Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án modul An toàn điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.83 KB, 39 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 01
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Thời gian thực hiện: 2 tiết
Tên chương: Khái quát chung về an toàn điện
Thực hiện ngày…..tháng……năm

TÊN BÀI: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AN TOÀN ĐIỆN
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Khái quát được tầm quan trong của môn an toàn điện
- Nêu được các phương pháp phòng tránh tai nạn về điện nổ.
- Rèn được phương pháp học tư duy và nghiêm túc trong công việc
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương, phấn, bảng....
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1 Phút
- Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp
Học sinh vắng
Có lý do
Không có lý do

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

TT
1

2

Nội dung


Dẫn nhập
- Điện là nguồn năng lượng cơ bản
trong các nhà máy, xí nghiệp, hộ
gia đình, từ nông thôn đến thành
thị, số người tiếp xúc với điện ngày
càng nhiều
- An toàn điện là một trong những
vấn đề quan trọng của công tác bảo
hộ an toàn lao động
Giảng bài mới
1. Khái quát về môn học an toàn
điện
- An toàn điện là môn học quan
trọng trong chương trình học nghề
điện. Nó cung cấp cho người học
kiến thức về những vấn đề cơ bản
như:
+ Khái niệm dòng điện
+ Tác hại của dòng điện đối với cơ
thể con người
+ Tiêu chuẩn về an toàn điện
+ Nguyên nhân gây tai nạn điện
+ Các biện pháp sơ cấp cứu cho

Hoạt động dạy học
Hoạt động của Hoạt động của
giáo viên
học sinh
- Thuyết trình
giảng giải, gợi

mở vấn đề

- Lắng nghe,
ghi nhớ

Thời
gian


người bị tai nạn điện giật
+ Các biện pháp bảo vệ an toàn cho
người và thiết bị khi sử dụng điện
+ Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn.
2. Các phương pháp phòng tránh
tai nạn về điện
- Không chạm vào chỗ đang có điện
trong nhà như: Ổ cắm điện, cầu
dao, cầu chì không có nắp đậy; chỗ
nối dây; dây điện trần… để không
bị điện giật chết người
- Dây điện trong nhà phải được đặt
trong ống cách điện và dùng loại
dây có vỏ bọc cách điện, có tiết
diện dây đủ lớn để dây điện không
bị quá tải gây chạm chập, phát hoả
trong nhà
- Phải lắp cầu dao hay áptơmát ở
đầu đường dây điện chính trong
nhà, ở đầu mỗi nhánh dây phụ và
lắp cầu chì ở trước các ổ cắm điện

để ngắt dòng điện khi có chạm
chập, ngăn ngừa phát hoả do điện
- Khi sử dụng các công cụ điện cầm
tay (máy khoan, máy mài…) phải
mang găng tay cách điện hạ thế để
không bị điện giật khi công cụ bị rò
điện.
- Không đóng cầu dao, bật công tắc
điện khi tay ướt, chân không mang
dép, đứng nơi ẩm ướt để không bị
điện giật.
- Không để trang thiết bị điện phát
nhiệt ở gần đồ vật dễ cháy nổ để
không làm phát hoả trong nhà.
- Các thiết bị điện, đồ dùng điện,
cầu dao điện, công tắc, ổ cắm
điện… bị hư hỏng phải sửa chữa,
thay thế ngay để người sử dụng
không chạm phải các phần dẫn điện
gây điện giật chết người.
- Không sử dụng dây điện, thiết bị
điện, đồ dùng điện trong nhà có
chất lượng kém vì dễ gây chạm
chập, rò điện ra vỏ gây điện giật
chết người và dễ gây phát hoả trong
nhà.
- Không tới gần hoặc đưa bất cứ vật


gì đến gần đường dây điện 22kV

trong phạm vi 2 mét như: Leo lên
mái nhà, ban-công, ô-văng; đưa tấm
tole, thanh kim loại… gần đường
dây điện để đề phòng điện giật hoặc
điện cao áp phóng chết người.
- Không cất nhà ở, công trình gần
cột điện cao áp 22kV trong phạm vi
3 mét; khi xây dựng nhà ở, công
trình gần đường dây điện cao áp
phải liên hệ với ngành Điện để thoả
thuận khoảng cách an toàn.
- Không đào đất gần móng cột điện
gây khả năng lún, sụt cột; không
đắp đất lên cao làm giảm khoảng
cách an toàn từ dây dẫn điện đến
mặt đất.
- Không lắp đặt ăng-ten, dây phơi,
giàn giáo, biển, hộp đèn quảng cáo
hoặc các vật dụng khác tại các vị trí
mà khi đổ, rơi sẽ va quệt vào công
trình lưới điện.
- Không quăng, ném, bắn bất kỳ vật
gì lên đường dây điện, vào công
trình điện.
- Không thả diều, bóng bay, các vật
bay khác… trong phạm vi bảo vệ
công trình điện.
- Khi phát hiện cột điện đổ hoặc
dây điện đứt rơi xuống đường,
ruộng, ao hồ... người dân không

được đến gần và phải cấp báo cho
mọi người xung quanh biết, tìm
cách lập rào chắn và báo ngay cho
tổ điện gần nhất
3

Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Nhắc lại những nội dung quan
trọng cần ghi nhớ:
+ Khái niệm dòng điện
+ Tác hại của dòng điện đối với cơ
thể con người
+ Các biện pháp phòng tránh tai
nạn điện

- Thuyết trình,
nhấn mạnh các
nội dung quan
trọng.

