Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giải bài tập môn kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.62 KB, 11 trang )

KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

THS. PHAN THẾ CÔNG

Chương 2: Hạch toán thu nhập quốc dân

Câu 1: Giả sử GDP = 6000, C = 3500, G = 1000, NX = - 50, và thu nhập ròng từ nước
ngoài bằng không, khẩu hao là 200, xuất khẩu là 550
a. Mức đầu tư trong nền kinh tế bằng bao nhiêu?
b. Giả sử xuất khẩu là 550 thì nhập khẩu là bao nhiêu?
c. Giả sử khấu hao bằng 100 thì thu nhập quốc dân là bao nhiêu?
d. Xác định mức đầu tư ròng nếu biết giá trị khấu hao ở câu c.
Giải:
a. Đầu tư (I) = GDP - C - G - NX = 6000 - 3500 - 1000 + 50 = 1550
b. Nhập khẩu (IM) = X - NX = 550 + 50 = 600
c. Y = GDP - khấu hao = 5800
d. Đầu tư ròng = tổng đầu tư - khấu hao = 1550 - 200 = 1350

Câu 5. Dưới đây là số liệu về GDP của Việt Nam (nguồn: Niên giám thống kê 2003)
Năm GDP danh nghĩa (nghìn tỷ đồng) GDP thực tế* (nghìn tỷ đồng)
2002

536

313

2003

606

336



* 1994 là năm cơ sở
a. GDP danh nghĩa năm 2003 đã tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2002?
b. GDP thực tế năm 2003 đã tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2002?
c. Mức giá chung năm 2003 đã tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2002?
d. Tốc độ tăng GDP danh nghĩa lớn hơn hay nhỏ hơn so với tăng GDP thực tế? Hãy
giải thích.
Giải:
Năm

GDP danh nghĩa (nghìn tỷ
đồng)

GDP thực tế* (nghìn tỷ đồng)

2002

536

313

2003

606

336

a. Phần trăm tăng của GDP 

GDPt  GDPt 1

x100% , GDP danh nghĩa năm 2003 đã
GDPt 1

tăng 13% so với năm 2002.
b. Tương tự, GDP thực tế năm 2003 đã tăng 7,35% so với năm 2002.
1


KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

THS. PHAN THẾ CÔNG

c. Mức giá chung năm 2002 và 2003 được tính theo chỉ số điều chỉnh GDP lần lượt là
171,2 và 180,3. Do đó, mức giá chung năm 2003 đã tăng 5,3% so với năm 2002.
d. Tốc độ tăng GDP danh nghĩa là 13% lớn hơn so với tăng GDP thực tế là 7,35%. Đó
là do GDP danh nghĩa tăng lên so sản lượng thực tế tăng đồng thời cả mức giá
chung tăng, còn GDP thực tế không tính đến sự thay đổi mức giá chung.
Câu 9. Giả sử rằng mọi người chỉ tiêu dùng ba loại hàng hóa như trình bày trong bảng sau:
Năm

Bóng Tennis
Giá
(000 đ)

Lượng
(Cái)

2008

20


2009

20

Vợt Tennis
Giá

Mũ chơi Tennis

(000 đ)

Lượng
(cái)

Giá
(000 đ)

Lượng
(cái)

100

400

10

10

200


100

600

10

20

200

a. Giá của từng mặt hàng thay đổi bao nhiêu phần trăm? Mức giá chung thay đổi bao
nhiêu phần trăm?
b. Vợt tennis trở nên đắt hay rẻ một cách tương đối so với mũ chơi tennis? Liệu phúc
lợi của một số người này có thay đổi so với phúc lợi của một số người khác không?
Hãy giải thích.
c. Việc chọn năm 2008 làm năm cơ sở hoặc chọn năm 2009 làm năm cơ sở có ảnh
hưởng gì đến kết quả trả lời của câu a và b?
Giải:
a. Giá bóng tennis không thay đổi; giá vợt tennis tăng 50%; giá mũ tennis tăng 100%.
Mức giá chung tính theo CPI của năm 2008 là 100 và của năm 2009 là 150, tăng
50%.
b. Vợt tennis trở nên rẻ một cách tương đối so với mũ chơi tennis. Liệu phúc lợi của
một số người đã thay đổi so với phúc lợi của một số người khác không. Những
người mua nhiều mũ sẽ bị tổn thất so với những người mua nhiều vợt và bóng
tennis.
c. Việc chọn năm 2008 làm năm cơ sở hoặc chọn năm 2009 làm cơ sở không ảnh
hưởng gì tới kết quả trả lời của câu a và b.

