Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

THUYẾT MINH THIẾT kế THI CÔNG hệ THỐNG cấp nước NGOÀI NHÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180 KB, 23 trang )

THUYEÁT MINH THIEÁT KEÁ
BAÛN VEÕ - THI COÂNG


MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1.

Cơ sở thiết kế

2.

Sự cần thiết đầu tư

3.

Vò trí khu vực đầu tư dự án

4.

Mục tiêu đầu tư

5.

Hướng cấp nước

6.

Công suất thiết kế

II. TIÊU CHUẨN ỐNG VÀ PHỤ TÙNG


1. Ống
2. Các loại vật liệu khác
III. GIẢI PHÁP THI CÔNG ỐNG
1.

Kiểm tra ống

2.

Làm vệ sinh ống

3.

Công tác đào đất.

4.

Lắp và nối ống

5.

Thử áp lực

6.

Khử trùng

7.

Các gối bêtông neo chận phụ tùng


IV. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ATGT VÀ ATLĐ
1.

Biện pháp bảo đảm an toàn giao thông

2.

Biện pháp bảo đảm an toàn lao động

-2-


I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Cơ sở thiết kế
− Căn cứ nghò đònh số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về việc quản lý chi
phí đầu tư xây dựng công trình.
− Căn cứ Nghò đònh số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng công trình
xây dựng của Chính Phủ.
− Căn
cứ
Hợp
đồng
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

số

− Căn cứ tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33 – 2006 của Bộ Xây dựng.
2. Sự cần thiết phải đầu tư:
− Công trình đường ống cấp nước các hẻm đã được lắp đặt từ rất lâu và đã hết hạng khấu

hao tài sản, trải qua nhiều năm sử dụng các tuyến ống cấp nước tại đây đã bò đóng cặn
phèn bên trong lòng ống, giảm tiết diện ống và tăng tổn thất áp lực nước trong ống
cũng như giảm khả năng chuyển tải nước. Ngoài ra, vì ống quá cũ nên đã gây ra rò rỉ,
thất thoát nước.
− Để tăng hiệu quả quản lý, nhằm tránh rò rỉ thoát nước, giảm tỉ lệ thất thoát nước, nối
kín mạng lưới để điều hoà áp lực, đảm bảo cung cấp đầy đủ nước sạch phục vụ sinh
hoạt sản xuất và dòch vụ cho nhân dân khu vực các hẻm nêu trên, việc cải tạo nâng cấp
đường ông cấp nước cho các hẻm khu vực này là hết sức cấp bách và cần thiết.
3. Vò trí khu vực đầu tư dự án
Khu vực dự án “Cải tạo nâng cấp đường ống cấp nước các hẻm”. Đòa

điểm:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Hẻm
Hẻm
Hẻm
Hẻm
Hẻm
Hẻm

Vò trí cụ thể của công trình được thể hiện trên bản vẽ Thiết kế.
4. Mục tiêu đầu tư
- Thay mới và nâng cấp ống cũ mục bò rò rỉ, thất thoát nước bằng ống mới để chống thất
thoát nước và tăng áp lực nước cho khu vực.

- Tạo điều kiện để cung cấp nước sạch, phục vụ sinh hoạt sản xuất và dòch vụ cho nhân
dân trong khu vực được tốt hơn.
- Nối kín mạng lưới, điều hoà áp lực nước cho khu vực.
5. Hướng cấp nước
Nguồn lấy nước chính cho khu vực này là tuyến ống cấp nước Þ200 Gang H/H và

-3-


Þ180 PE H/H trên Đ.Nguyễn Đình Chiểu; tuyến ống Þ150 uPVC H/H và tuyến ống
mới Þ100 uPVC H/H của các hẻm lân cận.
Các vò trí dự kiến đấu nối :
+ Đường A: Cắt tê ống Þ200 Gang H/H tại các hẻmvà Cắt tê ống Þ180 PE H/H tại
các hẻm 338,352.
+ A: Cắt tê ống Þ150 uPVC H/H của tuyến ống hẻm 263 A .
+

Ngoài ra còn đấu nối bằng ống nối giữa ống đặt mới với tuyến ống cần lấy
nước là ống Þ100 uPVC H/H của các hẻm lân cận.

Theo nhiệm vụ thiết kế đã được Cty A phê duyệt ngày
/
/2011. Dự án “Cải tạo
nâng cấp đường ống cấp nước các hẻm” theo kế hoạch sử dụng:


Ống nhựa uPVC Þ150 :

112 m




Ống nhựa uPVC Þ100 :

705 m



Ống nhựa HDPE Þ50 :

04 m



Ống nhựa PE Þ1”

06 m



Ống nhựa HDPE Þ25 : 990 m

:

6. Công suất thiết kế
Công suất thiết kế cho dự án được đưa ra căn cứ vào kết quả khảo sát, tính toán thủy
lực và tiêu chuẩn lựa chọn vật liệu cho dự án.
Tiêu chuẩn thiết kế được lấy theo TCXDVN 33:2006 và được tính toán đến năm 2020
Trong đó :
- qtc : Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt


=

200 l/người.ngày-đêm

- a : Tỷ lệ dân số được cấp nước

=

99%

- Qcc : Nước phục vụ công cộng

=

10% Qsh

- Qtm : Nước phục vụ thương mại

=

10% Qsh

- Qcn : Nước phục vụ công nghiệp

=

22 m3/ha/ngày

- Nước dự phòng thất thoát


=

20%

- K : hệ số không điều hòa max

=

1,2

- N : Số người sử dụng nước trong khu dự án

=

2656 người (332 hộ)

Công suất thiết kế cho dự án được đưa ra căn cứ vào kết quả khảo sát, tính toán thủy
lực và tiêu chuẩn lựa chọn vật liệu cho dự án.
- Nước dùng sinh hoạt
Qsh = a x N x qtc = 2656 x 0,2 x 99%

= 525,888 m3/ngày-đêm

- Nước phục vụ công cộng
Qcc = 10%Qsh = 525,888 x 10%

=

-4-


52,59 m3/ngày-đêm


- Nước dùng cho dòch vụ thương mại
Qtm = 10%Qsh = 525,888 x 10%

=

52,59 m3/ngày-đêm

=

52,59 m3/ngày-đêm

- Nước dùng cho tiểu thủ công nghiệp
Qtcn = 10%Qsh = 525,888 x 10%
- Lưu lượng hữu ích:
= 683,65 m3 /ngày-đêm

Qhi = Qsh + Qcc + Qtcn + Qtm
- Nước rò rỉ thất thoát và dự phòng:

= 136,73 m3 /ngày-đêm

Qdp = Qhi x 20%
- Lưu lượng yêu cầu lớn nhất :
Qyc = (Qhi + Qdp ) x 1,2

= (683,65+ 136,73) x1,2

= 984,456 m3/ngày-đêm
= 984,456 / 86400 = 0,0114 m3/s

Qyc = 0,0114 m3/s = 11,4 l/s.