- Lắng nghe,
ghi nhớ

4

Hướng dẫn tự học

Học sinh về nhà nghiên cứu lại
các nội dung đã học, ghi nhớ các
nội dung quan trọng mà giáo viên



đã nhấn mạnh
Nguồn tài liệu tham khảo

Trưởng khoa

ĐINH THỊ MINH THỨC

GIÁO ÁN SỐ: 02

Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao
động - NXBLĐ
Ngày……tháng…….năm…….
Giáo viên

NGUYỄN QUANG THẮNG

Thời gian thực hiện: 4 tiết


GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Tên chương: Các biện pháp phòng hộ lao động
Thực hiện ngày…..tháng……năm

TÊN BÀI: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG
Tiết 1-4
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Giải thích được tác dụng của việc thông gió nơi làm việc. Tổ chức thông gió
nơi làm việc đạt yêu cầu.
- Giải thích được nguyên nhân gây cháy, nổ. Thực hiện các biện pháp phòng
chống cháy nổ.
- Giải thích được tác động của bụi lên cơ thể con người. Thực hiện các biện pháp
phòng chống bụi.
- Giải thích được tác động của nhiễm độc hoá chất lên cơ thể con người. Thực
hiện các biện pháp phòng chống nhiễm độc hoá chất.
- Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy và nghiêm túc trong công
việc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương, phấn, bảng....
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1 Phút
- Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp
Học sinh vắng
Có lý do
Không có lý do

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

TT
1

2

Nội dung

Hoạt động dạy học

Hoạt động của Hoạt động của
giáo viên
học sinh

Dẫn nhập
- Phòng hộ lao động là yếu tố quan - Thuyết trình
trọng để đảm bảo an toàn lao động
giảng giải, gợi
nói chung cho người lao động nhằm mở vấn đề
ngăn ngưa, phòng tránh tai nạn lao
động cũng như bệnh nghề nghiệp
Giảng bài mới
1. Phòng chống nhiễm độc
1.1. Đặc tính chung của hóa chất
độc
Chất độc công nghiệp là những chất
dùng trong sản xuất, khi xâm nhập
vào cơ thể dù chỉ một lượng nhỏ
cũng gây nên tình trạng bệnh lý.
Bệnh do chất độc gây ra trong sản
xuất gọi là nhiễm độc nghề nghiệp.

- Lắng nghe,
ghi nhớ

Thời
gian


Khi độc tính của chất độc vượt quá

giới hạn cho phép, sức đề kháng
của cơ thể yếu, chất độc sẽ gây ra
bệnh nhiễm độc nghề nghiệp.
Các hoá chất độc có trong môi
trường làm việc có thể xâm nhập
vào cơ thể qua đường hô hấp, tiêu
hoá và qua việc tiếp xúc với da. Các
loại hoá chất có thể gây độc hại:
CO, C2H2, MnO, ZnO2, hơi sơn, hơi
ôxit crôm khi mạ, hơi các axit, ...
Tính độc hại của các hoá chất phụ
thuộc vào các loại hoá chất, nồng
độ, thời gian tồn tại trong môi
trường mà người lao động tiếp xúc
với nó.
Các chất độc càng dễ tan vào nước
thì càng độc vì chúng dể thấm vào
các tổ chức thần kinh của người và
gây tác hại.
Trong môi trường sản xuất có thể
cùng tồn tại nhiều loại hoá chất độc
hại. Nồng độ của từng chất có thể
không đáng kể, chưa vượt quá giới
hạn cho phép, nhưng nồng độ tổng
cộng của các chất độc cùng tồn tại
có thể vượt quá giới hạn cho phép
và có thể gây trúng độc cấp tính hay
mãn tính
1.2. Tác hại của hóa chất độc
* Nhóm 1: Chất gây bỏng, kích

thích da, niêm mạc như axit đặc,
kiềm đặc và loãng (vôi tôi, NH3), ...
Nếu bị trúng độc nhẹ thì dùng nước
lã dội rửa ngay. Chú ý bỏng nặng
có thể gây choáng, mê man, nếu
trúng mắt có thể bị mù.
* Nhóm 2: Các chất kích thích
đường hô hấp trên và phế quản như
hơi clo (Cl), NH3, SO3, NO, SO2,
hơi fluo, hơi crôm v.v... Các chất
gây phù phổi như NO2, NO3, Các
chất này thường là sản phẩm cháy
các hơi đốt ở nhiệt độ trên 8000C.
* Nhóm 3: Các chất làm người bị
ngạt do làm loãng không khí như
CO2, C2H5, CH4, N2, CO, ...
* Nhóm 4: Các chất độc đối với hệ


thần kinh như các loại hydro
cacbua, các loại rượu, xăng, H 2S,
CS2, v.v...
* Nhóm 5: Các chất gây độc với cơ
quan nội tạng như hydrocacbon,
clorua metyl, bromua metyl v.v...
Chất gây tổn thương cho hệ tạo
máu như benzen, phenol. Các kim
loại và á kim độc như chì, thuỷ
ngân, mangan, hợp chất asen, v.v...
1. 3. Các biện pháp phòng tránh