Chương 3: Hạch toán thu nhập quốc dân

Câu 2. Mức đầu tư dự kiến bằng 240. Mọi người quyết định tiết kiệm một tỷ lệ cao hơn từ
thu nhập của mình. Cụ thể, hàm tiêu dùng thay đổi từ C = 0,7Y thành C = 0,5Y.
a. Điều gì xảy ra đối với mức thu nhập cân bằng?

2


KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

THS. PHAN THẾ CÔNG

b. Điều gì xảy ra đối với tỷ lệ thu nhập cân bằng được tiết kiệm? Hãy giải thích câu trả
lời của bạn.
Giải:
a. Khi hàm tiêu dùng là C = 0,7Y, sản lượng cân bằng Y * 
= 0,5Y thì sản lượng cân bằng Y * 

1
.240  800 ; còn khi C
1  0,7

1
.240  480 . Điều này cho thấy sản lượng
1  0,5

cân bằng giảm khi khuynh hướng tiêu dùng cận biên giảm.
b. Khi khuynh hướng tiêu dùng cận biên giảm từ 0,7 xuống còn 0,5 thì khuynh hướng
tiết kiệm cận biên tăng từ 0,3 lên 0,5. Vì phần tự tiêu dùng bằng 0, tỷ lệ thu nhập cân
bằng được tiết kiệm (khuynh hướng tiết kiệm bình quân) cũng bằng 0,5.
Câu 3. Giả sử trong nền kinh tế giản đơn, hàm tiêu dùng có dạng C = 0,75Y và mức đầu tư

dự kiến bằng I = 60.
a. Hãy vẽ đường tổng cầu của nền kinh tế này và đường 450.
b. Mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu?
Giải:
a. Đồ thị:
C
450

C = 60 + 0,75Y

E

C = 0,75Y
60

0

Mức sản lượng cân bằng là Y * 

240

Y

1
.60  240
1  0,75

Câu 4. Xét một nền kinh tế giản đơn không có chính phủ và thương mại quốc tế. Tiêu dùng
tự định là 500, và xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư
nhân bằng 200.

a. Xây dựng hàm tiêu dùng.
b. Xây dựng đường tổng chi tiêu.
c. Tính mức sản lượng cân bằng.
d. Giả sử các doanh nghiệp trong nền kinh tế rất lạc quan vào triển vọng của thị trường
trong tương lai và tăng đầu tư thêm 50. Hãy tính số nhân chi tiêu và sự thay đổi cuối
cùng trong mức sản lượng do sự gia tăng đầu tư này gây ra.
Giải:
a. Hàm tiêu dùng có dạng: C = 500 + 0,8Y
3


KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

THS. PHAN THẾ CÔNG

b. Đường tổng chi tiêu có dạng: AE = C + I = 700 + 0,8Y
c. Sản lượng cân bằng: Y0 

1
1
.(C  I ) 
.(500  200)  3500 .
1  MPC
1  0,8

d. Số nhân chi tiêu:

m

1

1

5
1  MPC 1  0,8

Sự thay đổi cuối cùng của sản lượng là:

Y  m.I  5.50  250
Câu 5. Xét một nền kinh tế đóng có MPC = 0,8. Tiêu dùng tự định của các hộ gia đình là C
= 400. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân I = 250. Chính phủ chi tiêu 300 và thu thuế
bằng 25 phần trăm thu nhập quốc dân.
a. Xây dựng hàm tiêu dùng.
b. Xây dựng phương trình biểu diễn đường tổng chi tiêu.
c. Xác định mức sản lượng cân bằng.
d. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu thêm 100 tỷ. Hãy tính số nhân chi tiêu và sự thay đổi
mức sản lượng cân bằng.
Giải:
a. C  400  0,8.YD  400  0,8.(1  0, 25)Y  400  0,6Y (tỷ)
b. AE  C  I  G  950  0, 6Y
c. Mức sản lượng cân bằng là Y0 
hay Y0 

1
.(C  I  G)
1  MPC.(1  t )

1
.950  2,5.950  2375 (tỷ)
1  0,8.(1  0, 25)


d. Số nhân chi tiêu: m 

1
1

 2,5
1  MPC.(1  t ) 1  0,8(1  0, 25)

