Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

tieu luan biến dạng dẻo kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.74 KB, 33 trang )

Chơng 1
ứng suất và trạng thái ứng suất
1.1. Khái niệm chung
1.1.1. Các giả thiết cơ bản
Thuộc tính của vật rắn thực rất đa dạng, tuỳ theo mục đích nghiên cứu có thể chú
trọng vào một số thuộc tính cần thiết và không xét đến các thuộc tính khác. Vì vậy,
trong lý thuyết biến dạng dẻo cần đa ra một số giả thiết, nhằm đơn giản hoá và đi vào
một số thuộc tính cơ bản. Trong chơng này nghiên cứu lý thuyết biến dạng dẻo toán
học, sử dụng công cụ toán, nghiên cứu ứng xử của vật liệu dới tác dụng ngoại lực - ứng
suất - biến dạng.
Cơ học vật rắn biến dạng khác với cơ học vật rắn ở chỗ coi vật có tính biến dạng,
có nghĩa là, có thể thay đổi hình dáng, kích thớc dới tác dụng của ngoại lực. Lý thuyết
biến dạng dẻo toán học dựa trên các các giả thuyết, khái niệm và các quy luật của cơ
học vật rắn và cơ học môi trờng liên tục. Khi nghiên cứu trạng thái ứng suất và trạng
thái biến dạng của vật liệu, phải nghiên cứu trạng thái đặc trng chung cho chúng. Vật
liệu thực là không hoàn toàn đồng nhất, thí dụ, khối kim loại đúc có tổ chức đúc với
cấu trúc khác nhau, nhng khi nghiên cứu, có thể coi vật đó là đồng nhất - các thuộc
tính vật lý giống nhau tại mọi điểm vật chất. Trong vật thể thực cũng còn có nhiều
khuyết tật, nh các rỗ khí khi đúc, các khuyết tật điểm trong mạng..., nhng vẫn phải coi
vật thể là liên tục. Có nghĩa là các thuộc tính vật lý nh nhiệt độ, mật độ và các thuộc
tính cơ học nhứng suất biến dạng liên tục từ điểm vật chất này sang điểm vật chất khác.
Mặt khác cũng giả thiết, các thuộc tính cơ học và vật lý của vật thể kim loại cũng
giống nhau theo mọi hớng.
Nh vậy, đối tợng nghiên cứu của lý thuyết biến dạng dẻo (toán học) là vật thể có
tính liên tục, đồng nhất v đẳng hớng.
Đối với vật thể biến dạng có cấu trúc phức tạp, cần sử dụng phơng pháp mô
hình, chọn kích thớc đối tợng để thoả mVn các điều kiện trên.
1.1.2. Lực khối. Lực mặt
Lực là đại lợng véctơ. Lực tác dụng lên mọi điểm vật chất trong toàn thể tích của
đối tợng là lực khối, nh lực hấp dẫn, lực quán tính. Các lực này tỷ lệ với khối lợng
riêng.


Lực tác dụng lên mặt ngoài của đối tợng là lực mặt, hay lực ngoài. Chúng có thể là
lực tập trung hoặc lực phân bố.
Theo nguyên lý vật rắn, khi ngoại lực cân bằng, hệ điểm vật chất luôn nằm trong
trạng thái cân bằng, chúng không chuyển động và không biến dạng.
ở trạng thái đàn hồi cân bằng có thể sảy ra trong mọi điều kiện lực tác dụng của
ngoại lực khác nhau. Nhng ở trạng thái dẻo, cân bằng chỉ sảy ra trong điều kiện giá trị
ngoại lực nhất định.
Nhng, khi giải bài toán đàn hồi, trong điều kiện biên nhất định, bài toán là duy
nhất nghiệm. Nhng giải bài toán dẻo, với cùng một điều kiện biên, bài toán là đa
nghiệm.
1.1.3. ứng suất
Giả thiết nghiên cứu một vật thể chịu tác dụng các lực bề mặt P i, ngoại lực tác
dụng trên bề mặt và trong trạng thái cân bằng. Dới tác dụng ngoại lực, trong vật thể
xuất hiện lực tơng tác giữa các phần của vật thể, đợc gọi là nội lực. Có thể dùng phơng
pháp mặt cắt để nghiên cứu. Nếu chia vật thể bằng một mặt cắt thành 2 phần, sau đó
bỏđi một nửa, thí dụ phần bên trái. Để cân bằng, phải xuất hiện nội lực P, tác dụng trên


mặt cắt F, giá trị tổng hợp của nội lực đó phải cân bằng với tổng giá trị ngoại lực tác
dụng lên diện tích mặt ngoài của nửa vật thể.
Xét một điểm M trên tiết diện nhỏ F của mặt cắt, mặt chia đôi vật thể, chịu tác
dụng một nội lực P và có vec tơ pháp tuyến n. Nh vậy, có thể coi trên diện tích F tác
dụng nội lực phân bố đều, và tổng hợp lực bằng P tác dụng tại tâm diện tích con. Nói
chung, phơng của P không trùng với n.

Hình 1.1 ứng suất trung bình tại M (a) và véc tơ ứng suất (b)
ứng suất tại một điểm M là giới hạn của tỷ lệ nội lực P với diện tíc F khi F tiến đến
không, và đợc ký hiêụ là S
S=
Giá trị trên còn đợc gọi là ứng suất Côsi. ứng suất tại một điểm là đại lợngvéc tơ.

có thể phân véc tơ ứng suất thành 2 thành phần, thành phần vuông góc với mặt cắt gọi
là ứng suất pháp, thành phần nằm trên mặt cắt gọi là ứng suất tiếp. Thờng phân thành
ứng suất pháp và ứng suất tiếp . Đồng thời cũng có thể phân thành 3 ứng suất theo
toạ độ 0xyz : Sx, Sy, Sz.

Hình 1.2 Các thành phần của vectơ ứng suất S


1.2. Trạng thái ứng suất tại một điểm
Để xác định vec tơ ứng suất tại 1 điểm bất kỳ trong vật thể, cần dứng mặt cắt qua
điểm đó. Nhng, qua một điểm có thể dựng rất nhiều mặt cắt, trên mỗi mặt đóđều tác
dụng một vectơ lực . Từ định luật tác dụng và phản tác dụng, tại mặt có phơng ngợc với
n, cũng có thể xác định ứng suất của phơng đó.
Tập hợp mọi vectơ ứng suất, tác dụng trên mọi mặt cắt đi qua điểm cho trớc, đợc
gọi là trạng thái ứng suất tại điểm đó.
Dựng một phân khối nhỏ, có 1 đỉnh đặt tại O, 3 mặt bên là 3 mặt toạ độ và song
song với trục toạ độ x y z. Cạnh của khối đó là vô cùng nhỏ dx, dy, dz. Theo định
nghĩa, nếu vứt bỏ phần vật chất ngoài khối vuông, thì lực tác dụng trên diện tích mặt
bên của phân khối chính là nội lực (ứng suất).