a. Biện pháp chung đề phòng về kỹ
thuật:
- Hạn chế hoặc thay thế các hóa
chất độc hại.
- Tự động hoá quá trình sản xuất
hoá chất.
- Các hoá chất phải bảo quản trong
thùng kín, phải có nhãn rõ ràng.
- Chú ý công tác phòng cháy chữa
cháy.
- Cấm để thức ăn, thức uống và hút
thuốc gần khu vực sản xuất.
- Tổ chức hợp lý hoá quá trình sản
xuất: bố trí riêng các bộ phận toả ra
hơi độc, đặt ở cuối chiều gió. Phải
thiết kế hệ thống thông gió hút hơi
khí độc tại chỗ, …
b. Biện pháp phòng hộ cá nhân:
- Phải trang bị đủ dụng cụ bảo hộ
lao động để bảo vệ cơ quan hô hấp,
bảo vệ mắt, bảo vệ thân thể, chân
tay như mặt nạ phòng độc, găng
tay, ủng, khẩu trang, ...
c. Biện pháp vệ sinh – y tế:
- Xử lý chất thải trước khi đổ ra
ngoài.
- Có kế hoạch kiểm tra sức khoẻ
định kỳ, phải có chế độ bồi dưỡng
bằng hiện vật.
- Vệ sinh cá nhân nhằm giữ cho cơ

thể sạch sẽ
2. Phòng chống bụi
2.1. Định nghĩa và phân loại bụi
- Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích
thước lớn nhỏ khác nhau tồn tại lâu
trong không khí dưới dạng:
+ bụi bay, khi những hạt bụi lơ lửng


trong không khí (gọi là aerozon),
+ bụi lắng, khi chúng đọng lại trên
bề mặt vật thể (gọi là aerogen), và
các hệ khí dung nhiều pha, gồm:
hơi, khói, mù
2.2. Tác hại của bụi
Bụi gây tác hại đến da, mắt, cơ
quan hô hấp, tiêu hoá.
- Tổn thương đường hô hấp. Các
bệnh đường hô hấp như viêm mũi,
viêm họng, viêm phế quản, viêm
teo mũi do bụi crom, asen, ...
- Các hạt bụi bay lơ lửng trong
không khí bị hít vào phổi gây tổn
thương đường hô hấp. Khi ta thở,
nhờ có lông mũi và màng niêm dịch
của đường hô hấp mà những hạt bụi
có kích thước lớn hơn 5 bị giữ lại ở
hốc mũi tới 90%. Các hạt bụi có
kích thước (2-5)[micromet] dễ dàng
vào tới phế quản, phế nang, ở đây

bụi được các lớp thực bào vây
quanh và tiêu diệt khoảng 90% nữa,
số còn lại đọng ở phổi gây nên bệnh
bụi phổi và các bệnh khác (bệnh
silicose, asbestose, siderose, ...)
- Bệnh phổi nhiễm bụi. Thường gặp
ở các ngành khai thác chế biến vận
chuyển quặng đá, kim loại, than,
vv...
- Bệnh silicose. Là bệnh do phổi bị
nhiễm bụi silic ở thợ khoan đá, thợ
mỏ, thợ làm gốm sứ, vật liệu chịu
lửa, ... chiếm 4070% trong tổng số
các bệnh về phổi. Ngoài ra còn có
các bệnh asbestose (nhiễm bụi
amiang), aluminose (bụi boxit, đất
sét), siderose (bụi sắt).
- Bệnh ngoài da. Bụi có thể dính
bám vào da làm viêm da, bịt kín các
lỗ chân lông và ảnh hưởng đến bài
tiết mô hôi, có thể bịt các lỗ của
tuyến nhờn, gây ra mụn, lở loét ở
da, viêm mắt, giảm thị lực, mộng
thịt.
- Bệnh đường tiêu hoá. Các loại bụi
có cạnh sắc nhọn lọt vào dạ dày có
thể làm tổn thương niêm mạc dạ


dày, gây rối loạn tiêu hoá.

- Bụi gây chấn thương mắt, Bụi
kiềm, bụi axit có thể gây ra bỏng
giác mạc làm giảm thị lực.
- Bụi hoạt tính dễ cháy nếu nồng độ
cao, khi tiếp xúc với tia lửa dễ gây
cháy nổ, rất nguy hiểm
2.3. Các biện pháp phòng bụi
- Biện pháp kỹ thuật
 Cơ khí hoá và tự động hoá
quá trình sản xuất sinh bụi
để công nhân không phải
tiếp xúc với bụi.
 Thay đổi phương pháp công
nghệ (VD: làm sạch bằng
nước thay cho việc làm sạch
bằng phun cát).
 Sử dụng hệ thống thông gió,
hút bụi trong các phân xưởng
có nhiều bụi.
- Biện pháp y học

Khám và kiểm tra sức khoẻ
định kỳ, phát hiện sớm bệnh
đểchữa trị, phục hồi chức
năng làm việc cho công
nhân.
 Dùng các phương tiện bảo vệ
cá nhân (quần áo, mặt nạ,
khẩu trang, ...)
3. Thông gió công nghiệp

3.1. Mục đích của thông gió công
nghiệp
 Chống nóng.
 Khử khí độc,đảm bảo môi
trường trong sạch
3.2. Các biện pháp thông gió

Thông gió tự nhiên
Là trường hợp thông gió mà sự lưu
thông không khí từ bên ngoài vào
nhà và từ trong nhà thoát ra ngoài
được thực hiện nhờ:
- những yếu tố tựnhiên như nhiệt dư
và gió.
- sử dụng và bố trí hợp lý các cửa
vào và gió ra.
- sử dụng các cửa có cấu tạo lá chớp
khép mởđược (lá hướng dòng và
thayđổi lượng gió), như vậy có thể



thay đổi được hướng và hiệu chỉnh
được lưu lượng gió.
* Thông gió cơ khí

. Là thông gió có sửdụng máy quạt
chạy bằng động cơ điện để làm
không khí chuyển vận. Thường
dùng:

- Hệ thống thông gió cơ khí thổi
vào.
- Hệ thống thông gió cơ khí hút ra
3

Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Nhắc lại những nội dung quan
trọng cần ghi nhớ:
+ Phòng chống nhiễm độc
+ Phòng chống bụi
+ Thông gió công nghiệp

- Thuyết trình,
nhấn mạnh các
nội dung quan
trọng.

