Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tự luận Môn lý thuyết tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.74 KB, 7 trang )

Câu 1: Mối quan hệ giữa thị trường tiền tệ và thị trường vốn.
TTTT và TTV có mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau. Mọi sự thay đổi của TTTT( sự tăng giảm
lăi suất, giá cả) đều ảnh hưởng đến sự biến động của TTV. Ngược lại, mọi sự thay đổi trên TTV (giá chứng
khoán, thị giá cổ phiếu, trái phiếu..) cũng ảnh hưởng đểnTTTT
Tác động của TTTT lên TTV:

Sự thay đổi các mức lăi suất do NHTW ấn định kéo đến sự thay đổi lăi suất trên thị
trường liên ngân hàng, kết quả là lái suất tiền gửi và tiền vay mà ngân hàng áp dụng cho khách
hàng thay đổi, khi đó ngưới gửi tiền sẽ cân nhắc giũa việc gửi tiền vào Ngân hàng hay đầu tư vào
chứng khoán và trái phiếu, cổ phiếu. Do đó sự thay đổi các mức lăi suất kéo theo sự thay đổi của
giá chứng khoán. Cụ thể:
+ Lăi suất chiết khấu tăng -> Giá cổ phiếu sẽ giảm → nhà đầu tư chỉ đầu tư khi giá chứng khoán
cao hơn trước khi lãi suất tăng.
+ Lăi suất chiết khấu tăng → Lăi suất tiền vay tăng → Doanh nghiệp hạn chế quy mô sản xuất
do ngại trả lăi tiền vay → Kết quả kinh doanh đạt được ít khả quan hơn do doanh thu giảm →
Tác động không tốt đến tâm lư Nhà đầu tư
+ Lăi suất chiết khấu tăng → Lăi suất trái phiếu chính phủ tăng, lăi suất tiền gửi của các tổ chức
tín dụng tăng do cạnh canh với lăi suất trái phiếu → Lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư và tổ chức
sẽ dịch chuyển nhiều về Ngân hàng và Kho bạc → Lượng tiền bỏ vào thị trường chứng khoán
giảm
+ Lăi suất chiết khấu tăng → Lăi suất tiền vay tăng → Lượng tiền vay Ngân hàng để đầu tư vào
thị trường chứng khoán sẽ giảm đi đáng kể
- Hiệu ứng thông tin từ TTTT ảnh hưởng đến TTV:
Tác động của TTCK lên TTTT:
-Gía chứng khoán tác động ngược lại các mức lãi suất


+Khi giá chứng khoán tăng làm tăng cầu chứng khoán và giảm cầu tiền tệ, các mức lăi suất sẽ bị tác động.
Trong xu hướng con người thích đầu tư vào chứng khoán hơn là gửi tiền vào ngân hàng hoăc xảy ra hiện
tượng rút ti ền ồ ạt từ ngân hàng vào thị trường chứng khoán, buộc các ngân hàng phải tăng lăi suất huy
đông, giảm lăi suất cho vay để cạnh tranh thu hút người gửi tiền



- Sự phát triển của chứng khoán tác động đến nghiệp vụ thị trường mở của NHTW, quy
mô vốn trên thị trường tiền tệ:
Với sự phát triển của TTV là tăng cầu về chứng khoán làm cầu tiền giảm, người dân
không có nhu cầu mua các giấy tờ có giá trên thị trường mở mà thay vào đó là muốn đổi những
giấy tờ có giá sang chứng khoán. Điều này sẽ gây khó khăn cho việc NHNN bán trái phiếu trên
thị trường mở làm cho giá trái phiếu giảm, dẫn đến lăi suất tăng. Điều này làm cho quy mô vốn
trên thị trường tiền tệ bị giảm khi khả năng cho vay của ngân hàng giảm sút.
-Rủi ro mà TTTT gánh chịu từ biến động của TTV:
Đối với những thị trường tài chính phát triển, giữa thị trường chứng khoàn và thị trường tiền tệ như hai
bbnh thông nhau, thể hiện ở chỗ, giá chứng khoán tăng thb lăi suất trên thị trường tiền tệ sẽ giảm, và giá
chứng khoán giảm thb lăi suất sẽ tăng. Bên cạnh đó, rủi ro thị trường là rất lớn, việc rút tiền hàng loạt xẩy
ra ở hai ngân hàng thương mại cổ phần thời gian qua, cũng như sự biến động đột ngột của tỷ giá trên thị
trường tư do trong những ngày gần đây do thông tin thất thiệt và sự lên xuống chóng mặt cuả chỉ số
chứng khoán cũng phản ánh sự non yếu của thị trường tiền tệ. Điều này làm cho dự trữ của các ngân
hàng đột ngột giảm, tìt nh trạng thiếu vốn xảy ra , làm giảm khả năng ứng phó với các ttình huống xấu khi
tnt h trạng không đủ vốn để hoạt động. Đây là rủi ro lớn nhất mà TTTT gánh chịu khi có biến động trên
TTCK
Câu 2: TTTC thứ cấp có ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của các DN
không? Tại sao?

