Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Slide kiểm toán chương 2 hệ thống KSNB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.26 KB, 51 trang )

Chương II
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
(Internal Control System- ICS)
1. Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của HTKSNB
2. Các bộ phận cấu thành của HTKSNB
3. Những vấn đề cần chú ý khi thiết lập HTKSNB
4. Những hạn chế vốn có của HTKSNB

5. Nghiên cứu, đánh giá HTKSNB của KTV
6. Các vấn đề khác
1


I. Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của hệ thống
KSNB
• Mục tiêu quản lý điều hành một đơn vị?
• Người đứng đầu đơn vị cần biết những gì trong
đơn vị của mình?
• Người đứng đầu đơn vị cần làm gì để đạt được
những điều đó?

2


1. KIỂM SOÁT NỘI BỘ LÀ GÌ ?
La
øm

ăn
thu
al




ép,
a
át c
a
bò mm ô
n
û
sa tha
i
ø
a
T

MỤC TIÊU
Độ tin cậy của quy trình lập và trình BCTC
Hiệu quả và hiệu suất hoạt động.
Việc tn thủ pháp luật và các quy định hiện hành
t
l u ậ
òn h
p
ù
đ
a
h
y
ïm p hủ qu
a

h
t
Vi p tuân
âng
Kho

Ba
ùo
tru cáo
ng
k
thư hông
ïc

Chúng ta cần ban hành các
chính sách, thủ tục và tiêu
chuẩn để đối phó với nhữn3g


• Xây dựng chiến lược, kế hoạch, chính sách quản
lý, điều hành
• Xây dựng bộ máy tổ chức các phòng ban
• Phân công chức năng, nhiệm vụ cho từng bộ phận,
từng cá nhân
• Quy định các thủ tục kỹ thuật nghiệp vụ
• Xác lập hệ thống thông tin, báo cáo
• Quy định chức năng kiểm soát từ bên trong và
kiểm soát độc lập

4



1. Khái niệm
Hệ thống kiểm soát nội bộ là toàn bộ những chính
sách và thủ tục kiểm soát do Ban lãnh đạo của đơn
vị thiết lập nhằm đảm bảo việc quản lý chặt chẽ và
hiệu quả của các hoạt động trong khả năng có thể.
Hệ thống KSNB không chỉ là một thủ tục hay
một chính sách được thực hiện ở một vài thời điểm
nhất định mà được vận hành liên tục ở tất cả mọi
cấp độ trong DN.

5


1. Khái niệm
Theo CMKT số 315 - Xác định và đánh giá rủi ro có sai
sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm
toán và môi trường của đơn vị, thuật ngữ kiểm soát nội
bộ được giải thích như sau:
Là quy trình do Ban quản trị, Ban Giám đốc và các
cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì
để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục
tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của
BCTC, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất HĐ, tuân thủ pháp
luật và các quy định có liên quan.
6


2. Mục tiêu tổ chức hệ thống KSNB

Mục tiêu kết quả hoạt động: Hiệu quả và hiệu
suất của các hoạt động



Mục tiêu thông tin: Độ tin cậy của quy trình
lập và trình bày BCTC



Mục tiêu tuân thủ: Sự tuân thủ pháp luật và
các quy định hiện hành



7


2. Mục tiêu của hệ thống KSNB
Mục

tiêu kết quả hoạt động: Hiệu quả và hiệu suất

HĐ:







Sử dụng có hiệu quả các tài sản và các nguồn lực khác
Hạn chế rủi ro
Đảm bảo sự phối hợp, làm việc của toàn bộ nhân viên
để đạt được mục tiêu của DN với hiệu năng và sự nhất
quán.
Tránh được các chi phí không đáng có/ việc đặt các lợi
ích khác (của nhân viên, của khách hàng...) lên trên lợi
ích của DN.
8