4

Hướng dẫn tự học

Học sinh về nhà nghiên cứu lại
các nội dung đã học, ghi nhớ các
nội dung quan trọng mà giáo viên
đã nhấn mạnh

Nguồn tài liệu tham khảo

Giáo trình Kỹ thuật nguội – NXBG
Ngày……tháng…….năm…….

Giáo viên

Trưởng khoa

ĐINH THỊ MINH THỨC

GIÁO ÁN SỐ: 03
GIÁO ÁN TÍCH HỢP

- Lắng nghe,
ghi nhớ

NGUYỄN QUANG THẮNG

Thời gian thực hiện: 4 tiết
Tên bài học trước: Các biện pháp phòng hộ lao động


Thực hiện từ ngày………..đến ngày……………
TÊN BÀI: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG
Tiết 5-8
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích được nguyên nhân gây cháy, nổ. Thực hiện các biện pháp phòng
chống cháy nổ.
- Nắm được các bước sử dụng và sử dụng được bình chữa cháy
- Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy và nghiêm túc trong công
việc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương, phấn, bảng....

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Dẫn nhập: Cả lớp
- Giới thiệu chủ đề: Cả lớp
- Giải quyết vấn đề:
+ Lý thuyết liên quan, trình tự thực hiện: Tổ chức theo lớp.
+ Thực hành: Hướng dẫn theo nhóm,cá nhân
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian:
- Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp
Sinh viên vắng
Có lý do
Không lý do
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
1

2

3

Nội dung
Dẫn nhập
- Phòng chống cháy nổ là nội dung
quan trọng trong môn học an toàn
điệ vì các tai nạn liên quan đến
cháy nổ rất phổ biến trong các hoạt
động lao động sản xuất
Giới thiệu chủ đề
- Tên bài học: Các biện pháp

phòng hộ lao động
- Nội dung bài học:
+ Khái niệm về cháy nổ
+ Những nguyên nhân gây cháy nổ
và biện pháp phòng chống
+ Thực hành sử dụng bình chữa
cháy
Giải quyết vấn đề
3. Phòng chống cháy nổ

Hoạt động dạy học
Hoạt động của
Hoạt động
giáo viên
của học sinh
- Chiếu hình
ảnh minh hoạ,
thuyết trình

- Quan sát, ghi
nhớ

- Thuyết trình,
ghi lên bảng.

- Lắng nghe,
ghi vào vở

- Thuyết trình,


- Lắng nghe,

Thời
gian


I. Lý thuyết liên quan
3.1. Khái niệm về cháy nổ
- Nổ thường có tính cơ học và tạo ra
môi trường áp lực lớn làm phá huỷ
nhiều thiết bị, công trình, ... xung
quanh.
- Cháy nhà máy, cháy chợ, các nhà
kho,.. gây thiệt hại về người và của,
tài sản của nhà nước, doanh nghiệp
và của tư nhân. ảnh hưởng đến an
ninh trật tự và an toàn xã hội. Vì
vậy cần phải có biện pháp phòng
chống cháy, nổ một cách hữu hiệu
3.2. Những nguyên nhân gây cháy
nổ và biện pháp phòng chống
3.2.1. Cháy do dùng điện quá tải :
Quá tải là hiện tượng dòng điện của
các phụ tải tiêu thụ lớn quá so với
dòng điện định mức của dây dẫn,
các thiết bị đóng cắt hoặc nguồn
cấp.
Biện pháp phòng ngừa:
- Khi lắp đặt phải chọn tiết diện dây
dẫn phù hợp với dòng điện của phụ

tải.
- Khi sử dụng không được dùng
nhiều dụng cụ tiêu thụ điện có công
suất lớn vượt quá khả năng chịu tải
của dây dẫn.
- Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ
của thiết bị tiêu thụ, điện, kiểm tra
vỏ bọc, cách điện dây dẫn, nếu có
hiện tượng quá tải thì phải khắc
phục ngay.
- Phải sử dụng cầu dao điện,
áptômat, cầu chì, rơ le... làm thiết bị
đóng cắt và bảo vệ.
3.2.2. Cháy do chập mạch: “Chập
mạch là hiện tượng các pha chập
vào nhau, hoặc dây pha chạm đất
làm điện trở dây dẫn giảm, cường
độ dòng điện tăng lớn đột ngột dẫn
tới cháy cách điện dây dẫn, phát
sinh tia lửa điện gây cháy thiết bị
điện...”.
Nguyên nhân gây chập mạch:
- Khi lắp đặt, khoảng cách 2 dây
trần ngoài nhà không đúng tiêu

chiếu hình ảnh
và sử dụng vật
thật
- Gợi ý về cách
sử dụng


ghi vào vở

- Hướng dẫn
bằng thao tác
thực hiện theo
các bước

- Lắng nghe,
ghi nhớ, chép
vào vở

- Chia nhóm,
phát dụng cụ và
vật mẫu để thực
hành

- Thực hiện
theo các bước
được giáo viên
hướng dẫn

- Tư duy trả
lời về cách sử
dụng sau khi
tự nghiên cứu


chuẩn nên khi cây đổ, gió rung gây
chập.

