Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Bài tập trắc nghiệm kinh tế vĩ mô có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.42 KB, 64 trang )

CHƯƠNG 1: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
Trong biểu đồ dòng chu chuyển, nguồn gốc của các yếu tố
sản xuất để tạo ra hàng hóa và dịch vụ là:
A. Thị trường nguồn lực
B. Doanh nghiệp
C. Thị trường sản phẩm
D. Các hộ gia đình
 Chọn D ( vì theo biểu đồ dòng chu chuyển, doanh nghiệp
dùng một phần số tiền họ thu được từ việc bán hàng hóa và
dịch vụ để thanh toán thuế gián thu cho Chính Phủ và chi phí
các yếu tố sản xuất cho các hộ gia đình)
2. Trong biểu đồ dòng chu chuyển, doanh nghiệp sử dụng
tiền họ thu được từ việc bán hàng hóa và dịch vụ của họ để
thanh toán cho:
A. Hàng hóa và dịch vụ mua trên thị trường sản phẩm
B. Nguồn lực mua trên thị trường sản phẩm
C. Hàng hóa và dịch vụ mua từ Chính Phủ
D. Nguồn lực mua trên thị trường yếu tố sản xuất
 Chọn D ( Theo biểu đồ dòng chu chuyển, doanh nghiệp sử
dụng tiền họ thu được từ việc bán hàng hóa và dịch vụ của họ
để thanh toán thuế gián thu cho Chính Phủ và chi phí các yếu
tố sản xuất cho thị trường yếu tố sản xuất (hộ gia đình))
3. Trong biểu đồ dòng chu chuyển, cho mỗi dòng hàng hóa,
dịch vụ và nguồn lực là dòng luân chuyển của
A. Nhiều hàng hóa, dịch vụ, và nguồn lực
B. Con người chuyển từ các doanh nghiệp đến các hộ gia
đình
C. Con người chuyển từ các hộ gia đình đến các doanh
nghiệp
D. Tiền tệ
 Chọn D (Theo biểu đồ dòng chu chuyển, hộ gia đình mua


hàng hóa và dịch vụ từ doanh nghiêp tức là tiền sẽ chuyển từ
1.


hộ gia đình sang doanh nghiệp, sau khi có được doanh thu từ
việc bán hàng hóa và dịch vụ, doanh nghiệp sẽ chi một phần
doanh thu cho thuế gián thu, một phần chi trả cho các yếu tố
sản xuất từ hộ gia đình, tức là tiền chuyển từ doanh nghiêp
sang hộ gia đình)
4. Trong sản xuất, một người thuê cắt lông cừu trả cho một
người nông dân 4$ cho một lần cắt. Tiệm cắt lông cừu bán
lông cừu cho nhà máy dệt kim với giá 7$. Nhà máy dệt kim
mua lông cừu và dệt thành tấm vải tốt rồi bán nó cho các
doanh nghiệp may áo len với giá 13$. Doanh nghiệp may áo
len bán áo len cho các cửa hàng quần áo với giá 20$ và các
cửa hàng này bán áo, gói quà với giá 50$. Đóng góp vào
GDP của các giao dịch kinh doanh trước đó là bao nhiêu?
A. 4$
B. 44$
C. 50$
D. 94$
 Chọn C ( vì áo len được cửa hàng bán và gói quà là hàng
hóa cuối cùng nên nó đóng góp vào GDP là 50$, các lần giao
dịch trước không được tính vào GDP vì chúng là hàng hóa và
dịch vụ trung gian nếu tính vào GDP thì sẽ tính trùng )
5. Susie trồng bắp ở vườn sân sau của cô ấy để gia đình ăn.
Bắp cô ấy trồng thì không được tính vào GDP vì:
A. Bắp Susei trồng không được sản xuất cho thị trường chung
B. Bắp Susei trồng là hàng hóa trung gian mà Susei sẽ cải
tiến trong tương lai

C. Bắp thì không có giá trị
D. Bắp Susei trồng làm giảm lượng bắp cô ấy mua ở cửa
hàng
 Chọn A (vì bắp Susei trồng để gia đình ăn chứ không phải
để bán)


Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào sẽ được
tính vào GDP của Mỹ
A. Mua một căn nhà lịch sử
B. Mua dịch vụ cắt tóc
C. Mua 1000$ trái phiếu tiết kiệm của Chính Phủ
D.
Giá trị được tạo ra khi bạn rửa xe trong chỗ để xe của bạn
 Chọn B
7. Chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân hiện chiếm khoảng bao
nhiêu phần của GDP?
A. 1/3
B. 1/6
C. 3/4
D. 1/2
 Chọn C
8. Nếu đầu tư tư nhân tăng 50 tỷ $ khi GDP không đổi,
trường hợp nào sau đây có thể xảy ra, tất cả các yếu tố khác
đều giống nhau:
A. Chi tiêu cho tiêu dùng giảm 50 tỷ $
B. Xuất khẩu tăng 50 tỷ $
C. Nhập khẩu giảm 50 tỷ $
D. Xuất khẩu ròng tăng 50 tỷ $


Chọn A (Y=C+I+G+NX, do Y không đổi mà I tăng nên C
hoặc G hoặc NX phải tăng, NX=X-M )
9. Có xuất khẩu ròng là -220$, tiêu dùng là 5,000$,thuế
doanh thu là 1,000$, mua sắm của Chính Phủ là 1,500$ và
GDP năm 1997 tính được với chi phí gần đúng là 8,000$. Ta
có thể kết luận:
A. Đầu tư tư nhân là 1,940$
B. Đầu tư Chính Phủ là 310$
C. Đầu tư tư nhân là 320$
D. Đầu tư tư nhân là 1,720$
 Chọn D ( vì Y=C+I+G+NX => I=Y-C-NX= 8,000-5,0001,500-(-220)=1,720 $)
6.