Hình 1.3 ứng suất toàn phần (a) và các b.
thành phần của trạng thái ứng suất tại A (b)
Có thể biểu diễn véc tơ ứng suất tác dụng lên điểm A thông qua các véc tơ ứng suất
thành phần tác dụng lên 3 mặt vuông góc với nhau (Hình 1.2). Mỗi ứng suất tác dụng
lên một mặt đợc phân thành 3 thành phần có phơng và chiều song song với 3 trục toạ
độ. Kết quả là có 3 ứng suất pháp và 6 ứng suất tiếp.
ứng suất pháp đợc biểu diễn
X, Y,Z.
Các ứng suất tiếp đợc biểu diễn xy, xZ, yx, yz, zx, zy.
Các chỉ số đợc ghi nh sau: Chỉ số thứ 1 chỉ chiều trục toạđộ mà véc tơ lực tác dụng

hớng theo;
Chỉ số thứ 2 chỉ chiều trục toạ độ mà véc tơ pháp tuyến của mặt có ứng suất tác
dụng.
Thí dụ: xyứng suất tiếp có chiều theo trục X và nằm trên mặt có pháp tuyến chỉ theo
trục Y.
ứng suất pháp dơng khi nếu trên tiết diện có pháp tuyến ngoài trùng với chiều dơng
của 1 trục toạđộ, lực tác động theo chiều dơng của trục. Hay ứng suất pháp kéo là dơng, nén là âm. Chiều của ứng suất tiếp là dơng, khi ứng suất tiếp có xu hớng làm phân
tố quay theo chiều kim đồng hồ. Hình 1.3 biểu diễn các ứng suất với chiều dơng.
Theo định luật cân bằng lực và mômen, có thể chứng minh các ứng suất tiếp trên
các mặt bằng nhau từng đôi một:
xy= yx, yz= zy, xZ= zx
Nh vậy, 9 ứng suất thành phần chỉ có 6 ứng suất độc lập.
ứng suất toàn phần có thể phân thành các ứng suất thành phần theo phơng x,y, z, tơng ứng Sx, Sy, Sz, viết dới dạng vec tơ:

Có thể viết các ứng suất thành phần dới dạng ma trận và nhận thấy đây là ma trận
đối xứng qua đờng chéo.


1.3. ứng suất trên mặt nghiêng
Nếu biết các ứng suất thành phần tác dụng lên 3 mặt phẳng vuông góc đi qua điểm
khảo sát, có thể xác định trạng thái ứng suất của điểm đó.
Hay
Qua điểm 0 tại gốc toạ độ, dựng mặt phẳng nghiêng so với hệ toạ độ đó, sẽ đ ợc
một tứ diện vuông 0ABC. N là pháp tuyến của mặt nghiêng ABC. Nh vậy, có thể xác
định côsin chỉ phơng của pháp tuyến N nh sau:

Các diện tích của khối tứ diện đợc tính theo công thức:
ABC là F,
0BC là Fx,
0AC là Fy

và 0AB là Fz

Hình 1.4 ứng suất trên mặt nghiêng ABC


Giả thiết trên mặt nghiêng tác dụng một ứng suất S, và có chiều bất kỳ nh hình
1.4. Đem chiếu S trên các trục toạ độ đợc các ứng suất thành phần Sx, Sy, Sz. Điểm O,
hay khối tứ diện nằm trong trạng thái cân bằng. Có nghĩa là, hợp lực theo các phơng
bằng không. Vậy có thể viết:

Biết
Vì vậy

S xác định theo các vec tơ ứng suất thành phần:
Mặt khác, ứng suất pháp trên mặt nghiêng N có thể xác định theo các ứng
suất thành phần Sx, Sy, Sz:
Nếu biểu diễn ứng suất pháp theo các thành phần của trạng thái ứng suất đợc:
ứng suất tiếp tổng nằm trên mặt nghiêng có thể xác định nh sau:
Nh vậy, có thể xác định đợc các giá trị của ứng suất trên mặt nghiêng bất kỳ. Nói
cách khác, nếu biết đợc 6 th'nh phần ứng suất tác dụng lên một điểm trên 3 mặt vuông
góc với nhau, có thể xác định đợc trạng thái ứng suất của điểm đó. Trong đó, S là véc
tơ ứng suất trên mặt nghiêng, 6 ứng suất thành phần là thành phần của tenxơ ứng suất,
sẽ đợc nghiên cứu tiếp sau.
1.4 ứng suất pháp chính
Xét công thức tính N , thấy đó là phơng trình của một mặt cong. Nếu từ gốc toạđộ
vẽ một véctơ r theo phơng pháp tuyến N của mặt nghiêng. Bình phơng của độ lớn véc
tơ tỷ lệ nghịch với ứng suất pháp.
Vậy, côsin chỉ phơng của vectơđó có thể biểu diễn nh sau:



Thay các giá trị côsin chỉ phơng vào công thức tính N , đợc:
Đây là công thức biểu diễn phơng trình đờng cong bậc hai, đó là mặt cong ứng suất
Côsi. Các hệ số của phơng trình là:
Nếu thay đổi phơng và toạ độ x, y, z của vectơ r theo các vị trí của mặt nghiêng,
nhận thấy, đầu mút của véc tơ r luôn nằm trên một mặt cong xác định bằng biểu thức
trên. Bề mặt đó hoàn toàn xác định đợc trạng thái ứng suất của một điểm, mặt đó gọi là
mặt ứng suất Côsi.
Nhận thấy, khi thay đổi vị trí của trục toạ độ, hệ số của phơng trình thay đổi, có
nghĩa là thay đổi các giá trị của ứng suất trên mặt ứng suất theo toạđộ khảo sát. Có
nghĩa là, tuỳ theo việc chọn trục toạđộ, có thểđợc các phơng trình đờng cong bậc hai
khác nhau. Nh vậy, có thể chọn một hệ toạđộ trùng với phơng của trục chính của mặt
cong. Trục chính l' trục trên đó chỉ có giá trị của ứng suất pháp. Mặt tác dụng của ứng
suất pháp chính gọi l' mặt chính. Nếu trục toạ độ chọn song song với hớng chính thì
trên mặt toạ độ tơng ứng chỉ có một ứng suất pháp duy nhất. ứng suất pháp trên trục
chính đợc gọi l' ứng suất pháp chính, đợc ký hiệu bằng chỉ số 1, 2, 3, theo thứ tựđộ lớn,
1, 2,3. Góc chỉ phơng của pháp tuyến của mặt nghiêng so với trục chính tơng ứng là
1, 2, 3 tơng ứng côsin chỉ phơng l, m, n. Vậy ứng suất pháp trên mặt nghiêng có thể
biểu diễn:
Các thành phần véctơ ứng suất có thể viết theo trục chính:
ứng suất tiếp đợc xác định :
Biết, quan hệ giữa các côsin chỉ phơng :
l2 + m2 + n2 = 1
Có thể suy ra :
là phơng trình mặt elipxôit.
Trong một trạng thái ứng suất nhất định, 1, 2,3 là các giá trị không đổi. Biểu
thức trên biểu diễn một mặt elip với hệ trục toạ độ là các ứng suất pháp chính. Khảo sát
một véctơ ứng suất S, thấy S1, S2 , S3 là các hình chiếu của S trên các mặt toạ độ. Giá trị
của vectơ không thay đổi khi thay đổi hệ trục toạ độ, chỉ thay đổi các giá trị hình chiếu
thành phần. Trong hệ toạ độ 1, 2,3 giá trị ứng suất là không đổi. Nh vậy, một điểm
trên mặt cầu elip biểu diễn một trạng thái ứng suất, trạng thái ứng suất này cóđặc trng

của một tenxơ.
Nếu 3 ứng suất chính bằng nhau và cùng dấu, elíp cầu trở thành hình cầu ứng suất.
Trong trờng hợp đó, ứng suất tại bất kỳ phơng nào đều bằng nhau và đều là ứng suất
pháp chính.
Nếu một ứng suất pháp chính bằng không, elipxôit trở thành hình elip. Trạng thái
ứng suất khối trở thành trạng thái ứng suất phẳng. Nếu 2 ứng suất chính bằng không,
hình elíp trở thành đờng thẳng, tơng ứng trạng thái ứng suất đờng.
1.5. Tenxơ ứng suất


Cho một mặt nghiêng chịu tác dụng của ứng suất pháp chính , mặt đó gọi là mặt
chính. Giả sử vị trí của mặt chính đợc xác định bằng các côsin chỉ phơng l, m, n so với
hệ trục toạđộ x y z, vậy công thức (4.7) có dạng:

Chuyển về ta đợc:

Để phơng trình có nghiệm, định thức của các hệ số phải bằng không, có nghĩa là:
Triển khai định thức đợc một phơng trình bậc ba đối với .
trong đó: I1, I2, I3 - các bất biến thứ nhất, thứ 2 và thứ 3 của tenxơ ứng suất.
Nghiệm của hệ phơng trình trên chính là 3 giá trị của ứng suất pháp chính 1,
2, 3.

