Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Em yêu tổ quốc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.38 KB, 41 trang )

Đạo đ c
bài 11 : em yêu tổ quốc Việt nam ( tiết 1 )
A) Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS biết
- Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc của em đang thay đổi từng ngày và hội nhạp
vào đời sông quốc tế
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần để xây dựng quê hơng, đất nớc
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và
lịch sử của Việt Nam
B) Tài liệu và phơng tiện:
- Tranh, ảnh về đất nớc, con ngời Việt nam và 1 số nớc khác. Câu hỏi cho HĐ2
C) các hoạt động dạy học chủ yếu
1
Hoạt động của thầy
I) ổn định:
II) Bài cũ: Tại sao phải tôn trọng, giúp
đỡ UBND xã ( phờng ) ?
III) Bài mới: Giới thiệu
HĐ1: Tìm hiểu thông tin ( 34, sgk )
* Mục tiêu
Học sinh có những hiểu biết ban đầu về
văn hoá, kính tế, truyền thống và con ngời
Việt Nam
* Cách tiến hành
- Chia nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm nghiên cứu
=> Kết luận :
Việt Nam có nền văn hó lâu đời, có truyền
thống đấu tranh dựng nớc và giữ nớc rất
đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và
thay đổi từng ngày
HĐ2: Thảo luận nhóm


* Mục tiêu
- Học sinh có thêm hiểu biết, tự hào về
đất nớc Việt Nam
* Cách tiến hành
- Chia nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
( có phiếu sẵn )
Hoạt động của trò
- 4 nhóm
- Nghiên cứu 2 tranh vẽ ( SGK )
- Giới thiệu 1 nội dung của thông tin SGK
- Nghe, bổ xung ý kiến
- 4 nhóm
- nhóm khác nhận xét, bổ xung
ý kiến
=> Kết luận
- Tổ quốc chúng ta là Việt Nam. Chúng ta
yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình; tự hào
mình là ngời Việt Nam
- Đất nớc ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó
khăn nên chúng ta phải cố gắng học tập,....
HĐ3: Làm bài tập 2, SGK
* Mục tiêu
* Cách tiến hành
- Củng cố những hiểu biết về tổ quốc Việt
Nam
- Nêu yêu cầu bài tập 2
2
=> Kết luận
- Làm việc cá nhân

- Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh
- 1 số HS trình bày
+ Giới thiệu về quốc kì Việt Nam
+ Giới thiệu về Bác Hồ
+ Giới thiệu về áo dài Viẹt Nam
+ Giới thiệu về Văn Miếu


Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học
- Su tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh....nói về Em yêu Tổ quốc Việt Nam
Đạo đức
bài 11 : Em yêu Tổ quốc Việt nam ( Tiết 2 )
A) Mục tiêu bài học:
- Củng cố kiến thức về đất nớc Việt Nam
- Thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc trong vai trò 1 hớng dẫn viên du lịch
B) Tài liệu và phơng tiện:
- GV : Bài soạn
- HS : SGK
C) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
3
Hoạt động của thầy
I) ổn định:
II) Bài cũ: Nhắc lại ghi nhớ
III) Bài mới: Giới thiệu
HĐ1: Làm bài tập 1 - SGK
* Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức về đất nớc
Việt Nam
* Cách tiến hành

- Chia nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
Kết luận:
Ngày 2 9 1945 là ngày chủ tịch
Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc
lập tại Quảng trờng Ba Đình lịch sử,
khai sinh ra đất nớc Việt Nam....
HĐ2: Đóng vai ( BT3 SGK )
* Mục tiêu
- HS biết thể hiện đợc tình yêu quê h-
ơng, đất nớc trong vai trò hớng dẫn
viên du lịch
* Cách tiến hành
- Mời một số HS giải thích lí do
Hoạt động của trò
- Nhóm 4
- Thảo luận trong nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày về 1
mốc thời gian hoặc 1 địa danh
- Nghe, bổ xung ý kiến
- Đóng vai hớng dẫn viên du lịch
- Giới thiệu với khách du lịch về 1
trong các chủ đề
+ Văn hoá
+ Kinh tế
+ Lịch sử
+ Con ngời Việt Nam
+ Trẻ em Việt Nam
- Nhận xét, khen các nhóm giới thiệu
tốt