Bốn loại chi phí tạo nên GDP là tiêu dùng, đầu tư, …
A. Xuất khẩu và mua sắm của Chính Phủ
B. Nhập khẩu và mua sắm của Chính Phủ
C. Xuất khẩu ròng và mua sắm Chính Phủ
D. Xuất khẩu ròng và chi chuyển nhượng của Chính Phủ
 Chọn C
11. Trường hợp nào sau đây được tính như chi phí đầu tư
trong sản lương thu nhập quốc gia
A. Hải quân xây dựng một chiến hạm mới
B. Microsoft mở rộng công suất nhà máy để sản xuất phần
mềm mới
C. Một trường trung học công lập xây dựng một sân vận
động bóng đá mới
D. Tất cả các trường hợp trên sẽ được tính như là một chi phí
đầu tư
 chọn B

12. GDP thực là GDP danh nghĩa:
A. Cộng sự giảm giá
B. Điều chỉnh những thay đổi trong mức giá chung
C. Trừ sự giảm giá
D. Trừ thuế
 Chọn B ( vì GDP thực là GDP danh nghĩa đã khử lạm
phát)
 Nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại hàng hóa là cam và đĩa
VCD. Sản lượng và giá trong năm 1998 và 1999 được cho ở
bảng dưới. năm gốc là 1998
1998
1999
Giá
sản lượng | giá
sản lượng
Cam
2$
5,000 | 3$
4,000
Đĩa
400$
1,000 | 300$
2,000
13. GDP danh nghĩa của năm 1998 là:
A. 402$
B. 12,000$
C. 200,200$
10.



410,000$
 Chọn D ( GDP danh nghĩa 1998
=2*5,000+400*1,000=410,000$)
14. GDP danh nghĩa của năm 1999 là:
A. 18,000$
B. 180,000$
C. 612,000$
D. 1,250,000$
 Chọn C (GDP danh nghĩa1999 =
3*4,000+300*2,000=612,000$)
15. GDP thực năm 1998 là:
A. 6,000$
B. 240,000$
C. 410,000$
D. 612,000$
 Chọn C (GDP thực 1998 =2*5,000+400*1,000=410,000$
( do 1998 là năm gốc))
16. GDP thực năm 1999 là:
A. 6,000$
B. 410,000$
C. 612,000$
D. 808,000$
 Chọn D (GDP thực năm 1999
=2*4,000+400*2000=808,000$)
17. Chỉ số giảm phát GDP vào năm 1999 khoảng:
A. 0.76
B. 0.67
C. 0.51
D. 1.32
 Chọn A (Chỉ số giảm phát GDP 1999 =( GDP danh nghĩa

của năm 1999/ GDP thực của năm 1999)
=612,000/808,000=0.76)
18. Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa năm 1999 khoảng:
A. 10%
D.


49%
C. 78%
D. 100%
 Chọn B ( %g danh nghĩa 1999=[( GDP danh nghĩa 1999GDP danh nghĩa)/GDP danh nghĩa 1998]*100=49%)
19. Tốc độ tăng trưởng GDP thực năm 1999 khoảng:
A. 24%
B. 50%
C. 97%
D. 125%
 Chọn C ( %g thực 1999= =[( GDP thực 1999-GDP thực
1998)/GDP thực 1998]*100=97%)
20. Tỷ lệ lạm phát 1999 khoảng:
A. -48%
B. -24%
C. 33%
D. 67%
 Chọn B (Tỷ lệ lạm phát 1999 = [(Chỉ số giảm phát GDP
1999- Chỉ số giảm phát GDP 1998) /Chỉ số giảm phát GDP
1998]*100= [(0.76-1)/1]*100=-24%)
21. Giả định một người kết hôn với người làm vườn của họ, vì
vậy người này không phải trả tiền cho dịch vụ làm vườn nữa.
GDP:
A. Không đổi miễn là dịch vụ làm vườn vẫn được thực hiện

B. Tăng vì dịch vụ làm vườn được thực hiện miễn phí
C. Giảm vì nó không còn là thị trường hối đoái
D. Không đổi vì dịch vụ làm vườn không bao gồm trong
GDP
 Chọn C ( vì người làm vườn kết hôn với chủ nhà thì họ là
vợ chồng, khi người này làm vườn thì người này tự làm cho
gia đình nên không được tính vào GDP)
22. Câu nào sau đây có thể làm tăng sản lượng GDP thực
được sản xuất trong một năm?
B.