2. Mục tiêu của Hệ thống KSNB
Mục

tiêu thông tin: Độ tin cậy của quy trình lập và
trình bày BCTC
Các báo cáo cần thiết được lập đúng hạn và đáng tin
cậy để ra quyết định trong nội bộ DN
Thông tin gửi đến Ban GĐ, HĐQT, các cổ đông và
các cơ quan quản lý phải có chất lượng và tính nhất
quán
BCTC và các báo cáo quản lý khác được trình bày
một cách hợp lý và dựa trên các chính sách kế toán đã
được xác định rõ ràng
9


2. Mục tiêu của Hệ thống KSNB
Mục


tiêu tuân thủ: Sự tuân thủ pháp luật và
quy định. Đảm bảo mọi hoạt động của DN đều tuân
thủ:
Các luật và quy định của Nhà nước.
Các yêu cầu quản lý.
Các chính sách và quy trình nghiệp vụ của
DN.
10


3 Nhiệm vụ của hệ thống KSNB:
- Phát hiện và ngăn ngừa kịp thời các sai phạm trong hệ thống

xử lý nghiệp vụ.
- Bảo vệ đơn vị trước những thất thoát có thể tránh.
- Đảm bảo việc chấp hành chính sách kinh doanh.

11


II. Các bộ phận cấu thành của hệ thống
kiểm soát nội bộ
1. Môi trường kiểm soát
2. Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị
3. Hệ thống thông tin liên quan đến việc
lập và trình bày báo cáo tài chính
4. Các hoạt động kiểm soát
5. Giám sát các kiểm soát

12



1. MOÂI TRÖÔØNG KIEÅM SOAÙT
Phản ảnh “sắc thái” chung của đơn vị và
được thể hiện thông qua quan điểm, nhận
thức và hành động của Ban quản trị, BGĐ
liên quan đến KSNB và tầm quan trọng của
KSNB đối với HĐ của đơn vị.

13


1. MOÂI TRÖÔØNG KIEÅM SOAÙT
Sự tham gia của Ban
quản trị

Các chính sách
và thông lệ về
nhân sự

Cam kết về năng lực

Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi
tính chính trực và các giá trị đạo đức
Triết lý và phong
cách điều hành của
Ban Giám đốc
KIEÅM
SOAÙT


Cơ cấu tổ chức

Phân công quyền hạn và
trách nhiệm
14


1. MOI TRệễỉNG KIEM SOAT
Kim toỏn viờn phi tỡm hiu v mụi trng kim soỏt
ca n v. Trong quỏ trỡnh tỡm hiu, kim toỏn viờn phi
ỏnh giỏ liu:
(a) Ban Giỏm c, vi s giỏm sỏt ca Ban qun tr, ó
thit k v duy trỡ vn húa trung thc v hnh vi o c
hay cha;
(b) Cỏc im mnh ca mụi trng kim soỏt cú kt
hp li to thnh c s vng chc cho cỏc thnh phn khỏc
ca kim soỏt ni b hay khụng, v cỏc thnh phn ú cú
b suy yu do cỏc khim khuyt ca mụi trng kim soỏt
hay khụng
15


2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TẠI ĐƠN VỊ
Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị hình thành
nên cơ sở để Ban Giám đốc xác định các rủi ro cần
được quản lý.
Một quy trình đánh giá rủi ro phù hợp với hoàn
cảnh, bản chất, quy mô và mức độ phức tạp của đơn
vị có thể giúp KTV phát hiện các rủi ro có sai sót trọng
yếu. KTV phải sử dụng xét đoán chuyên môn để xác

định quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị có phù hợp
hay không.

16


2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TẠI ĐƠN VỊ
KTV phải tìm hiểu liệu đơn vị đã có một quy trình để:
 Xác định rủi ro KD liên quan tới mục tiêu lập và trình bày BCTC;
Ước tính mức độ của rủi ro;
Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro;
Quyết định các hành động thích hợp đối với các rủi ro đó;
Đề ra các biện pháp đối phó với rủi ro:
•- Tăng cường kiểm soát.
•- Mua bảo hiểm.
•- Tăng tốc độ thu hồi vốn.
•- Không làm gì hết.