Chọn đường kính ống:
Việc tính toán thủy lực (Q,H) để chọn đường kính ống là một bài toán phức tạp và
mang tính chất tương đối, nên chỉ tính lưu lượng dùng nước lớn nhất, chọn trước đường kính
ống và kiểm tra theo điều kiện bất lợi nhất khi có cháy và vận tốc kinh tế. Chọn tuyến ống
trong khu vực dự kiến lắp đặt là ∅100mm. Những hẻm ngắn, hẻm cụt, số dân ít thì chọn
đường kính tối thiểu theo quy đònh của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn.
Chọn tuyến 1 để tính toán thủy lực chọn đường kính ống. Tuyến 1 dài 160m; đường
kính ống là ∅100mm; số hộ dân là 70 hộ, mỗi hộ trung bình 8 người ( kể cả khách vãng lai ),
nên số dân của tuyến này khoảng 70x8=560 người .
- Nước dùng sinh hoạt
Qsh = a x N x qtc = 560 x 0,2 x 99%

=

110,88 m3/ngày-đêm

- Nước phục vụ công cộng
Qcc = 10%Qsh = 110,88 x 10%

=

11,088 m3/ngày-đêm

=


11,088 m3/ngày-đêm

=

11,088 m3/ngày-đêm

- Nước dùng cho dòch vụ thương mại
Qtm = 10%Qsh = 110,88 x 10%
- Nước dùng cho tiểu thủ công nghiệp
Qtcn = 10%Qsh = 110,88 x 10%
- Lưu lượng hữu ích:

-5-


Qhi = Qsh + Qcc + Qtcn + Qtm

=

144,144 m3 /ngày-đêm

=

28,83 m3 /ngày-đêm

- Nước rò rỉ thất thoát và dự phòng:
Qdp = Qhi x 20%
- Lưu lượng yêu cầu lớn nhất :
Qyc = (Qhi + Qdp ) x 1,2


= (144,144 + 28,83) x1,2
= 207,567 m3/ngày-đêm
= 207,567/ 86400 = 0,0024 m3/s

Qyc = 0,0024 m3/s = 2,4 l/s.
Từ (Q, H) tra bảng tính toán thủy lực, chọn đường kính ống phân phối chính ∅100mm
kiểm tra vận tốc theo điều kiện kinh tế và điều kiện có cháy.
4.Q

4 x 0,0024

+ Vkt =  =  = 0,306 m/s .
π.D2

3,14 x 0,10 x 0,10

Thỏa mãn điều kiện đối với ống ∅100: 0,15 m/s < Vkt < 0,86 m/s  thỏa.
Kiểm tra vận tốc khi xảy ra sự cố cháy: Vcc < = 3m/s
Chọn qcc = 10 l/s, với số đám cháy xảy ra đồng thời N = 1
(vì số dân < 5000 người)
Qcc = 10 + 2,4 = 12,4 l/s
4.Qcc

4 x 0,0124

Vcc2 =  =  = 1,58 m/s .
π.D2

3,14 x 0,1 x 0,1


Vậy chọn đường kính D = 100 mm thỏa mãn điều kiện vận tốc kinh tế và vận tốc khi có
cháy.Nên chọn đường kính ống cấp nước như thế là hợp lý.
Khối lượng vật tư chính của dự án:
− Lắp đặt 112m ống Þ150 uPVC và phụ tùng.
− Lắp đặt 705m ống Þ100 uPVC và phụ tùng
− Lắp đặt 4m ống Þ50 HDPE.
− Lắp đặt 6m ống ngánh Þ1” PE.
− Lắp đặt 990m ống ngánh Þ25 HDPE.

-6-


II. TIÊU CHUẨN ỐNG VÀ PHỤ TÙNG:
Các tuyến ống cấp nước nằm chung trong mạng lưới cấp nước của TP.HCM do Tổng
công ty Cấp nước Sài Gòn thống nhất quản lý. Do vậy, để đáp ứng được yêu cầu quản lý sửa
chữa khai thác sau này việc lựa chọn ống và phụ tùng phải tuân theo Quyết đònh 357/QĐTCT-KTCN ngày 27/4/2007 về việc ban hành quy đònh, đặc tính kỹ thuật và quy trình kiểm
tra vật tư chuyên ngành nước. Cụ thể là:
1. Ống nhựa uPVC:


Ống nhựa uPVC Þ100, Þ150: Theo Tiêu chuẩn AS/NZS 1477 – 1999 PN12 .



Ống nhựa uPVC Þ200, Þ280: Theo Tiêu chuẩn ISO 4422 –1996 PN10.



Riêng Ống nhựa uPVC Þ200 đường kính ngoài OD lấy theo Tiêu chuẩn ISO 2531 –
1998 - K9 PN10(để phù hợp với ống gang dẽo cỡ Þ200).




Ống nhựa HDPE:



Ống OD25, OD32 và OD50: Tiêu chuẩn áp dụng ISO 4427 – 1996 – PN 12,5 .



Ống OD27 và OD34: Theo Tiêu chuẩn ASTM D2239 SIDR 7 – 2003 – PN10.

2. Ống gang dẻo:
Theo Tiêu chuẩn ISO 2531 – 1998 – K9 PN10 hoặc tương đương.
3. Tiêu chuẩn phụ tùng
 Van Þ100, Þ150 theo Tiêu chuẩn ISO 7259 – 1988 – PN 10, BS 5163 – 1986 PN10
hoặc tương đương.
 Phụ tùng ống gang dẽo{ đối với ống Pháp theo Tiêu chuẩn ISO 2531 – 1988 PN10.
Đốivới ống Mỹ theo Tiêu chuẩn AWWA C110 – 2003 PN10
 Phụ tùng ống gang xám: đối với ống Pháp theo Tiêu chuẩn ISO 13-1978 PN10.
Đốivới ống Mỹ theo Tiêu chuẩn AWWA C110 – 2003 PN10.
 Phụ tùng ống ngánh nhựa HDPE (OD50) theo Tiêu chuẩn ISO 4427 – 1996 – PN 12,5
 Joint cao su dùng cho phụ tùng gang theo Tiêu chuẩn ISO 4633-2002 hoặc

tương đương. Joint cao su ống nhựa uPVC theo Tiêu chuẩn AS/NSZ 1477-1999
hoặc AS 1646 -1992.
 ng cơi họng ổ khóa theo tiêu chuẩn BS 3505-1986.
 Sơn Epoxy dùng cho phụ tùng gang theo Tiêu chuẩn AWWA C550 – 2001 hoặc tương
đương.

