Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 79: Vội vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.61 KB, 2 trang )

Tuần 21 tiết 79 ngày soạn- / / ----- , ngày dạy----------
Bài VỢI VÀNG
Xn Diệu
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
_Cảm nhận niềm khao khát sớng mãnh liệt, sớng hết mình và quan niệm về thời gian, t̉i trẻ và
hạnh phúc của Xn Diệu được thể hiện qua bài thơ.
_Thấy được sự kết hợp nh̀n nhị giữa mạch cảm xúc mãnh liệt, dời dào mạch lí ḷn chặt chẽ
cùng với những sáng tạo đợc đáo về nghệ tḥt của nhà thơ.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
SGK,giáo án
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Phương pháp:Phát vấn,đàm thoại,thảo luận nhóm
Nội dung tích hợp: Văn:Tác giả Nguyễn Du, Hoài Thanh, Viễn Phương
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. n đònh kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu những nét nghĩa khái quát của câu
3. Bài mới
Hoạt đợng của G và H
Nợi dung cần đạt
Một vài tham khảo thêm về thơ Xn Diệu
Nhà thơ Thế Lữ, trong lời Tựa cho tập Thơ Thơ
của Xn Diệu, đã có nhận xét khá tinh tế: “Xn
Diệu là một người của đời, một người ở giữa lồi
người. Lầu thơ của ơng xây dựng trên đất của một
tấm lòng trần gian” .
Đã hơn hai mươi năm Xn Diệu giã từ chúng ta
vào cõi hư vơ, nhưng “tấm lòng trần gian” của ơng
dường như vẫn còn ở lại.
Cứ mỗi lần xn tới, những trái tim non trẻ của các


thế hệ học sinh lại rung lên những cảm xúc mãnh
liệt trước tâm tình của Xn Diệu gửi gắm với đời
trong bài thơ Vội vàng, gắn với niềm khát khao
giao cảm với đất trời, con người tràn mê đắm của
thi nhân, trong mùa Xn Diệu.
Có lẽ trong lịch sử thơ ca - nhất là trong phong trào
Thơ Mới (1932 - 1933),chưa có nhà thơ nào vượt
qua Xn Diệu về đề tài thơ tình. Vì vậy, họ đã gọi
ơng là "ơng vua" thơ tình. Nhân kỷ niệm 87 năm
ngày sinh nhà thơ Xn Diệu và cũng là chuẩn bị
cho ngày lễ Tình nhân (14.2), Người Viễn Xứ xin
giới thiệu về chân dung nhà thơ Xn Diệu
. Đọc và tìm hiểu chú thích:
- Đọc diễn cảm đúng với cảm xúc và giọng điệu
của nhà thơ ở từng phần :
I/ TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả Xn Diệu(1916- 1985)
- Là nhà thơ “ mới nhất trong các
nhà thơ mới” ( Hồi Thanh).
- Là nhà thơ của tình u, của mùa
xn và tuổi trẻ với giọng thơ sơi
nổi, đắm say, u đời thắm thiết.
- Là cây bút có sức sáng tạo dồi dào, bền
bỉ, có đóng góp lớn trên nhiều Lĩnh vực
đối với nền văn học
Việt Nam hiện đại.
=> Xn Diệu là một nhà thơ lớn,
một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hố
lớn của dân tộc.
2. Xuất xứ, thể loại và bố cục của bài thơ

“Vội Vàng”:
a. Xuất xứ:
“ Vội vàng” là một trong những bài thơ
tiêu biểu nhất của Xn Diệu trước cách
mạng tháng Tám. Bài thơ in trong tập
“Thơ thơ” của Xn Diệu - xuất bản năm
1938.
b. Thể loại :
Thể thơ trữ tình, tự do ( kết hợp thơ ngũ
ngơn và thơ mới tám tiếng, thơ tự do; vần
chân liền , cách; vần bằng - vần trắc xen
kẽ).
c. Bố cục bài thơ có thể chia làm 3 phần:
+ Đoạn 1 : đọc giọng thiết tha, say đắm
+ Đoạn 2 : đọc với giọng băn khoăn, hờn giận,
nuối tiếc
+ Đoạn 3: Đọc với giọng cuồng nhiệt,hối hả, vội
vàng.
- Chú ý các từ chú thích sau văn bản trong sách
giáo khoa.
* Đọc 4 câu thơ đầu cùa bài thơ, em cảm nhận
được mong muốn gì của Xn Diệu?
* Theo em, điều mà nhà thơ mơ ước có trở thành
hiện thực được khơng? Vì sao?
- 13 câu đầu : Là sự thể hiện tình u cuộc
sống trần thế tha thiết.
+ 4 câu đầu : ước muốn của nhà thơ trước
cuộc sống.
+ 7 câu tiếp : Cảm nhận thiên đường mặt
đất.

-16 câu tiếp : Sự băn khoăn về sự ngắn
ngủi của kiếp người trước quy luật của tạo
hố.
- Còn lại : Lời giục giã và tình u cuộc
sống vội vàng của nhà thơ.
II. PHÂN TÍCH :
1.Tình u cuộc sống trần thế tha thiết của
nhà thơ (13 câu đầu):
* 4 Câu đầu : ước muốn của nhà thơ.
- Mở đầu bài thơ bằng 4 câu ngũ ngơn,
nhà thơ nêu lên hai ước muốn : “tắt nắng;
buộc gió”, để cho màu nắng đừng phai và
mùi hương đừng lan toả , đi mất.
ước muốn khơng tưởng ( theo kiểu ước
mơ của Đơn Ki-hơ-tê);◊ khơng bao giờ
thực hiện được.
- Tuy nhiên , đây là ước muốn và mục
đích rất thực. Nó xuất phát từ tâm lý : sợ
thời gian trơi, muốn níu kéo thời gian,
muốn giữ niềm vui và muốn mãi mãi
được tận hưởng sắc màu và hương vị cuộc
sống.
- Cách nói kỳ lạ, có vẻ như ngơng cuồng
của nhà thơ, tạo sự chú ý với người đọc.
- Thể thơ ngũ ngơn ngắn gọn, như lời
khẳng định, giãi bày cơ nén cảm xúc và ý
tưởng của người nghệ sĩ.
- Điệp ngữ “Tơi muốn” nhắc lại 2 lần, kết
hợp thể hiện thái độ muốn trực tiếp can
thiệp vào quy luật của tạo◊điệp từ “cho”

hố, cũng như ước muốn và tình u cuộc
sống mãnh liệt của nhà thơ.
Đây cũng chính là sự thể hiện cái “Tơi”
cá nhân : tự tin và tự tơn của nhà thơ
4.Củng cố:-Bớn câu thơ đầu thể hiện tâm trạng gì?
-Cách thức phân tích
5.Dặn dò:-Nắm vững kiến thức bài học
-Soạn bài mới :Phần tiếp theo

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×