17


2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TẠI ĐƠN VỊ
RỦI RO TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Có rủi
ro

Báo cáo tài chính
ª Tài sản không có trên thực tế.
ª Tài sản không thuộc quyền sở

hữu của đơn vò.
ª Đánh giá không đúng giá trò tài
sản và các khoản công nợ.
ª Doanh thu và chi phí không
khai báo đầy đủ.
ª Thông tin trình bày không phù
hợp với chuẩn mực kế toán.
……
18


RỦI RO TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Nguyên nhân tạo ra rủi ro :
 Những thay đổi trong quy chế của tổ chức hoặc
môi trường hoạt động.
 Sự thay đổi nhân sự.
 Việc tiến hành nghiên cứu mới hoặc sửa đổi hệ
thống thông tin.
 Sự tăng trưởng nhanh chóng của đơn vò.
 ……

19


3. Hệ thống thông tin liên quan đến việc
lập và trình bày BCTC
- Hệ thống thông tin bao gồm: MMTB (phần cứng), phần
mềm, nhân sự và dữ liệu.
- Hệ thống thông tịn liên quan đến mục tiêu lập và trình
bày BCTC, gồm hệ thống BCTC, trong đó có các phương

pháp và ghi chép để xác định, ghi nhận các giao dịch có
hiệu lực một cách kịp thời, đúng kỳ, chi tiết, đúng giá trị,...
- Chất lượng của thông tin ảnh hưởng đến khả năng BGĐ
đưa ra các quyết định phù hợp.

20


4. CAC HOAẽT ẹONG KIEM SOAT
Cỏc hot ng kim soỏt l cỏc chớnh sỏch v th tc
nhm m bo rng cỏc ch o ca Ban Giỏm c c
thc hin.
Cỏc hot ng kim soỏt c th bao gm cỏc hot ng
kim soỏt liờn quan n:
- ỏnh giỏ tỡnh hỡnh hot ng.
- X lý thụng tin.
- Kim soỏt vt cht.
- Phõn nhim.

21


CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
Đánh giá tình hình hoạt động
- Đánh giá và phân tích tình hình HĐ thực tế so với KH, so
với dự báo hay so với tình hình HĐ của kỳ trước;
- Đánh giá và phân tích mối liên hệ giữa các dữ liệu khác
nhau có liên quan, như dữ liệu về HĐ và dữ liệu về tài
chính, đồng thời thực hiện việc phát hiện và sửa chữa;
- So sánh các số liệu nội bộ với các nguồn thông tin bên

ngoài và đánh giá tình hình thực hiện chức năng hay HĐ.

22


CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

Xử lý thông tin
- Kiểm soát chương trình ứng dụng: Áp dụng cho
việc xử lý từng ứng dụng riêng lẻ.
- Kiểm soát chung về công nghệ thông tin: Là
những chính sách và thủ tục liên quan tới nhiều ứng
dụng và hỗ trợ cho khả năng HĐ hiệu quả của các
kiểm soát chương trình ứng dụng bằng cách đảm
bảo khả năng HĐ bình thường của hệ thống thông
tin.
23


CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
Kiểm soát vật chất
- Bảo đảm an toàn vật chất của tài sản
-Thẩm quyền truy cập vào chương trình máy tính và tệp dữ
liệu
-Định kỳ kiểm đếm và so sánh số liệu thực tế với số liệu
được ghi trên sổ sách
Mức độ, phạm vi mà các kiểm soát về mặt vật chất nhằm
ngăn ngừa việc trộm cắp tài sản có liên quan tới mức độ tin
cậy của việc lập báo cáo tài chính, và do đó, liên quan đến
cả chất lượng kiểm toán, phụ thuộc vào việc tài sản có dễ

bị mất cắp hay không.
24


CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT
Kiểm sốt vật chất
• Hạn chế tiếp cận tài sản.
• Kiểm kê tài sản.
• Sử dụng thiết bò.
• Bảo vệ thông tin.

25


×