 Vật liệu bulon và tán sản xuất theo TCVN 1916 – 1995 hoặc tương đương.
4. Các vật liệu khác


Cát: cát san lấp và cát vàng dùng cho vữa xi măng, bê tông theo tiêu chuẩn xây
dựng Việt Nam hiện hành.



Đá xanh: đá xanh đúng quy cách, không lẫn tạp chất theo tiêu chuẩn Việt Nam
hiện hành.

-7-




Xi măng: PC 40 – TCVN.



Bê tông nhựa nóng: Phải đạt các chỉ tiêu cơ lý đường bêtông nhựa nóng (22TCN
22-90).

III. GIẢI PHÁP THI CÔNG ỐNG:
1. Kiểm tra ống
-

Mặc dù đã được kiểm tra nghiệm thu trước khi xuất xưởng của nhà sản xuất, song trước
khi lắp đặt vẫn phải kiểm tra thông thường xem ống có bò nứt nẻ do vận chuyển hay bốc

dỡ.

-

Chú ý các vò trí đã đánh dấu đầu đực của ống khi thúc ống.
2. Làm vệ sinh ống

-

Các ống sau khi đã kiểm tra phải được làm sạch mặt trong lẫn mặt ngoài để loại bỏ các
rác bẩn hoặc các vật khác rơi vào ống .

-

Dùng vải làm sạch đầu cái (chú ý làm sạch rãnh đặt joint cao su), joint cao su , đầu đực
và kiểm tra mép vát đầu ống cẩn thận , loại trừ các khuyết tật.
3. Công tác đào đất.

-

Ống nước đặt dưới lớp nhựa, lề bêtông ximăng được thiết kế chi tiết ở bản vẽ phần mặt
cắt phui đào.

-

Theo qui đònh của Sở GTCC, toàn bộ khối lượng đất đã đào ở 02 loại phui đào trên phải
vận chuyển ra khỏi công trường 10 km bằng xe ôtô tự đổ. Trong trường hợp không thể
vận chuyển ngay, phải xúc đất vào bao sau đó mới đưa lên xe vận chuyển nhằm đảm bảo
vệ sinh môi trường.


-

Mương ống sau khi lắp đặt phải được lắp lại bằng cát tưới nước đầm kỹ đạt hệ số K =
0,95.
4. Lắp và nối ống

-

Thả ống xuống mương đã đào, dùng mỡ thoa ống bôi trơn mép đầu đực ống, mặt ngoài
joint cao su ( đònh mức mỡ thoa ống theo chỉ đònh của nhà sản xuất ghi trên hộp).

-

Cân chỉnh tim giữa hai ống, dùng cảo để thúc đầu đực vào đầu cái đến vạch đã đánh dấu
rồi tiếp tục lắp ống tiếp theo.

-

Ở những chỗ đặt phụ tùng tê, khuỷu, ống nối … mà ống phải cắt thì phải mài nhẵn chỗ bò
cắt.

-

Chú ý góc lệch tối đa của mối nối giữa hai ống không quá 3o
5. Thử áp lực

-8-


 Các yêu cầu về pháp lý cho các công tác thử áp và khử trùng:


 Công tác thử áp lực đường ống nước tuân theo Quyết đònh số ………………………………………… ngày
của Phòng Kỹ thuật ……………………………………………….. ban hành Quy đònh Kiểm tra áp lực thủy
tónh đường ống cấp nước sau khi lắp đặt.
-

Qui đònh này áp dụng cho các loại ống cấp nước vật liệu bê tông, thép, gang, uPVC,
HDPE có đường kính danh đònh từ DN 20mm trở lên.

-

Quyết đònh này áp dụng cho các hoạt động liên quan đến công tác thử áp lực để nghiệm
thu bàn giao, kiểm tra đường ống cấp nước (thuộc hệ thống cấp nước của Tổng Công ty
Cấp nước Sài Gòn) sau khi lắp đặt.

-

p dụng cho đối tượng: đơn vò chủ đầu tư, đơn vòquản lý sử dụng, đơn vò giám sát, đơn vò
thi công đường ống cấp nước thuộc hệ thống cấp nước của Tổng Công ty Cấp nước Sài
Gòn.
5.1 Điều kiện chung

-

Nguồn nước sử dụng: Từ mạng lưới cấp nước hiện hữu, giếng hoặc xe bồn . Chất lượng
nước phải tương đương với chất lượng nước cấp vào mạng (theo quy đònh
1329/2009/BYT/QĐ ban hành ngày 18/4/2002 của Bộ Y Tế).

-


Đồng hồ đo áp lực phải được cơ quan chức năng kiểm đònh, dán tem và phải còn thời hạn
lưu hành (có sai số không vượt quá ±5%).

-

Thành phần tham dự :


Đại diện chủ đầu tư.



Đại diện đơn vò thi công.



Đại diện đơn vò giám sát.



Đại diện đơn vò quản lý sử dụng.

5.2 Công tác chuẩn bò trước khi kiểm tra áp lực thũy tónh
− Chiều dài tuyến ống kiểm tra áp lực: Không giới hạn chiều dài tuyến ống kiểm tra áp lực.
− Neo và ngăn chặn:
a) Tất cả các phụ tùng như khủyu, tê, túm, bít chận phải được giữ (hoặc neo) bằng
các gối chặn hoặc liên kết neo trước khi tiến hành kiểm tra.
b) Thiết bò neo và chặn được thiết kế tùy theo áp lực kiểm tra, phải đảm bảo đủ để
giữ ống.
c) Bít chặn và gối tựa dùng để canh chặn trong quá trình kiểm tra áp lực phải được

đảmbảo an toàn tuyệt đối.
d) Gối tựa phải có kích thước phù hợp và phải tựa vàonền đất ổn đònh.
e) Kiểm tra ngoại quan tất cả các mối nối, phụ tùng, neo, chặn có thể nhìn thấy và
sửa chữa nếu có hư hại.

