Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Báo cáo sinh thái học MT Tác động của con người đến các chu trình sinh địa hóa và ảnh hưởng của những tác động đó.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.97 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

BÀI BÁO CÁO
SINH THÁI HỌC
Chuyên đề 3: Tác động của con người đến các chu trình sinh địa hóa
và ảnh hưởng của những tác động đó.

GVHD: Nguyễn Thị Hà Vy


DANH SÁCH NHÓM
Hồ Thị Diệu Tuyền - 14120200

Lê Thị Mỹ Ngọc - 14120145

Bồ Thụy Ngọc Thuận - 14120179

Lưu Thị Vân Anh - 14120076

Võ Thị Xuân Hiếu - 14120108

Nguyễn Thị Kim Ngân - 14120141


NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO

I. KHÁI NIỆM VÒNG TUẦN HOÀN VẬT CHẤT

II. CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA CHÍNH

III. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH


SINH ĐỊA HÓA

IV. ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC CHU
TRÌNH


I. KHÁI NIỆM VÒNG TUẦN HOÀN VẬT CHẤT:

Khái niệm :

Nguồn dữ

Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất

trữ từ môi

trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài

trường

truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng

Phân hủy
Hấp thu bởi

bởi vi sinh

thực vật

vật


Hấp thu bởi
động vật

rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.
Trong chu trình sinh địa hóa, một phần vật chất
không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng
đọng trong môi

trường.

Duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển


NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO

I. KHÁI NIỆM VÒNG TUẦN HOÀN VẬT CHẤT

II. CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA CHÍNH

III. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH
SINH ĐỊA HÓA

IV. ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC CHU
TRÌNH


II. CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA CHÍNH :

1. Chu trình nước :

Vòng tuần hoàn nước là sự tồn tại và vận động của nước trên mặt đất, trong lòng đất và trong bầu khí quyển
của Trái Đất. Nước Trái Đất luôn vận động và chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ thể lỏng sang

Vòng tuần hoàn nước là

thể hơi rồi thể rắn và ngược lại.

gì ?

Vòng tuần hoàn nước đóng vai trò rất quan trọng:

Tạo nguồn nước ngọt cho động, thực vật và con người.
Cơ thể rất cần nước để sống và phát triển thông qua quá trình trao đổi nước không ngừng giữa cơ thể với
môi trường

 Điều hòa khí hậu hành tinh
 Tạo điều kiện thực hiện các chu trình sinh địa hóa khác.


Nước mưa rơi xuống Trái Đất chảy trên mặt đất, một phần thấm xuống các mạch nước ngầm, còn phần lớn được tích lũy
trong đại dương, sông, hồ,.... Nước mưa trở lại khí quyển dưới dạng hơi nước thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá
cây và bốc hơi nước trên mặt đất.


II. CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA CHÍNH :

2. Chu trình carbon :

 Carbon đi từ môi trường vô cơ vào chu trình dưới dạng cacbon đioxit (CO2) thông qua hoạt động
quang hợp ở thực vật.


 Carbon trao đổi trong quần xã qua chuỗi và lưới thức ăn: Động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm
thức ăn rồi lại chuyển các hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt.

 Carbon trở lại môi trường vô cơ qua các đường:
+ Hô hấp của sinh vật
+ Phân giải của vi sinh vật
+ Sự đốt cháy nhiên liệu trong công nghiệp

Thông qua chuỗi thức ăn, cacbon vận động theo những vòng khép kín.
NHƯ VẬY



II. CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA CHÍNH :

2. Chu trình carbon :

QUANG HỢP

CHU TRÌNH
CARBON CÓ “2”
GIAI ĐOẠN
CHÍNH

HÔ HẤP VÀ
PHÂN HỦY


II. CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA CHÍNH :


3. Chu trình Nitơ :

Nitơ chiếm 78% trong khí quyển, hầu hết sv không thể sử dụng Nitơ trong không khí. Thực vật chỉ hấp thụ được nitơ
dưới dạng nitrat và muối amôni , chỉ một số ít vi khuẩn cố định đạm sử dụng.

Nitơ luân chuyển trong chu kỳ phần lớn từ sự phân hủy xác bã động, thực vật biến đổi thành nitrat và các hợp chất
chứa nitơ khác.

Nitrat được hình thành bằng con đường vật lí, hóa học và sinh học, nhưng con đường sinh học đóng vai trò quan
trọng nhất.
-Trong đất, vi khuẩn nốt sần tham gia cố định nitơ thường sống cộng sinh với các cây họ Đậu, tạo nên các nốt sần ở
rễ. Những loài có khả năng cố định nitơ trong nước cũng khá phong phú như một số vi khuẩn lam sống tự do hay cộng
sinh với bèo hoa dâu.

Nitơ trở lại môi trường vô cơ nhờ hoạt động của vi khuẩn phản nitrat hóa .



Chu trình sinh địa hóa của Nitơ có sự tham gia của con người


II. CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA CHÍNH :

Các chu trình khác :

Chu trình phospho

Chu trình lưu huỳnh




Chu trình sinh địa hóa phosphor
có sự tham gia của con người


Chu trình lưu huỳnh


Chu trình sinh địa hóa của lưu huỳnh có sự tham gia của con người


NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO

I. KHÁI NIỆM VÒNG TUẦN HOÀN VẬT CHẤT

II. CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA CHÍNH

III. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA
HÓA

IV. ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC CHU
TRÌNH


III. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :

1. Tác động đến chu trình nước :

Từ hoạt động sinh hoạt


Từ các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp


Từ hoạt động sinh hoạt

Nguồn nước bị ô nhiễm do rác thải của con người


Từ hoạt động sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư sống gần sông, kênh, rạch …


Từ hoạt động nông nghiệp, công nghiệp

Xây dựng nhà máy thủy điện

Đắp đập


Từ hoạt động nông nghiệp, công nghiệp

Trồng trọt cần lượng nước khá lớn để
tưới

Chặt phá rừng quốc gia, phòng hộ


III. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA :


2. Tác động đến chu trình carbon :

Đốt phá rừng

Làm thay đổi
lượng CO2
Đốt cháy các nhiên liệu và thải khí thải của
các nhà máy


×