Bất biến thứ 3 có thể viết :
Bất biến thứ 2 có thể viết:
Các bất biến của tenxơ ứng suất có ý nghĩa lớn, chúng đặc trng cho trạng thái ứng
suất không phụ thuộc vào hệ toạ độ biểu diễn.
Các bất biến trên là đặc trng của trạng thái ứng suất, nhng cũng chứng minh trạng
thái ứng suất mang thuộc tính của tenxơ.
Trên đã chứng minh, trạng thái ứng suất tại một điểm đợc biểu diễn bằng một mặt
elip cầu, với các trục chính là 1, 2,3. Các giá trị ứng suất thay đổi theo sự thay đổi

của côsin chỉ phơng của ứng suất. Trong đó, ứng suất chính là không đổi. Xét tính chất
các thành phần của trạng ứng suất, chúng mang thuộc tính của một tenxơ, đợc gọi là
tenxơứng suất.
Tenxơ ứng suất đợc viết dới dạng sau:
Đây là một tenxơ hạng hai.
Nh vậy, trạng thái ứng suất T của một điểm đợc coi là một tenxơ với các thành
phần là thành phần của trạng thái ứng suất.
Cũng nh ma trận, tenxơứng suất cũng là một tenxơđối xứng qua đờng chéo. Do đó
có thể viết:
Cũng có thể biến đổi và xác định đợc một tenxơ, ởđó chỉ có các giá trị trên đờng
chéo, có nghĩa là tơng ứng biểu diễn trạng thái ứng suất chính. Trong đó, các thành
phần ứng suất tiếp bằng không, chỉ có thành phần ứng suất pháp, ứng suất pháp đó là
các ứng suất pháp chính. Tenxơ ứng suất có dạng:
Có thể thực hiện các toán tử đối với các tenxơ ứng suất trong các nghiên cứu khác
nhau.


Nếu các ứng suất pháp chính bằng nhau và cùng dấu, đợc một tensơ cầu:
Có thể xác định giá trị của ứng suất chính và vị trí của mặt chính theo tenxơ ứng
suất trong một hệ toạ độ bất kỳ.
Có thể đa ra một khái niệm vềứng suất pháp trung bình:
ứng suất trung bình là một tenxơ cầu, hay bằng 1/3 của bất biến thứ nhất của tenxơ
ứng suất.
=
Vậy
D đợc gọi là tenxơ lệch ứng suất.
T0 đợc gọi là tenxơ cầu.
Cũng có thể chứng minh, tổng các thành phần ứng suất theo đờng chéo của tenxơ
lệch ứng suất bằng không.
(1 - tb) + (2 - tb) + (3 - tb) = 0

Nh vậy một trạng thái ứng suất có thể dùng toán tử tenxơ biểu diễn và giá trị của
chúng bằng tổng của tenxơ cầu và tenxơ lệch ứng suất.
Tenxơ cầu ứng suất : Tenxơ cầu đại diện cho trạng thái ứng suất có ứng suất bằng
nhau ở mọi hớng. Sự thay đổi hình dáng là do ứng suất tiếp gây ra, nên
dới tác dụng của tenxơ ứng suất cầu, tại các điểm không có ứng suất tiếp, nên không
thể có biến dạng.
Dới tác dụng của tenxơ cầu ứng suất, trên tiết diện bất kỳđi qua 1 điểm chỉ cóứng
suất pháp tác dụng. Vật thể thay đổi kích thớc nh nhau tại mọi hớng, nh dạng dVn nở,
thể tích vật thể thay đổi. Sự thay đổi thể tích do nxơ cầu gây ra chính bằng sự thay đổi
thể tích do cả trạng thái ứng suất gây ra.
Tenxơ lệch ứng suất: Trong tenxơ lệch ứng suất không còn thành phần ứng suất
bằng nhau, ứng suất trung bình bằng không, nên tenxơ lệch ứng suất không gây thay
đổi thể tích vật thể. Các thành phần ứng suất tiếp của tenxơ lệch hoàn toàn bằng thành
phần ứng suất tiếp của tenxơ toàn thể. Trạng thái ứng suất đợc biểu diễn bằng tenxơ
lệch, là trạng thái ứng suất gây biến đổi hình dáng của vật thể hay gây ra biến dạng
dẻo.
Việc sử dụng tenxơ biểu diễn trạng thái ứng suất, đồng thời, chuyển tenxơ ứng suất
thành 2 tenxơ thành phần (cầu và lệch), rất có ý nghĩa trong việc dùng công cụ khảo sát
biến dạng vật thể. có thể sử dụng các phép biến đổi tenxơ để khảo sát trạng thái ứng
suất, cho phép giải các bài toán biến dạng dẻo phức tạp bằng cách phân bài toán thành
nhiều tenxơ thành phần. Tất nhiên, các thuộc tính biến dạng của vật thể (giới hạn chảy,
giới hạn bền, phá huỷ...) còn phụ thuộc các yếu tố cơ nhiệt khác đV nghiên cứu trong
phần biến dạng dẻo vật lý.


1.6 ứng suất tiếp cực trị
Nh trên có:

l2 + m2 + n2 = 1
Vì vậy, có thể viết :

n2 = 1 - l2 - m2
Thay vào công thức tính ứng suất tiếp:
Để xác định quan hệ giữa l, m, đem biểu thức tính lần lợt lấy đạo hàm riêng ( ; )
đối với l , m và cho bằng không. Sau khi biến đổi đợc:
Xét các trờng hợp nghiệm của phơng trình:
l = m = 0, giải phơng trình đợc kết quả: vậy n = 1; có nghĩa là pháp tuyến của
mặt này trùng với phơng của ứng suất 3 và vuông góc với mặt 12, trên mặt này ứng
suất tiếp bằng không.
a. l= 0 , từ các phơng trình trên tìm đợc:
b. m =0,hệ phơng trình trên trở thành:



(1 - 3) (1- 2l2) = 0
Nếu 1 - 3 0, có l= đồng thời cũng đợc n= . Kết quả thu đợc 6 bộ lời giải các
trờng hợp khác nhau của côsin chỉ phơng của các mặt, trên đó có ứng suất tiếp là max, min
(hình 1.5).
Hình 1.5 Các mặt có ứng suất tiếp cực trị
Các mặt phẳng này đều song song với một trục toạ độ và cắt 2 trục toạ độ kia

một góc 450. Kết quả đợc đa vào trong bảng dới đây.