-9-


f) Tuyến ống kiểm tra phải được cô lập với các tuyến ống hiện hữu xung quanh.
Không được chèn, neo ống vào các tuyến ống hiện hữu, trụ đèn, cống thoát nước
v.v . . .
5.3 Tái lập trước khi kiểm tra
a) Đường ống trước khi kiểm tra áp lực phải được tái lập tạm để ngăn cản sự dòch
chuyển và lực đẩy trong quá trình kiểm tra.
b) Riêng trường hợp ống HDPE và các ống qua sông, qua cầu v.v … có thể kiểm tra
áp lực cho tuyến ống nằm ngoài phui nhưng đơn vò thi công phải có bi65n pháp
bảo đảm an toàn tuyệt đối trong quá trình thử áp.
5.4 Nạp nước và xả khí
a) ng phải được làm sạch, không cặn bẩn trước khi kiểm tra áp lực
b) Tiến hành nạp nước ở điểm thấp nhất của tuyến ống với vận tốc chậm vừa đủ để
bảo đảm rút hết khí ra khỏi ống nà ngăn ngừa xảy ra hiện tượng nước va. Sau khi
ống được nạp đầy nước, hầu hết phần không khí còn lại trong ống được lấy ra
bằng cách xả nước qua van xả khí hoặc ngỏ ra (outlet).
c) Các tuyến ống có chênh lệch cao trình cần có van xả khí đặt tại những điểm cao.
d) Chỉ tiến hành kiểm tra áp lực sau khi tuyến ống đã được nạp đầy nước và xả hết
khí.
e) Khi sử dụng đường ống cấp nước hiện hữu để cấp nước kiểmtra áp lực phải có
biện pháp bảo vệ đường ống này không bò chảy ngược gây bẩn.
5.5 Tạo áp lực và lắp đồng hồ đo áp
a) p lực được tạo ra bằng cách lắp đặt tạm máy bơm nối tuyến ống kiểm tra và

nguồn cấp nước.
b) Sau khi được nạp đầy nước, để tuyến ống có áp trong một khoảng thời gian nằm
ổn đònh (do dòch chuyển của ống dưới tác dụng của áp lực nước, do sự hút nước
của lớp lót ống và các mối nối v.v …).
c) Khi tiến hành bơmtạo áp lực kiểm tra cần phải giám sát bơm để tránh tăng quá
áp cho đường ống. Bơm thể tích cần có van giảm áp và bơmly tâm cần có bộ
phận ngắt áp nhỏ hơn áp lực giới hạn của đường ống.
d) Đồng hồ đo áp được lắp tại vò trí nối với bơm tăng áp.
5.6 Đảm bảo an toàn
a) Tuyệt đối tuân thủ các quy đònh về an toàn lao động.
b) Luôn đề phòng để loại trừ nguy hiểm cho người ở gần khu vực kiểm tra.
c) Chỉ những người có liên quan đến công tác thử áp mới được phép đến gần khu
vực kiểm tra áp lực và phải được thông tin về những nguy hiểm có thể xảy ra.

- 10 -


d) Đảm bảo tuyến ống kiểm tra được giữ nguyên, không bò dòch chuyển trong trường
hợp kiểm tra áp lực thất bại, không gây nguy hiểm cho người và vật trong phạm
vi kiểm tra.
e) Riêng đối với ống HDPE, nếu xảy ra rò rỉ tại mối nối hàn phải giảm áp lực và
sửa chữa ngay lập tức.
5.7 Kiểm tra áp lực thủy tónh đường ống cấp nước vật liệu gang đường kính DN <
600
a) Sau khi thực hiện đầy đủ công tác chuẩn bò, bơm nước vào ống, tạo áp lực đến 06
bar, ngắt bơm, bắt đầu tính thời gian kiểm tra áp lực.
b) Thời gian kiểm tra áp lực: 02 giờ.
c) Sau khoảng thời gian này, đo áp lực của tuyến ống kiểm tra (qua đồng hồ áp lực)



Trường hợp 1: p lực kiểm tra không đổi (giữ nguyên 06 bar): tuyến ống đạt
yêu cầu về kiểm tra áp lực.



Trường hợp 2: p lực kiểm tra bò sụt giảm (giữ nguyên 06 bar): tuyến ống
được xem là đạt yêu cầu về kiểm tra áp lực nếu lượng nước bơmvào để khôi
phục lại áp lực 06 barkhông vượt quá lượng nước thêmvào cho phép.



Lượng nước thêm vào cho phép được tính theo công thức sau:
V=LxA
Trong đó:
- V: Lượng nước thêm vào cho phép (lít)
- L: Chiều dài tuyến ống kiểm tra
- A: Hệ số quy đổi, được tra theo bảng dưới đây
STT

ĐƯỜNG KÍNH ỐNG

A

(mm)
1

100

0,0012


2

150

0,0018

3

200

0,0024

4

250

0,0030

5

300

0,0036

6

350

0,0042


7

400

0,0048

8

450

0,0054

9

500

0,0060

- 11 -


5.8 Kiểm tra áp lực thủy tónh đường ống cấp nước vật liệu nhựa uPVC
a) Sau khi thực hiện đầy đủ công tác chuẩn bò, bơm nước vào ống, tạo áp lực đến 06
bar, ngắt bơm, bắt đầu tính thời gian kiểm tra áp lực.
b) Thời gian kiểm tra áp lực: 02 giờ.
c) Sau khoảng thời gian này, đo áp lực của tuyến ống kiểm tra (qua đồng hồ áp lực)


Trường hợp 1: p lực kiểm tra không đổi (giữ nguyên 06 bar): tuyến ống đạt
yêu cầu về kiểm tra áp lực.




Trường hợp 2: p lực kiểm tra bò sụt giảm (giữ nguyên 06 bar): tuyến ống
được xem là đạt yêu cầu về kiểm tra áp lực nếu lượng nước bơm vào để khôi
phục lại áp lực 06 bar không vượt quá lượng nước thêm vào cho phép.



Lượng nước thêm vào cho phép được tính theo công thức sau:
V=LxA
Trong đó:
- V: Lượng nước thêm vào cho phép (lít)
- L: Chiều dài tuyến ống kiểm tra
- A: Hệ số quy đổi, được tra theo bảng dưới đây.

STT

ĐƯỜNG KÍNH ỐNG

A

(mm)
1

100

0,004

2


150

0,006

3

200

0,008

4

250

0,009

5.9 Kiểm tra áp lực thủy tónh đường ống cấp nước vật liệu nhựa HDPE (DN < 600)
a) Sau khi thực hiện đầy đủ công tác chuẩn bò, bơm nước vào ống, tạo áp lực đến 06
bar, ngắt bơm, bắt đầu tính thời gian kiểm tra áp lực.
a) Thời gian kiểm tra áp lực: 02 giờ.
b) Sau khoảng thời gian này, đo áp lực của tuyến ống kiểm tra (qua đồng hồ áp lực)


Trường hợp 1: p lực kiểm tra không đổi (giữ nguyên 06 bar): tuyến ống đạt
yêu cầu về kiểm tra áp lực.

- 12 -





Trường hợp 2: p lực kiểm tra bò sụt giảm (giữ nguyên 06 bar): tuyến ống
được xem là đạt yêu cầu về kiểm tra áp lực nếu lượng nước bơmvào để khôi
phục lại áp lực 06 barkhông vượt quá lượng nước thêmvào cho phép.



