thắng ván cờ nào không?
? Anh ta đã nói thế nào về kết quả các
ván cờ củ mình?
-> GV NX: Đây là cách nói tránh đi.
Anh ta không nói là mình thua mà

lại nói là không ăn, đối thủ thắng và
xin hòa.
? Qua đó ta thấy anh chàng này là
người như thế naò?
- YC HSNX , bổ sung
-> GVNX: Anh chàng này là một
người sĩ diện, huênh hoang, đáng
chê tự nhận mình là cao cờ nhưng
lại chả thắng ván nào. Và không tự

- HS thi tiếp sức.
- HSNX
- HSTL
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
- HSTL
- HSNX
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS làm
- HS nêu.
- HS nghe.
+ cao cờ
+ không


nhận mình thua. Qua đó tác giả
cũng muốn nhắc nhở chúng ta
không nên tự mãn mà không nhận
sai, nhận thua thì chúng ta sẽ không

bao giờ có thể thành công được.
( Liên hệ với học sinh)
*Bài 3:
- YC HS đọc đề bài.
- Bài tập yc làm gì?
- YC HS làm bài vào sách, gọi 1 bạn
lên bảng chữa.
- YC HSNX

3. Củng cố Dặn dò

- GV: Bạn nào chô cô biết, vừa rồi các - HSTL
con được học bài gì?
- GV: Bài tập củng cố cho ta những
-HS nêu ý kiến.
kiến thức gì?
- GV nx tiết học.
-HS nghe.
- Dặn dò về học thuộc bài thơ.

Lưu bút – Bổ sung:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................



×