Tăng cường sản xuất trong nền kinh tế ngầm
B. Sự suy giảm chất lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất
C. Tăng sản xuất để sử dụng trong gia đình (sản xuất phi thị
trường)
D. Sự suy giảm dân số
 Chọn B
23. Giả định dân số tăng 2%, mức sống tăng, trường hợp nào
xảy ra?
A. GDP danh nghĩa tăng hơn 2%
B. GDP thực tăng hơn 2%
C. GDP thực bình quân đầu người tăng hơn 2%
D. Chi tiêu cho tiêu dùng tăng hơn 2%
 Chọn B
24. Trong suốt thời kì suy thoái, GDP giảm và thất nghiệp
tăng. Tại sao sản lượng thực được sản xuất có thể không
giảm nhiều như chính thức đo lường GDP trong suốt thời kì
suy thoái?
A. Gia tăng việc làm bán thời gian tình nguyện, sản lượng

không được tính vào GDP
B. Công nhân bị thất nghiệp trong suốt thời kì suy thoái có
thể sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế ngầm
C. Tiền trợ cấp thất nghiệp cho người công nhân bị sa thải sẽ
cho phép họ mua với sản lượng như trước
D. Công nhân bị sa thải có thể bắt đầu doanh nghiệp riêng
của họ, nhưng lợi nhuận từ việc tự tạo việc làm không được
tính vào GDP
 Chọn B
25. Câu nào sau đây là vấn đề trong đo lường GDP
A. Không bao gồm chi chuyển nhượng
B. Không tính sản xuất trong nền kinh tế ngầm
C. Không tính sản xuất phi thị trường
D. Cả a và b đều đúng
A.


Chọn D (a. vì tính chi chuyển nhượng thì sẽ tính trùng với
chi tiêu của dân chúng, b. sản xuất kinh tế ngầm thì không
hợp pháp nên không tính)




CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
1. Chỉ số giá nào đo lường mức giá chung của những thứ
được các gia đình trong khu vực nông thôn mua?
A. Chỉ số giảm phát GDP
B. Chỉ số giá sản xuất
C. Chỉ số giá tiêu dùng

D. Tiền lương tối thiểu
 Chọn C
2. Mục nào sau đây chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chỉ số giá
tiêu dùng:
A. Muối
B. Tăm xỉa răng
C. Bút chì
D. Thực phẩm
 Chọn D ( vì phần lớn thu nhập của người tiêu dùng được
chi tiêu để mua thực phẩm)
3. Mục nào sau đây chiếm tỷ trọng ít nhất trong chỉ số giá
tiêu dùng:
A. Chổi
B. Xe ô tô
C. Ti vi màu
D. Lốp xe ô tô
 Chọn A (vì chổi là hàng hóa không cần thiết)
4. Hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chỉ số giá tiêu
dùng là hàng hóa:
A. Người tiêu dùng mua thường xuyên nhất
B. Đã trải qua sự tăng giá lớn nhất
C. Có giá cao nhất
D. Người tiêu dùng chi tiêu phần lớn thu nhập của họ
 Chọn D
5. Câu nào sau đây là nguyên nhân tại sao chỉ số giá tiêu
dùng không được tính như mức giá chung của tất cả hàng
hóa?


Một số hàng hóa đã trải qua sự thay đổi giá lớn và chỉ số

giá tiêu dùng có thể sẽ thay đổi lớn nếu được tính bằng mức
giá chung
B. Các hàng hóa khác nhau về tầm quan trọng của chúng
trong ngân sách của người tiêu dùng trung bình
C. Một số hàng hóa không trải qua sự thay đổi giá lớn và chỉ
số giá tiêu dùng không đủ thay đổi nếu được tính bằng mức
giá chung
D. Khó để tính chỉ số giá sử dụng mức giá chung
 Chọn B
6. Nếu giá thị trường của rổ hàng hóa năm gốc 1994 là
20,000$ và giá rổ hàng hóa này tăng lên là 22,00$ vào năm
1998, chỉ số giá tiêu dùng của năm 1998 là:
A. Không tính được
B. 12,000$
C. 200
D. 110
 Chọn D (vì CPI(1998)=(22,000/20,000)*100=110)
7. Giả định bạn chi tiêu 30% ngân sách cho thực phẩm, 20%
cho y tế, 40% cho tiền thuê nhà, 5% cho giải trí, 5% cho các
khoản khác. Nếu giá của tất cả các khoản trong ngân sách của
bạn đều tăng như nhau, khoản nào có tỷ trọng lớn nhất khi
chi phí sinh hoạt tăng? ( giả sử bạn tính các chỉ số trên như
cách tính chỉ số giá tiêu dùng)
A. Thực phẩm
B. Y tế
C. Thuê nhà
D. Giải trí
 Chọn C ( vì chi tiêu cho thuê nhà là 40%, chiếm tỷ lệ lớn
nhất trong tất cả chi tiêu)
8. Thiên vị thay thế