Lượng nước thêmvào cho phép được tính theo công thức sau:
V=LxA
Trong đó:
- V: Lượng nước thêm vào cho phép (lít)
- L: Chiều dài tuyến ống kiểm tra
- A: Hệ số quy đổi, được tra theo bảng dưới đây.
STT

ĐƯỜNG KÍNH ỐNG

A

(mm)
1

100

0,031

2

150


0,075

3

200

0,124

4

250

0,161

5

300

0,286

6

350

0,348

7

400


0,410

8

450

0,534

9

500

0,683

5.10 Kiểm tra áp lực thủy tónh đối với ống ngánh vật liệu nhựa HDPE (đường kính
DN từ 20 đến 80)
Gồm 2 bước:
− Bước 1: Thử áp đai lấy nước (hoặc tê ốp):
o Lắp đai lấy nước hoặc tê ốp vào ống (không khoan thủng ống).
o Lắp van cóc (hoặc van cổng) vào đai lấy nước (hoặc tê ốp).
o Nạp nước vào,nâng áp lực lên 06 bar (có thể dùng bơm tay), sau đó ngưng bơm.
o Quan sát trong vòng 03 phút, nếu áp lực không giảm thì công tác lắp đặt đai và
van đạt yêu cầu
− Bước 2: Thử áp đoạn ống ngánh
o Sau khi thử áp đai lấy nước thành công, tiến hành khoan ống bằng dụng cụ chuyên

- 13 -



dùng.
o Khóa van cóc (hoặc van cổng)
o Nạp nước vào đoạn ống thử, nâng áp lực lên đến 06 bar (có thể dùng bơmtay). Sau
đó ngưng bơm.
o Quan sát trong vòng 03 phút, nếu áp lực không giảm thì công tác lắp đặt đoạn ống
ngánh hoàn tất
5.11 Kiểm tra áp lực thủy tónh tuyến ống có nhiều loại vật liệu và cỡ đường kính
ống cấp nước khác nhau
− Đơn vò thi công có quyền kiểm tra áp lực thủy tónh tuyến ống gồm nhiều cỡ ống và vật
liệu khác nhau.
− Trường hợp kiểm tra áp lực thủy tónh tuyến ống gồm nhiều cỡ đường kính ống với cùng
một loại vật liệu, lượng nước thêm vào cho phép được tính bằng tổng lượng nước thêm
vào cho phép của từng cỡ ống cho vật liệu đó.

− Trường hợp kiểm tra áp lực thủy tónh tuyến ống gồm nhiều loại vật liệu khác nhau (mà
không thể tách ra) có thể kiểm tra áp lực theo loại vật liệu ống có chiều dài ≥ 80% tổng
chiều dài tuyến ống kiểm tra.
5.12 Tính lượng nước kiểm tra áp lực
-

Lượng nước dùng để kiểm tra áp lực nếu lấy từ mạng lưới cấp nước của Tổng Công ty
Cấp nước Sài Gòn phải được ghi nhận để tính chi phí cho đơn vò thi công và làm số liệu
cho việc tính toán, quản lý nước không doanh thu.

-

Công thức tính lượng nước dùng cho công tác kiểm tra áp lực thủy tónh (cho 01 lần thử)
o Q = 1.5 x

π .D 2 .L

4

Trong đó:
Q : lượng nước sử dụng trong công tác kiểm tra áp lực (m3)
D : Đường kính danh đònh của tuyến ống được kiểm tra áp lực (m).
L : Chiều dài của tuyến ống được kiểm tra áp lực (m)
5.13 Quyền hạn và trách nhiệm của các đơn vò liên quan
5.13.1 Đơn vò chủ đầu tư
− Có quyền yêu cầu đơn vò thi công ngưng ngay việc kiểm tra áp lực nếu không thỏa mãn
các điều kiện của quy đònh kỹ thuật nêu trên hoặc không đảm bảo an toàn.
− Mời các đơn vò liên quan đến tham dự công tác kiểm tra áp lực.
5.13.2 Đơn vò thi công
− Có quyền chọn ngày kiểm tra áp lực chính thức và thông báo cho các đơn vò liên quan
tham dự.

- 14 -


5.13.3 Đơn vò giám sát
− Có quyền yêu cầu đơn vò thi công thực hiện các công tác cần thiết để đảmbảo an
toàntrong quá trình kiểm tra cũng như để cho việc kiểm tra áp lực được diễn ra theo đúng
quy đònh kỹ thuật.
5.13.4 Đơn vò quản lý sử dụng
− Có quyền yêu cầu đơn vò thi công ngưng ngay việc kiểm tra áp lực nếu không thỏa mãn
các điều kiện của quy đònh kỹ thuật nêu trên hoặc không đảm bảo an toàn.
5.14 Phạm vi trách nhiệm của các đơn vò liên quan
5.14.1 Đơn vò chủ đầu tư
− Ghi nhận lượng nước sử dụng trong công tác thử áp và báo cáo đònh kỳ theo quy đònh của
Tổng Công ty phục vụ công tác quản lý nước không doanh thu.
5.14.2 Đơn vò thi công

− Chuẩn bò đầy đủ các thiết bò vật tư cần thiết cho công tác kiểmtra áp lực.
− Gửi thư mời thông báo tham dự nghiệm thu kiểm tra áp lực cho đơn vò chủ đầu tư tối thiểu
trước 01 ngày làm việc.
− Thanh toán chi phí cho lượng nước sử dụng trong công tác kiểm tra áp lực .
5.14.3 Đơn vò giám sát
− Theo dõi, giám sát đảmbảo công tác kiểm tra áplực được thực hiện an toàn và theo đúng
quy đònh nêu trên.
− Lập biên bản kiểm tra áp lực, gửi cho các đơn vò liên quan trước 03 ngày làmviệc
5.14.4 Đơn vò quản lý sử dụng
− Phối hợp cùng đơ vò chủ đầu tư để kiểm tra đảm bảo công tác thử áp lực được thực hiện
theo đúng quy đònh nêu trên làm cơ sở cho việc bàn giao quản lý mạng cấp nước sau này.
− Hổ trợ trong phạm vi trách nhiệm của đơn vò để công tác kiểm tra áp lực diễn ra thuận
lợi.
− Theo dõi, ghi nhận và báo cáo về Tổng Công ty lượng nước sử dụng rong công tác kiểm
tra áp lực làm cơ sở quản lý nước không doanh thu.
5.15

Xử lý vi phạm

 Nếu phát hiện ra trường hợp tuyến ống được kiểm tra áp lực thủy tónh không đạt các
yêu cầu theo quy đònh trên đây n\mà vẫn được nghiệm thu thì cá nhân tham gia
kiểm tra và đơn vò chủ đầu tư cũng như các đơn vò liên quan phải chòu xử lý và bồi
thường nếu có gây ra thiệt hại.
 Trong trường hợp đấu nối vào mạng hiện hữu để sử dụng nguồn nước cho công tác
kiểm tra áp lực nhưng gây ra nhiễm bẩn cho mạng hiện hữu thì đơn vò thi công phải
chòu trách nhiệm và bồi thường thiệt hại,

- 15 -



 Sử dụng nước bẩn để thực hiện công tác kiểm tra áp lực sẽ bò xử lý thích đáng.
Lượng nước súc xả được tính theo công thức:
VSx = 201,25 x t x S x

H

Trong đó:
Vsx : lượng nước súc xả trong 30 phút.
201,25 : làhằng số thực nghiệm.
H : p lực khu vực súc xả.