HĐ3: Triển lãm nhỏ (bài tập 4 SGK)
* Mục tiêu
* Cách tiến hành
- Yêu cầu Hs trng bày tranh vẽ theo
nhóm
- Thể hiện sự hiểu biết tình yêu quê
hơng, đất nớc của mình qua tranh vẽ
- các nhóm trình bày
- Quan sát, trao đổi
4
- Nhận xét về tranh vẽ của học sinh
Hoạt động nối tiếp:
- Tổ chức HS hát, đọc thơ về chủ đề: Em yêu Tổ quốc Việt Nam
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện
đạo đức
Bài 12 : em yêu hoà bình ( tiết 1)
A) Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS biết
- Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm
tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trờng; địa phơng tổ chức
- Yêu hoà bình, quý trọng ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh
phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh
B) Tài liệu và phơng tiện:
- Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh
5
- Thẻ màu dùng cho HĐ2 ( tiết 1 )
C) các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày
I) ổn định:

II) Bài cũ :
III) Bài mới: Giới thiệu
HĐ1:
Tìm hiểu thông tin ( 37 SGK )
* Mục tiêu
HS hiểu đợc những hậu quả do chiến tranh
gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
* Cách tiến hành
- Gv yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh về
cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở
những nơi có chiến tranh, sự tàn phá
của chiến tranh và hỏi
+ Em thấy những gì trong các tranh ảnh
đó
+ GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày 1
câu hỏi
+ Gv kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ
nát, đau thơng, chết chóc, bệnh tật, đói
nghèo, thất học,.. Vì vậy chúng ta cần
phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống lại
chiến tranh
HĐ2: Bày tỏ thái độ ( BT1 SGK )
* Mục tiêu
HS biết đợc trẻ em có quyền đợc sống
trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia
bảo vệ hoà bình
* Cách tiến hành
- GV đọc từng ý kiến trong BT1
- Gv mời 1 số HS giải thích lí do
Kết luận:

ý kiến (a) và (d) là đúng
ý kiến (b) và (c) là không đúng
HĐ3: Làm BT2 ( SGK )
* Mục tiêu
HS hiểu đợc những biểu hiện của lòng yêu
hoà bình trong cuộc sống hàng ngày
Hoạt động của trò
- HS đọc thông tin (37, 38 SGK)Thảo
luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung

- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ
màu
6
* Cách tiến hành
- GV kết luận
HĐ4: Làm BT3 ( SGK )
* Mục tiêu
HS biết đợc những hoạt động cần làm để
bảo vệ hoà bình
* Cách tiến hành
- GV kết luận, khuyến khích HS tham
gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù
hợp với khả năng
- HS làm bài tập 2 ( làm việc cá nhân )
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên
cạnh
- 1 số HS trình bày ý kiến trớc lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ xung
- HS thảo luận nhóm BT3

- Đại diện từng nhóm trình bày trớc lớp,
các nhóm khác bổ xung
- 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ ( SGK )
Hoạt động nối tiếp:
- Su tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân
Việt Nam và thế giới; su tầm các bài thơ, bài hát, truyện, ..... về chủ đề em yêu hoà
bình
- Mỗi em vẽ một bức tranh về đề tài em yêu hoà bình
Đạo đức
Bài 12 : em yêu hoà bình ( tiết 2 )
A) Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS biết
- Tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam và thế giới
- Giấy khổ to, bút màu
B) Tài liệu và phơng tiện:
- GViên : Bài soạn
- Hsinh : SGK
7
C) các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày
I) ổn định:
II) Bài cũ :
III) Bài mới: Giới thiệu
HĐ1 : Giới thiệu các t liệu đã su tầm (bài
tập 4, SGK)
* Mục tiêu
- HS biết
* Cách tiến hành
- Chia nhóm và giao nhiệm xử lí tình
huống cho từng nhóm HS