Sự thay đổi sản lượng cân bằng: Y  m.G  2,5.100  250 tỷ
Câu 6. Xét một nền kinh tế mở có xuất khẩu bằng 5 tỷ USD và xu hướng nhập khẩu cận
biên là 0,14. Tiêu dùng tự định là 20 tỷ USD, và xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư
trong nước của khu vực tư nhân bằng 5 tỷ USD. Chính phủ chi tiêu 40 tỷ USD và thu thuế
bằng 20 phần trăm thu nhập quốc dân.
a. Xác định mức chi tiêu tự định của nền kinh tế.
b. Xây dựng hàm tổng chi tiêu và biểu diễn trên đồ thị.
c. Hãy xác định mức sản lượng cân bằng.
d. Bây giờ giả sử chính phủ tăng chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ thêm 5 tỷ USD, hãy
xác định mức sản lượng cân bằng mới.
Giải:
a.

A  C  I  G  X  IM  70

b. AE = 70 + 0,5Y
4


KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

THS. PHAN THẾ CÔNG


c. Y0 = 140

d. Y1 = 150

Câu 7. Trong nền kinh tế mở, cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập quốc dân là
0,8 và xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,3. Thuế là một hàm của thu nhập có dạng (T =
tY).
a. Giả sử đầu tư tăng thêm 200 tỷ USD còn các yếu tố khác không đổi thì mức sản
lượng cân bằng và xuất khẩu ròng sẽ thay đổi như thế nào?
b. Giả sử xuất khẩu tăng thêm 200 tỷ USD chứ không phải tăng đầu tư, thì cán cân
thương mại sẽ thay đổi như thế nào?
Giải:
a. Xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập quốc dân là 0,8 có nghĩa là

C  C  0,8Y tức là MPC '  MPC.(1  t )  0,8
Khi đầu tư tăng thêm 100 thì sản lượng tăng lên Y

Y 

1
1
.I 
.200  400
1  MPC (1  t )  MPM
1  0,8  0,3

Xuất khẩu ròng NX = X – IM. Khi xuất khẩu không thay đổi thì xuất khẩu ròng thay đổi chỉ
do nhập khẩu thay đổi. Vì thu nhập tăng nên nhập khẩu sẽ tăng thêm một lượng là:
IM  MPM .Y  0,3.400  120

Lượng tăng lên của nhập khẩu chính là mức giảm đi của xuất ròng.
b. Nếu xuất khẩu tăng X  200 thì sản lượng cũng tăng lên với cùng một lượng như khi
tăng đầu tư ở câu a. Nhưng xuất khẩu ròng sẽ tăng lên một lượng là:

NX  X  IM  200  120  80
Câu 9. Xét một nền kinh tế có xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8 và thuế suất là 25%. Cả
tiêu dùng tự định và đầu tư đều là 200 tỷ, và chi tiêu chính phủ là 600 tỷ.
a. Xây dựng hàm tiêu dùng.
b. Xây dựng phương trình biểu diễn đường tổng chi tiêu.
c. Xác định mức sản lượng cân bằng.
d. Ngân sách có cân bằng không?
Xét một nền kinh tế có xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8 và thuế suất là 15%. Cả tiêu
dùng tự định và đầu tư đều là 200 tỷ, và chi tiêu chính phủ là 400 tỷ.
Bây giờ giả thiết chi tiêu chính phủ giảm xuống còn 400 tỷ và thuế suất giảm xuống 15%.
e. Xây dựng hàm tiêu dùng mới.
f. Xác định đường tổng chi tiêu mới.
g. Xác định mức sản lượng cân bằng mới.
h. Tính sự thay đổi thu nhập từ thuế. Đây có phải là sự thay đổi chính sách tài khóa
trong khi vẫn duy trì ngân sách cân bằng hay không?
Giải:
a. Hàm tiêu dùng C = 200 + 0,8.(1 - 0,25).Y = 200 + 0,6Y
b. Hàm tổng chi tiêu AE = 1000 + 0,6Y.
5


KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

THS. PHAN THẾ CÔNG

c. Sản lượng cân bằng là Y = AE = 1000 + 0,6Y  Y0 = 2500.

d. Thu nhập từ thuế = 0,25.2500 = 625 tỷ > Chi tiêu chính phủ = 600, cán cân ngân sách
của chính phủ thặng dư.
e. Hàm tiêu dùng mới là C = 200 + 0,8.(1 - 0,15)Y = 200 + 0,68Y
f. Hàm tổng chi tiêu mới là AE = 800 + 0,68Y
g. Sản lượng cân bằng mới là Y1 = 2500
h. Thu nhập từ thuế = 0,15.2500 = 375 tỷ < chi tiêu chính phủ = 400. Cán cân ngân sách
của chính phủ thâm hụt.