Các yêu cầu về chuẩn bò cho công tác khử trùng

− Các tuyến ống sau khi thử áp lực đạt yêu cầu sẽ tiến hành khử trùng đường ống.
− Một đầu cuả đoạn ống cần khử trùng nối vào tuyến ống hiện hữu thông qua van chận,
đầu còn l làm vò trí xả cuối tuyến: thông qua các ống xả được khoan từ mặt bít cuối
tuyến, kiểm soát thông qua van cỡ lớn nhất là 20 mm.

− Đối với các tuyến hiện hữu có áp lực P > 0,5 kg/cm2 cho phép mở cửa van để hỗ trợ.
− Đơn vò thi công phải gởi giấy báo yêu cầu khử trùng đến các đơn vò liên quan theo điều
4.1.3 trước ít nhất là 01 ngày.

− Nguồn nước sử dụng: có thể dùng nguồn nước trong mạng lưới đøng ống hiện để sử
dụng. Chất lượng nguồn nước phải là nước sạch tương đương với chất lượng nước cấp vào
mạng. Nghiêm cấm bất cứ hình thức sử dụng nguồn nước bẩn nào để thực hiện công tác
khử trùng.
− Dung dòch khử trùng Clorua vôi (hàm lượng chứa 70% Clo) được chuẩn bò bằng cách pha
trộn nước trong thời gian 5 phút trong bồn nước sạch có thành phần cấu tạo không bò clo
ăn mòn.

− Đơn vò thử mẩu nước phải là đơn vò có chức năng kiểm tra chất lượng nước sinh họat của
Tp. HCM.
− Đối với các tuyến ống ngánh lắp đặt đồng hồ nước không khử trùng mà chỉ súc xả tuyến
ống sau khi thử áp lực vàa có biên bản xả nước đính kèm.
 Qui đònh kỹ thuật của công tác khử trùng:
 Công tác làm sạch đường ống nước tuân theo Quyết đònh số …………………….ngày
17/7/2009 của ………………………………………………………………………………………………………. Quyết đònh về việc
làm sạch đường ống cấp nước.
− Thực hiện khử trùng bằng cách bơm vào đọan ống (tại vò trí đầu ống đã nối ống chính qua
van ∅ 20 mm lắp sẵn trong điều kiện van chận đóng chặt) dung dòch khử trùng Clorua vôi
(hàm lượng chứa 70% Clo) được chuẩn bò trước làm thế nào để trong đọan ống cần khử
trùng có phân lượng 50 mg/lít. Trong khi bơm dung dòch khử trùng, xã nước qua van ∅
20mm lắp ở cuối tuyến cho đến khi nhận được mùi dung dòch khử trùng ở cuối tuyến.
− Ngâm dung dòch đó trong ống 24 giờ lấy mẫu xét nghiệm.

- 16 -


− Dùng nước hiện hữu xả sạch (phải có biện pháp để không cho nước bẩn vào trong ống).
− Đường ống chấp thuận đạt yêu cầu khi đáp ứng các điều kiện sau:


Lấy mẫu nước ở cuối nguồn có chứa dung dòch khử trùng sau 24 giờ với yêu cầu mẩu
chứa độ clo dư trên 2 mg/lít và không vượt quá 50 mg/lít.
Lấy mẫu nước ở cuối nguồn sau khi xả dung dòch khử sạch dung dòch khử trùng xét
nghiệm các chỉ tiêu lý hóa (13 chỉ tiêu) và so sánh có chất lượng như mẫu nước mạnh
hiện hữu.
6. Các gối bêtông neo chận phụ tùng

-


Các gối bêtông neo chận được đặt ở các phụ tùng nối ống như tê, van, khuỷu, túm, bửng
chận … theo bản vẽ thiết kế để neo giữ các phụ tùng ống nước và truyền áp lực do nước
tác động vào các phụ tùng này vào nền đất, đảm bảo độ kín nước và độ bền cuả tuyến
ống .

-

Các gối bêtông neo chận được đúc sẵn và tựa vào nền đất tự nhiên (không bò xáo trộn ) .

-

Các gối bêtông neo chận này có mác BT 150 đá 1x2 và được tính toán đưa thành bảng kê
áp dụng cho các gối tựa bình thường.
7. Phần tái lập mặt đường

Quyết đònh số 145/2002/QĐ-UB ngày 09/12/2002 và số 47/2005/QĐ-UB ngày
24/3/2005 của UBND Tp Hồ Chí Minh quy đònh về đào đường và tái lập mặt đường khi xây
lắp các công trình hạ tầng kỹ thuật trên đòa bàn thành phố hồ chí minh và thông báo số
2776/TB-GT ngày 30/12/2004 của sở giao thông công chánh.


Công tác tái lập mặt đường và lề đường:

− Sau khi đào đất để lắp đặt ống cần phải tái lập lại mặt đất đào theo hiện trạng. Quy đònh
hiện hành của Sở GTCC về việc tái lập mặt đường và vóa hè sau khi lắp đặt công trình để
đảm bảo giao thông trong đó quy đònh:


Phui đào đường/hẻm nhựa sau khi lắp đặt ống phải lấp bằng cát đầm kỹ.




Phần trên tái lập lại bằng lớp nền đá 0-4 dày 30cm và lấp nhựa nóng dày 10cm ngay sau
khi thi công xong để đảm bảo giao thông.



Trong trường hợp không láng nhựa kòp thời, cho phép đầm đá 0-4 dày 10cm tạm thời để
đảm bảo giao thông.



Lớp đá tạm thời dày 10cm này sau đó được đào lên để trãi nhựa nóng, sau đó chuyển
sang lấp phui đào kế tiếp.

 Chi tiết thiết kế tái lập lại mặt đường và lề đường theo cấu tạo như sau:
 Kích thước phui đào và kỹ thuật đặt ống trong phui
- Đối với ống Þ150 đặt dưới đường nhựa, miệng và đáy phui rộng 0,6m.
- Đối với ống Þ100 đặt dưới đường nhựa, miệng và đáy phui rộng 0,6m.
- Đối với ống Þ150 đặt dưới hẻm nhựa, miệng và đáy phui rộng 0,5m.
- Đối với ống Þ100 đặt dưới hẻm nhựa, miệng và đáy phui rộng 0,5m.