Bảng các giá trị côsin chỉ phơng

Bảng 1

Đồng thời có thể biểu diễn bằng sơ đồ hình học các mặt phẳng có ứng suất tiếp lớn
nhất, chúng tạo thành từng đôi vuông góc với nhau.
Sáu mặt kể trên và 6 mặt song song với chúng tạo thành một hình khối 12 mặt.

Trên 1 trong các mặt đó tác dụng 1 ứng suất tiếp, nằm trên 1 mặt phẳng toạ độ và tạo
với 2 trục toạ độ tạo thành mặt phẳng đó một góc 450.
Bằng cách giải phơng trình tìm nghiệm của ứng suất tiếp , có thể xác định đợc các
giá trị của ứng suất tiếp:
Hình 1.6 ứng suất tiếp cự trị nằm trên cạnh bát diện

Khi ; ; n = 0
Khi ; ;
Khi ; ;
Các chỉ số của ứng suất tiếp cho biết các ứng suất pháp chính nào xác định ứng
suất tiếp đó và chúng tạo với trục chính nào thành một góc nghiêng 450.
ứng suất tiếp nói trên đợc gọi là ứng suất tiếp cực trị.
ứng suất tiếp cực trị có giá trị bằng nửa hiệu ứng suất pháp lớn nhất với ứng
suất pháp nhỏ nhất. Nếu 3 ứng suất pháp bằng nhau và cùng dấu, nh trạng thái ứng
suất thuỷ tĩnh, hiệu của ứng suất pháp bằng không. Có nghĩa là trên mặt đó không
cóứng suất tiếp. Tenxơ ứng suất là tenxơ cầu.
Từ hình 1.6 thấy, phơng của ứng suất tiếp tạo thành cạnh của một bát diện. ở đây,
tổng của 3 ứng suất tiếp chính bằng không.


12 + 23 + 31 = 0 .
Từ công thức thấy, ứng suất tiếp chính lớn nhất về giá trị tuyệt đối ngợc dấu với 2
ứng suất tiép chính khác.
Có thể xác định ứng suất pháp tác dụng trên mặt có ứng suất tiếp chính nh sau:
Từ biểu thức
N=1l2+2m2+3n2,
có thể thay các giá trị côsin chỉ phơng và xác định các giá trị của ứng suất pháp:

12= 1/2(1+2) ;23= 1/2(2+3) ;31= 1/2(3+1)
Nh vậy, ứng suất pháp tác dụng trên mặt cóứng suất tiếp cực trị bằng nửa tổng của

2 ứng suất pháp chính.
Từ biểu thức tính ứng suất tiếp chính, có thể thấy, nếu cùng tăng hoặc cùng giảm
ứng suất pháp chính một lợng nh nhau, giá trịứng suất tiếp chính không đổi. Nói cách
khác, nếu cộng hoặc trừ vào trạng thái ứng suất cùng một giá trịứng suất pháp, không
làm thay đổi ứng suất tiếp chính.
1.7. ứng suất 8 mặt ( bát diện)
Khảo sát thêm một số trờng hợp đặc biệt của trạng thái ứng suất, trờng hợp ứng
suất tác dụng lên các mặt có cùng côsin chỉ phơng.
Đã biết l2 + m2 + n2 = 1,
Cho côsin chỉ phơng bằng nhau, ta đợc:
Có thể tìm đợc trên mỗi góc của hệ toạđộ một mặt thoả mVn điều kiện nh trên. Có
nghĩa là có một hình 8 mặt, trên đó côsin chỉ phơng của các mặt là bằng nhau.
ứng suất pháp tác dụng trên các mặt của khối 8 mặt bằng:
Nh vậy, ứng suất pháp 8 mặt bằng một phần ba tổng ứng suất pháp chính hay một
phần ba tổng ứng suất pháp trong toạ độ bất kỳ hay bằng ứng suất trung bình.

Hình 4.7 ứng suất trên khối 8 mặt
ứng suất tiếp trên khối 8 mặt là
Viết dới dạng triển khai
Viết trong tọa độ bất kỳ:
Biểu diễn theo ứng suất tiếp cực trị:
Nh vậy, ứng suất tiếp 8 mặt bằng một phần ba căn của tổng hiệu các ứng suất
chính bình phơng, hay bằng hai phần ba căn của tổng các ứng suất tiếp chính bình
phơng.
Trên các mặt biên của khối 8 mặt, tác dụng ứng suất pháp nh nhau, bình phơng ứng
suất trên thể 8 mặt p0 bằng trung bình tổng bình phơng các ứng suất pháp chính:


Biểu diễn ứng suất qua bất biến của tenxơ lệch đợc:
trong đó: I'2 là bất biến bậc 2 của tenxơ lệch ứng suất.

Nh vậy, bình phơng của ứng suất tiếp 8 mặt bằng hai phần ba bất biến thứ
2 của tenxơ lệch ứng suất.
Giá trị gọi là cờng độứng suất tiếp, i = cũng có thể chứng minh.
Giá trị của cờng độứng suất tiếp i thay đổi phụ thuộc dạng của trạng thái ứng suất
và biến đổi trong phạm vi :
i = (1~1,155) max,,
trong đó: max - ứng suất tiếp có giá trị tuyệt đối lớn nhất.
Trong khảo sát biến dạng dẻo, ứng suất tiếp 8 mặt là các bất biến của tenxơ ứng
suất, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. ứng suất pháp 0 làm cho khối 8 mặt bị kéo (nén)
đều theo các phơng, nên chỉ làm thay đổi thể tích, không làm thay đổi hình dáng. Ngợc
lại, ứng suất tiếp 8 mặt 0 có tác dụng làm thay đổi hình dáng khối 8 mặt. Đem giá trị
ứng suất tiếp 8 mặt 0 thay bằng giá trị ứng suất tiếp lớn nhất max = 13. Từ các biểu thức
trên có thể viết:
Khi thay các giá trị ứng suất tiếp cực trị max, min và tb, kết hợp điều kiện, có
nghĩa là tb = - max- min đợc:
Biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất khi min = - max/2 và min biến đổi từ 0 đến - max.
Vậy:
Có nghĩa, ứng suất tiếp 8 mặt có giá trị gần bằng giá trị ứng suất tiếp lớn nhất của
điểm đó và có giá trị nằm trong phạm vi:
Trong lý thuyết biến dạng dẻo ngời đa ra khái niệm Cờng độ ứng suất. Theo Rôsi
và Âyxinghe cờng độ ứng suất tiếp đợc tính bằng ứng suất tiếp 8 mặt:
Theo Henchy, cờng độứng suất tiếp đợc tính bằng:
Nh vậy, công thức Henchy chỉ khác công thức tính của Rôsi ở hệ số.
Nếu bình phơng vế phải của biểu thức này, đợc bất biến thứ 2 của tenxơ lệch ứng
suất. Khác với ứng suất tiếp 8 mặt, cờng độứng suất tiếp là đại lợng vô hớng.
Khác với cờng độứng suất tiếp, cờng độứng suất i (hay ứng suất tơng đơng EQV)
đợc định nghĩa nh sau:
Cũng nh cờng độứng suất tiếp, cờng độ ứng suất i là đại lợng vô hớng. Khái
niệm cờng độứng suất có nghĩa nh là một ứng suất tác dụng lên vật thể tơng đơng nh
vật thể chịu tác dụng 1 trạng thái ứng suất 3 chiều. Giá trị của cờng độứng suất cũng

phụ thuộc dạng của trạng thái ứng suất và thay đổi trong phạm vi:
trong đó: max, min - giá trị số học lớn nhất và nhỏ nhất của ứng suất pháp chính.
Trong trờng hợp kéo nén đơn, cờng độứng suất theo giá trị, nó bằng ứng suất pháp
chính (kéo hay nén).
Khi nghiên cứu trạng thái ứng suất của một điểm, thấy có 13 mặt đặc thù:


a. 3 mặt chính, trên đó tác dụng ứng suất pháp chính, không có ứng suất tiếp;
b. 6 mặt, trên đó tác dụng ứng suất tiếp chính, có ứng suất pháp;
c. 4 mặt, trên đó tác dụng ứng suất 8 mặt nh nhau.