Câu 11. Giả sử trong một nền kinh tế giản đơn tiêu dùng bằng 60% thu nhập, đầu tư trong
mỗi thời kỳ bằng 120 tỷ USD.
a. Mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu?
b. Nếu đầu tư tăng thêm 30 tỷ USD, mức sản lượng cân bằng sẽ là bao nhiêu?
Nếu bây giờ người tiêu dùng lạc quan hơn vào tình hình kinh tế trong tương lai và chi tiêu
82% thu nhập.
c. Hãy tính toán mức sản lượng cân bằng.
d. Nếu đầu tư tăng thêm 30 tỷ USD, mức thu nhập cân bằng sẽ là bao nhiêu?
e. Hãy tính giá trị của số nhân cho cả hai trường hợp.
f. Nguyên nhân nào làm cho sản lượng cân bằng trong câu d tăng nhiều hơn sản
lượng cân bằng trong câu b?
Giải:
a. Mức sản lượng cân bằng Y * 

I
120

 300 tỷ USD
1  MPC 1  0,6

b. Nếu đầu tư tăng thêm 30 tỷ USD, mức sản lượng cân bằng


Y* 

I  I
120  30

 375 tỷ USD
1  MPC 1  0, 6

c. Khi đó MPC sẽ bằng 0,8 và mức sản lượng cân bằng Y * 

I
120

 666,67
1  MPC 1  0,82

tỷ USD
d. Nếu

đầu tư tăng thêm 15 tỷ
I  I
120  30
Y* 

 833,33 tỷ USD
1  MPC 1  0,82

đồng,

mức


sản

lượng

cân

bằng

e. Giá trị của số nhân cho mỗi trường hợp:

m1 

1
 2,5
1  0, 6

m2 

1
 5,56
1  0,82

f. Do xu hướng tiêu dùng cận biên tăng, dẫn tới giá trị của số nhân lớn hơn và vì vậy
phần đầu tư tự định được khuyếch đại nhiều hơn.
6


KINH TẾ HỌC VĨ MÔ


THS. PHAN THẾ CÔNG

Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
Câu 4.
Dưới đây là số liệu giả định về bảng cân đối của hệ thống NHTM (Đơn vị: tỷ đồng).
TÀI SẢN CÓ

TÀI SẢN NỢ

Dự trữ:

Tiền gửi: 3000

500

Trái phiếu: 2500
Tổng:

3000

Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi của công chúng là 4. Hãy tính các chỉ tiêu sau:
a. Số nhân tiền
b. Cơ sở tiền
c. M1
Sau đó, giả sử NHTƯ mua trái phiếu của hệ thống ngân hàng thương mại với giá trị 2500 tỷ
đồng và hệ thống ngân hàng thương mại cho vay được toàn bộ dự trữ dôi ra. Hãy tính các
chỉ tiêu sau:
d. Cơ sở tiền.
e. M1.
f. Lượng tiền mặt ngoài ngân hàng.

g. Lượng tiền gửi.
h. Dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại.
i.

Tổng số tiền cho vay của hệ thống ngân hàng thương mại.

Giải:
a. Số nhân tiền: mM 

1 4
 1, 2
1
4
6

b. H  U  Ra  s.D  Ra  4 x300  500  12500
c. M1 '  mM .H  1, 2.12500  15000
d. H '  H  H  12500  2500  15000
e. M1 '  mM .H '  1, 2.15000  18000
f.

M1 '  U ' D '  U ' 0, 25U '  18000  U '  14400

g. D '  0, 25.U '  0, 25.14400  3600

1
h. Ra '  .3600  600
6
i.