A. Là nguyên nhân chỉ số giá tiêu dùng đánh giá thấp tỷ lệ
lạm phát
A.


Là kết quả của nhiều sản phẩm nhập khẩu có chất lượng
kém
C. Là một trong những nguyên nhân chính của lạm phát
D. Liên quan đến hành vi tiêu dùng giúp giải thích tại sao chỉ
số giá tiêu dùng đánh giá cao tỷ lệ lạm phát
 Chọn D
9. Cải thiện chất lượng của hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng
theo thời gian
A. Tạo ra chỉ số CPI nhằm tăng lạm phát thực tế
B. Tạo ra chỉ số CPI nhằm giảm lạm phát thực tế
C. Được tính vào GDP
D. Là không đáng kể và do đó sẽ không ảnh hưởng đến chỉ số
CPI ngay cả khi được tính
 Chọn A
10. Yếu tố tạo ra chỉ số CPI nhằm làm tăng tỷ lệ lạm phát
không bao gồm
A. Xu hướng người tiêu dùng thay thế những hàng hóa đắt
bằng những hàng hóa thay thế rẻ hơn
B. Áp lực chính trị từ các công đoàn và liên đoàn Cục thống
kê lao động nhằm tăng tỷ lệ lạm phát
C. Giới thiệu công nghệ mới giúp duy trì mức sống dễ dàng
hơn
D. Cải thiện chất lượng sản phẩm theo thời gian
 Chọn B
11. Câu trả lời nào mô tả chính xác sự thiên vị trong chỉ số

CPI từ kết quả thực tế là giá dầu đột ngột tăng?
A. Đánh giá thấp chi phí sinh hoạt
B. Đánh giá cao chi phí sinh hoạt
C. Không thiên vị ảnh hưởng đến CPI
D. Có thể đánh giá cao hoặc thấp chi phí sinh hoạt, phụ thuộc
vào sản lượng dầu được mua trong năm này
 Chọn B
B.


Chỉ số giá tiêu dùng khác với chỉ số giảm phát GDP ở chỗ
chỉ số giá tiêu dùng bao gồm
A. Giá của nguyên liệu thô trong khi chỉ số giảm phát GDP
không có
B. Chỉ có hàng hóa trong khi chỉ số giảm phát GDP bao gồm
cả hàng hóa và dịch vụ
C. Chỉ có dịch vụ trong khi chỉ số giảm phát GDP bao gồm cả hàng hóa
và dịch vụ
D. Chỉ có các khoản hộ gia đình mua trong khi chỉ số giá
giảm phát GDP bao gồm tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản
xuất trong nền kinh tế
 Chọn D
13. Chỉ số giá tiêu dùng khác với chỉ số giảm phát GDP ở chỗ
chỉ số giá tiêu dùng:
A. Sử dụng giỏ hàng hóa năm gốc để thống kê giá
B. Sử dụng giỏ hàng hóa năm hiện hành để thống kê giá
C. Không được thống kê chỉ số giá
D. luôn luôn cho thấy một tỷ lệ lạm phát cao hơn so với chỉ
số giảm phát GDP
 chọn A

14. Chỉ số giảm phát GDP khác với chỉ số giá tiêu dùng vì chỉ
số giảm phát GDP bao gồm hàng hóa ta _____ trong khi chỉ
số giá tiêu dùng GDP bao gồm hàng hóa ta _____.
A. Nhập khẩu; xuất khẩu
B. Xuất khẩu; nhập khẩu
C. Mua; bán
D. Tiêu dùng; sản xuất
 Chọn B ( vì chỉ số giảm phát GDP bao gồm tất cả hàng
hóa được sản xuất trong nền kinh tế, chỉ số giá tiêu dùng
GDP bao gồm hàng hóa tiêu dùng kkeer cả hàng hóa nhập
khẩu)
15. Nếu chỉ số giá tiêu dùng hiện nay có giá trị là 150 và năm
gốc là 1987, vậy chỉ số giá tiêu dùng :
12.


Tăng 50% so với 1987
B. Gấp đôi 1987
C. Hơn 2 lần 1987
D. Giảm 50% so với 1987
 Chọn A ( vì chỉ số giá tiêu dùng hiện nay có giá trị là 150,
chỉ số giá tiêu dùng năm gốc có giá trị là 100 nên chỉ số giá
tiêu dùng tăng 50%)
16. Nếu chỉ số giá tiêu dùng hiện nay có giá trị là 150 và năm
gốc là 1987, vậy tốn:
A. 100$ để mua sắm hiện nay thì mua sắm ở năm gốc tốn
150$
B. 1$ để mua sắm hiện nay thì mua sắm ở năm gốc tốn 150$
C. 150$ để mua sắm hiện nay thì mua sắm ở năm gốc tốn
100$

D. 2$ để mua sắm hiện nay thì mua sắm ở năm gốc tốn 1$
 Chọn C ( CPI= (giá giỏ hàng hóa hiện nay/ giá giỏ hàng
hóa năm gốc)*100)
17. Sử dụng bảng dưới đây để tính tiền lương thực trog năm
2002
Năm
Tiền lương danh nghĩa
Chỉ số giá tiêu dùng
2001
12.50$
155.0
2002
13.00$
160.0
A. 8.06$
B. 8.13$
C. 13.00$
D. 20.08$
 Chọn B ( vì tiền lương thực =tiền lương danh nghĩa/ chỉ số
giá=13.00/160.0=8.13$)
18. Nếu chỉ số giá tiêu dùng tăng từ 100% lên 200% và tiền
lương danh nghĩa tăng từ 100$ lên 400$. Tiền lương thực
thay đổi như thế nào trong kỳ hạn của đôla năm đầu?
A. 200$
B. 400$
A.