- Khi 2 dây bị mất lớp vỏ bọc cách
điện chập vào nhau.
- Khi đấu nối đầu dây dẫn với nhau
hay đấu vào máy móc thiết bị
không đúng quy định
- Môi trường sản xuất có hoá chất
ăn mòn dẫn tới lớp vỏ bọc cách
điện bị phá huỷ
Biện pháp phòng ngừa:
- Các dây dẫn điện trần ngoài nhà
phải được mắc cách xa nhau 0,25
m.
- Không sử dụng dây thép, đinh...
để buộc, giữ cố định dây dẫn điện.
- Các dây nối vào phích cắm, đui
dèn, máy móc phải chắc, gọn, điện
nối vào mạch ở 2 dầu dây pha và
trung tính không được chồng lên
nhau.
3.3.3. Cháy do mối nối dây không
tốt (lỏng, hở):
Khi nối dây dẫn không tốt làm điện
trở dây dẫn tăng lên làm cho điểm
nối nóng đỏ gây cháy dây dẫn và
các vật cháy liền kề. Khi mối nối
lỏng, hở sẽ có hiện tượng tia lửa
điện, được phóng qua không khí
(móc nối dây dẫn, đóng mở cầu
dao, công tắc điện).
Biện pháp phòng ngừa:

- Vặn chặt các mối nối dây dẫn
- Dùng băng dính, vật cách điện bọc
mối nối dây dẫn
- Không kéo căng dây điện và treo
vật nặng lên dây dẫn
- Không để ghỉ cầu dao, dây dẫn,
cầu chì điện.
3.2.4 Cháy do tĩnh điện:
Tĩnh điện phát sinh do ma sát giữa
các vật cách điện với nhau, giữa vật
cách điện với vật dẫn điện do va
đập của các chất lỏng cách điện
(xăng, dầu) khi bơm rót, hoặc va
đập của các chất lỏng với kim loại
hay khi nghiền nát các hạt nhỏ rắn
cách điện


Biện pháp phòng ngừa: Tiếp đất
cho các máy móc thiết bị, các bể
chứa, bồn chứa, ống dẫn xăng dầu.
3.2.5. Cháy do hồ quang điện:
Hồ quang điện là một dạng phóng
điện trong không khí. Sức nóng của
hồ quang điện rất lớn thể đến
60000C. Hồ quang điện thường thấy
khi hàn điện, đóng mở cầu dao
điện...
Biện pháp phòng ngừa: Dùng cầu
dao dầu, máy biến thế dầu, ...

3.2.6 Cháy do sự truyền nhiệt của
vật tiêu thụ điện:
Vật tiêu thụ điện trong thời gian sử
dụng, hoạt động đều toả nhiệt.
Nhiệt toả ra phụ thuộc vào tính chất
môi trường, công suất và thời gian
tiêu thụ. Nếu không được kiểm soát
thì nguồn nhiệt này cũng có thể gây
cháy.
Biện pháp phòng ngừa:
- Không sử dụng bàn là, bếp điện
khi không có người trông nom.
- Không dùng vật liệu cháy được để
che chắn nơi có nguồn nhiệt.
- Không dùng bóng đèn điện để sấy
quần áo hoặc ủ chăn sưởi ấm, các
dụng cụ này phải để cách xa vật
cháy tối thiểu 0,5 m.
3.2.7. Cháy do phóng điện sét:
Biện pháp phòng ngừa:
- Làm thu lôi chống sét.
- Khi có giông sét chúng ta không
đứng dưới cây cao, công trình cao
không có thu lôi, không đứng trên
đồi cao, gò cao trên bãi trống
II. Trình tự thực hiện
Các bước sử dụng bình chữa
cháy
Quy trình sử dụng bình chữa
cháy khí CO2 gồm 3 bước.

Bước 1: Các bạn xách bình tới
đám cháy
Khi phát hiện có sự cố xảy ra các
bạn hãy bình tĩnh và nhanh chóng
xách bình chữa cháy khí CO2 tới
đám cháy (xem mục 1 hình dưới).


Bước 2: Rút chốt
Khi xách bình tới đám cháy các bạn
giữ cho mình trong trạng thái bình
tĩnh và rút chốt ( mục 2 ở hình
dưới) sau đó thực hiện bước 3.
Bước 3: Bóp cò
Sau khi rút chốt bình các bạn dùng
tay thuận bóp cò như trên hình
hướng dẫn và tay còn lại cầm vòi
chỉ thẳng vào đám cháy ( mục 3
hình dưới)

4

Lưu ý: Khi sử dụng bình khí CO2
không để tay chạm bình, cầm vòi
cẩn thận trách để khí Co2 xịt vào
người sẽ gây bỏng lạnh.
Để nâng cao công tác phòng cháy
chữa cháy mỗi người dân phải biết
cách sử dụng các thiết bị phòng
cháy chữa cháy để bảo vệ bản thân

mình. Vì sự an nguy tới tính mạng
đời sống con người liên quan tới
của cải vật chất của một xã hội
nâng cao bạn cần trang bị cho mình
kiến thức để khi gặp sự không phải
hoang mang lo lắng
II. Thực hành
Thực hành sử dụng bình chữa cháy
theo nhóm dưới sự phân công,
hướng dẫn của giáo viên
Kết thúc vấn đề