- 17 -


- Đối với ống Þ50, Þ1’, Þ25 đặt dưới hẻm nhựa, miệng và đáy phui rộng 0,3m.
- Đối với ống Þ100 đặt dưới hẻm BTXM, miệng và đáy phui rộng 0,5m.
- Đối với ống Þ100 đặt dưới hẻm hẹp BTXM, miệng và đáy phui rộng 0,3m.
- Đối với ống Þ50, Þ1’, Þ25 đặt dưới hẻm BTXM, miệng và đáy phui rộng 0,3m.

- Đối với ống Þ100 đặt dưới lề gạch Têrrazzo, miệng và đáy phui rộng 0,4m.
- Đối với ống Þ150 đặt dưới đường nhựa, độ sâu chôn ống là 1,05m.
- Đối với ống Þ100 đặt dưới đường nhựa, độ sâu chôn ống là 1,0m.
- Đối với ống Þ150 đặt dưới hẻm nhựa, độ sâu chôn ống là 0,6m hoặc 0,7m.
- Đối với ống Þ100 đặt dưới hẻm nhựa, độ sâu chôn ống là 0,6m.
- Đối với ống Þ50, Þ1’, Þ25 đặt dưới hẻm nhựa, độ sâu chôn ống là 0,5m.
- Đối với ống Þ100 đặt dưới hẻm BTXM, độ sâu chôn ống là 0,6m và 0.55m.
- Đối với ống Þ100 đặt dưới hẻm hẹp BTXM, độ sâu chôn ống là 0,4m.
- Đối với ống Þ50, Þ1’, Þ25 đặt dưới hẻm BTXM, độ sâu chôn ống là 0,45m.
- Đối với ống Þ100 đặt dưới lề gạch Têrrazzo, độ sâu chôn ống là 0,6m hoặc 0,5m.

 Kết cấu đường nhựa có mô duyn đàn hồi E > 1270kg/cm2:
+ Bêtông nhựa chặt hạt mòn dày 5cm.
+ Bêtông nhựa nóng chặt hạt trung dày 7cm.
+ Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 1.0kg/m2.
+ Cấp phối đá dăm loại 1 dày 50cm, K ≥ 0.98
+ Lấp cát tốt tưới nước đầm chặt từng lớp dày 20cm với hệ số đầm chặt K ≥ 0.95.
+ Diện tích tái lập đường BT nhựa : 3,78 m2
+ Diện tích phủ bì đường BT nhựa : 10,08 m2

 Kết cấu đường nhựa có mô duyn đàn hồi E ≤ 1270kg/cm2:
+ Bêtông nhựa chặt hạt mòn dày 5cm.
+ Bêtông nhựa nóng chặt hạt trung dày 5cm.
+ Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 1.0kg/m2.
+ Cấp phối đá dăm loại 1 dày 30cm, K ≥ 0.98
+ Lấp cát tốt tưới nước đầm chặt từng lớp dày 20cm với hệ số đầm chặt K ≥ 0.95.
+ Diện tích tái lập hẻm BT nhựa : 99,2 m2
+ Diện tích phủ bì hẻm BT nhựa : 225,2 m2
 Kết cấu hẻm bê tông xi măng:


- 18 -


+ BTXM đá 1x2 M200 đổ tại chổ dày 10cm.
+ Cấp phối đá dăm loại 1 dày 30cm, đầm nén kỹ K ≥ 0.98. Riêng hẻm hẹp dày 15cm.
+ Lấp cát tốt, 6% xi măng tưới nước đầm chặt từng lớp dày 20cm với hệ số đầm chặt K ≥
0.95.
+ Diện tích tái lập hẻm BTXM : 556,18 m2

 Kết cấu lề gạch Têrrazzo:
+ Gạch Terrazzo 40x40cm dày 3cm.
+ BTXM đá 1x2 M150 đổ tại chổ dày 5cm.
+ Cấp phối đá dăm loại 1 dày 10cm, đầm nén kỹ K ≥ 0.95.
+ Lấp cát tốt, 6% xi măng tưới nước đầm chặt từng lớp dày 20cm với hệ số đầm chặt K ≥
0.95.
+ Diện tích tái lập lề Terrazzo : 10,24 m2
8.

Tiến độ thi công xây lắp
Chuẩn bò vật tư sản xuất trong nước

=

7

ngày

Đào mương lắp đặt ống

=


21

ngày

Thử áp lực :

=

3

ngày

Đấu nối, xúc xã khử trùng :

=

ngày

Hoàn công, nghiệm thu và bàn giao

=

4
15

Các ngày chủ nhật

=


9

ngày

=

59

ngày

Thời gian thi công

ngày

BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ATGT VÀ ATLĐ
1.

Biện pháp bảo đảm an toàn giao thông

− Để bảo đảm an toàn lưu thông và sinh hoạt của các hộ dân, phần đất đào phải được di
chuyển ngay khỏi phạm vi công trường, chuyển mang đổ nơi khác để tránh ách tắc giao
thông.
− Phải lập hàng rào chắn bằng gỗ sơn trắng đỏ và có biển báo công trường đang thi công,
rào chắn cách mép ngoài rảng đào 1 mét để tránh hoạt tải tác động lên thành rãnh và là
vật cản phân đònh phần mặt đường còn lại cho người và xe lưu thông trên tuyến.
− Đối với các nơi xử lý do đào kích thước lớn và sâu, phải được rào chắn cả bốn mặt với
hàng rào có kích thước lơn hơn chắc chắn hơn và cũng được sơn trắng đỏ và lắp đặt các
biển báo phòng vệ ban, đêm. Tại các điển trên phải có đèn chiếu sáng.
− Tại các giao lộ hay các vùng đông dân vào những giờ cao điểm, đơn vò thi công phải cử
người ra điều hành, hướng dẫn đi lại để tránh kẹt xe, an toàn cho người và phưong tiện

qua lại.

- 19 -


− Ngoài các hàng rào biển báo như trên, đơn vò thi công đặt thêm biển báo công trường và
ghi rõ nội dung: chủ đầu tư, đơn vò thi công, số, ngày cấp giấy pháp đào đường để các đơn
vò hữu quan tiện theo dõi quản lý theo tinh thần văn bản số 212/CN-QLGT ngày
07/10/1996 của Sở GTCC.
2.

Biện pháp bảo đảm an toàn lao động

-

Bảo đảm tính mạng cho người công nhân và an toàn cho thiết bò cũng như các công trình
ngầm như cáp điện, cáp điện thoại, cống thoát nước . . . phải được đặt lên vò trí quan trọng
hàng đầu.

-

Trước khi khởi công, đơn vò thi công phải tập hợp toàn bộ cán bộ, công nhân tham gia
công trường nghe phổ biến về các qui đònh an toàn lao động của bên A, cũng như của đơn
vò thi công đề ra. Nội qui an toàn lao động sẽ được in và giao cho các tổ trưởng sản xuất
và các cán bộ tham gia thi công để thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc anh, em công nhân
thực hiện tốt.