100$
D. -200$

 Chọn C ( tiền lương thực=tiền lương danh nghĩa/ chỉ số
giá tiêu dùng, tiền lương thực ban đầu là 100$, tiền lương
thực sau là 200$ nên nó sẽ tăng100$)
19. Lãi suất cho vay thực
A. Là con số người tiêu dùng đồng ý trả
B. Nó luôn luôn giống với lãi suất danh nghĩa
C. Phần trăm tăng lên trong sức mua của người cho vay từ
việc cho vay
D. Giảm khi tỷ lệ lạm phát tăng
 Chọn C
20. Nếu một người cho vay muốn lãi suất thực là 6% và cô ấy
mong muốn tỷ lệ lạm phát là 4%, câu nào sau đây ứng với lãi
suất danh nghĩa
A. 4%
B. 6%
C. 2%
D. 10%
 Chọn D ( vì lãi suất danh nghĩa= lãi suất thực + lạm phát)
21. Giả định lãnh đạo công đoàn lao động cố gắng thương
lượng để gia tăng tiền lương thực tế của người lao động công
đoàn là 5%. Nếu cô ấy kì vọng mức giá chung tăng với tỷ lệ
3% trong năm này,tiền lương danh nghĩa cần phải tăng cho
cô ấy là bao nhiêu để cô ấy thực hiện mục tiêu của mình?
A. 2%
B. 3%
C. 5%
D. 8%
 Chọn D (tiền lương danh nghĩa= tiền lương thực tế*chỉ số
giá=1.05*1.03=1.0815, => tiền lương danh nghĩa tăng=
1.0815-1=0.0815 (tương đương 8%))

C.


Khi vay tiền để mua ô tô, Wei phải chọn giữa lãi suất cho
vay danh nghĩa cố định và lãi suất cho vay danh nghĩa điều
chỉnh. Thường là các khoản vay lãi suất điều chỉnh bắt đầu
với một tỷ lệ thấp hơn so với các khoản vay lãi suất cố định.
Giả định, Wei rất có thể sẽ muốn vay tiền với lãi suất cố định
cao hơn khi Wei kỳ vọng:
A. Tỷ lệ lạm phát tăng
B. Tỷ lệ lạm phát giảm
C. Tỷ lệ lạm phát thay đổi
D. Chính Phủ hành động để giảm tỷ lệ lạm phát trong tương
lai gần
 Chọn A ( vì nếu lãi suất danh nghĩa cố định và lạm phát
tăng thì người cho vay bất lợi, người đi vay có lợi)
23. Nếu bạn vay tiền với lãi suất danh nghĩa là 5%, tỷ lệ lạm
phát là 10%, lãi suất thực bạn phải trả là bao nhiêu?
A. -5%
B. 5%
C. 2%
D. 10%
 Chọn A (lãi suất thực= lãi suất danh nghĩa-lạm phát =510=-5%)
24. Khi lạm phát thấp hơn so với kỳ vọng,
A. Có lợi cho mọi người vì tiền mất giá
B. Có lợi cho mọi người vì giá cả không tăng
C. Người cho vay được lợi khi thế chấp với lãi suất cố định vì
họ thu được lợi nhuận cao hơn so với dự tính
D. Người đi vay được lợi với lãi suất cho vay cố định vì sức
mua của họ giảm không nhiều

 Chọn D
25. Nhìn chung, tỷ lệ lạm phát cao hơn dự tính
A. Có lợi cho mọi người
B. Bất lợi cho mọi người
C. Có lợi cho người cho vay và bất lợi người đi vay
22.


D.


Có lợi cho người đi vay và bất lợi cho người cho vay
Chọn D


CHƯƠNG 3: SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG

Để biết phúc lợi vật chất của một người bình thường đã
thay đổi như thế nào theo thời gian thì các biện pháp thích
hợp cần cân nhắc là sự tăng trưởng
A. Tỉ lệ GDP thực tế
B. Tỉ lệ GDP danh nghĩa
C. Tỉ lệ GDP thực tế bình quân đầu người
D. Phần trăm lực lượng lao động được sử dụng
 Chọn C ( vì GDP thực bình quân đầu người đánh giá sự
tăng trưởng mức sống)
2. GDP thực tế bình quân đầu người khác với GDP danh
nghĩa bình quân đầu người trong đó GDP thực tế
A. Đo lường chi phí cơ hội của quá trình tăng trưởng
B. Được điều chỉnh giá trị tiền theo thời gian

C. Được điều chỉnh lạm phát
D. Không được tính vào thời điểm hiện tại
 Chọn C (GDP thực tế bình quân đầu người= GDP thực tế/
dân số, GDP thực là GDP danh nghĩa đã khử lạm phát)
3. Các quốc gia nghèo thường chịu cảnh thiếu thốn vì các
nguyên nhân ngoại trừ
A. Công nghệ không được hiện đại
B. Hiệu quả lao động thấp
C. Không thu hút được vốn đầu tư nước ngoài
D. Lực lượng lao động ít
 Chọn D
4.
Quốc gia nào dưới đây có tỉ lệ tăng trưởng nhanh nhất
trong thời kì 1900-1998?
A. Hoa Kỳ
B. Nhật Bản
C. Canada
D. Brazil
1.


