Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án SH11 37 sinh trưởng và phát triển ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.03 KB, 9 trang )

Trường: Đại học Sư Phạm TPHCM
Lớp: 10

Tiết:

Ngày:

Sinh viên: Nguyễn Hoàng Nhật Trinh
MSSV: K40.301.100
GIÁO ÁN
B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I – Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS cần:
1. Về kiến thức
-

Trình bày được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật, biến thái.
-

Phân biệt được phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái; phát triển
qua biến thái không hoàn toàn và phát triển qua biến thái hoàn toàn.

-

Lấy được ví dụ về các loại biến thái.
-

Trình bày được những ứng dụng của các kiến thức về sinh trưởng và phát triển động
vật trong sản xuất và đời sống.


2. Về kĩ năng
-

Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.

-

Rèn luyện kĩ năng làm việc với sách giáo khoa.

-

Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm.

3. Về thái độ
-

Hình thành niềm yêu thích môn học.
-

Hình thành ý thức đúng về sinh trưởng và phát triển ở động vật. Vận dụng vào quá
trình chăn nuôi, nghiên cứu cũng như trong việc tiêu diệt sâu bọ phá hại.

II – Đồ dùng và phương tiện dạy học
-

Máy vi tính.

-

Máy chiếu.


-

Phiếu học tập.
Biến thái hoàn toàn.
Ví dụ

Biến thái không hoàn toàn.


GĐ phôi
GĐ hậu phôi
III – Phương pháp dạy học
-

Nghiên cứu SGK.

-

Vấn đáp tìm tòi bộ phận.

-

Phương pháp trực quan.

-

Phương pháp hoạt động nhóm .
IV – Trọng tâm của bài học
Phân biệt được sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái ở động vật.

Phân biệt được biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
V – Tiến trình bài học (hoạt động dạy học)
Bước 1: Ổn định lớp (1’)

-

Kiểm tra sĩ số.

-

Kiểm tra vệ sinh.
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’)
-

Thế nào là phát triển ở thực vật?

-

Những nhân tố chi phối sự ra hoa?

-

Con người đã ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển trong trồng trọt như

thế nào?
Bước 3: Tiến trình bài giảng (34’)
Đặt vấn đề vào bài (2’): GV kể một câu chuyện và đặt ra tình huống: Có đôi vợ chồng Cóc
nọ sống tại bờ ao, dưới ao có đôi Cá Trê muộn màng không có con. Ngày nọ, Cóc cái xuống
nước đẻ trứng, đến lúc nở ra thành một bầy nòng nọc đầu tròn, đuôi dài, mình đen giống hệt
Cá Trê con.

Đôi vợ chồng Cá Trê thấy vậy lấy làm mừng rỡ, đuổi cả bầy nòng nọc về hang, ngày đêm
nuôi dưỡng, săn sóc, tâng tiu lại khoe với các loài thủy tộc đó là con mình. Các loài thủy tộc
thấy nòng nọc giống Cá Trê con quá nên đều tin là thật.
Vợ chồng Cóc biết được việc này liền đi đòi con nhưng không đòi con được mà còn bị vu
oan là kẻ gian. Uất ức, vợ chồng Cóc bèn nộp đơn kiện nhưng bị xử thua kiện, Cóc chồng
bị bắt giam. Vậy làm cách nào để lấy lại con và giải oan cho vợ chồng nhà Cóc. Chúng ta
tìm hiểu bài học hôm nay bài 37 sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Bài mới (32’): BÀI 37. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT


Thời
gian
10’

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái

I.

Khái niệm sinh

niệm về sinh trưởng và

trưởng và phát triển ở động

phát triển ở động vật.


vật

GV: Giới thiệu chung về các
mục kiến thức của bài.
GV: Cho HS quan sát hình
ảnh của gà con, chó con và
gà trưởng thành, chó trưởng
thành. Các em có nhận xét gì
về kích thước và trọng lượng

1. Sinh trưởng

của các con vật khi còn nhỏ

- Sinh trưởng của cơ thể động

so với khi trưởng thành?

vật là quá trình tăng kích

HS: Tăng kích thước, khối

thước của cơ thể do tăng số

lượng cơ thể.

lượng và kích thước tế bào.