TTTC thứ cấp không tạo vốn cho doanh nghiệp
-giá trị của cổ phiếu trên thị trường sơ cấp phụ thuộc vào thị trường thứ cấp. Nếu cổ phiếu của công ty
trên thị trường thứ cấp bị giảm giá trị hay bị giảm niềm tin của các nhà đầu tư thì ngay lập tức sẽ ảnh
hưởng tiêu cực đến thị trường sơ cấp => ảnh hưởng trực tiếp đến công ty !


-. Đó là thị trường làm tăng tính thanh khoản cho hàng hóa. Hàng hóa có tính thanh khoản cao sẽ đc mọi
người chú ý do được mua đi bán lại. Khi đó doanh nghiệp muốn huy động tiếp vốn trên thị trường sơ
cấp sẽ dễ dàng hơn, do cổ phiếu thanh khoản cao, có thể bán đi lấy $ được, ko bị kẹt khi muốn bán hành

hóa lấy $.
Câu 3: Trong điều kiện đã tự do hóa tài khoản vốn, việc chia TTTC làm 2
loại: TTTC trong nước và TTTC quốc tế còn có ý nghĩa hay không? Tại
sao?
Tự do hóa tài khoản vốn là việc cho tự do tiến hành chuyển đổi các tài sản tài chính trong nước thành tài sản
tài chính ở nước ngoài và ngược lại theo tỷ giá hối đoái do thị trường quy định.
Ở nhiều nước đang phát triển, những chuyển đổi như vậy thường bị hạn chế nghiêm ngặt bởi hàng loạt quy
chế. Mục đích của sự hạn chế này là để giữ tiết kiệm ở lại trong nước và phục vụ cho đầu tư trong nước,
tránh để nền kinh tế của đất nước bị ảnh hưởng bởi những cú sốc từ bên ngoài

Khi chiều chuyển đổi tài sản tài chính ở nước ngoài thành tài sản tài chính ở trong nước được
chấp nhận, tự nhiên các nước này bị đòi hỏi phải chấp nhận cả chiều ngược lại với lý do là để
bảo vệ lợi ích của các nhà đầu tư nước ngoài. Đây chính là tự do hóa tài khoản vốn.
Tự do hóa tài khoản vốn làm cho vốn tự do luân chuyển qua biên giới quốc gia. Nó giúp cho nền
kinh tế quốc gia trở nên linh hoạt hơn, hội nhập sâu hơn vào kinh tế khu vực và thế giới. Song,
nó cũng làm cho nền kinh tế quốc gia trở nên dễ bị tổn thương hơn.
Câu 4: Vai trò của NHTW được thể hiện như thế nào trên TTTT?

Ngân hàng trung ương là một cơ quan thuộc bộ máy nhà nước được độc quyền phát hành giấy bạc ngân
hàng và thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, với mục tiêu
cơ bản là ổn định và an toàn trong hoạt động của hệ thống ngân hàng.
Ngân hàng Trung ương góp phần điều tiết vĩ mô, thông qua các chính sách tiền tệ:
-Nghiệp vụ thị trường mở: Khi NHTƯ bán trái phiếu ra sẽ làm giảm cung ứng tiền cho nền kinh tế vì làm
giảm cung tiền cơ sở (tiền mạnh), có khả năng làm hạn chế làm phát, tăng lãi suất => gửi tiết kiệm nhiều
hơn, đầu tư ít hơn. Khi NHTƯ mua trái phiếu sẽ làm tăng cung tiền cho nền kinh tế vì tăng cung tiền cơ
sở (tiền mạnh), thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng, làm giảm lãi suất => tăng đầu tư, giảm tiền gửi tiết
kiệm.
-Lãi suất cho vay chiết khấu: Khi NHTƯ giảm mức lãi suất chiết khấu thì sẽ làm cho ngân hàng thương
mại giảm tỷ lệ dự trữ tự do do giảm bớt gánh nặng chi trả nợ cho NHTƯ, ngoài ra còn làm tăng khả năng
cho vay, cung ứng tiền vì tâm lý gánh nặng nợ cũng giảm.