Chọn B
5. Trường hợp nào dưới đây thể hiện việc đầu tư nhằm tăng
năng suất của nguồn nhân lực?
A. Công nghệ mới nhằm rút ngắn thời gian làm việc
B. Trạm y tế mới
C. Nhà máy mới để giải quyết việc làm cho 1,000 công nhân
D. Tăng phúc lợi xã hội như cho chi trả những kì nghỉ cho
nhân viên và trả lương làm thêm giờ
 Chọn B ( vì y tế mới -> công nhân được chú trọng sức

khỏe -> công nhân khỏe mạnh hơn -> năng suất nguồn nhân
lực cao hơn)
6.
Nếu vốn cổ phần tăng nhanh hơn so với việc làm, chúng
ta sẽ mong đợi
A. Cả sản lượng và năng suất lao động tăng lên
B. Sản lượng tăng nhưng năng suất lao động giảm
C. Cả sản lượng và năng suất lao động giảm xuống
D. Sản lượng giảm nhưng năng suất lao động tăng
 Chọn A
7. Khi vốn cổ phần tăng lên, một quốc gia sẽ
A. Có hàm sản xuất cố định chuyển dịch sang bên phải
B. Có hàm sản xuất cố định chuyển dịch sang bên trái
C. Có hàm sản xuất dịch chuyển lên trên
D. Có hàm sản xuất dịch chuyển xuống dưới
 Chọn C
8. Tăng vốn cổ phần sẽ dẫn tới hiệu quả lao đông
A. Giảm và mức sống sẽ tăng
B. Tăng và mức sống sẽ tăng
C. Giảm và mức sống sẽ giảm
D. Tăng trong khi mức sống vẫn giữ nguyên
 Chọn B
9. Nếu 100 thợ đốn gỗ tạo ra 5,000$ trong GDP thực thì sản lượng bình
quân mỗi người sẽ là
A. 0.02
B. 0.05



C.

D.


10.
A.
B.
C.
D.

50
100
Chọn C
Hiệu quả lao động đo lường sản lượng bình quân mỗi người
Tăng khi tăng công nghệ
Giảm khi tăng công nghệ
Tăng khi tăng vốn cổ phần
Có thể đo lường khi nhiều công nhân được tham gia vào lĩnh vực dịch

vụ
Chọn A
11. Những đầu tư về nguồn nhân lực thường đối ngược với nhau vì
A. Đầu tư về nhà máy và máy móc thường quan trọng hơn
B. Tăng hiệu quả luôn đi kèm với tăng chi phí cơ hộ cho công nhân và
doanh nghiệp
C. Đầu tư nhà máy và máy móc sẽ thưởng phạt cao hơn
D. Ít khi chúng dẫn đầu về tăng trưởng kinh tế dài hạn
 Chọn B
12. Nguyên nhân khiến giá của một số nguồn tài nguyên thiên nhiên có
thể bị cạn kiệt giảm xuống là
A. Nguồn cung giảm mạnh

B. Nhu cầu tăng nhanh
C. Tiến bộ công nghệ khiến nguồn cung tăng lên
D. Giá của một số nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ không giảm trở lại
 Chọn C
13. Bằng chứng lịch sử chỉ ra rằng sự khan hiếm tài nguyên thiên nhiên
A. Khiến cho tăng trưởng kinh tế thế giới chậm lại
B. Tăng trưởng kinh tế ở hầu hết các nước trên thế giới gần như ngừng
lại
C. Không ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế
D. Hạn chế sự tăng trưởng kinh tế nhưng chỉ với một số quốc gia có sự
tăng trưởng cao
 Chọn C (sự khan hiếm tài nguyên thiên nhiên không ảnh hưởng đến
sự tăng trưởng kinh tế vì có tiến bộ về công nghệ)



Mục tiêu về tỉ lệ tăng trưởng ở Hoa Kỳ trong suốt nửa cuối thế kỉ 20
đề ra là khi tỉ lệ tiết kiệm tăng thì tỉ lệ của
A. Sự tăng trưởng có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào các giai đoạn của
chu kỳ kinh doanh nền kinh tế đang diễn ra
B. Sự tăng trưởng kinh tế tăng
C. Sự tăng trưởng kinh tế giảm
D. Sự tăng trưởng kinh tế không bị ảnh hưởng
 Chọn B ( tiết kiệm tăng -> cung tiền tăng-> tăng chi tiêu, đầu tư…->
GDP tăng)
15. Chi phí cơ hội trực tiếp lớn nhất mà những gia đình đông người tại
quốc gia nghèo như Ai Cập phải chịu là
A. Ảnh hưởng xấu đến phong tục và truyền thống của họ
B. Có lợi trong việc cùng nhau sản xuất nông nghiệp
C. Các hộ dân phải nộp thuế thu nhập cho chính phủ cao hơn