Kết luận:
HĐ1 : Giới thiệu các t liệu đã su tầm (bài
tập 4, SGK)
* Mục tiêu
- HS biết đợc các hoạt động bảo vệ hoà
bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân
thế giới
* Cách tiến hành
- Gv nhận xét, giới thiệu thêm 1 số tranh,
ảnh và kết luận
+ Thiếu nhi và nhân dân ta đã tiến hành
nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình,
chống chiến tranh
+ Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt
động để bảo vệ hoà bình, chống chiến
tranh do nhà trờng, địa phơng tổ chức
HĐ2 : Vẽ Cây hoà bình
* Mục tiêu
- Củng cố lại nhận thức về giá trị và
những hoạt động bảo vệ hoà bình cho HS
* Cách tiến hành
- GV chia nhóm và hớng dẫn các nhóm
vẽ cây hoà bình ra khổ giấy to
+ GV khen các nhóm vẽ tranh đẹp và kết
Hoạt động của trò
- HS giới thiệu trớc lớp các tranh ảnh, bài
báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình,
chống chiến tranh mà các em đã su tâm đ-
ợc
- Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày

Các nhóm khác thảo luận và bổ xung ý
kiến

- Các nhóm vẽ tranh
- Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh
của nhóm mình
8
luận:
Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no,
hạnh phúc cho trẻ em và mọi ngời. Song
để có đợc hoà bình, mỗi ngời chúng tra
cần thể hiện tinh thần hoà bình trong
cách sống và ứng sử hàng ngày; đồng
thời cần tích cực tham gia các hoạt động
bảo vệ hàob ình, chống chiến tranh
HĐ3 : Triển làm nhỏ về đề tài em yêu
hoà bình
* Mục tiêu: Củng cố bài
* Cách tiến hành
- Chia nhóm và giao nhiệm xử lí tình
huống cho từng nhóm HS
- Gv nhận xét và nhắc nhở Hs tích cực
tham gia các hoạt động vì hoà bình phù
hợp với khả năng của mình
- Các nhóm khác thảo luận, bổ xung ý
kiến
- Hs treo tranh và giới thiệu vẽ theo chủ
đề: Em yêu hoà bình của mình trớc
lớp
- Cả lớp xem tranh, nêu câu hỏi và bình

luận
- HS trình bày các bài hát, bài thơ, điệu
múa, tiểu phẩm về chủ đề: Em yêu
hoà bình của mình
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học
- Thực hành
Đạo đức
thực hành giữa học kì II
A) Mục tiêu bài học:
- Thực hành kiến thức, kĩ năng thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc Việt Nam.
- Giáo dục HS tình yêu quê hơng, đất nớc bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả
năng của mình
B) Tài liệu và phơng tiện:
- GViên : Bài soạn
- Hsinh : SGK
C) các hoạt động dạy học chủ yếu:
9
Hoạt động của thày
I) ổn định:
II) Bài cũ :

III) Bài mới: Giới thiệu
HĐ1 : Thực hành kiến thức thể hiện tình
yêu quê hơng.
- Hớng dẫn HS tự giới thiệu về quê hơng
và nêu những việc làm thể hiện tình yêu
quê hơng
- Gọi 1 số HS nói miệng
=> Rèn kĩ năng nói cho HS

HĐ2 : Thực hành kiến thức thể hiện sự
quan tâm đến việc phát triển của đất nớc,
tự hào về truyền thống
=> Kết luận
Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có
truyền thống đấu tranh dựng nớc và giữ n-
ớc rất đáng tự hào.Việt Nam đang phát
triển và thay đổi từng ngày
Hoạt động của trò
- Đọc ghi nhố bài Em yêu Tổ quốc Việt
Nam.
- Làm việc cá nhân
- Giới thiệu với các bạn về quê hơng
mình với 1 số nội dung
+ Vị trí, địa lí
+ 1 số đặc điểm nổi bật
Danh lam thắng cảnh
Di tích lịch sử
Phát triển kinh tế ....
- Các việc làm của mình thể hiện tình
yêu đối với quê hơng
- Nghe, nhận xét
- Làm việc cả lớp
- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- Nghe, nhận xét
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học
- Thực hành
đạo đức
Bài 13 : em tìm hiểu về liên hợp quốc ( tiết 1 )

A) Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS biết
- Hiểu biét ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này
- Thái độ tôn trọng các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở địa phơng và ở Việt Nam
B) Tài liệu và phơng tiện:
- Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan của
Liên Hợp Quốc ở địa phơng và ở Việt Nam
C) các hoạt động dạy học chủ yếu:
10
Hoạt động của thày
I) ổn định:
II) Bài cũ :
III) Bài mới: Giới thiệu
HĐ1 : Tìm hiểu thông tin (trang 40 - 41)
* Mục tiêu
- HS có những hiểu biết ban đầu về Liên
Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ
chức quốc tế này
* Cách tiến hành
- Ngoài thông tin SGK, em còn biết thêm
gì về tổ chức Liên Hợp Quốc
- GV giới thiệu thêm với HS một số
tranh, ảnh về các hoạt động của Liên Hợp
Quốc ở các nớc, ở VNam. Sau đó, cho HS
thảo luận 2 câu hỏi ở trang 41, SGK
- GV kết luận
- Liên Hợp Quốc là ổ chức quốc tế lớn
nhất hiện nay
- Từ khi hoạt động Liên Hợp Quốc đã có
nhiều hoạt động vì hoà bình
- Việt nam là một thành viên của Liên

Hợp Quốc
HĐ2 : Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK)
* Mục tiêu
- HS có nhận thức đúng về Tổ chức Liên
Hợp Quốc
* Cách tiến hành
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận ý kiến bài tập 1
=> Kết luận:
Các ý kiến (a), (b),(đ) là sai
Các ý kiến (c), (d) là đúng
Hoạt động của trò
- HS đọc thông tin (trang 40 - 41)
- HS nêu những điều các em biết về Liên
Hợp Quốc
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện từng nhóm trình bày. Mỗi
nhóm trình bày 1 ý kiến
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung

- Đọc ghi nhớ ( SGK )
11
Hoạt động nối tiếp:
- Tìm hiểu về tên 1 vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; về 1 vài hoạt động của
các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phơng em
- Su tầm tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc trên thế
giới hoặc ở Việt nam
Đạo đức
Bài 13 : em tìm hiểu về liên hợp quốc ( tiết 2 )
A) Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS biết

- Biết tên 1 vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; Biết về 1 vài hoạt động của
các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phơng em
- Biết trng bày tranh, ảnh về các hoạt động của Liên Hợp Quốc tại VNam
B) Tài liệu và phơng tiện:
- Mi crô không dây để chơi trò chơi: Phóng viên
C) các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
12
I) ổn định:
II)Bài cũ : Ycầu HS nêu ghi nhớ bài trớc
III) Bài mới: Giới thiệu ghi bảng
HĐ1 : Chơi trò chơi: Phóng viên (bài tập
2, SGK)
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành
- GV phân công 1 số HS thay nhau đóng
vai phóng viên ( có thể phóng viên báo
thiếu niên tiền phong, phóng viên đài
truyền hình, phóng viên đài phát thanh,...)
và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp
về các vấn đề có liên quan đến Tổ chức
Liên Hợp Quốc
- Liên Hợp Quốc đợc thành lập khi nào
- Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu ?
- Việt Nam trở thành thành viên của Liên
Hợp Quốc khi nào
- Kể tên 1 vài cơ quan Liên Hợp Quốc
- Kể tên 1 vài việc làm của Liên Hợp
Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em
HĐ2 : Triển làm nhỏ

* Mục tiêu
* Cách tiến hành
- GV hớng dẫn các nhóm HS trng bày
tranh, ảnh, bài báo,... về Liên hợp Quốc
đã su tầm đợc xung quanh lớp học
- HS biết những biết tên về 1 vài cơ quan
Liên Hợp Quốc và về 1 vài hoạt động
của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt
Nam và ở địa phơng em
+24 /10/1945 với51quốc gia là thành viên
+ New Yord ( Mĩ )
+ Tổ chức y tế thế giới ( WHO)
+ Tổ chức khí tợng thế giới ( WMO )
+ Tổ chức thơng mại thế giới ( WTO)
+ Quỹ nhi đồng hợp quốc ( UNICEF ) đợc
thành lập 11/12/1946
- HS tham gia trò chơi
- Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày
Các nhóm khác thảo luận và bổ xung ý

Hoạt động nối tiếp;
- Nhận xét giờ học - Ôn bài
Đạo đức
Bài 14 : bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 1 )
A) Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS biết
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần cho cuộc sống con ngời.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trờng bền vững .
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên .
B) Tài liệu và phơng tiện:
- GViên : Bài soạn tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than , mỏ dầu , rừng...)

