Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

một số câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.23 KB, 5 trang )

Câu 1. Sau năm 1954 âm mưu của Mĩ biến miền Nam Viêt Nam thành
A. thuộc địa kiểu mới.
C. Đồng minh chiến lược.
B. thị trường tiêu thụ.
D. Đối tác kinh tế.
Câu 2. Mĩ dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam Việt Nam nhằm thực hiện âm mưu
A.Chia cắt Việt Nam.
C. Chuẩn bị tấn công CamPuChia.
B. Thôn tính cả Việt Nam.
D. Chiếm MN làm bàn đạp tấn công MBắc.
Câu 3. Đồng khởi có nghĩa là
A. đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa.
C. đồng sức đứng dậy khởi nghĩa.
B. đồng lòng đứng dậy khởi nghĩa.
D. đồng tâm hiệp lực khởi nghĩa.
Câu 4. Phong trào Đồng khởi ở miền Nam đã góp phần đánh bại loại hình chiến tranh
A. chiến tranh một phía.
C. chiến tranh cục bộ.
B. chiến tranh đặc biệt.
D. Việt Nam hóa chiến tranh.
Câu 5: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “ Đồng Khởi “ là gì?
A. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CM miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
B. Giáng một đòn mạnh vào chính sách thực dân mới của Mỹ ở miền Nam, làm lung lay tận gốc chính quyền tay
sai Ngô Đình Diệm..
C. Sự ra đời của mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam ( 20 – 12 – 1960 ).
D. Làm phá sản chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ.
Câu 6. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến phong trào Đồng Khởi 1959 – 1960, là
A. có nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam.
B. Mĩ – Diệm phá hiệp định Giơ-ne-vơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”.
C. do chính sách cai trị của Mĩ – Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề.
D. được sự cổ vũ, giúp đỡ của miền Bắc.


Câu 7. Kết quả lớn nhất ở phong trào Đồng khởi
A. sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
B. phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở 600 xã Nam Bộ, 904 thôn ở Trung Bộ, 3200 thôn ở Tây
Nguyên.
C. lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo.
D. Ủy ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo.
Câu 8: Hình thức đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu sau
hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, chủ yếu là gì?
A. Đấu tranh chính trị, hòa bình.
C. Khởi nghĩa giành lại quyền làm chủ.
B. Đấu tranh vũ trang.
D. Dùng bạo lực cách mạng.
Câu 9. Năm 2010, nước ta kỉ niệm 1000 năm Thăng Long vì sao chọn ngày 10/10
A.Quân ta tiếp quản Hà Nội năm 1954.
C.Đảng ra mắt nhân dân Hà Nội.
B.Chính phủ về Hà Nội.
D. Chính phủ ra mắt nhân dân Hà Nội.
Câu 10.Trong 1957-1959 điều gì khiến Đảng lảnh đạo nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng
A. Mĩ –Diệm ra sức khủng bố, ra luật 10/59, đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật
B. Mĩ- Diệm không thi hành hiệp định Gionevo
C. Mĩ- Diệm thực hiện chiến dịch “tố cộng” “diệt cộng”
D. Vì Mĩ dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam
Câu 11. Chiến lược chiến tranh nào được Mĩ tiến hành ở miền Nam từ 1961 – 1965?
A. Chiến tranh đơn phương.
B. Việt Nam hóa chiến tranh.
C. Chiến tranh cục bộ.
D. Chiến tranh đặc biệt.
Câu 12. Cho các sự kiện sau
1. chiến tranh đặc biệt
2. chiến tranh đơn phương

3. chiến tranh cục bộ
Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian: A. 1,2,3
B. 2,1,3
C. 3,2,1
D.
1,3,2
Câu 13: Ba mũi giáp công trong việc chống lại chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ của quân dân ta theo chỉ
thị của Mặt trận Dân tộc là
A. chính trị,quân sự,kinh tế.
B. Chính trị,quân sự, binh vận.