D. Bán rẻ nguồn nguyên liệu hàng hóa và dịch vụ bình quân đầu người
cần thiết cho quá trình phát triển
 Chọn D (vì các hộ gia đình nắm giữ các nguồn lực đầu vào nhưng ở
các quốc gia nghèo cần tiền để trang trải cuộc sống nên họ phải bán rẻ
các nguồn lực này)
16. Những quốc gia nghèo thường khó thu hút vốn đầu tư của nước ngoài
bởi vì
A. Tiền lương trả cho lao động ở đây rất thấp
B. Thiệt hại đầu tư ở đây khá thấp nên tỉ lệ lợi nhuận thấp
C. Quyền sở hữu không được đảm bảo vì thế các nhà đầu tư lo ngại tài
sản của họ sẽ bị tịch thu
D. Tất cả các trường hợp trên đều đúng
 Chọn C ( vì các nước nghèo có hệ thống không vận hành tốt, các hợp
đồng khó được thực thi, chính phủ vi phạm quyền sở hữu)
17. Trường hợp nào dưới đây làm giảm khả năng đầu tư của các doanh
nghiệp kinh doanh nước ngoài vào một nước?
A. Tỉ lệ thuế lợi tức của doanh nghiệp giảm
B. Tình hình chính trị ổn định
C. Hệ thống pháp luật được thiết lập chặt chẽ
14.


Tình hình chính trị bất ổn
 Chọn D ( tình hình chính trị bất ổn sẽ là mói đe dọa đến quyền sở
hữu, chính quyền có thể tịch thu vốn của một số doanh nghiệp nên các
doanh nghiệp nước ngoài sẽ giảm đầu tư vào quốc gia đó)
18. Quốc gia nào dưới đây đạt được tăng trưởng kinh tế một phần nhờ
vào quá trình cưỡng chế giảm tăng trưởng dân số?
A. Liên bang Sô Viết cũ
B. Nước Anh

C. Trung Quốc
D. Hồng Kông
 Chọn C
19. Hầu hết các quốc gia có tỉ lệ tăng trưởng chậm thường có biểu hiện
A. Thiếu nguồn lực lao động
B. Tỉ lệ dân số dưới 15 tuổi cao
C. Đất khô cằn và không có khả năng trồng trọt
D. Tổng sản lượng thấp nhưng sản lượng bình quân đầu người cao
 Chọn B ( vì dân số dưới 15 tuổi không nằm trong lực lượng lao động
nên quốc gia sẽ thiếu nguồn nhân lực -> tăng trưởn chậm)
20. Tỉ lệ dân số dưới 15 tuổi cao đe dọa đến sự phát triển kinh tế bởi vì
A. Người trẻ thường đòi hỏi cơ sở hạ tầng cao hơn so với người cao tuổi
B. Người trẻ tuổi đòi hỏi tư liệu sản xuất cao hơn so với người cao tuổi
C. Họ chiếm tỉ lệ lớn trong nguồn nhân lực
D. Người trẻ chỉ hưởng thụ mà không làm việc
 Chọn D
21. Một số quốc gia như Hàn Quốc và Singapore có tỉ lệ tăng trưởng lớn
trong những năm gần đây vì
A. Lợi nhuận sụt giảm
B. Theo kịp tiến độ ( hiệu ứng đuổi kịp)
C. Mức độ đầu tư nội địa trong những năm gần đây đã giảm
D. Bị hạn chế trong thương mại quốc tế
 Chọn B ( vì những quốc gia này khởi đầu từ một nước nghèo nên có
xu hướng tăng trưởng nhanh)
22. Chính sách hướng nội kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế vì
A. Thương mại quốc tế làm giảm việc làm trong nước
D.


Chúng khuyến khích chảy máu chất xám

C. Nền công nghiệp trẻ không có khả năng cạnh tranh với các nền công
nghiệp khác trên thế giới
D. Chúng không cho phép quốc gia đó tận dụng lợi thế từ thương mại
 Chọn D ( vì chính sách hướng nội nên quốc gia không tương tác với
nước ngoài nên không tận dụng được những lợi thế từ thương mại)
23. Giả định mọi người làm việc trên đất liền trong Exland biết sự hữu
ích của việc đầu tư vào các hệ thống đất thủy lợi nhưng mà những người
làm việc trên đất liền có thể chọn không đầu tư vào các hệ thống công
trình thuỷ lợi có lợi nhuận vì:
A. Đầu tư là quá đắt
B. Khí hậu tự nhiên như mưa nhiều nên các dự án thủy lợi không cần
thiết
C. Quyền sở hữu đất của họ có thể thay đổi
D. Chính phủ ra lệnh lựa chọn đầu tư
 Chọn C ( quyền sở hữu là quan trọng đối với các doanh nghiệp nên dù
có nhiều lợi nhuận mà quyền sở hữu không chắc chắn nên họ sợ tài sản
bị tịch thu)
24. Mối liên hệ đặc biệt quan trọng giữa nền chính trị và kinh tế ở một
quốc gia mà những nỗ lực nhằm gia tăng tỷ lệ tăng trưởng kinh tế là:
A. Dân chủ hữu ích hơn phi dân chủ
B. Nền dân chủ thường xuyên có những lựa chọn khó khăn về ngân sách
C. Bất ổn chính trị mâu thuẫn với đầu tư tư nhân dài hạn
D. Chính phủ bảo thủ có xu hướng tập trung phát triển các ngành công
nghiệp quân sự
 Chọn C
25. Nguyên nhân chính khiến một số quốc gia có mối lo ngại lớn trong
việc tăng đầu tư trực tiếp của nước ngoài là vì họ
A. Nghĩ rằng đầu tư trực tiếp của nước ngoài sẽ gây nên bất ổn chính trị
B. Tin rằng thuế thu nhập giảm
C. Dự đoán nhiều công nhân giỏi rời bỏ quốc gia