- Hsinh : SGK
C) các hoạt động dạy học chủ yếu:
13
Hoạt động của thày
I) ổn định:
II) Bài cũ :
Em hãy nêu những hiểu biết của
mình về Liên Hợp Quốc ?
III) Bài mới: Giới thiệu
HĐ1 : Tìm hiểu thông tin (44 SGK )
* Mục tiêu
- HS nhận biết vai trò của tài nguyên
thiên nhiên đối với cuộc sống con ngời.
* Cách tiến hành
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ .
Kết luận:
- Mời 2 HS đọc phần ghi nhớ
HĐ2 : Làm bài tập 1 (SGK)
* Mục tiêu
- HS nhận biết đợc một số tài nguyên
thiên nhiên
* Cách tiến hành
- Nêu yêu cầu của bài tập.
Kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vờn
cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên
nhiên
HĐ3 Bày tỏ thái độ (Bài tập 3 SGK)
* Mục tiêu

* Cách tiến hành

- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ
Kết luận:
- b) , c) đúng . a) sai.
Hoạt động của trò
- Hát
- 2 HS trả lời
- Xem ảnh , đọc các thông tin trong bài.
- Thảo luận theo câu hỏi SGK
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày.
- Lớp bổ xung ý kiến

- HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối
với các ý kiến có liên quan đến tài
nguyên thiên nhiên.
- Thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày , lớp
nghe , nhận xét .
Hoạt động nối tiếp: Nhận xét giờ học - Ôn bài
Đạo đức
Bài 14 : bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 2 )
A) Mục tiêu bài học:
- Giúp HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nớc .
- Vận dụng vào bài tập
B) Tài liệu và phơng tiện:
- GViên : Bài soạn
- Hsinh : SGK
C) các hoạt động dạy học chủ yếu:
14

Hoạt động của thày
I) ổn định: bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên của đất nớc .
II) Bài cũ : Yêu cầu HS nhắc lại ghi
nhớ SGK.
III) Bài mới: Giới thiệu
HĐ1 : Giới thiệu về tài nguyên thiên
nhiên
* Mục tiêu
- HS có thêm hiểu biết về tài nguyên
thiên nhiên của đất nớc .
* Cách tiến hành

Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của đất
nớc ta không nhiều. Do đó chúng ta cần
tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên của đất nớc .
HĐ2 : Làm bài tập 4, SGK
* Mục tiêu

* Cách tiến hành
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận bài tập .


.
Kết luận:.
a ) ; đ ) ; e) là các việc làm đúng
Hoạt động của trò
- Giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên

mà mình biết ( có thể kèm theo tranh minh
hoạ )
- Lớp nhận xét , bổ sung .
- HS nhận biết đợc những việc làm đúng
để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Từng nhóm HS thảo luận .
- Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày
Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý
kiến

Hoạt động nối tiếp : Nhận xét giờ học - Ôn bài .

Đạo đức
Bài 14 : bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 1 )
A) Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS biết
Cố thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên đất nớc.
Vận dụng vào làm bài tập
15
-
B) Tài liệu và phơng tiện:
- GViên : Bài soạn
- Học sinh : SGK
C) các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày
I) ổn định:
II) Bài cũ :
III) Bài mới: Giới thiệu
HĐ1 : Giới thiệu các t liệu đã su tầm (bài
tập 4, SGK)
* Mục tiêu

- HS biết
* Cách tiến hành
- Chia nhóm và giao nhiệm xử lí tình
huống cho từng nhóm HS
Kết luận:
HĐ1 : Giới thiệu các t liệu đã su tầm (bài
tập 4, SGK)
* Mục tiêu
- Việt Nam và nhân dân thế giới
* Cách tiến hành
HĐ2 : * Mục tiêu
- Củng bảo HS
* Cách tiến hành
- GV khổ giấy to
HĐ3 :
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành
Hoạt động của trò
- HS
- Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày
Các nhóm khác thảo luận và bổ xung ý
kiến

Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học
- Thực hành
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×