Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giao an k10 CB tiet 7,8 (VX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.2 KB, 2 trang )

Bài 4 : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
A. MỤC TIÊU :
1/. Về kiến thức : Học sinh hiểu
- Trong ngtử, e chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ ngtử.
- Cấu tạo vỏ ngtử. Lớp, phân lớp e. Số e có trong mỗi lớp, phân lớp.
2/. Về kỹ năng :
- Giải được các BT liên quan đến kiến thức sau : Phân biệt lớp và phân lớp e ; Số e tối đa trong 1
phân lớp, 1 lớp ; Cách ký hiệu các lớp, phân lớp ; Sự phân bố các e trên các lớp, phân lớp.
B. CHUẨN BỊ :
- GV : Hình vẽ hình 1.6 và hình 1.7. Các phiếu học tập.
- HS : Đọc trước bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV - HS TG NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- GV : Gọi 3 HS làm BT 2, 3, 6/18 SGK
- HS : Lên bảng làm BT.
15’
* Hoạt động 2 :
- GV : Treo hình vẽ hình 1.6 và cho HS thảo
luận theo nhóm trả lời phiếu học tập số 1.
- HS : Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi.
- GV : Nhận xét.
10’
I/. SỰ CĐỘNG CỦA CÁC E TRONG NGTỬ :
- Ngày nay, người ta đã biết các e cđộng rất nhanh
xung quanh HNNT không theo quỹ đạo xác đònh tạo
nên vỏ ngtử.
* Hoạt động 3 :
- GV : Cho HS thảo luận trả lời phiếu HT số 2.
- HS : Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi.
- GV : Nhận xét, kết luận.


28’
II/. LỚP e VÀ PHÂN LỚP e :
1/. Lớp e :
- Các e trên cùng 1 lớp có mức năng lượng gần bằng
nhau.
- STT lớp n = 1 2 3 4 …
- Tên lớp : K L M N …
* Hoạt động 4 :
- GV : Cho HS thảo luận trả lời phiếu HT số 3.
2/. Phân lớp e :
1/. Mô hình hình 1.6 cho ta biết e chuyển
động như thế nào và có tác dụng gì về sự
phát triển lý thuyết ngtử ?
2/. Ngày nay, người ta biết các e chuyển
động như thế nào ?
3/. Số e ở lớp vỏ so với số p và Z như thế
nào?
1/. Ở trạng thái cơ bản, các e chiếm các mức
năng lượng ntn? Các e ở gần nhân có mức
năng lượng so với các e ở xa nhân ntn?
2/. Các e trên cùng 1 lớp có năng lượng ntn?
3/. Các lớp e được đánh số và đặt tên ntn?
Tuần : 4
Tiết : 7,8
- HS : Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi.
- GV : Nhận xét, kết luận.
- Các e trên cùng 1 phân lớp có mức năng lượng bằng
nhau.
- Các phân lớp được ký hiệu bằng chữ cái thường s,
p, d, f.

- Số phân lớp bằng STT của lớp đó.
* Hoạt động 5 :
- GV : Cho HS thảo luận trả lời phiếu HT số 4.
- HS : Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi.
- GV : Treo hình vẽ 1.7 nhận xét, kết luận.
25’
III/. SỐ e TỐI ĐA TRONG 1 PHÂN LỚP, 1 LỚP :
- Số e tối đa của lớp thứ n là : 2n
2
.
- Lớp e đã dủ số e tối đa gọi là lớp e bão hoà.
* Hoạt động 6 : Củng cố.
- GV : yêu cầu HS nắm vững ký hiệu lớp và
phân lớp e ; Cách tính số e tối đa trong 1 lớp và
phân lớp.
- GV : Gọi HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4/22 SGK.
- HS : Trả lời câu hỏi.
10’
* Hoạt động 7 : Dặn dò.
- GV : yêu cầu HS về xem bài đọc thêm. Và
xem trước bài 5.
- GV : BTVN : 5,6/22 SGK.
2’
1/. Số e tối đa trong các phân lớp s, p, d, f là
bao nhiêu?
2/. Mỗi lớp có chứa tối đa bao nhiêu e?
3/. Nghiên cứu bảng 2, làm vd sau : xác đònh
số lớp e của các ngtử :
Al; O
27

13
16
8
1/. Mỗi lớp e chia thành … e. Các e trong
cùng … có mức năng lượng ….
2/. Các … được ký hiệu bằng …
3/. Số … trong mỗi lớp bằng … của lớp đó.
4/. Các e ở phân lớp s, p dược gọi là …

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×