5

- Củng cố kiến thức: nhấn mạnh lại
nguyên nhân, các biện pháp phòng
tránh cháy nổ
- Củng cố kỹ năng:
+ Năm được các bước sử dụng bình
chữa cháy
+ Sử dụng thành thạo bình chữa
cháy
Hướng dẫn tự học
- Đọc lại các nội dung đã được ghi
vào vở
- Tài liệu tham khảo: Giáo trình an
toàn và bảo hộ lao động - NXBLĐ

Thuyết trình,

nhấn mạnh nội
dung cần lưu ý

Lắng nghe, ghi
nhớ

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Trưởng khoa

Ngày……..tháng……..năm
Giáo viên

ĐINH THỊ MINH THỨC

NGUYỄN QUANG THẮNG

GIÁO ÁN SỐ: 04
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Thời gian thực hiện: 4 tiết
Tên chương: An toàn điện


Thực hiện ngày…..tháng……năm
TÊN BÀI: AN TOÀN ĐIỆN

Tiết 1 – 4
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của thiết bị/hệ thống an toàn điện.
- Trình bày được chính xác các thông số an toàn điện theo tiêu chuẩn cho phép.
- Trình bày được chính xác các biện pháp đảm bảo an toàn điện cho người.
- Phân tích được chính xác các trường hợp gây nên tai nạn điện.
- Lắp đặt được thiết bị/hệ thống để bảo vệ an toàn điện trong công nghiệp và dân
dụng.
- Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn.
- Phát huy tính tích cực, chủ động và nhanh nhạy trong công việc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương, phấn, bảng....
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1 Phút
- Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp
Học sinh vắng
Có lý do
Không có lý do

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

TT
1

2

Nội dung


Hoạt động dạy học
Hoạt động của Hoạt động của
giáo viên
học sinh

Dẫn nhập
- Điện là nguồn năng lượng thiết - Thuyết trình
yếu trong cuộc sống hiện đại
giảng giải, gợi
- Tuy nhiên việc sử dụng điện mở vấn đề
không an toàn cũng gây ra tác hại
nghiêm trọng đến sức khỏe tính
mạng con người
Giảng bài mới
1. Ảnh hưởng của dòng điện đối
với cơ thể con người
+ Định nghĩa về dòng điện:
- Dòng điện là dòng chuyển dời có
hướng của các hạt mang điện tích.
- Điện tích bao gồm điện dương
( proton) và điện âm ( electron)
+ Đặc điểm của dòng điện
- Yếu tố chính gây tai nạn là do:
- Trị số của dòng điện.
- Dường đi của dòng điên qua cơ
thể người vào đất.
+ Tác hại của dòng điện

- Lắng nghe,
ghi nhớ


Thời
gian


- Gây nên các phản ứng sinh lý
phức tạp, làm hủy hoại bộ phận
thần kinh điều khiển các giác quan.
- Làm tê liệt cơ thịt sung màng
phổi, hủy hoại cơ quan hô hấp và
tuần hoàn máu
Ngưỡng dòng điện.
-Đối với dòng điện xoay chiều
(AC)
+ 0.5mA:có cảm giác nhói nhẹ.
+ 10mA: Bắt đầu co cơ.
+ 30mA: tê liệt cơ quan hô hấp.
+ 75mA: tim đập mạnh.
+ 1A: Tim ngưng đập
-Đối với dòng điện một chiều (DC).
+ 5mA: có cảm giác nhói nhẹ.
+ 100mA: Bắt đầu co cơ.
+ 130mA: tim đập mạnh
-Ngưỡng an toàn: đố với dòng
điện AC là 10mA. Dòng DC là
50mA
2. Tiêu chuẩn về an toàn điện
Bảng tiêu chuẩn an toàn điện
theo TCVN (đính kèm phía cuối
giáo án)

3. Nguyên nhân gây tai nạn điện
3.1. Phân loại:
- Điện giật
- Đốt cháy do điện
- Hỏa hoạn,nổ do điện
3.2. Nguyên nhân:
- Chạm trực tiếp: chạm vào các
phần tử bình thường có điện áp.
- Chạm gián tiếp vào phần tử bình
thường không có điện áp.
- Khác: Hồ quang điện hoặc trong
khu vực có điện trường mạnh.
+ Chỗ hư hỏng cách điện
+ Chỗ có dòng điện vào đất.
3

Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Nhắc lại những nội dung quan
trọng cần ghi nhớ:
+ Tác hại của dòng điện đối với cơ
thể con người
+ Tiêu chuẩn an toàn điện
+ Nguyên nhân gây tai nạn điện

- Thuyết trình,
nhấn mạnh các
nội dung quan
trọng.

- Lắng nghe,

ghi nhớ


4

Hướng dẫn tự học

Học sinh về nhà nghiên cứu lại
các nội dung đã học, ghi nhớ các
nội dung quan trọng mà giáo viên
đã nhấn mạnh

Tiêu chuẩn an toàn điện

Mã số
TCVN 2295 -78
TCVN 2329-78
TCVN 2330 - 78
TCVN 2572 - 78
TCVN 3144 - 79
TCVN 3145-79
TCVN 3259 - 1992
TCVN 3620-1992
TCVN 3623 - 81
TCVN 3718-82
TCVN 4086-85
TCVN 4114-85
TCVN 4115 - 85
TCVN 4163-85
TCVN 4726 – 89

TCVN 5180-90
(STBEV 1727-86)