C.Chính trị,ngoại giao,kinh tế .
D. Chính trị, quân sự,ngoại giao.
Câu 14: Trên mặt trân quân sự chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại “Chiến
tranh đặc biệt” của Mĩ?
A. Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa).
C. Chiến thắng Đồng Xoài (Biên Hòa).
B. Chiến thắng Ba Gia (Quảng Ngãi).
D. Chiến thắng ấp Bắc (Mĩ Tho ).
Câu 15: Chiến thắng quân sự nào của ta làm phá sản hoàn toàn chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (19611965) của Mĩ?
A. Ấp Bắc.
C. An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài.
B. Bình Gĩa.
D. Ba Gia, Đồng Xoài
Câu 16: Những cơ sở để Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miển Nam
A. ấp chiến lược
C. lực lượng cố vấn Mĩ
B. lực lượng ngụy quân, ngụy quyền
D. ấp chiến lược và ngụy quân, ngụy quyền

Câu 17: Lực lượng chính được sử dụng trong chiến tranh đặc biệt là
A. quân Mĩ .
B. quân Đồng Minh.
C. quân Sài Gòn.
D. quân Sài Gòn và Đồng Minh.
Câu 18: Phương tiện nào sau đây không được sử dụng phổ biến trong chiến lược chiến tranh đặc biệt
A. Trực thăng vận.
B. Thiết xa vận.
C. Trực thăng vận và thiết xa vận.
D. B52 và F111.
Câu 19 : Tại sao Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam?
A . Do tham vọng muốn nhanh chóng thôn tính miền Nam.
B. Do muốn gây áp lực đối với cách mạng miền Nam.
C. Do Mĩ muốn ngăn chặn phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam.
D. Do ta thắng lợi trong phong trào “Đồng Khởi”
Câu 20: Chiến thắng nào của ta mở đầu một cao trào thi đua trên khắp miền Nam?
A. Ấp Bắc.
B. Vạn Tường. C. Bình giã.
D. Đồng Xoài.
Câu 21: Để quân Ngụy (quân đội Sài Gòn) có thể tự gánh vác lấy chiến tranh, Mĩ đã làm gì?
A. Tăng viện trợ kinh tế giúp quân tay sai thực hiện chính sách “bình định”.
B. Tăng vốn đầu tư, kỹ thuật phát triển kinh tế miền Nam.
C. Tăng viện trợ quân sự, giúp quân tay sai tăng số lượng và trang bị hiện đại.
D. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc và xâm lược Lào, Campuchi
Câu 22: Quân Mĩ giữ vai trò như thế nào trong chiến tranh đặc biệt?
A. Lực lượng chủ yếu.
B. Lực lượng tham gia.
C. Lực lượng quan trọng.
D. Lực lượng cố vấn.
Câu 23: Biện pháp nào không được Mĩ – Diệm áp dụng trong quá trình thực hiện chiến lược chiến tranh

đặc biệt ?
A.Tiến hành phá hoại bằng không quân và hải quân vào miền Bắc.
B. Tiến hành các cuộc hành quân càng quét quy mô lớn vào căn cứ cách mạng.
C.Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Diệm và phát triển lực lượng ngụy quân.
D.Trang phương tiện chiến tranh hiện đại,phổ biến chiến thuật trực thăng vận,thiết xa vận cho quân ngụy.
Câu 24: Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt
Nam là
A. Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới.
C. dùng người Việt đánh người Việt.
\
B. Đều mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc
D. Lực lượng chủ yếu là quân Mĩ
Câu 25.Thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến, miền Bắc sẵn sàng với tinh thần gì? A. Tất
cả vì tiền tuyến.
B. Tất cà để chiến thắng.
C. Mỗi người làm việc bằng hai.
D. Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người.
Câu 26. . Ý nghĩa to lớn nhất của phong trào Đồng Khởi là
A. thắng lợi phong trào “Đồng Khởi” đã mở rộng vùng giải phóng, địa bàn được mở rộng.
B. dẫn đến sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20/12/1960).
C. đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
D. giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, buộc Mĩ thực hiện cuộc đảo chính lật đổ chính
quyền Ngô Đình Diệm.
Câu 27. Phong trào “Đồng khởi” đã diễn ra như thế nào?


A. Phong trào nổ ra lẻ tẻ ở từng địa phương rồi lan rộng khắp miền Nam thành một cao trào cách mạng.
B. Phong trào nổ ra đồng loạt ở tất cả các địa phương miền Nam, thành cao trào cách mạng rộng lớn.
C. Phong trào nổ ra ở Tây Nguyên rồi nhanh chóng lan ra toàn MNam, thành cao trào cách mạng rộng lớn.
D. Phong trào nổ ra đầu tiên ở Sài Gòn rồi lan rộng khắp miền Nam, thành cao trào cách mạng rộng lớn

Câu 28. Sau thất bại trong chiến lược chiến tranh ... Mĩ phải đưa quân... vào tham chiến trực tiếp ở chiến
trường miền Nam, tiếp tục thực hiện chiến lược...
A. đặc biệt, Mĩ, “Chiến tranh đơn phương”.