D. Lo sợ sự trở lại của chủ nghĩa thực dân
B.




Chọn D


CHƯƠNG 4: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1. Thị trường trái phiếu cho phép các hãng theo đuổi
A. Vốn chủ sở hữu.
B. Nợ tài chính.
C. Chính sách hạn chế tăng trưởng.
D. Các khoản vay của chính phủ và các chương trình trợ cấp.
=> Chọn B ( trái phiếu là tờ giấy chứng nhận nợ, xác địn các nghĩa vụ
của người vay đói với người nắm giữ trái phiếu)
2. Trái phiếu đầu cơ là vấn đề của các doanh nghiệp với
A. Mức độ cao về an ninh tài chính.
B. Mối quan hệ kinh doanh với các ngành công nghiệp trung chuyển phế
phẩm
C. Mức độ cao về mất an ninh tài chính.
D. Khả năng cung cấp mức lãi suất thấp hơn để cho vay.
=> Chọn C
3. Thị trường chứng khoán là một tổ chức thúc đẩy
A. Mua và bán các khoản nợ tài chính.
B. Mua và bán cổ phần của công ty.
C. Mua và bán của các quỹ tương hỗ.
D. Vay và cho vay ngân hàng.
=> Chọn B ( vì thị trường liên quan tới cổ phiếu)

4. Ưu điểm chính của các quỹ tương hỗ là
A. Họ cho phép những người có kinh phí hạn chế để đa dạng hóa.
B. Họ khuyến khích các hộ gia đình phải chi tiêu tiền của họ về tiêu thụ
hiện nay.
C. Quản lý quỹ được thay thế bởi các quản trị gia đình.
D. Họ luôn luôn sử dụng các quỹ chỉ số để hạn chế rủi ro đầu tư.
=> Chọn A
5. Nếu một chức năng tài sản như một phương tiện trao đổi nó
A. Giữ giá trị của nó trong một thời gian dài.
B. Có thể được sử dụng bởi người dân để trang trải các giao dịch.
C. Có thể được sử dụng bởi các công ty cho vay nợ.
D. Có thể được sử dụng bởi các công ty tài chính cổ phần cho.
=> chọn B


6. Bốn loại chi phí tạo nên GDP là tiêu thụ,
A. Đầu tư, xuất khẩu ròng, và chính phủ chi tiêu.
B. Đầu tư, mua sắm chính phủ, và khấu hao.
C. Quan tâm, mua sắm chính phủ, và xuất khẩu ròng.
D. Đầu tư, xuất khẩu và chi tiêu cho thuê.
=> chọn A
7. Các nhà kinh tế nói rằng đầu tư xảy ra khi
a. Ai đó mua cổ phiếu trên sàn chứng khoán New York.
b. Ai đó mua một trái phiếu chính phủ Mỹ.
c. Một công ty tăng vốn cổ phần của nó.
d. Một chính phủ mua hàng hóa từ nước khác.
=> chọn C ( công ty phát hành cổ phiếu để huy động cho đầu tư mới,
người dân mua cổ phiếu sẽ đầu tư vào doanh nghiệp làm tăng vốn cổ
phần)
8. Điều nào sau đây sẽ được tính như là một chi phí đầu tư tư nhân trong

các tài khoản thu nhập quốc gia?
a. Hải quân xây dựng một chiến hạm mới.
b. Microsoft mở rộng công suất nhà máy để sản xuất phần mềm mới.
c. Một trường trung học công lập xây dựng một sân vận động bóng đá
mới.
d. Tất cả những điều trên là chính xác.
=> chọn B ( vì a và c thuộc đầu tư chính phủ)
9. Nếu một loạt các đột phá công nghệ chủ yếu xảy ra trong nền kinh tế
cùng một lúc, kết quả nào rất có thể sẽ là của nền kinh tế
a. Đường cầu đầu tư sẽ chuyển xuống.
b. Đường cầu đầu tư sẽ chuyển lên trên.
c. Đường cong tiêu thụ sẽ chuyển xuống.
d. Vị trí dọc theo đường cong đầu tư hiện tại sẽ di chuyển lên trên.
=> chọn B ( vì công nghệ phát triển kéo theo dầu tư tăng, đầu tư tỷ lệ
thuận với công nghệ)
10. Hộ gia đình dùng tiết kiệm có sẵn của họ để cho khách hàng vay
thông qua
a. Thị trường tài nguyên.
b. Thị trường vốn vay.


×