GV: Quá trình đó gọi là sinh


Vd: lúc mới sinh ra heo con

trưởng, vậy em nào phát biểu

rất nhỏ chỉ khoảng 0,5-1 kg

được sinh trưởng ở động vật

nhưng chỉ sau vài ngày nó đã

là gì?

lớn lên nhanh,…

HS: Trả lời

2. Phát triển

GV: Các em hãy cho thêm

Phát triển của cơ thể động vật

một vài ví dụ về sinh trưởng.

là quá trình biến đổi bao gồm

HS: Trả lời

sinh trưởng, phân hóa (biệt


GV: Cho HS quan sát hình gà hóa) tế bào và phát sinh hình
con phát triển thành gà trống

thái các cơ quan và cơ thể.

và gà mái. Chúng ta sẽ thấy

Vd: Gà con  gà trống.

qua từng giai đoạn ngoài lớn

Gà con  gà mái.

lên còn có sự biệt hóa, xuất
hiện thêm các cơ quan mới
như mào, màu lông, còn có
khả năng sinh sản... Ta gọi đó


là sự phát triển. Vậy phát
triển ở động vật là gì?
HS: Trả lời
GV cho HS nêu thêm ví dụ.
GV mở rộng cho HS: Đối với 3.

Biến thái

mỗi sinh vật sự sinh trưởng,

Biến thái là sự thay đổi đột


phát triển sẽ khác nhau. Ở

ngột về hình thái, cấu tạo và

từng giai đoạn cũng có sự

sinh lí của động vật sau sinh

khác nhau.

hoặc nở ra từ trứng.

GV: Gà Ri, khối lượng cơ

Phát triển ở ĐV gồm:

thể đạt tối đa chỉ 1.5 kg trong

- Phát triển không qua biến

khi gà Hồ có thể đạt 3 kg.

thái

Theo hướng nuôi lấy thịt nếu

- Phát triển qua biến thái

nuôi gà Ri và gà Hồ đạt đến


+ Phát triển qua biến thái

1.5 kg thì nên nuôi tiếp gà

hoàn toàn

nào và nên xuất chuồng gà

+ Phát triển qua biến thái

nào? Tại sao?

không hoàn toàn.

HS:. Nếu tiếp tục nuôi gà Ri
8’

chỉ làm tốn thức ăn nhưng gà
không tăng trọng. Muốn nuôi

II.

tiếp ta chỉ nên nuôi gà Hồ vì

biến thái

gà có thể đạt tối đa 3 kg.
GV cho HS quan sát phim
vòng đời của ếch.

GV: Các em hãy cho biết con
non của ếch có giống bố mẹ
không?
HS: Không
GV: Quá trình biến đổi từ
nòng nọc thành ếch gọi là
biến thái. Vậy em nào có thể
nêu được khái niệm biến thái

Phát triển không qua


là gì?
HS: Trả lời
GV cho HS nêu thêm ví dụ.
GV: Dựa vào biến thái người
ta chia phát triển ở ĐV thành

15’

mấy loại?

Con sinh ra có đặc điểm hình

HS: Trả lời

thái, cấu tạo tương tự con

GV: Phát triển qua biến thái


trưởng thành.

có những loại nào?

VD: Các loài ĐV có xương

HS: Trả lời

sống và nhiều loài ĐV không

Hoạt động 2: Tìm hiểu phát xương sống (người, gà,
triển không qua biến thái.

gấu…)

GV cho HS quan sát một vài
hình ảnh kết hợp nghiên cứu

III.

SGK: Các em cho cô biết

thái

kiểu phát triển không qua

1. Phát triển qua biến thái

biến thái có ở những loài ĐV


Phát triển qua biến

hoàn toàn

nào?

Là kiểu phát triển mà ấu

HS: Trả lời

trùng có hình thái, cấu tạo,

GV: Phát triển không qua

sinh lí khác con trưởng

biến thái gồm 2 giai đoạn:

thành.

GĐ phôi thai và GĐ sau sinh. Qua GĐ trung gian (nhộng)
GV cho học sinh quan sát

 con trưởng thành.

hình.

VD: Bướm, ruồi, ếch…

GV: GĐ phôi thai diễn ra ở


2. Phát triển qua biến thái

đâu?

không hoàn toàn

HS: Tử cung người mẹ.

Là kiểu phát triển mà ấu

GV cho HS quan sát hình ảnh trùng phát triển chưa hoàn
quá trình phát triển của phôi

thiện, trải qua nhiều lần lột

thai.

xác, ấu trùng biến đổi thành

GV: Em nào có thể mô tả

con trưởng thành

diễn biến quá trình này?