C. đặc biệt, Mĩ , “Chiến tranh cục bộ”.

B. cục bộ, Mĩ “Việt Nam hóa chiến tranh”.

D. đơn phương, Mĩ “chiến tranh đặc biệt”.

Câu 29. Chiến thắng Vạn Tường ( 18- 8- 1968 ) đã chứng tỏ điều gì?
A.Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ.
B. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành.
C. Quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu.
D. Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “ chiến tranh cục bộ “ của Mỹ
Câu 30. Chiến thắng nào của ta đã làm phá sản mục tiêu chiến lược” tìm diệt” và bình định” của Mĩ ?
A. Chiến thắng Ba Rài.
C. Chiến thắng Ấp Bắc.
B. Chiến thắng Đồng Xoài.
D. Chiến thắng MK 1965-1966, 1966-1967
Câu 31. Ưu thế về quân sự của Mĩ trong chiến lươc “chiến tranh cục bộ” là:
A. nhiều vũ khí hiện đại.
C. quân số đông, vũ khí hiện đại.
B. không quân, hải quân.
D. thực hiện nhiều chiến thuật mới.
Câu 32. Điền vào chố trống câu sau đây: “Nguồn lực chi viện cùng với thắng lợi của quân dân miền Bắc trong
những năm 1965 – 1968 đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu
chống chiến tranh………………..của Mĩ – ngụy”.
A. chiến tranh đơn phương.
C. chiến tranh cục bộ.

B. chiến tranh đặc biệt.
D. Việt Nam hóa chiến tranh.


Câu 33.Ý nghiã lớn nhất của cuộc tổng công kích, tổng nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là gì?
A. Làm lung lai ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc Mỹ phải tuyên bố ” phi Mỹ hóa ” chiến tranh
xâm lược.
B. Buộc Mỹ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá họai miền Bắc.
C. Mĩ phải đến Hội nghị Pari để đàm phán với ta.
D. Giáng một đòn nặng vào quân Mĩ, làm cho chúng không dám đưa quân Mỹ và chư hầu vào miền Nam.
Câu 34. Ý nào sau đây không phản ánh đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiên lươc “chiến tranh cục
bộ” ở miền Nam là:
A. nhanh chóng tạo ra ưu thế mới về binh lực và hỏa lưc có thể áp đảo quân chủ lực của ta băng cuộc hành quân
“ tim diệt”.
B. cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lương vũ trang về thế phong ngự, buộc ta phải phân tán
nhỏ, hoặc rut về biên giới.
C. mở nhiều cuộc hành quân “ tim diệt” vào căn cứ của quân giải phóng, các cuộc hành quâm “ tìm diệt” và “
bình định” vào “ vùng đât thánh Việt cộng”.
D. dồn dân lập “ấp chiến lược” và coi đây là “ xương sống” của chiến lược
Câu 35. Ý nào sau đây không phản ánh đúng nội dung chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ?
A. Đây là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ.
B. Mở cuộc vận động ngoại giao nhằm cô lập cuộc kháng chiến ta.
C. Nhằm đàn áp lực lượng cách mạng và nhân dân ta
D. Được tiến hành bằng quân Mĩ, quân đồng minh, quân đội Sài Gòn.
Câu 36.Từ phong trào Đồng Khởi rút ra bài học gì cho phong trào cách mạng giai đoạn sau
A. Vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Động lực cách mạng là quần chúng nhân dân
C. Muốn khởi nghĩa thành công phải nổi dậy đồng loạt
D. Có sự chuẩn bị chu đáo
01


18

35

02

19

36

03

20

04

21

05

22

06

23

07

24


08

25

09

26

10

27

11

28

12

29

13

30

Họ và tên:

Điểm:



14

31

15

32

16

33

17

34

Hoàn
cảnh

Chiến tranh đặc biệt
………………………………………………

………………………………………………
…..
………………………………………………
…..

Chiến tranh cục bộ
…………………………………………………………
…..

…………………………………………………………
…….
…………………………………………………………
……..
.

……………………………………………………………………………………………………………
………….
Âm mưu,
mục tiêu

………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
……………….

………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………

Lực lượng ………………………………………………
………………………………………………
…………

………………………………………………………
………………………………………………………
…………

Thủ đoạn


………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
……………………

………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
……………………

……………………………………………….

………………………………………………………
……...

Thắng lợi
mở đầu



×