Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bài giảng H2S 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 17 trang )

Bài 32: HIĐRO SUNFUA - LƯU HUỲNH
ĐIOXIT- LƯU HUỲNH TRIOXIT
A. HIĐRO SUNFUA
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II– TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU
CHẾ
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ


A. HIĐRO SUNFUA
I, TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Là chất khí, không màu, mùi trứng thối và rất độc.
34
- dH2S/KK =
≈ 1,17 => Hơi nặng hơn không khí.
29
- Hóa lỏng ở nhiệt độ - 60oC.
- Tan ít trong nước ( ở 20oC và 1 atm, khí H2S có độ tan
là 0,38 g trong 100 g nước).


Tác hại của khí H2S với sinh vật

Là loại khí gây ngạt thở hoặc triệu chứng thở
gấp do tước đoạt oxi mạnh.
Gây các bệnh về phổi do ảnh hưởng đến hệ hô
hấp.
Ở nồng độ cao gây tê liệt hệ hô hấp và dẫn đến


ngưng thở.
Biện pháp: do có mùi trứng thối đặc trưng nên có
thể chủ động phòng tránh khí độc.


II– TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Tính axit yếu:
- Hiđro sunfua (H2S) tan trong nước
tạo thành dung dịch axit rất yếu ( yếu
hơn cả axit cacbonic), có tên là axit
sunfuhiđric.


Thí nghiệm: H2S phản ứng với dd NaOH
Dd HCl
H2S

Bột FeS

dd sau phản ứng

Dd NaOH+ 2 giọt
phenolphtalein ban đầu


 Axit H2S là một axit 2 lần axit.
Hãy dự đoán các sản phẩm có thể có khi axit
H2S tác dụng với dung dịch kiềm?


NaOH + H2 S →

2NaOH + H2 S →

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Tác dụng với dung dịch kiềm: tạo 2 loại muối

Muối axit

NaOH + H2 S → NaHS + H2O
Natri hiđrosunfua

Muối
trung hòa

www.trungtamtinhoc.edu.vn

2NaOH + H2 S → Na2 S + 2 H2O
Natri sunfua


NaOH + H2S → NaHS + H2O
2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O

Biện luận sản phẩm:
nNaOH
Đặt T =
nH2 S

 T ≤ 1:
muối axit (NaHS)
1< T < 2: hỗn hợp muối axit (NaHS)
và trung hòa (Na2S).
T ≥ 2:
muối trung hòa (Na2S).
www.trungtamtinhoc.edu.vn


Thí nghiệm: H2S phản ứng với CuSO4
HCl

Khí H2S

FeS
Dd sau phản ứng

Dd CuSO4
ban đầu


Thí nghiệm : Đốt cháy khí H2S trong oxi
Dd HCl

FeS


Thí nghiệm: H2S phản ứng với dd KMnO4 trong mt H2SO4

Dd HCl

H2S

Bột FeS

dd sau phản ứng

Dd KMnO4+ dd H2SO4


Các PTHH xảy ra:

-2

-2

H2S + NaOH → NaHS + H2O
-2

(1)

-2

H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O

(2)

H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4

(3)


-2

-2

-2

0

2H2-2
S + O2 (thiếu) → 2S + 2H2O

(4)

0

5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 2S + 8H2O (5)

Phản ứng (1), (2), (3) : H2S thể hiện tính axit yếu.
Phản ứng (4), (5)
: H2S thể hiện tính khử mạnh.


IV. Trạng thái tự nhiên và điều chế
1. Trạng thái tự nhiên



B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Lưu huỳnh đioxit (SO2) ( khí sunfurơ) là chất khí

không màu, mùi hắc.
64
- dSO /KK =
≈ 2,2 => nặng hơn không khí
29
2

- Hóa lỏng ở nhiệt độ - 10oC
- Tan nhiều trong nước ( ở 20oC , 1 thể tích nước hòa tan
được 40 thể tích khí SO2 ).

- Là khí độc, hít thở phải khí này sẽ gây viêm đường
hô hấp.


Bài 1: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí H2S (ĐKTC) vào
500ml dung dịch NaOH 1M. Muối thu được gồm:
A. Na2S
B. Na2S và H2S
C. NaHS
D. Na2SO3

T = n NaOH / n H 2S
Ta có 1< T < 2 => muối thu được là Na2S và NaHS


Bài tập 2 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau

FeS → H2S → S → SO2
NaHS




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×