-

Đối với những điểm đào gặp chướng ngại vật hay các công trình ngầm khác như: cáp

điện, cáp điện thoại, cống thoát nước . . . khi đào đến vò trí có công trình ngầm hoặc có
khả nghi về chướng ngại vật, tổ trưởng sản xuất phải cho anh, em ngưng thi công để báo
với ban chỉ huy đội và giám sát A, B để có ý kiến giải quyết, khong được tự ý đập phá để
thi công tiếp tục. Đội thi công sẽ thành lập tổ chuyên trách thi công vựọt chướng ngại,
gồm các công nhân có tay nghề, kinh nghiệm cao và cán bộ kỹ thuật có chuyên môn giỏi
để thực hiện các khối lượng công tác tại các vò trí trên. Đội thi công kiến nghò giám sát A,
B phải túc trực tại các đòa điểm trong suốt thời gian thi công, cũng như liên lạc với các cơ
quan chủ quản của các công trình ngầm để có ý kiến chỉ đạo cụ thể, kòp thời và nghiệm
thu các hạng mục ẩn dấu cũng như có phát sinh về khối lượng ngay tại hiện trường để đơn
vò thi công đảm bảo đúng tiến độ.

-

Thời gian làm việc từng ngày, đơn vò thi công phải qui đònh cụ thể. ngoài giờ làm việc đã
qui đònh, nghiêm cấm không được thi công khi không được sự đồng ý của Ban chỉ huy đội
cũng như giám sát A, B.

-

Mọi công việc, hạng mục khác với thiết kế, dự toán phải được giám sát A, B chấp thuận,
làm biên bản và ghi vào nhật ký công trường.

-

Về trang bò bảo hộ lao động: mọi cá nhân phải có đầy đủ trang bò bảo hộ lao động khi
làm việc. Trang bò máy điện và đèn chiếu sáng cho công tác làm ban đêm.

-

Các vách hầm phải được chống đỡ để tránh sạt, lở.


-

Các lằn phui băng đường trong quá trình thi công không được làm vỡ, bể các mép lằn
phui khi xe chạy qua.

- 20 -


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------

--------------

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯNG
SẢN PHẨM THIẾT KẾ

I. NHÂN SỰ THỰC HIỆN THIẾT KẾ
Thành phần kỹ sư thiết kế và chủ trì được phân công tham gia thiết kế công trình “ Cải
tạo nâng cấp đường ống cấp nước các hẻm”.
Đòa điểm:







Hẻm

Hẻm
Hẻm
Hẻm
Hẻm
Hẻm

Gồm có :
-

Kỹ sư Nguyễn Đăng Khoa : chủ trì thiết kế.

-

Kỹ sư Lê Ngọc Tân : thiết kế.

II. HỆ THỐNG KIỂM TRA CHẤT LƯNG SẢN PHẨM THIẾT KẾ
Nhằm đảm bảo chất lượng của sản phẩm thiết kế, từng khâu trong quá trình thiết kế
phải được kiểm tra trước khi chuyển sang cho khâu tiếp theo để loại bỏ các sai sót.
Nguyên tắc kiểm tra được phân đònh như sau:
1.

Khâu khảo sát đo đạc

-

Người thực hiện đo đạc và ghi chép số liệu tự mình kiểm tra số liệu đo đạc của mình.

-

Trưởng nhóm khảo sát đo đạc kiểm tra chung công việc của nhóm.


-

Tổ trưởng khảo sát đo đạc kiểm tra chéo số liệu đo đạc trước khi chuyển sang khâu thiết
kế.

- 21 -


2.

Khâu thiết kế

-

Kỹ sư thiết kế tự kiểm tra công việc mình làm.

-

Một kỹ sư khác tiến hành kiểm tra chéo.

-

Tổ trưởng thiết kế tiến hành kiểm tra.

-

Tính chính xác của các chi tiết thiết kế và số liệu hiện hữu.

-


Các công trình liên quan có ảnh hưởng.

-

Tính hợp lý của giải pháp thiết kế.
3.

Khâu lập bản vẽ

-

Họa viên kiểm tra công việc mình làm.

-

Kỹ sư thiết kế và tổ trưởng thiết kế kiểm tra lại.

-

Chủ trì thiết kế kiểm tra.

-

Chất lượng của các bảng thuyết minh.

-

Các thành phần của hồ sơ thiết kế.


-

Sự tuân thủ các tiêu chuẩn và quy phạm.

-

Sự phù hợp về nội dung và mục tiêu của dự án.

-

Các chi tiết thiết kế.

Giám đốc Công ty thực hiện các bước kiểm tra bổ sung về:
-

Tính phù hợp của nội dung từng bản vẽ và từng chi tiết.

-

Chất lượng của các bản vẽ cả về nội dung lẫn hình thức, gồm kiểm tra và kiểm tra lại.

-

Sự tuân thủ các tiêu chuẩn thích hợp.

-

Chất lượng của các bảng thuyết minh.

-


Các thành phần của hồ sơ thiết kế.
4.

Khâu lập tiên lượng dự toán

-

Người lập tiên lượng dự toán tự mình kiểm tra bảng tính của mình, đồng thời phát hiện
các sai sót trong trình bày các chi tiết của bản vẽ thiết kế.

-

Kỹ sư thiết kế kiểm tra tính đúng đắn của khối lượng dự toán so với hồ sơ thiết kế.

-

Chủ trì thiết kế kiểm tra tính phù hợp của dự toán theo các quy đònh hướng dẫn hiện hành
của nhà nước.

-

Giám Đốc Công ty kiểm tra lần cuối (ký tên, đóng dấu).
5.

Nghiệm thu sản phẩm thiết kế

-

Trước khi giao nộp hồ sơ thiết kế kiểm tra lần cuối về tính phù hợp của hồ sơ thiết kế so

với dự án, các thành phần của hồ sơ thiết kế.

-

Chủ đầu tư tổ chức hội đồng nghiệm thu sản phẩm thiết kế, lập biên bản và ký.
III. NỘI DUNG KIỂM TRA CHẤT LƯNG TRONG THIẾT KẾ

-

Tính phù hợp của thiết kế với dự án được duyệt.

- 22 -


-

Tính chính xác của các dữ liệu đầu vào.

-

Việc sử dụng các tiêu chuẩn và quy phạm phù hợp.

-

Chất lượng của các bảng tính: gồm kiểm tra và kiểm tra lại.

-

Chất lượng của các bản vẽ: gồm kiểm tra và kiểm tra lại.


-

Chất lượng của bảng thuyết minh.

-

Chất lượng của bảng dự toán khối lượng: gồm kiểm tra lại.

-

Thành phần của bộ hồ sơ thiết kế hoàn chỉnh trước khi giao nộp.

- 23 -



×