L '  D ' Ra '  3600  600  3000

7


KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

THS. PHAN THẾ CÔNG

Câu 7.
Giả sử có số liệu: Hàm cầu tiền thực tế là: MD = 2550 - 250r, mức cung tiền thực tế là MS =
1750.
a) Tính mức lãi suất cân bằng và vẽ đồ thị của thị trường tiền tệ.
b) Nếu mức cung tiền thực tế bây giờ là MS = 1850 thì lãi suất cân bằng mới là bao nhiêu?
Đầu tư sẽ thay đổi như thế nào?
c) Nếu NHTW muốn duy trì mức lãi suất là r = 5 (%) thì cần có mức cung tiền là bao
nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
d) Từ dữ kiện của đề bài, nếu độ nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất bây giờ là h = 280, khi
đó hãy xác định mức lãi suất cân bằng và vẽ đồ thị trên thị trường tiền tệ.
Giải:
a) MD = MS = 2550 - 250r = 1750  r = 3,2 (%).
b) r = 4,4 (%)
c) MS = MD = 2550 - 250 x 5 = 1300
d) MD = MS = 2550 - 280r = 1750  r = 2,86 (%)
Câu 8.
Giả sử có các số liệu của một thị trường tiền tệ như sau:
Hàm cầu tiền thực tế là: MD = kY - hr (với Y = 1000; k = 0,2; h = 18). Mức cung tiền thực tế
là MS = 100. (Lãi suất thực tế r tính bằng %, các chỉ tiêu khác tính bằng tỷ USD)
a) Tính mức lãi suất cân bằng và vẽ đồ thị của thị trường tiền tệ.
b) Do nền kinh tế tăng trưởng tốt nên bây giờ có Y = 1050. Hãy tính mức lãi suất cân bằng

mới và mô tả sự biến động này trên đồ thị của thị trường tiền tệ.
c) Từ dữ kiện của câu (b), nếu NHTW muốn duy trì mức lãi suất như câu (a) thì cần có
mức cung tiền là bao nhiêu?
d) Từ dữ kiện của đề bài, nếu độ nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất bây giờ là h = 20, khi
đó hãy xác định mức lãi suất cân bằng và vẽ đồ thị trên thị trường tiền tệ.
Giải:
a) MD = 0,2 x 1000 - 18r = 200 - 18r = MS = 100  r = 5,56 (%).
b) MD = 0,2 x 1050 - 18r = 210 - 18r = 100  r = 6,11 (%).
c) MS = MD = 0,2 x 1050 - 18 x 5,56 = 109,999
d) MD = MS = 200 - 20r = 100  r = 5 (%)
Câu 9.
Giả sử có số liệu sau:
-

Lượng tiền giao dịch M1 = 153000 tỷ đồng.

-

Tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với tiền gửi là 0,5.

-

Các NHTM thực hiện đúng yêu cầu về dự trữ bắt buộc do NHTW đề ra.

-

Số nhân tiền mở rộng bằng 2.
8



KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

THS. PHAN THẾ CÔNG

a) Tính lượng tiền cơ sở ban đầu.
b) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là bao nhiêu?
c) Tính lượng tiền mặt trong lưu thông và lượng tiền gửi được tạo ra trong hệ thống ngân
hàng thương mại.
d) Giả sử tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với lượng tiền gửi bây giờ là 0,4. Hãy tính lượng
tiền mặt trong lưu thông và lượng tiền gửi được tạo ra trong hệ thống ngân hàng thương
mại.
Giải:
a) Ta có: MS = M1 = mM.H  H = 153000 : 2 = 76500
b) mM 

1 s
 2 ; s = 0,5 và ra = rb = 25%
s  ra

c) M1 = M0 + D = 153000 = 1,5D  D = 102000 và U = M0 = 51000
d) s = 0,4  M0 = 0,4D  M1 = 1,4D = 153000  D = 109285,71 và U = 43714,29
Câu 10.
Giả sử có số liệu: (Lãi suất thực tế r tính bằng %, các chỉ tiêu khác tính bằng tỷ USD)
Hàm cầu tiền thực tế là: MD = 2600 - 250r, mức cung tiền thực tế là M1 = 1650.
a) Tính mức lãi suất cân bằng và vẽ đồ thị của thị trường tiền tệ.
b) Nếu mức cung tiền thực tế bây giờ là M1 = 1820 thì lãi suất cân bằng mới là bao nhiêu?
Đầu tư sẽ thay đổi như thế nào?
c) Nếu NHTW muốn duy trì mức lãi suất là r = 5% thì cần có mức cung tiền là bao nhiêu?
Vẽ đồ thị minh họa.
d) Nếu độ nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất bây giờ là h = 245, khi đó hãy xác định mức

lãi suất cân bằng và vẽ đồ thị của thị trường tiền tệ.
Câu 11. Thị trường tiền tệ được đặc trưng bởi các thông số sau: LP = kY – hi (với Y = 600
tỷ đồng; k = 0,2 và h = 5). Mức cung tiền thực tế là MS = 70 tỷ đồng.
a. Viết lại hàm cầu tiền cụ thể và tính lãi suất cân bằng.
b. Giả sử bây giờ thu nhập giảm đi 100 tỷ đồng, lãi suất cân bằng mới là bao nhiêu?
c. Bây giờ không phải do thu nhập thay đổi mà cung ứng tiền tệ tăng từ 70 lên 100 tỷ, lãi
suất cân bằng mới là bao nhiêu?
Giải:
a. LP = 120 – 5i; i0 = 10%;