-Dự trữ bắt buộc: Ngân hàng trung ương tăng dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm hệ số tạo tiền, giảm khả năng
cung ứng tiền cho nền kinh tế. Ngược lại, NHTƯ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm tăng hê số tạo tiền (số
nhân tiền tệ), tăng khả năng cung ứng tiền ra nền kinh tế.
-Chính sách tiền mặt: Cung ứng tiền mặt ra nền kinh tế, kích cầu tiêu dung, tuy nhiên lại làm cho khả
năng lạm phát tăng cao.
-Điều tiết các chính sách tỷ giá, ngoại hối: Dự trữ ngoại hối của quốc gia lớn có khả năng giảm lạm phát
càng mạnh.
Mọi hoạt động của ngân hàng trung ương đều làm ảnh hưởng mật thiết đến cung ứng tiền trong nền
kinh tế . Cung ứng tiền thay đổi làm biến động giá cả, sản lượng quốc gia.
Câu 5: Phân biệt:
- Cổ phiếu với trái phiếu.
- Cổ phiếu thường với cổ phiếu ưu đãi.

Khac nhau

Cổ phiếu

Trái phiếu

Là một chứng thư xác nhận quyền sở
hữu trong công ty và cho phép người
sở hữu nó được hưởng các quyền lợi
thông thường trong công ty cổ phần

- Là một lọai chứng thư vay vốn do DN phát hành
thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết của DN thanh toán
số lợi tức và tiền vay vào những thời điểm nhất
định cho người nắm giữ trái phiếu


là một loại chứng khoán vốn, việc phát
hành cổ phiếu làm tăng vốn chủ sở hữu
Cổ phiếu là một loại chứng khoán
không có kỳ hạn thanh toán.

Là một lọai chứng khoán nợ, việc phát hành trái
phiếu để huy động vốn vay trung và dài hạn.
Trái phiếu có thời hạn: là thời hạn đi vay của tổ
chức phát hành đối với trái chủ và được ghi rõ trên
bề mặt trái phiếu
Trái phiếu có quy định lợi suất

Cổ tức sẽ được trả vào cuối niên để
quyết toán
Quyền được hưởng cổ tức: đươc chia
lời khi công ty có lãi tuy nhiên cổ tức
này không cố định phụ thuộc vào lợi
nhuận và chính sách chia lời hàng năm
của công ty.

Lợi tức của trái phiếu không phụ thuộc vào kết quả
hoạt động của công ty

Quyền được tham gia quản lý công ty

Không có quyền tham gia quả lý côn ty

Phần vốn góp là vĩnh viễn không được
rút vốn lại nhưng có thể chuyển

nhượng quyền sở hữu bằng cách bán

Được hoàn vốn đúng hạn hoặc trước hạn tùy thỏa
thuận 2 bên


cổ phiếu
Được hưởng phúc lợi dành cho cổ
đông

Được thanh toán trước các cổ phiếu khi công ty
thanh lý giải thể

Cổ phiếu thường

Cổ phiếu ưu đãi

Quyền biểu quyết

Được quyền biểu quyết trong
hội đồng cổ đông.

Không được quyền biểu quyết
trong hội đồng cổ đông, ngoại
trừ cổ phiếu ưu đãi biểu quyết.

Quyền quản lý

Được quyền tham gia quản lý
công ty.


Không được tham gia bầu cử và
ứng cử trong hội đồng quản trị.

Cổ tức

Cổ tức thay đổi tùy theo kết quả
hoạt động kinh doanh.

Cổ tức cố định và cổ tức
thường.

Số lượng

Số lượng nhiều.

Số lượng ít.

Thứ tự nhận vốn góp

Nhận lại vốn góp sau cổ phần
ưu đãi

Được nhận lại vốn góp trước cổ
phần thường.

Câu 6 Chứng khoán phái sinh? Cho một ví dụ minh họa.
Chứng khoán phái sinh (derivatives) là những công cụ được phát hành trên cơ sở
những công cụ đã có như cổ phiếu, trái phiếu, nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như
phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận. Các chứng khoán phái sinh sẽ

là đòn bẩy, làm tăng nhiều lần giá trị các các đối tượng đầu tư như cổ phiếu, trái
phiếu, để đảm bảo rằng nếu giá của cổ phiếu, trái phiếu có thay đổi bao nhiêu thì
giá của các công cụ phái sinh vẫn sẽ được duy trì ở mức ban đầu. Thị trường các
chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài
chính, như quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn. Các công cụ
phái sinh rất phong phú và đa dạng, nhưng nhìn chung có bốn công cụ chính là
Hợp đồng kỳ hạn (forwards), Hợp đồng tương lai (futures), Quyền chọn (options)


và Hợp đồng hoán đổi (swaps).