1.8 Vòng Mo ứng suất
Một phơng pháp biểu diễn trạng thái ứng suất không gian tại một điểm bằng hình 2
chiều do Mo đa ra có thể trực tiếp quan sát mối quan hệ giữa các ứng suất. Vòng tròn
Mo cho phép tổ hợp các vectơứng suất pháp N và ứng suất tiếp tác dụng trên các mặt
nghiêng khác nhau.
ứng suất pháp trên mặt nghiêng đợc xác định bằng công thức:
N=1l2+2m2+3n2
Vectơ ứng suất tại mặt nghiêng đợc tính:
N2+2=12l2+22m2+32n2
Điều kiện của côsin chỉ phơng :
l2 + m2 + n2 = 1
Liên hợp các phơng trình và giải các giá trị của côsin chỉ phơng đợc:

Dựa trên phơng trình này, xây dựng các vòng tròn Mo trên mặt phẳng ứng suất với
trục ứng suất pháp N là trục hoành và ứng suất tiếp là trục tung.
Theo điều kiện về ứng suất pháp chính: cho chúng có các giá trị khác nhau và xếp
sao cho:
1>2>3
Có thể suy ra 1 - 2> 0 và 1 - 3>0, đồng thời nhận thấy l2 cũng luôn dơng. Vì

vậy, tử số của vế phải của biểu thức trên cũng thoả mãn điều kiện:
(N - 2)(N - 3) + 2 0
Trong mặt phẳng ứng suất (N, ) quan hệ này biểu diễn các điểm nằm ngoài và trên
biên của vòng tròn C1:
Nhận thấy, đây là vòng tròn có tâm nằm trên trục hoành cách gốc một giá trị bằng
1/2(2 + 3) và có bán kính bằng 1/2(2 - 3).
Cũng nh vậy, xét biểu thức với m , có (2 - 3) > 0 và (2 - 1) < 0, và m2 không âm. Tử
số vế phải của công thức m2 thoả mãn bất phơng trình:
Biểu diễn các điểm bên trong vòng tròn C2
Đây là vòng tròn có tâm nằm trên trục hoành cách gốc một giá trị bằng 1/2(1 + 3)
và có bán kính bằng 1/2(1 - 3).
Xét biểu thức với n , có (3 - 1) < 0 và (3 - 2) < 0, và n2 không âm. Tử số vế
phải của công thức n2 thoả mãn bất phơng trình:
biểu diễn các điểm bên ngoài vòng tròn C3
Nhận thấy, đây là vòng tròn có tâm nằm trên trục hoành cách gốc một giá trị bằng
1/2(1 + 2) và có bán kính bằng 1/2(1 - 2).


Nh vậy, mỗi điểm ứng suất, tơng ứng với cặp đại lợng (N , ) trên mặt phẳng ứng
suất (N , ) có thểđợc biểu diễn trên hình, nằm trong phần giới hạn của 3 vòng tròn C1,
C2, C3.
Có thể xác định các điểm đặc trng trên mặt phẳng ứng suất, tại các điểm có ghi các
giá trị của l, m, n; 1 , 2, 3; đồng thời cũng có thể xác định đợc giá trị của 3 ứng suất
tiếp chính, đúng bằng giá trị của 3 bán kính vòng tròn tơng ứng:
23 = 1/2(2 - 3); 31 = 1/2(1 - 3) ; 12 = 1/2(1 - 2)

Hình 1.8 Vòng tròn Mo ứng suất
Các vòng tròn xác định bằng biểu thức trên tơng ứng với các giá trị:
l=m=n=0
Cách xác định trạng thái ứng suất tại một điểm P nằm trong vùng biểu diễn ứng

suất của mặt phẳng (N , ) nh sau:
Khi đV biết côsin chỉ phơng l, m, n, có thể xác định các giá trị (N , ) trên mặt
nghiêng.
Nhận xét, P là giao điểm của 3 vòng tròn: vòng tròn tâm 0 1 bán kính l; vòng tròn
tâm 02 - m; vòng tròn tâm 03 - n.
Vậy, có thể xác định các thành phần (N , ) của véc tơứng suất đối với điểm P bất
kỳ. Cách làm nh sau: vẽ lần lợt các vòng tròn đi qua P và có tâm là O1, O2, O3. Vòng
tròn O1 cắt vòng tròn C2 và C3 tại K2 và K3. Nối K2 với O2 và K3 với O3. Bán kính O2K2
và O3K3 cùng làm với trục toạ độ một góc 2l, 2m, 2n.


1.9. Phơng trình vi phân cân bằng tĩnh lực trạng thái ứng suất khối
Xét phân tố hình hộp có các cạnh dx, dy, dz đợc tách ra từ một vật thể chịu tác
dụng của hệ lực cân bằng và biến đổi liên tục từ điểm này đến điểm khác, có nghĩa ứng
suất là một hàm liên tục đối với hệ toạ độ.
Giả thiết trạng thái ứng suất của điểm a đợc xác định bằng tenxơ ứng suất:
Hình 1.10 Cân bằng ứng suất của phân tố

Tenxơ ứng suất tại điểm a':
Hệ lực gồm các lực bề mặt trên biên vật thể và lực thể tích ở bên trong vật thể. Trên mặt
phân tố song song với mặt phẳng yoz, tại điểm có toạ độ x có ứng
suất pháp thì trên bề mặt song song cách mặt đó một khoảng dx sẽ có ứng suất
pháp là (x+dx,y,z).
Dùng phép biến đổi Taylor và bỏ qua vô cùng bé bậc cao, có nghĩa là xét trờng hợp biến
dạng bé, ta đợc:
Làm tơng tự với các ứng suất khác có các ứng suất trên các mặt của phân tố (Hình 1.10).
Ký hiệu X, Y, Z là các thành phần hình chiếu của cờng độ lực thể tích lên các trục.
Phơng trình hình chiếu theo phơng x của các lực tác dụng lên phân tố là:
Các phơng trình hình chiếu theo các phơng y, z đợc viết tơng tự sau khi rút gọn đợc ba
phơng trình vi phân cân bằng.