Tên tiêu chuẩn
Tủ điện của thiết bị phân phối trọn bộ và của trạm biến áp trọn bộ Yêu cầu an toàn
Vật liệu cách điện rắn - Phương pháp thử - Điều kiện tiêu chuẩn
của môi trường xung quanh và việc chuẩn bị mẫu
Vật liệu cách điện rắn - Phương pháp xác định độ bền điện với điện
áp xoay chiều tần số công nghiệp
Biển báo về an toàn điện
Sản phẩm kỹ thuật điện - Yêu cầu chung về an toàn
Khí cụ đóng cắt mạch điện, điện áp đến 1000V - Yêu cầu an toàn
Máy biến áp và cuộn kháng điện lưc - Yêu cầu an toàn
Máy điện quay - Yêu cầu an toàn
Khí cụ điện chuyển mạch điện áp đến 1000V - Yêu cầu kỹ thuật
chung
Trường điện tần số Ra-đi-ô
Yêu cầu chung về an toàn
An toàn điện trong xây dựng - Yêu cầu chung
Thiết bị kỹ thuật điện có điện áp lớn hơn 1000V Yêu cầu an toàn
Thiết bị ngắt điện bảo vệ người dùng ở các máy và dụng cụ điện di
động có điện áp đến 1000 V - Yêu cầu kỹ thuật chung
Máy điện cầm tay - Yêu cầu an toàn
Kỹ thuật an toàn Máy cắt kim loại - Yêu cầu đối với trang bị điện
Pa lăng điện - Yêu cầu chung về an toàn

Thiết bị điện kho dầu và sản phẩm dầu
Qui phạm kỹ thuật an toàn trong thiết kế và lắp đặt
TCVN 5556 – 1991 Thiết bị hạ áp - Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật
TCVN 5699-1:1998

An toàn đối với thiết bị điện gia dụng và các thiết bị điện tương tự
(IEC 335-1:1991)
TCVN 5717 – 1993 Van chống sét
TCVN 6395-1998
Thang máy điện - Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt
Chống sét cho các công trình xây dựng - Tiêu chuẩn thiết kế, thi
TCXD 46:1984
công.
TCVN 5334-1991

Nguồn tài liệu tham khảo

Trưởng khoa

Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao
động – NXBLĐ
Ngày……tháng…….năm…….
Giáo viên


ĐINH THỊ MINH THỨC

GIÁO ÁN SỐ: 05
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

NGUYỄN QUANG THẮNG

Thời gian thực hiện: 4 tiết
Tên chương: An toàn điện
Thực hiện ngày…..tháng……năm

TÊN BÀI: AN TOÀN ĐIỆN


Tiết 5 – 8
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của thiết bị/hệ thống an toàn điện.
- Trình bày được chính xác các thông số an toàn điện theo tiêu chuẩn cho phép.
- Trình bày được chính xác các biện pháp đảm bảo an toàn điện cho người.
- Phân tích được chính xác các trường hợp gây nên tai nạn điện.
- Lắp đặt được thiết bị/hệ thống để bảo vệ an toàn điện trong công nghiệp và dân
dụng.
- Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn.
- Phát huy tính tích cực, chủ động và nhanh nhạy trong công việc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương, phấn, bảng....
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1 Phút
- Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp
Học sinh vắng
Có lý do
Không có lý do

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

TT
1

2


Nội dung

Hoạt động dạy học
Hoạt động của Hoạt động của
giáo viên
học sinh

Dẫn nhập
- Sử dụng điện hàng ngày dẫn đến - Thuyết trình
việc tiếp xúc với điện là thường giảng giải, gợi
xuyên vì vậy biết được các biện mở vấn đề
pháp phòng tránh tai nạn điện là rất
cần thiết
Giảng bài mới
5. Các biện pháp bảo vệ an toàn
cho người và thiết bị khi sử dụng
điện.
a). Các quy tắc chung để đảm bảo
an toàn điện.
Thứ tự không đúng trong khi
đóng/ngắt mạch điện là nguyên
nhân của sự cố nghiêm trọng và tai
nạn nghiêm trọng cho người vận
hành. Vì vậy cần vận hành các thiết
bị điện theo đúng quy trình với sơ
đồ nối dây điện của các đường dây
bao gồm tình trạng thực tế của các
thiết bị điện và những điểm có nối
đất. Các thao tác phải được tiến

hành theo mệnh lệnh, trừ các trường
hợp xảy ra tai nạn mới có quyền tự

- Lắng nghe,
ghi nhớ

Thời
gian


động thao tác rồi báo cáo sau
Để đảm bảo an toàn điện cần phải
thực hiện đúng các quy định:
- Nhân viên phục vụ điện phải hiểu
biết về kỹ thuật điện, hiểu rõ các
thiết bị, sơ đồ và các bộ phận có thể
gây ra nguy hiểm, biết và có khả
năng ứng dụng các quy phạm về kỹ
thuật an toàn điện, biết cấp cứu
người bị điện giật.
- Khi tiếp xúc với mạng điện, cần
trèo cao, trong phòng kín ít nhất
phải có 2 người, một người thực
hiện công việc còn một người theo
dõi và kiểm tra và là người lãnh đạo
chỉ huy toàn bộ công việc.
- Phải che chắn các thiết bị và bộ
phận của mạng điện để tránh nguy
hiểm khi tiếp xúc bất ngờ vào vật
dẫn điện.