VD: Châu chấu, cào cào…


HS: Trả lời

GV cho HS xem ảnh. Nhận
xét về cấu tạo, hình thái của
một đứa trẻ so với người lớn?
HS: Trả lời
GV: Quá trình phát triển mà
con non tương tự con trưởng
thành về hình thái, cấu tạo,
sinh lí gọi là phát triển
kgoong qua biến thái. Vậy
em nào nêu được khái niệm
phát triển không qua biến thái
là gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu phát
triển qua biến thái
GV: Cho HS xem phim về
quá trình phát triển của bướm
và châu chấu.
GV: Cho lớp hoạt động
nhóm. 2 bàn 1 nhóm để thảo
luận và hoàn thành phiếu học
tập theo mẫu:

Ví dụ

Biến
thái
hoàn
toàn.

Biến thái

không
hoàn
toàn


phôi
GĐ hậu
phôi

Sau 3 phút, gọi 2 nhóm trình
bày về phát triển qua biến


thái hoàn toàn, 2 nhóm về
phát triển qua biến thái không
hoàn toàn, các nhóm còn lại
nhận xét bổ sung.
HS: Thảo luận và trình bày,
sau đó nhận xét bổ sung với
nhau.
GV: Nhận xét các nhóm, đưa
đáp án phiếu học tập. Cho
học sinh ghi bài.
HS: Trả lời.
GV : Tại sao sâu bướm phá
hoại cây cối, mùa màng,
trong khi đó bướm trưởng
thành thường không gây hại
cho cây trồng?
HS: Sâu bướm ăn lá cây

nhưng không có enzim tiêu
hóa xenlulozơ nên sự tiêu hóa
và hấp thụ thức ăn có hiệu
quả rất thấp. Vì vậy, sâu phải
ăn rất nhiều lá cây mới đáp
ứng nhu cầu dinh dưỡng cơ
thể, gây hại mùa màng.
- Hầu hết các loài bướm chỉ
ăn mật hoa (chỉ có enzim
saccaraza tiêu hóa đường
saccarozo) không phá hoại
cây trồng và giúp cây trồng
thụ phấn.
GV: Vậy tại sao nông dân
thường dùng đèn để bẫy


bướm? Việc làm này có ý
nghĩa gì so với việc bắt sâu?
HS: Nếu tiêu diệt sâu, chỉ
tiêu diệt được một số con,
nhưng nếu ta tiêu diệt bướm
sẽ ngăn chặn được nguy cơ
gây hại. Vì bướm sẽ đẻ ra rất
nhiều trứng, trứng này nở ra
thành rất nhiều sâu non.

Bước 4 (4’): Củng cố
Cho HS quan sát hình ảnh và cho biết các ví dụ sau thuộc kiểu phát triển nào?
1. Chu trình phát triển của muỗi.

2. Chu trình phát triển của gà.
3. Chu trình phát triển của chuồn chuồn.
4. Chu trình phát triển của ve sầu.
5. Sự lột xác của rắn.
6. Chu trình phát triển của chó.
7. Chu trình phát triển của tôm.
8. Chu trình phát triển của bọ xít.
Bước 5 (1’): Dặn dò
-

Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.

-

Sưu tầm thêm phim ảnh về quá trình sinh trưởng phát triển qua biến thái.

-

Chuẩn bị bài bài 38.
Đáp án phiếu học tập
Ví dụ

Biến thái hoàn toàn
Có ở đa số các loài côn trùng

Biến thái không hoàn toàn
Có ở 1 số loài côn trùng như: châu

(bướm, ruồi, ong,…) và lưỡng


chấu, cào cào, gián,…

cư.


GĐ phôi

Diễn ra trong trứng đã thụ tinh
Hợp tử phân chia nhiều lần  phôi. Các tế bào phôi phân hóa  các
cơ quan. Sau đó cơ thể sinh vật (sâu bướm hoặc ấu trùng) chui ra khỏi

GĐ hậu phôi

trứng.
+ Ấu trùng (sâu) có hình thái,

+ Ấu trùng có hình thái, cấu tạo,

cấu tạo, sinh lí khác con

sinh lí gần giống con trưởng thành.

trưởng thành.

+ Qua nhiều lần lột xác  con

+ Qua GĐ trung gian (nhộng)

trưởng thành.


 con trưởng thành.



×