Trờng hợp bỏ qua lực khối:
Trờng hợp xét lực thể tích:
Phơng trình đợc gọi là các phơng trình cân bằng Naviê - Côsi (Navier - Cauchy). Dạng
ma trận của các phơng trình Naviê là:
CS = - P
trong đó: C - ma trận toán tử vi phân
S - Ma trận ứng suất


P - Véc tơ lực thể tích.
P = [ X, Y, Z ]
Các phơng trình cân bằng mômen đối với trục x, y, z dẫn đến biểu thức của định luật đối
ứng của ứng suất tiếp:
Biểu thức trên là điều kiện cân bằng đối với trạng thái ứng suất khối dới dạng phơng
trình vi phân đạo hàm riêng. Phơng trình đúng với mọi điểm của vật thể biến dạng.
ứng suất biến đổi bên trong vật thể, trong phần tử đến bên ngoài của chúng. Giá trị của
ứng suất phải cân bằng với ngoại lực tác dụng lên biên của vật thể, thoả mVn điều kiện biên.
Để xác định quan hệ giữa ứng suất bên trong phân tố vô cùng nhỏ với ứng suất trên bề mặt với ngoại lực, có thể sử dụng phơng trình cân bằng giữa tenxơ ứng suất và vectơ ứng suất,
giống nh khi nghiên cứu trạng thái ứng suất trên mặt nghiêng.
Hệ phơng trình vi phân cân bằng có 6 ẩn số, nên cha thể giải chúng. Muốn giải hệ phơng
trình trên cần sử dụng các phơng trình phụ khác. Mặt khác, bài toán khối với hệ phơng trình
nhiều ẩn số là bài toán phức tạp. Ngày nay, ngời có thể sử dụng phơng pháp số kết hợp với
MTĐT, cho phép nhanh chóng cho lời giải chính xác. Trong các bài toán thực tế, ng ời thờng
đa về các dạng đơn giản hơn: bài toán phẳng, đối xứng trục, ứng suất phẳng.
1.10 Các Trạng thái ứng suất :đối xứng trục và trạng thái ứng suất phẳng
1.10.1. Phân loại trạng thái ứng suất


Bảng phân loại trạng thái ứng suất


Bảng 2

1.10.2. Trạng thái ứng suất đơn
Trạng thái ứng suất đơn là trạng thái ứng suất có 1 ứng suất pháp chính không bằng
không, còn 2 ứng suất pháp chính khác bằng không.
Ten xơ ứng suất:
Ten xơ cầu ứng suất:
Ten xơ lệch ứng suất:
Các bất biến có giá trị:
ứng suất tám mặt:

I2 = I3 = 0
,


1.10.3. Trạng thái ứng suất đối xứng trục
Trong thực tế biến dạng tạo hình, thờng gặp trờng hợp vật thể biến dạng có hình
tròn xoay. Trạng thái ứng suất của chúng là trạng thái đối xứng trục. Tải trọng tác dụng
phân bố đều trên mặt ngoài, mặt tròn xoay, hay mặt đối xứng quanh trục toạ độ z.
Để nghiên cứu bài toán trạng thái đối xứng trục, thay hệ toạ độ Đề các bằng hệ
toạ độ trụ. Toạ độ của các điểm đợc xác định bằng bán kính-vectơ , góc cực , toạ độ
z.
Bằng phép biến đổi toạ độ, có thể chuyển biểu diễn phơng trình vi phân cân bằng
trong toạ độ Đề các thành phơng trình vi phân cân bằng trong toạ độ trụ.
Xét trạng thái ứng suất của phân tố trong hệ toạ độ trụ.
Tenxơ ứng suất có thể viết:
trong đó:

- ứng suất hớng kính;
- ứng suất hớng tiếp;

- ứng suất hớng trục;
Trong trạng thái đối xứng trục, các thành phần của trạng thái ứng suất không phụ
thuộc vào toạ độ góc , nh vậy, đạo hàm theo đều bằng không. Mặt khác, trên mặt
phẳng đi qua trục z không có ứng suất tiếp, vì bản thân vật thể đối xứng và ngoại lực
cũng đối xứng qua trục z. Theo định luật ngẫu lực của ứng suất tiếp, đợc:
Nh vậy, ứng suất luôn là ứng suất chính, = , trục có thể có phơng bất kỳ trên
mặt z.
Cho nên, tenxơ ứng suất của trạng thái ứng suất đối xứng trục có dạng:
trong đó có 3 ứng suất pháp và 1 ứng suất tiếp.

Hình 1.12 Các thành phần ứng suất tác dụng
trên phân tố trong toạ độ trụ
Xét trạng thái cân bằng của phân tố. Cũng nh xét điều kiện cân bằng của phân tố
trong hệ toạ độ Đề các, xét điều kiện cân bằng của trạng thái ứng suất của 2 điểm a và
a'.
Tenxơ ứng suất tại điểm a' :
Chú ý, trục có thể lấy bất kỳ phơng nào trên mặt phẳng qua z, nhng để bài toán
đơn giản, thờng chọn mặt z là mặt đối xứng của phân tố. Có thể tính diện tích các mặt
bên của phân tố:
( mặt abcd) = d dz;


( mặt a'b'c'd') = (+d)d dz;
( mặt a'd'bc) = ddz;
( mặt a'cdb' hay ac'd'b)= dd.
Sau khi xác định lực tác dụng trên từng mặt, chiếu chúng xuống các mặt toạ độ
theo điều kiện cân bằng, đồng thời sử dụng điều kiện gần đúng sin(d/2) = d/2 và rút
gọn các biểu thức, đợc hệ phơng trình vi phân cân bằng:

Hình 1. 13 Cân bằng phân tố trong bài toán đối xứng trục

Bài toán toạ độ cầu:
Thực tế biến dạng tạo hình còn gặp trờng hợp bài toán đối xứng trục vật thể dạng
cầu. Trong hệ toạ độ này, dùng bán kính , góc và để biểu diễn toạ độ của một
điểm trong không gian. Trong trạng thái đối xứng trục, ứng suất không phụ thuộc toạ
độ , ứng suất tiếp và bằng 0. Sau khi chuyển đổi và chỉnh lý đợc phơng trình vi phân
cần bằng trong toạ độ cầu nh sau:
1.10.4. Bài toán phẳng
Trạng thái ứng suất phẳng là trạng thái có 2 ứng suất pháp chính không bằng
không, 1 ứng suất pháp chính bằng không. Điều kiện trạng thái ứng suất phẳng là bất
biến thứ 3 bằng không I3 = 0, nhng I2 không bằng không. Mặt ứng suất pháp của trạng
thái ứng suất phẳng đợc biểu diễn ở hình 4.14b, trong trờng hợp 1 > 0 (a), nếu 1 < 0
dấu của biểu đồ ngợc lại.
Hình 1. 14 Mặt ứng suất pháp trong trạng thái ứng suất phẳng

ứng suất pháp cùng dấu (a), và khác dấu (b)
Trạng thái ứng suất phẳng và trạng thái biến dạng phẳng
Trạng thái ứng suất phẳng có đặc điểm:
Tất cả các thành phần ứng suất không phụ thuộc vào 1 trục toạ
độ và các thành phần đó giữ nguyên khi toạ độ đó thay đổi.
Trong các mặt phẳng vuông góc với trục toạ độ:
Các thành phần ứng suất tiếp bằng không, ứng suất pháp bằng không trong trạng
thái ứng suất phẳng, hoặc bằng nửa tổng 2 ứng suất pháp khác trong trạng thái biến
dạng phẳng.