- Phải chọn đúng điện áp sử dụng
và thực hiện nối đất hoặc nối dây
trung tính các thiết bị điện cũng như
thắp sáng theo đúng quy chuẩn.
- Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết
bị, dụng cụ an toàn và bảo vệ khi
làm việc.
- Tổ chức kiểm tra vận hành theo
đúng các quy tắc an toàn.
- Phải thường xuyên kiểm tra dự
phòng cách điện của các thiết bị
cũng như của hệ thống điện
b). Các biện pháp kỹ thuật an
toàn điện.
- Trước khi sử dụng các thiết bị
điện cần kiểm tra:
+ Cách điện giữa các pha với nhau,
giữa pha và vỏ.
+ Trị số điện trở cách điện cho
phép: phụ thuộc vào điện áp của
mạng điện
- Ở những nơi có điện nguy hiểm,
để đề phòng người vô tình tiếp xúc,
cần sử dụng tín hiệu, khoá liên
động và phải có hàng rào bằng lưới,
có biển báo nguy hiểm.
- Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp
cách ly.



- Sử dụng máy cắt điện an toàn.
- Hành lang bảo vệ đường dây điện
cao áp trên không: giới hạn bởi hai
mặt đứng song song với đường dây,
có khoảng cách đến dây ngoài cùng,
khi không có gió:
- Trong tất cả các thiết bị đóng mở
điện như cầu dao, công tắc, biến trở
của các máy công cụ phải che kín
những bộ phận dẫn điện. Các bảng
phân phối điện và cầu dao điện phải
đặt trong các hộp tủ kín, bằng kim
loại, có dây tiếp đất và phải có khoá
hoặc then cài chắc chắn. Phải ghi rõ
điện áp sử dụng ở các cửa tủ chứa
phân phối điện.
- Khi đóng mở cầu dao ở bảng phân
phối điện phải đi ủng cách điện.
Các cần gạt cầu dao phải làm bằng
vật liệu cách điện và khô ráo. Tay
-ớt hoặc có nhiễu mồ hôi cấm
không được đóng mở cầu dao bảng
phân phối điện. Chỗ đứng của công
nhân thao tác công cụ phải có bục
gỗ thoáng và chắc chắn.
- Đề phòng điện rò ra các bộ phận
khác và để tản dòng điện vào trong
đất và giữ mức điện thế thấp trên
các vật ta nối không bảo vệ, nối đất
an toàn và cân bằng thế. Nối đất

nhằm bảo vệ cho người khi chạm
phải vỏ các thiết bị điện trong
trường hợp cách điện của thiết bị bị

6. Lắp đặt hệ thống bảo vệ an
toàn
Trong hệ thống điện các thiết bị bảo
vệ an toàn điện là rất quan trọng ,
nó có vai trò ngăn ngừa tai nạn điện
có thể gây chập cháy, hỏng toàn hệ
thống điện


3

Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Nhắc lại những nội dung quan
trọng cần ghi nhớ:
+ Các quy tắc an toàn điện
+ Sơ đồ an toàn điện

- Thuyết trình,
nhấn mạnh các
nội dung quan
trọng.

4

Hướng dẫn tự học


Học sinh về nhà nghiên cứu lại
các nội dung đã học, ghi nhớ các
nội dung quan trọng mà giáo viên
đã nhấn mạnh

Nguồn tài liệu tham khảo

Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao
động – NXBLĐ
Ngày……tháng…….năm…….
Giáo viên

Trưởng khoa

ĐINH THỊ MINH THỨC

GIÁO ÁN SỐ: 06
GIÁO ÁN THỰC HÀNH

- Lắng nghe,
ghi nhớ

NGUYỄN QUANG THẮNG

Thời gian thực hiện: 4 tiết
Bài học trước: An toàn điện
Thực hiện ngày…..tháng……năm
TÊN BÀI: AN TOÀN ĐIỆN
Tiết 9 – 12



MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của thiết bị/hệ thống an toàn điện.
- Trình bày được chính xác các thông số an toàn điện theo tiêu chuẩn cho phép.
- Trình bày được chính xác các biện pháp đảm bảo an toàn điện cho người.
- Phân tích được chính xác các trường hợp gây nên tai nạn điện.
- Lắp đặt được thiết bị/hệ thống để bảo vệ an toàn điện trong công nghiệp và dân
dụng.
- Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn.
- Phát huy tính tích cực, chủ động và nhanh nhạy trong công việc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương, phấn, bảng....
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Dẫn nhập: Cả lớp
- Giới thiệu chủ đề: Cả lớp
- Giải quyết vấn đề:
+ Lý thuyết liên quan, trình tự thực hiện: Tổ chức theo lớp.
+ Thực hành: Hướng dẫn theo nhóm,cá nhân
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 01’
- Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp
Sinh viên vắng
Có lý do
Không lý do
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
1


2

Nội dung
Dẫn nhập
- Cứu người là hành động nhân đạo
mang tính nhân văn sâu sắc
- Cứu người khi bị tai nạn điện giật
cần thực hiện theo đúng quy trình kỹ
thuật và đảm bảo an toàn cho bản
thân
Hướng dẫn ban đầu
- Các bước tiến hành sơ cấp cứu
cho người bị tai nạn điện giật
Bước 1: Tách nạn nhân ra khỏi lưới
điện
Bước 2: Hô hấp nhân tạo
Bước 3: Xoa bóp tim ngoài lồng
ngực
- Phân công thực hành theo nhóm
+ Mỗi nhóm hai người tiến hành

Hoạt động dạy học
Hoạt động của
Hoạt động
giáo viên
của học sinh
- Thuyết trình,
gợi mở vấn đề,
tạo hứng thú
cho học sinh


- Lắng nghe,
ghi nhớ

- Thuyết trình,
giảng giải.
Chiếu hình ảnh
minh họa

- Lắng nghe,
quan sát, ghi
vào vở

Thời
gian


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×