Ví dụ:Vào đầu năm 2002, công ty A hợp đồng tương lai với công ty B mua 100 tấn gạo với giá 2 USD/kg
với thời điểm mua vào cuối năm 2003. Như vậy vào thời điểm mua, công ty B phải bán cho công ty A 100
tấn gạo với giá 2 USD/kg và công ty A phải mua 100 tấn gạo của công ty B với giá đó, cho dù giá gạo trên
thị trường vào cuối năm 2003 là bao nhiêu chăng nữa.
Câu 7. Lợi ích và chi phí đối với DN khi DN đưa chứng khoán của mình niêm
yết giao dịch trên SGDCK?
Lợi ích
- Tiếp cận kênh huy động vốn dài hạn: khi tham gia niêm yết cổ phiếu trên TTCK, doanh nghiệp có thể huy
động vốn một cách nhanh chóng, thuận tiện, dễ dàng từ việc phát hành cổ phiếu dựa trên tính thanh khoản
cao và uy tín của doanh nghiệp được niêm yết trên thị trường. Huy động theo cách này, doanh nghiệp không
phải thanh toán lãi vay cũng như phải trả vốn gốc giống như việc vay nợ, từ đó sẽ rất chủ động trong việc sử
dụng nguồn vốn huy động được cho mục tiêu và chiến lược dài hạn của mình. Đây được coi là yếu tố quan
trọng nhất khi quyết định niêm yết cổ phiếu trên TTCK.
- Khuyếch trương uy tín của doanh nghiệp cho hợp tác kinh doanh lẫn thu hút đầu tư và tiêu dùng: để được
niêm yết chứng khoán, doanh nghiệp phải đáp ứng được những điều kiện chặt chẽ về mặt tài chính, hiệu quả
sản xuất - kinh doanh cũng như cơ cấu tổ chức... Do đó, những công ty được niêm yết trên thị trường thường
là những công ty có hoạt động sản xuất - kinh doanh tốt.
Thực tế đã chứng minh, niêm yết chứng khoán là một trong những cách thứcquảng cáo tốt cho doanh nghiệp,
từ đó thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, tìm kiếm đối tác…- Tạo tính thanh khoản cho cổ phiếu của doanh

nghiệp: khi doanh nghiệp niêm yết trên TTCK sẽ giúp các cổ đông của doanh nghiệp dễ dàng chuyển nhượng
cổ phiếu đang nắm giữ, qua đó tăng tính hấp dẫn của cổ phiếu.- Gia tăng giá trị thị trường của doanh nghiệp:
xét về dài hạn, giá cổ phiếu của doanh nghiệp niêm yết đều tăng so với mức giá tại thời điểm trước khi niêm
yết.
Chi phí
- Chi phí niêm yết khá tốn kém: để chứng khoán có thể niêm yết được, doanh nghiệp phải bỏ ra rất nhiều
khoản chi phí như hội họp, thuê tư vấn, kiểm toán, chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ, quảng cáo...- Áp lực đối với lãnh
đạo doanh nghiệp về kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh: tổ chức niêm yết luôn phải chịu áp lực giám
sát của xã hội, áp lực phải nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh nhằm duy trì và tăng giá cổ phiếu trên
TTCK và những người đứng đầu doanh nghiệp hiển nhiên sẽ chịu áp lực lớn nhất.
- Quyền kiểm soát có thể bị đe doạ: khi niêm yết, việc giao dịch chứng khoán khiến cơ cấu cổ đông thường
thay đổi, dẫn đến sự biến đổi và bất ổn định trong quá trình quản lý doanh nghiệp và có thể đe doạ đến quyền
kiểm soát của các cổ đông lớn.
- Chịu nhiều nghĩa vụ công bố thông tin và các ràng buộc khác: khi niêm yết chứng khoán, doanh nghiệp
phải công bố ra bên ngoài các thông tin như số lượng chứng khoán do các nhân vật chủ chốt nắm giữ; thông
tin về tình hình tài chính, doanh thu, chi phí, định hướng, chiến lược phát triển... điều này đòi hỏi nguồn lực
về tài chính và con người. Mặt khác, chính việc công bố này đôi khi cũng bất lợi cho doanh nghiệp, khi đối
thủ cạnh tranh nắm được thông tin.
-Chi phí cơ hội từ việc bán cổ phiếu trên thị trường OTC


Câu 8: Mối quan hệ giữa những định chế tài chính trung gian với thị trường tài chính
Mối quan hệ sân chơi và người chơi
Sân chơi tốt=> người chơi dở thì không suôn sẻ, trận đấu dở
Sân chơi dở=> người chơi tốt không có cơ hội để phát huy khả năng
“Sân chơi” tạo điều kiện thuận lợi, tăng tốc độ lưu chuyển dòng vốn cho “người chơi”, phân hoá “người
chơi”, hình thành tính chuyên nghiệp riêng biệt cho “người chơi”. Sô lượng “người chơi” phụ thuộc sức
chứa của “sân chơi” và dựa vào nhu cầu và hoạt động đóng góp của “người chơi” thì sân chơi càng ngày
càng nâng cấp hoàn thiện hơn nữa.




×