b. i0 = 6%;

c. i0 = 4%

Câu 12. Giả sử có số liệu sau: Lượng tiền giao dịch M1 = 3000 tỷ đồng. Tỷ lệ tiền mặt trong
lưu thông so với tiền gửi là 0,5. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 25% và các ngân hàng thương mại
thực hiện theo đúng quy định này.
a. Tính số nhân tiền và lượng tiền cơ sở ban đầu.
b. Tính lượng tiền mặt lưu hành và lượng tiền gửi được tạo ra từ hệ thống NHTM.
9


KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

THS. PHAN THẾ CÔNG

c. Giả sử NHTW mua trái phiếu trên thị trường mở một lượng là 500 tỷ, hãy tính lượng
tiền cơ sở ban đầu và lượng tiền giao dịch của nền kinh tế.
Giải:
a. mM = 2 và H = 1500

b. M0 = 1000 và D = 2000
c. Lượng tiền cơ sở ban đầu tăng 500 và lượng tiền giao dịch tăng 1000
Chương 5:
Mô hình IS - LM và sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
Câu 1.
Trong nền kinh tế mở, giả định tỷ giá hối đoái là cố định không tác động đến các biến số
kinh tế khác, có số liệu sau: (đơn vị tỷ USD)
C = 50 + 0,75YD

T = 0,2Y

MD = 0,2Y – 10r

I = 140 – 8r

IM = 40 + 0,1Y

MS = 137,5

G = 200

X = 200

a. Hãy viết phương trình của đường IS và đường LM
b. Xác định lãi suất cân bằng và mức thu nhâp cân bằng đồng thời của nền kinh tế. Tình
trạng của NS chính phủ tại mức thu nhập cân bằng.
c. Để thực hiện tăng chi tiêu của chính phủ về hàng hoá và dịch vụ thêm 100 tỷ, thì mức
thu nhập cân bằng và lãi suất cân bằng mới là bao nhiêu? Cho biết tác động của chính
sách tài khoá trong trường hợp này và minh hoạ bằng đồ thị.
Đáp án:

a. Phương trình của đường IS và LM
rIS = 68,75 – 0,0625Y hay Y = 1000 – 16r
rLM = 0,02Y – 13,75 hay Y = 687,5 – 50r
b. Thu nhập cân bằng và lãi suất cân bằng đồng thời của nền kinh tế:
Y0 = 1000 tỷ, r0 = 6,25%
B = T – G = 0: NS Chính phủ cân bằng.
c. Nếu tăng chi tiêu của Chính phủ thêm 100 tỷ.
r’IS = 81,25 – 0,0625Y
Y0’ = 1151,51 tỷ

r0 = 9,28%

Khi Chính phủ tăng chi tiêu, tổng cầu tăng, đường IS dịch chuyển sang phải, đã làm cho
SLCB và lãi suất cân bằng đều tăng.
Câu 2:
Giả sử trong nền kinh tế đóng có số liệu như sau: Hàm tiêu dùng C = 200 + 0,75YD. Hàm
đầu tư I = 200 - 25r, với r là mức lãi suất danh nghĩa; chi tiêu của Chính phủ cho hàng hoá
và dịch vụ G = 100, thuế T = 100, hàm cầu tiền MD = Y - 100r. Cung tiền MS = 500.
a. Xây dựng phương trình đường IS và phương trình đường LM.
b. Mức thu nhập và lãi suất cân bằng là bao nhiêu?
10


KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

THS. PHAN THẾ CÔNG

c. Giả sử chi tiêu của Chính phủ tăng từ 100 lên 150. Viết lại phương trình đường IS và
tính lãi suất và thu nhập cân bằng mới là bao nhiêu?
d. Giả sử cung ứng tiền tệ tăng từ 500 lên 600, hãy viết lại phương trình đường LM và tính

thu nhập và lãi suất cân bằng mới.
Đáp án:
a. đường IS là Y = 1700 – 100 và đường LM là r = 0,01Y – 5
b.Y = 1100 và r = 6 (%)
c. đường IS là Y = 1900 – 100r; Y = 1200 và r = 7 (%)
d. đường LM là r = 0,01Y – 6; Y = 1150 và r = 5,5 (%)

11



×