Thí dụ, trong trạng thái ứng suất phẳng với mặt vuông góc với trục y. Các ứng
suất , và = hoàn toàn không phụ thuộc vào trục y. Các ứng suất tiếp và , và đều
bằng không.
Trong trạng thái ứng suất phẳng ứng suất = 0.
Trong trạng thái biến dạng phẳng

= 1/2( + ).
Cần phân biệt trạng thái ứng suất phẳng và trạng thái biến dạng phẳng.
a. Trong trạng thái ứng suất phẳng, ở phơng thứ 3 không có ứng suất pháp, nhng
có biến dạng;
b. Trong trạng thái biến dạng phẳng, có ứng suất pháp nhng không có biến dạng.
Trạng thái ứng suất phẳng thờng gặp trong trờng hợp dập vuốt chi tiết tấm.
Trạng thái biến dạng phẳng có trong trờng hợp biến dạng ống dài, vuốt
thanh dài.
Xét ứng suất trên phân khối

Hình 4.15 ứng suất trên mặt
nghiêng trong trạng thái ứng suất phẳng
Công thức tính ứng suất trong trạng thái ứng suất phẳng:
ứng suất pháp chính:
Phơng của ứng suất chính bằng:
ứng suất pháp lớn nhất tính theo giá trị 1 và 2 :
Tính các ứng suất thành phần trên mặt nghiêng góc :

Phơng trình vi phân cân bằng - biến dạng phẳng trong toạ độ Đề các:
Phơng trình vi phân cân bằng - biến dạng phẳng trong toạ độ trụ:


Chương 2: Biến dạng và tốc độ biến dạng
Theo các bạn hiểu biến dạng trong chuyên môn kỹ thuật được định nghĩa là gì?
Vì sao chúng ta cần phải nghiên cứu quá trình biến dạng của vật thể dưới tác dụng của
lực?
2.1. Khái quát về biến dạng
Sự địch chuyển tương đối giữa các chất điểm, các phần tử của vật thể rắn dưới
tác dụng của ngoại lực, nhiệt độ hoặc của một nguồnn nhiệt nào đó dẫn đến sự thay
đổi về hình dạng, kích thước của nó gọi là biến dạng.

Tất cả mọi phương pháp trong Gia công áp lực (GCAL) đều dựa trên một tiền
để chung là thực hiện một quá trình biến dạng dẻo. Vật liệu dưới tác dụng của ngoại
lực sẽ thay đổi hình dạng và kích thước mà không mất đi sự liên kết bền chặt của nó.
Khả năng cho phép thực hiện một quá trình biến dạng dẻo được coi là một đặc tính
quan trọng cua kim loại. Để làm sáng tỏ quá trình biến dạng của kim loại ta hãy theo
dõi thí nghiệm kéo giản đơn. Dưới tác dụng của lực kéo, mẫu kéo liên tục bị kéo dài
cho đến khi bị kéo đứt. Trong thí nghiệm kéo với các thiết bị phù hợp ta có thể đo
được lực kéo và độ dãn dài tương ứng, từ đó xác định ứng suất và biến dạng theo các
mối quan hệ sau:

Trên thực tế có tới hàng mấy trăm phương pháp biến dạng khác nhau và trong mổi
phương pháp đồng thời xuất hiện nhiều trạng thái ứng suất khác nhau, chúng biến đổi
trong quá trình biến dạng. Bởi vậy chỉ có thể căn cứ vào những ứng suất có tác dụng
chủ yếu đối với quá trình biến dạng, lấy đó làm tiêu chuẩn để phân loại các phương
pháp biến dạng. Dựa trên quan điểm này có thể phân chia các phương pháp biến dạng
thành 5 nhóm lớn sau đây:
- Biến dạng nén: Trạng thái dẻo trong vật thể biến dạng chủ yếu được gây nên bởi
ứng suất nén một hoặc nhiều chiều. Thuộc nhóm này có các phương pháp cán, rèn tự
do, rèn khuôn, ép chảy...
- Biến dạng kéo - nén: Trạng thái dẻo trong vạt thể biến dạng chủ yếu được gay
nên bởi ứng suất kéo và nén. Thuộc nhóm này có các phương pháp kéo, dập vuốt, uốn
vành, miết...
- Biến dạng kéo: Trạng thái dẻo trong vật thể biến dạng chu yếu được gây nên bởi
ứng suất kéo một hoặc nhiều chiều. Thuộc nhóm này có các phương pháp kéo dãn, dập
phình, dập định hình...
- Biến dạng uốn: Trạng thái dẻo trong vạt thể biến dạng chủ yếu được gây nên bởi
trọng tải uốn. Thuộc nhóm này có các phương pháp uốn với dụng cụ chuyển động
thẳng hoặc chuyển động quay.



- Biến dạng cắt: Trạng thái dẻo trong vật thể biến dạng chủ yếu được gây nên bởi

tải trọng cắt. Thuộc nhóm này có các phương pháp trượt, xoắn.

Ngoài ra, ta còn phân chia các phương pháp biến dạng thành:
- Biến dạng nóng.
- Biến dạng nguội.
- Biến dạng nửa nóng (nhiệt độ nung dưới nhiệt độ kết tinh lại).
Ranh giới giữa biến dạng nóng và biến dạng nguội là nhiệt độ kết tinh lại. Theo
cách phân loại này thì biến dạng chì ở nhiệt độ thường là biến dạng nóng, còn biến
dạng molipđen ở 1073°K vẫn là biến dạng nguội. Cách phân loại này ngày nay còn
phổ biến song cũng gây nhiều sự bàn cãi bởi lẽ quá trình hồi phục nhất là đối với thép
hợp kim cao ngày càng đóng vai trò đáng kể đối với úng xử của vật liệu trong quá
trình biến dạng.
Căn cứ vào dạng sản phẩm người ta còn chia thành các phương pháp biến dạng
tấm và biến dạng khối. Một cách phân loại nữa là chia thành các quá trình biến dạng
không ổn định và Ổn định tùy theo trường tóc độ biến dạng ở trong vùng biến dạng có
biến đổi theo thời gian hay không.

2.2. Những vấn đề chung cần xem xét khi nghiên cứu quá trình biến dạng

Tuy có rất nhiều phương pháp biến dạng khác nhau nhưng bất cứ một quá trình
biến dạng nào cũng hàm chứa 6 khu vực sau đay cần xem xét (hình 1.2)
- Khư vực 1 là vùng (ổ) biến dạng. Ỏ đây cần nghiên cứu ứng xử của vật liệu trong trạng

thái dẻo, xác định úng suất, biến dạng, tốc độ biến dạng, dòng chảy kìm loại, sự phân bố nhiệt
độ, các quá trình tế vi xảy ra trong vật liêu biến dạng (chuyển động của lệch, hồi phục, kết
tinh lại, chuyển biến pha, khuếch tán v.v..,).



Hình 2.2: Hệ thống những vấn đề cần xem xét khi nghiên cứu biến dạng
- Khu vực 2: bao gồm những ván đề thuộc về vật liệu phôi trước khi biến dạng, ví

dụ thành phần hoá học, cấu trúc tinh thể, tổ chức, các tính chất cơ học, chất lượng bề
mặt của phôi... Những vấn đề này có ảnh hưởng rất lớn đến ứng suất của vật liệu trong
vùng biến dạng và tính chất của sản phẩm.
- Khu vực 3: bao gồm những vấn đề về tính chất của sản phẩm sau khi biến dạng,

ví đụ tổ chức và các tính chất cơ học, chất lượng bề mặt và độ chính xác của sản phẩm.
Những vấn đề này sẽ quyết định chất lượng sản phẩm khi sử dụng.
- Khu vực 4: là vùng ranh giới giữa vật thể biến dạng và dụng cụ biến dạng bởi

vậy những vấn đề cần giải quyết là ma sát bôi trơn, mài mòn trong đó cặp vật liệu phôi
và dụng cụ cũng dóng một vai trò nhất định.
- Khu vực 5: Để thực hiện một quá trình biến dạng khống thể không có dụng cụ

biến dạng, bởi vậy những vấn đề về kết cấu, vật liệu, chất lượng gia công và độ chính
xác của dụng cụ là những vấn để được đặt ra ở đây bởi lẽ chúng ảnh hưởng trực tiếp
đến khả năng làm việc; tuổi thọ của dụng cụ, chất lượng bề mặt và độ chính xác của
sản phấm..
- Khu vực 6: Ở khu vực này có thể xảy ra những phản ứng bề mặt giữa vật thể

biến dạng và môi trường xung quanh. Ví dụ oxy hoá tạo thành vảy oxit trong biến
dạng nóng, xâm nhập của chất khí khi biến dạng những kim loại đặc biệt v.v... Những
phản ứng này đều gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng bể mặt cũng như tính chất cùa
khu vực 3.
2.3. Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo
Sự biến dạng của vật thể mẫu ta thực hiện được trong các quá trình biến dạng
chính là tổng hợp của các quá trình biến dạng trong từng hạt tinh thể và trên biên giới
hạt. Vì vậy muốn tìm hiểu cơ chế của quá trình biến dạng trong đa tinh thể trước hết

hãy nghiên cứu sự biến dạng trong đơn tinh thể lý tưởng (không có khuyết tật). Ngày
nay, người ta đã có thể nuôi cấy được những đơn tinh thể đủ lớn để có thề thực hiện
những thí nghiệm kẹo hoặc nén.
2.3.1. Biến dạng đàn hồi


Khi đặt tải trọng lên mẫu sẽ làm cho mạng tinh thể bị xô lệch do các nguyên tử
bị xê dịch ra khỏi vị trí cân bằng. Tải trọng kéo làm tăng khoảng cách nguyên tử (r >
r0) dẫn đến xuất hiện lực hút kéo nguyên tử trở về vị trí cân bằng. Tải trọng nén dưa
hai nguyên lử gần nhau hơn (r < r 0) nên xuất hiện lực đẩy cũng đưa nguyên tử trở về vị
trí cân bằng. Dưới tác dụng của ứng suất tiếp, các nguyên tử cũng bị xê dịch khỏi vị trí
cân bằng. Song do xê dịch của các nguyên tử trong phạm vi biến dạng đàn hồi còn rất
nhỏ, chưa vượt qua được ngưỡng năng lượng để có thể xổ dịch tới một vị trí ổn định
mới nén khi bỏ tải trọng các nguyên tử lại trở về vị trí cân bằng ban đầu.

Hình 2.3: Biến dạng đàn hồi và mô hình năng lượng trong biến dạng đàn hồi
a) Trước biến dạng b) Trong biến dạng đàn hồi : c) Mô hình năng lượng
Trong biến dạng đàn hồi, ở trạng thái ứng suất đơn ta có mối quan hệ:
σ = E. ɛ

khi kéo, nén

τ = Gγ khi xê dịch (trượt)
trong đó: E - môđun đàn hồi dọc ; G - môđun đàn hồi trượt.
Các môđun này là những thông số đặc trưng cho độ cứng rắn của vật liệu. Giữa chúng
có mối quan hệ E = 2G( 1 + v), trong dó v là hệ số Poisson, nó là tỷ số giữa sự thay đổi
kích thước theo chiều ngang và chiều dọc. Ví dụ, trong thí nghiệm kéo giản đơn chiều dài
của mẫu tăng lên nhưng đường kính của nó giảm đi.
Môđun đàn hồi là đặc trưng của lực liên kết giữa các nguyên tử trong mạng tinh
thế. Lực liên kết nguyên tử càng lớn thì môđun đàn hồi càng lớn. Vật liệu càng cứng

rắn hơn. Bởi vậy môdun đàn hồi là một trong những thông số quan trọng khi chọn vật
liệu dùng trong kỹ thuật. Chẳng hạn, để chế tạo lò xo cần vật liệu có môdun đàn hồi
lớn, còn để tắt nhanh dao động thì dùng vật liệu có môdun đàn hổi nhỏ. Trị số của
môdum đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố sau:
Nhiệt độ: Vì môđun đàn hồi phụ thuộc vào khoảng cách giữa các nguyẻn tử nên
nó phụ thuộc vào nhiệt độ, bởi lẽ khi nhiệt độ tăng thì khoảng cách giữa các nguyên tử
tăng, lực liên kết giảm đi nên môđun đàn hồi giảm. Sự phụ thuộc này gần như là tuyến
tính song không đáng kể. Trung bình môđun đàn hồi giảm từ 2µ đến 4µ khi tăng nhiệt
độ lên 100°c.
Mức độ biến dạng nguội: khi biến dạng nguội, do mạng tinh thể bị xô lệch nên
môđun đàn hối giảm, nhưng giảm rất ít (không quá 1µ), song biến dạng nguội có thể


tạo nên định hướng đặc biệt (tổ chức thớ) trong mạng tinh thể làm giảm tính đẳng
hướng dẫn đến sự thay đổi đáng kể trị số môđun đàn hồi giữa các phương (có thể tới
vài chục phần trăm).
Thành phần hoá học: Khi hợp kim hoá sẽ làm thay đổi khoảng cách giữa các
nguyên tử và do đó ảnh hưởng đến trị số của môđun đàn hồi. Hợp kim hoá có thể làm
tăng hoặc giảm môđun đàn hồi tùy thuộc vào các yếu tố sau đây:
+ Xô lệch mạng xung quanh nguyên tử của nguyên tố hoà tan làm giảm môđun
đàn hồi.
+ Nguyên tử của nguyên tố hoà tan có thể cản trở chuyển động của lệch vì vậy
lại làm tàng môđun dàn hồi.
Tương quan lực liên kết giữa nguyên tử của nguyên tố hoà tan với nguyên tử
dung môi và giữa các nguyên tử hoà tan với nhau sẽ quyết định chiều tăng giảm của
môđun đàn hồi. Nếu lực liên kết loại đầu mạnh hơn thì môđun đàn hồi sẽ tăng
2.3.2.Biến dạng dẻo
Quan sát sự biến dạng trong đơn tinh thể ta thấy có hai cơ chế chủ yếu dẫn đến
biến dạng dẻo, đó là trượt và đối tinh.
Trượt

Khi mẫu đơn tinh thể bị kéo ta thấy xuất hiện các bậc trên bề mặt của mẫu.
Điều đó chứng tỏ có sự trượt lên nhau giữa các phần của tinh thể. Sự trượt xảy ra chủ
yếu trên những mặt nhất định và dọc theo những phương nhất định gọi là mặt trượt và
phương trượt. Mức độ trượt thường là bằng một số nguyên lẩn khoảng cách giữa các
nguyên tử trên phương trượt.

Hình 2.4. Trượt ở đơn tinh thể dưới tải trọng
Hìnhkéo.
2.5. Biến dạng dẻo của tinh thể do trượt
Một mặt trượt cùng với một phương trượt nằm trên nó tạo thành một hệ trượt, Các
nghiên cứu lý thuyết lẫn thực nghiệm đều cho thấy mặt trượt và phương trượt là những mặt
và phương có mật độ nguyên tử lớn nhất. Điều này cũng dễ hiểu bởi lẽ lực liên kết giữa các
nguyên tử trên mặt và phương đó là lứn nhất
sovới những mặt và phương khác.Số lượng hệ trượt càng lớn thì khả nãng xảy ra trượt
càng nhiều có nghĩa là càng dẽ biến dạng dẻo. Bởi vậy khả năng biến dạng dẻo của


×